1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy nghệ thuật thơ nguyễn phong việt

104 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Duy Nghệ Thuật Thơ Nguyễn Phong Việt
Tác giả Nguyễn Thị Hoa Lê
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Trường
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ HOA LÊ TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990022841661000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ HOA LÊ TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TRƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT TRONG DÒNG CHẢY TƯ DUY THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Quan niệm tư nghệ thuật tư thơ 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật 1.1.2 Quan niệm tư thơ 1.2 Thơ Nguyễn Phong Việt tranh thơ Việt Nam đương đại 13 1.2.1 Thơ Việt Nam đương đại - đổi hệ hình tư thơ 13 1.2.2 Thơ Nguyễn Phong Việt, kế thừa sáng tạo tư thơ Việt Nam đương đại 22 1.2.3 Quan niệm thơ Nguyễn Phong Việt 26 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG 32 2.1 Hình tượng tơi trữ tình 32 2.1.1 Cái trăn trở trước thực đời sống 32 2.1.2 Cái chiêm nghiệm hạnh phúc riêng tư 35 2.1.3 Cái khắc khoải, đào sâu vào ngã 41 2.2 Hình tượng khơng gian, thời gian nghệ thuật 45 2.2.1 Không gian khỏa lấp khoảng trống suy tư 45 2.2.2 Thời gian mặc định khát vọng nhân sinh 48 2.2.3 Không gian, thời gian đồng - khứ, tương lai 53 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN PHONG VIỆT NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 57 3.1 Thể thơ 57 3.1.1 Thể thơ tự do, mảnh vỡ cấu trúc lập thể 57 3.1.2 Thể thơ văn xuôi, diễn giải cho nhiều mạch dẫn tự 59 3.2 Ngôn ngữ thơ 64 3.2.1 Ngôn ngữ thơ giàu tính nhạc điệu 64 3.2.2 Ngôn ngữ thơ đậm chất đối thoại 69 3.3 Giọng điệu thơ 72 3.3.1 Giọng triết lí, nghiệm suy 72 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác phẩm văn chương tổ chức cấu trúc đặc biệt, bao gồm nhiều phận hình thành mối liên hệ chi phối lẫn Bởi vậy, q trình khám phá văn thơ từ góc độ tư nghệ thuật hướng tới nhận diện đối tượng nghiên cứu nhiều mạch ngầm diễn giải đường nhận thức thực khái quát hóa thực trục tư hình tượng Mặt khác, cịn q trình nhận thức chủ thể tiếp nhận Theo đó, tư nghệ thuật dạng thức hoạt động chủ thể thẩm mĩ sáng tạo tiếp nhận mệnh văn chương Hình thức tiếp cận giúp người nghiên cứu vừa có nhìn khái qt, hệ thống vừa phân tích chiều sâu tư tưởng đời sống nghệ thuật Tuy nhiên, chủ thể thẩm mĩ có có cách chiếm lĩnh phản ánh thực khác Bởi vậy, tìm hiểu sản phẩm người nghệ sĩ chiều sâu tư nghệ thuật góp phần làm sáng rõ hành trình sáng tạo người cầm bút Đây lí tác giả chọn hướng nghiên cứu để sâu vào tìm hiểu tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt Tác giả Nguyễn Phong Việt đại diện tiêu biểu cho hệ viết trẻ có nhiều tìm tịi, đổi kĩ thuật viết Với tám tập thơ xuất bản, nhà thơ tạo dấu ấn khơng nhỏ lịng bạn đọc Hơn nữa, hành trình sáng tạo mình, Nguyễn Phong Việt giữ ổn định số lượng chất lượng sáng tác Điều đáng nói, với trí tuệ sắc sảo trái tim mẫn cảm, Nguyễn Phong Việt tạo dựng lối viết chạm vào nhiều góc khuất đời sống tinh thần người cá nhân xã hội Bởi