Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
23,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ALĂNG BÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990150194561000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ALĂNG BÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Hiếu Đà Nẵng, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam” hồn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Alăng Bên ii QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Họ tên học viên: Alăng Bên Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Hiếu Cơ sở đào tạo: Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng Những kết luận văn Luận văn hệ thống hóa cốt lõi vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam từ năm 2017 đến năm 2020 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, luận văn đề xuất tám biện pháp nhằm giải hạn chế, yếu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, hệ thống hóa nghiên cứu nước ngồi nước, xác định khái niệm làm sở cho nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời đề xuất nhóm biện pháp phù hợp với thực tiễn có tính khả thi để quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang tỉnh Quảng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hướng nghiên cứu đề tài: Khơng Từ khóa: Quản lý Giáo dục; Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu; Bồi dưỡng học sinh có học lực yếu; Các trường THPT huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS TS Trần Văn Hiếu Alăng Bên iii MANAGING THE FOSTERING ACTIVITIES FOR STUDENTS WITH WEAK ACADEMIC ABILITY IN TAY GIANG DISTRICT’S HIGH SCHOOLS QUANG NAM PROVINCE Major: Education Management Code: 8140114 Full name of practitioner: Alang Ben Science instructor: Associate Professor Ph.D Tran Van Hieu Training facilities: University of Education, Danang University The main results of the thesis The thesis has systematized the core of the issues of managing fostering activities for students with weak academic backgrounds and the reality of the management of fostering activities of poorly-educated students in Tay Giang district high schools, Quang Nam province From the year 2017 to 2020 Based on theoretical research and practical surveys, the thesis proposes eight measures to address the limitations and weaknesses in the management of student fostering activities weak academic performance at high schools in Tay Giang district, Quang Nam province to meet current education renovation requirements Scientific and practical significance of the thesis 2.1 Scientific significance The research topic contributes to clarify the theoretical basis, systematizes domestic and foreign studies, identifies the concepts as the basis for theoretical research on the management of refresher activities students with weak academic performance in high schools 2.2 Practical significance Assessing the strengths and weaknesses, and proposing measures that are practical and feasible to manage the training of students with weak academic ability at high schools in Tay Giang district, Quang Nam province to meet current education innovation requirements Further research direction of the topic: None Keywords: Education Management; Managing the training of students with weak academic ability; Fostering students with weak academic ability; High schools in Tay Giang district, Quang Nam province Confirmation of instructors Person made the thesis Assoc Ph.D Tran Van Hieu Alang Ben iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường .10 1.2.4 Học sinh có học lực yếu trường THPT 11 1.2.5 Hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 13 1.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 13 1.3 Hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT .14 1.3.1 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 14 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng học sinh có học lực yếu .14 1.3.3 Phương pháp hình thức bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 15 1.3.4 Lực lượng tham gia bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 16 1.3.5 Điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 17 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường Trung học phổ thông .18 1.4.1 Vị trí, vai trị, quyền hạn Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 18 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu .19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu 27 1.5.1 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên 27 1.5.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kinh phí 28 1.5.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 28 Tiểu kết chương 29 v Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 30 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam .30 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Về kinh tế - xã hội .30 2.1.3 Giáo dục huyện Tây Giang 31 2.2 Khái quát giáo dục THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 33 2.2.1 Quy mô trường lớp năm gần 33 2.2.2 Đội ngũ cán quản lý giáo viên 34 2.2.3 Kết giáo dục trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam .37 2.3 Tổ chức trình khảo sát .38 2.3.1 Mục đích khảo sát .38 2.3.2 Nội dung khảo sát .38 2.3.3 Phương pháp khảo sát 38 2.3.4 Khách thể khảo sát 38 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 39 2.4.1 Thực trạng HS có học lực yếu nguyên nhân 39 2.4.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu 42 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam .47 2.5.1 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS có học lực yếu 47 2.5.2 Thực trạng quản lý hoạt động sàng lọc HS có học lực yếu tổ chức lớp học .48 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng chương trình bồi dưỡng HS có học lực yếu 49 2.5.