vậy, tiếp nhận thơ Phong Việt từ góc nhìn sâu vào dịng tự thức tơi trữ tình khát khao kiếm tìm chân giá trị lưu dấu dòng chảy đời Chọn đề tài Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt để nghiên cứu, tác giả mong muốn khám phá giá trị độc đáo nghiệm suy, trăn trở mà nhà thơ ghi dấu vào mặt cắt yếu tố hình thức giới nghệ thuật thơ Có thể nói, với thành cơng định, Nguyễn Phong Việt đem lại cho sản phẩm tinh thần “tầm đón” lạ, qua khẳng định tơi đầy cá tính sáng tạo đời sống văn học nghệ thuật Lịch sử vấn đề Từ góc nhìn bao qt hành trình sáng tạo đến việc vào tìm hiểu phương diện tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt, chúng tơi nhận thấy có số viết liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Tiếng nói tâm tình đặt hình thức thơ gieo vần hướng văn xuôi tạo nhịp điệu, âm hưởng du dương, lời thơ không thơ Nguyễn Phong Việt mà nỗi lòng độc giả Ở báo Văn Nghệ, vấn nhà thơ, Lê Công Sơn có cảm nhận câu hỏi làm bật “Hiện tượng thơ Nguyễn Phong Việt: “Xứ sở "hoa vàng cỏ xanh" lãng mạn sinh tài thơ dạt tình cảm anh”; “Thơ Nguyễn Phong Việt không dễ đọc, cách gieo vần tự có hướng văn thơ mà giới trẻ phát cuồng đến vậy? Phải nội dung chuyển tải thơ đánh vào tâm lý bạn trẻ nay?” [64], “Mỗi tập thơ Việt lời đúc kết, chiêm nghiệm từ sống” [64] Trên báo điện tử vietnamnet.vn, tác giả Vân Sam chia sẻ cảm nhận chung thơ Nguyễn Phong Việt “10 năm làm thơ, trải từ năm 2007 bắt đầu đặt bút viết thơ tập "Đi qua thương nhớ" mắt sau năm (2012), đến ngày mắt tập thơ thứ sáu "Sao phải đau đến vậy" (2017), thơ Nguyễn Phong Việt giữ ổn định chất lượng Câu từ anh viết mượt mà, nhiều ý lạ, mang màu sắc độc, thiếu thốn tình u.” [61] Mỗi tập thơ Nguyễn Phong Việt chủ đề xun suốt hịa quyện nội dung, tư nghệ thuật đột kích chiều sâu Diệp An “Nhà thơ Nguyễn Phong Việt - Chỉ yêu thương mình, bạn thấu hiểu tình yêu thương để trao người khác” đăng tạp chí DKN, người tiếng “Thơ vốn khơng phải thể loại hấp dẫn độc giả, Nguyễn Phong Việt “lội ngược dòng” tượng best seller xuất sách thơ Xuất thân từ nghề báo (mà anh coi may mắn) cho anh cách nhìn nhận vấn đề, thu lượm kiến thức chắt lọc qua ngày tháng để chưng cất thứ “rượu chữ” bình dị thấm sâu, rung cảm khiến thập kỷ qua, độc giả chưa chờ đợi thơ anh” [1] Nguyễn Phong Việt không làm người đọc thất vọng, tập thơ cầm tay dốc lòng tác giả, đồng điệu, gặp gỡ “tầm đón” độc giả Cẩm Tú báo Tuổi trẻ Thủ đô có viết nhận định tập thơ nhà thơ: “Nguyễn Phong Việt tên quen thuộc với độc giả yêu thơ năm gần Thơ anh mang dung dị, giàu cảm xúc; thơ giống câu chuyện, chất chứa day dứt, suy niệm tình yêu, sống Tập thơ “Sao phải đau đến vậy” nằm dịng cảm xúc Đúng chia sẻ Nguyễn Phong Việt, đọc tập thơ “Sao phải đau đến vậy”, độc giả dễ dàng nhận dấu ấn năm tháng, trải trưởng thành anh bộc bạch qua thơ Ở đó, Việt mang đến nhìn nội tâm, quay với tĩnh lặng để quán chiếu lấy mình, khai mở tình thương chiều kích khác” [74] Những chiêm nghiệm, suy tư tập thơ trưởng thành hơn, sâu sắc lí trí, dạt dào, bao dung tình cảm qua hình thức nghệ thuật điêu luyện Là tác giả trẻ nên thơ Nguyễn Phong Việt mang đậm dấu ấn người đại Trong viết “Nguyễn Phong Việt: Không mạnh mẽ, bao dung, tỉnh táo không biến cố”, tác giả Nguyên Khánh Nguyễn Phong Việt mắt tập thơ “Chỉ cần tin nhất” giới thiệu phong cách viết nhà thơ qua loạt câu hỏi vấn: “Tôi nghĩ động lực sống, người nghĩ rằng: Nếu khơng cịn đời này, khơng cịn nương tựa, bám víu cịn Vì có người cho hội để tiếp nhiều người bên cạnh” [39] Nguyễn Phong Việt gửi đến độc giả thông điệp phải hiểu niềm tin đặt vào mình, người hiểu rõ tất vật vã, đau đớn, yêu thương đời đến từ đâu, đâu “Nếu tin vào tất điều ngồi gió bão thơi, làm bạn hơm mệt mỏi, xiêu vẹo bật gốc ngày hơm sau bạn tự trồng bạn xuống mảnh vườn, tự tưới nước đâm chồi” [39] Thông qua lời tâm Nguyễn Phong Việt viết, nhận định quan niệm nghệ thuật nhà thơ ln bắt nguồn từ sống Đó cảm xúc, niềm tin, nỗi đau, mà người tự trải qua đời Từ đó, nhà thơ muốn truyền tải thơng điệp “niềm tin thân mình” dành cho độc giả thơng qua tập thơ Chính chia sẻ viết giúp tiếp cận sâu quan niệm văn chương tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt Thông qua nhận định nhà báo Mạnh Hảo: “Mỗi tập thơ chủ đề, câu chuyện khác lại không tách rời nhau, tất ẩn chứa nỗi buồn, nỗi đau chia ly, điều chưa trọn vẹn Có với thơ Nguyễn Phong Việt, bạn đọc nhận nỗi đau cá nhân thơ anh khơng cịn đằm sâu so với thời Đi qua thương nhớ, ta thấy thơ anh đây, dù nỗi buồn, cô đơn lấp lánh hy vọng, tin yêu Có thể số độc giả khơng cịn u thơ anh thay đổi ấy, anh khơng lấy điều mà phiền muộn, lo lắng Cuộc sống luôn thay đổi Những nỗi đau phai dần trái tim người “bật tiếng cười” [30] Người đọc nhận thấy hành trình chuyển biến tư phong cách thơ Nguyễn Phong Việt, từ tinh khôi thời áo trắng, đến cảm xúc yêu thương tràn ngập nỗi buồn, mát cô đơn, lại trở nên chứa chan hi vọng, niềm tin vào tình yêu sống Dù giai đoạn văn chương nào, Nguyễn Phong Việt dùng chất trữ tình thơ ca để cất lên tiếng nói thay Từ đó, chúng tơi dựa hành trình chuyển đổi phong cách nhà thơ để khai thác sâu tư nghệ thuật thơ anh Về phong cách viết thông điệp Phong Việt truyền tải, nhà báo Tú Anh nhận xét: “Khi đọc thơ Nguyễn Phong Việt người đọc dễ hình dung người trải, với triết lí sâu sắc ám ảnh ln nỗi buồn sâu thẳm, khôn nguôi Nhưng Nguyễn Phong Việt lại tự nhận 83 35 Trần Ngọc Hiếu, “Từ văn chương mạng giới, nhìn văn chương mạng Việt Nam”, nguồn: http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/), truy cập ngày 23/03/2021 36 Nguyễn Chí Hoan, (2006), “Phê bình phát giá trị”, Báo Văn nghệ trẻ, (15) 37 Bùi Cơng Hùng (1998), Q trình sáng tạo thơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Khải (1988), “Nghề văn, nhà văn Hội nhà văn”, Văn nghệ, số ngày 30/11/1988 39 Nguyên Khánh (2018), “Nguyễn Phong Việt: Không mạnh mẽ, bao dung, tỉnh táo không biến cố”, Báo Tiền Phong, số 12 40 Chu Minh Khôi, (2020), “Ranh giới thơ văn xuôi qua mắt nhà báo Chu Minh Khôi”, (nguồn: https://vinhphuc.edu.vn/trao-doi-kinhnghiem/ranh-gioi-giua-tho-va-van-xuoi-qua-con-mat-cua-nha-bao-chu-minhkhoi-c658-239128.aspx), truy cập ngày 13/04/2021 41 Nguyễn Thế Kỷ, (2020), “Văn học Việt Nam đương đại - thành tựu vấn đề đặt ra”, nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-hoc-viet-nam-duong-daithanh-tuu-va-nhung-van-de-dat-ra), truy