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy bồi dưỡng HS có học lực yếu GV 50 2.5.5 Thực trạng quản lý hoạt động học bồi dưỡng HS có học lực yếu 51 2.5.6 Thực trạng quản lý trang thiết bị sở vật chất kinh phí phục vụ cơng tác bồi dưỡng HS có học lực yếu 51 2.5.7 Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS 53 2.6 Đánh giá chung thực trạng 56 2.6.1 Những mặt mạnh hạn chế hoạt động quản lý .56 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý .57 Tiểu kết chương 58 vi Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH CÓ HỌC LỰC YẾU Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 59 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 59 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính lịch sử - cụ thể 59 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .60 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .60 3.2 Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh gia đình học sinh tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 60 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng tổ chuyên môn giáo viên phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 61 3.2.3 Chỉ đạo Tổ chuyên môn khảo sát sàng lọc học sinh có học lực yếu trường THPT .63 3.2.4 Chỉ đạo công tác tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh có học lực yếu có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ 64 3.2.5 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 65 3.2.6 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 66 3.2.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, kinh phí, cơng tác thi đua khen thưởng phục vụ hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 69 3.2.8 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục, tạo đồng thuận nguồn lực phục vụ cơng tác bồi dưỡng học sinh có học lực yếu 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất .74 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .74 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm .74 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 74 3.4.4 Nội dung phân tích kết khảo nghiệm .74 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) vii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH CB CBQL CMHS CNTT CSVC HĐDH HS HT GD&ĐT GDPT GV GVBM QL QLGD GVCN TBDH THPT THCS TTCM : Ban giám hiệu : Cán : Cán quản lý : Cha mẹ học sinh : Công nghệ thông tin : Cơ sở vật chất : Hoạt động dạy học : Học sinh : Hiệu trưởng : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục phổ thông : Giáo viên : Giáo viên môn : Quản lý : Quản lý giáo dục : Giáo viên chủ nhiệm : Thiết bị dạy học : Trung học phổ thông : Trung học sở : Tổ trưởng chuyên môn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 Tên bảng Số lượng trường, lớp, HS, CB, GV, NV ngành Giáo dục huyện Tây Giang, năm học 2019 – 2020 Quy mô trường lớp THPT huyện Tây Giang năm gần Đội ngũ CBQL trường THPT huyện Tây Giang qua năm Đội ngũ GV trường THPT huyện Tây Giang Thống kê số lượng học sinh có học lực yếu Thống kê số lượng học sinh có học lực yếu Thống kê tỉ lệ xếp loại học lực - Năm học 2017-2018 Thống kê tỉ lệ xếp loại học lực - Năm học 2018-2019 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu Nội dung phương pháp sử dụng để bồi dưỡng HS có học lực yếu Hình thức bồi dưỡng thực nhà trường Kết thống kê khảo sát ý kiến GV HS phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu Về thi đua khen thưởng thực sách cho hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu Mức độ quan trọng thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Thực trạng quản lý sàng lọc HS có học lực yếu Kết khảo sát xây dựng chương trình bồi dưỡng HS học lực yếu Kết khảo sát quản lí hoạt động học bồi dưỡng HS có học lực yếu Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV HS sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng HS có học lực yếu Tổng hợp kết khảo sát QL kinh phí cơng tác bồi dưỡng HS có học lực yếu Trang 31 33 34 36 38 39 39 39 42 43 45 46 47 48 49 50 51 52 52 PL12 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH (Dành cho học sinh trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) I Một số thông tin cá nhân Trường em học:………………………………………………………… Lớp em học: ………………………Số học sinh:……………………… Để có thêm thơng tin, đánh giá đắn, khách quan quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Từ đề giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu đạt hiệu tốt giai đoạn Các em cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô chọn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu em! Phần 1: Nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu Câu Các em thấy hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường ta có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 2: Ý kiến em mục tiêu hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu mức độ hiệu quả? Quy ước: Mức độ thực hiện: 1: Không thực hiện; Không thường xuyên; Thường xuyên; Rất thường xuyên Hiệu thực hiện: Khơng hiệu quả; Ít hiệu quả; Có hiệu quả; Rất hiệu Mức độ thực Hiệu thực TT Mục tiêu 4 Giúp học sinh nắm lại kiến thức Giúp học sinh giải tập thông thường Học sinh học tiến Học sinh thay đổi thái độ học tập tích cực Học sinh hứng thú học Khen thưởng tiến để tạo động lực HS cố gắng học tập PL13 Câu Hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường em tổ chức nào? Không thực Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu Các em cho biết ý kiến cần có khen thưởng học sinh có tiến sau bồi dưỡng học sinh có học lực yếu hay khơng? Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Phần 2: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh học có học lực yếu trường THPT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Câu Các em cho ý kiến sở vật chấtvà tài phục vụ hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu trường có đảm bảo hay khơng? Khơng đảm bảo, cịn nhiều thiếu thốn Bình thường Khá tốt, đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu Rất tốt, đáp ứng tốt yêu cầu Câu Các em cho ý kiến hiệu hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu nào? Còn yếu Chưa tốt Tương đối tốt Tốt Câu Các em cho ý kiến đánh giá mức độ quan trọng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh có học lực yếu nào? Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Câu Các em cho biết ý kiến biện pháp quản lý xây dựng khung chương trình HT trường THPT Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Cám ơn em nhiều, chúc em học tốt