cập ngày 22/08/2020 42 Lajos N (2004), Trường phái hình thức Nga, Trương Đăng Dung dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2000), Đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phong Lê, (2006), “20 năm nghiệp đổi vấn đề hơm lý luận phê bình văn học,” Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.29 - 41 46 Hà Linh (2008), “Văn học mạng hội đầy thách thức nhà văn”, (Nguồn https://vnexpress.net/van-hoc-mang-co-hoi-day-thach-thuc-cua-nha-van2139220.html), truy cập ngày 19/09/2020 47 Phương Linh, (2017), “Nguyễn Phong Việt chuyện tình thơ”, báo Thể thao & Văn hóa, số 48 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 84 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học 52 Phan Hoài Nam (2006), “Văn chương mạng, in sách báo thấy khoái hơn”, (nguồn: http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/), truy cập ngày 12/11/2020 53 Phạm Duy Nghĩa, (2020), “Vài suy nghĩ thơ Việt đương đại”, (nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/vai-suy-nghi-ve-tho-vietduong-dai-8894_4863.html), truy cập ngày 14/04/2021 54 Nguyễn Vĩnh Nguyên, (2006), “Tôi tiêp nhận văn chương mạng với thái độ sòng phẳng”, (nguồn: http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/), truy cập ngày 13/11/2020 55 Phạm Xuân Nguyên, (2008), “Mạng văn mạng”, Báo Phụ nữ, (1), tr.48 56 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003) Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Vũ Quần Phương, “Đôi nét diện mạo thơ bây giờ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10/1990 58 Pospelov (chủ biên) (1985), Trần Đình Sử người khác dịch, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, NXB GD 59 Hồ Văn Quốc, (2018), “Cuộc cách mạng ngôn ngữ thơ tượng trưng Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (nguồn: http://vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/xhtt/2021/Cuoc%20cach%20 mang%20ngon%20ngu%20trong%20tho%20tuong%20trung%20Viet%20Na m.pdf), truy cập 11/11/2020 60 Âu Dương Hữu Quyền (Trần Quỳnh Hương dịch), (2007), “Đi tìm thể nhận thức ý nghĩa văn học mạng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.34 - 47 61 Vân Sam (2017), “Nguyễn Phong Việt nhà thơ trẻ đông fan nhất”, (Nguồn https://vietnammoi.vn/nguyen-phong-viet-van-la-nha-tho-tre-dongfan-nhat-66461.htm, truy cập ngày 10/7/2019 62 Inra Sara, (2008), “Văn chương mạng”, Tham luận Hội thảo văn chương mạng website vannghesongcuulong.org, Tp HCM 63 Hà Quảng, 92017), Đến với thơ đương đại, NXB Hội nhà văn 64 Lê Công Sơn (2018), “Hiện tượng thơ Nguyễn Phong Việt”, (Nguồn https://nld.com.vn/van-nghe/hien-tuong-tho-nguyen-phong-viet20180208142219673.htm, truy cập ngày 09/7/2019 65 Trần Đình Sử, (1993) - Một số vấn đề thi pháp học đại - Vụ giáo viên, Hà Nội 66 Trần Mạnh Tiến, Thơ Việt hành trình đổi mới, NXB Hội nhà văn, 2019 85 67 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân, (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - ĐHQGHN 68 Hoài Thanh - Hoài Chân (2016), Thi nhân việt nam, nxb Văn học 69 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Minh Trang, (2016) báo tuổi trẻ nguồn: https://tuoitre.vn/nguyen-phong-vietva-ve-dau-nhung-vet-thuong-1236700.htm, truy cập ngày 26/8/2021 72 Nguyễn Quang Thiều, “Văn học khơng chọn hình thức riêng biệt để sinh ra”, (nguồn: http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/), truy cập ngày 23/04/2021 73 Nguyễn Ngọc Trâm, Luận văn “Thơ Nguyễn Phong Việt tượng văn hóa đại chúng”, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Cẩm Tú (2017), “Nguyễn Phong Việt "Sao phải đau đến vậy" tập thơ thứ sáu”, (nguồn: https://tuoitrethudo.com.vn/nguyen-phong-viet-saophai-dau-den-nhu-vay-trong-tap-tho-thu-sau-d2040222.html), truy cập ngày 04/05/2021 75 Nguyễn Phong Việt (2012), Đi qua thương nhớ, NXB Văn học 76 Nguyễn Phong Việt (2013), Từ yêu đến thương, NXB Văn học 77 Nguyễn Phong Việt (2014), Sinh để cô đơn, NXB Văn học 78 Nguyễn Phong Việt (2015), Sống đời bình thường, NXB Văn học 79 Nguyễn Phong Việt (2016), Về đâu vết thương, NXB Hội nhà văn 80 Nguyễn Phong Việt (2017), Sao phải đau đến vậy, NXB Văn hóa - Văn nghệ 81 Nguyễn Phong Việt (2018), Chỉ cần tin nhất, NXB Văn hoá - Văn nghệ 82 Nguyễn Phong Việt, (2019), Mình cuối đất trời, NXB Phụ nữ Việt Nam 83 Nguyễn Phong Việt, (2020), Bao nhiêu thương nhớ cho vừa, NXB Phụ nữ Việt Nam 84 Nguyễn Phong Việt, facebook “Thơ Nguyễn Phong Việt” BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt Ngành: Văn học Việt Nam Lớp K34.VHVN Theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 1078/QĐ-ĐHSP ngày tháng năm 2021 Ngày họp Hội đồng: ngày tháng năm Danh sách thành viên Hội đồng: HỌ VÀ TÊN STT CƯƠNG VỊ TRONG HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Phong Nam Chủ tịch TS Nguyễn Quang Huy Thư ký PGS.TS Ngô Minh Hiền Phản biện TS Lê Thị Hường Phản biện TS Bùi Bích Hạnh Ủy viên a Thành viên có mặt: _5 _ b Thành viên vắng mặt: Thư ký Hội đồng báo cáo trình học tập, nghiên cứu học viên cao học đọc lý lịch khoa học (có văn kèm theo) Học viên cao học trình bày luận văn Các phản biện đọc nhận xét nêu câu hỏi (có văn kèm theo) Học viên cao học trả lời câu hỏi thành viên Hội đồng 10 Hội đồng họp riêng để đánh giá 11 Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết 12 Kết luận Hội đồng a) Kết luận chung: - Luận văn có đóng góp nghiên cứu tư nghệ thuật thơ Phong Việt Đây đề tài khó có tính khoa học, thực tiễn b) u cầu chỉnh, sửa nội dung - Lưu ý chỉnh sửa số tiểu mục: 1.2, 2.2.1, 2.2.2 - Bổ sung phương pháp đặc thù cho phù hợp đối tượng - Chỉnh sửa tóm tắt cho trung thành với luận văn - Sửa lại lỗi morat diễn đạt c) Các ý kiến khác: - Không d) Điểm đánh giá: Bằng số: 8,0_Bằng chữ: Tám điểm y 13 Tác giả luận văn phát biểu ý kiến 14 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Quang Huy CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Phong Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ( Dùng cho phản biện) Tên đề tài luận văn: Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hoa Lê Người nhận xét: Ngô Minh Hiền Đơn vị công tác: Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng NỘI DUNG NHẬN XÉT I/ Tính cấp thiết đề tài: Nguyễn Phong Việt gương mặt mới, trẻ có ấn tượng định cộng đồng yêu thơ văn đương đại, đặc biệt cộng đồng văn học mạng Từ 2012 đến nhà thơ có 09 tập thơ xuất bản: “Đi qua thương nhớ” (2012), “Từ yêu đến thương” (2013), “Sinh để cô đơn” (2014), “Sống đời bình thường” (2015), “Về đâu vết thương” (2016), “Sao phải đau đến vậy” (2017), “Chỉ cần tin nhất” (2018), “Mình cuối đất trời” (2019), “Bao nhiêu thương nhớ cho vừa” (2020) Về mặt giá trị tư tưởng, nhiều đánh giá cho thấy tượng thơ có nhiều điểm ý tư tưởng, quan niệm nhân sinh phương thức thể Trên thực tế nghiên cứu chuyên sâu hay dạng chuyên đề, luận văn, luận án, v.v.thơ Nguyễn Phong Việt lĩnh vực Cũng lẽ đó, tiếp cận thơ Nguyễn Phong Việt từ góc độ tư nghệ thuật cần thiết II/ Cơ sở khoa học thực tiễn: Cơ sở khoa học: Tư nghệ thuật nói chung tư nghệ thuật thơ nói riêng phận nghệ thuật nhằm khái quát hóa thực giải nhiệm vụ thẩm mĩ Phương tiện biểu tượng, tượng trưng trực quan Nó hướng tới việc nắm bắt thực đời sống cụ thể Thế giới tưởng tượng tạo nên thực bị che khuất/ ngủ quên Do đó, tư nghệ thuật cho thấy liên hệ tính tồn vẹn Tư nghệ thuật có mã ngơn ngữ riêng Đặc điểm tính lựa chọn, tính liên tưởng, ẩn dụ Trên sở tư nghệ thuật người ta tạo quan niệm tư tưởng nghệ thuật, lựa chọn phương tiện, biện pháp nghệ thuật Tư nghệ thuật tiêu chí để đánh giá khẳng định tài nghệ thuật, phong cách nghệ thuật Trên phương diện thơ ca, tư nghệ thuật thể cách thức tổ chức nghệ thuật riêng ngơn từ, hình tượng, thủ pháp nghệ thuật, v.v nhằm chuyển tải quan niệm đời, xã hội, v.v Thuật ngữ định hình triển khai thơ ca nhiều nhà thơ, nhà văn khác Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa vào 09 tập thơ xuất Nguyễn Phong Việt III/ Phương pháp nghiên cứu: Tác giả luận văn sử dụng phương pháp: 1/ Phương pháp cấu trúc - hệ thống; 2/ Phương pháp phân tích - tổng hợp; 3/ Phương pháp so sánh - đối chiếu; 4/ Phương pháp thống kê - phân loại Các phương pháp điển hình, phù hợp cho luận văn Tuy vậy, nét lớn, chương triển khai theo quan điểm, thao tác thi pháp học chủ yếu Điều đảm bảo việc triển khai tư nghệ thuật thơ Nguyễn Phong Việt IV/ Kết nghiên cứu: Tác giả luận văn khẳng định vấn đề sau, kết mà luận văn đạt được: 1/ Luận văn khẳng định Nguyễn Phong Việt gương mặt thơ trẻ có nhiều triển vọng, có đóng góp hình thức thơ văn xi, thơ tự Thành công Nguyễn Phong Việt (qua 09 tập thơ khảo sát được) dấu ấn bình dị, dân dã, quen thuộc, gần gũi với tầng lớp bình dân 2/ Luận văn khẳng định chứng minh Nguyễn Phong Việt có đóng góp tiếng nói cá nhân, quan điểm cá nhân với nhìn sống riêng mang nhiều suy tư, chiêm nghiệm, đặc biệt trải nghiệm yêu thương, khổ đau, chia sẻ V/ Hình thức luận văn: Luận văn trình bày với bố cục cân đối, đảm bảo dung lượng quy cách theo quy định luận văn thạc sĩ hành Đại học Đà Nẵng Ngôn ngữ, văn phong giản dị, sáng, phù hợp VI/ Trao đổi thêm: 1/ Về đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát phương pháp nghiên cứu Nhầm lẫn đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Phương pháp: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Vận dụng tổng hợp quan điểm triết học, mỹ học, tâm lý học Mác xít để thấy mối giao thoa khoa học - nghệ thuật - thơ ca Đặc biệt trình nghiên cứu, luận văn vận dụng thi pháp học để khảo sát vấn đề có tính quy luật nói chung nghệ thuật thơ ca, vấn đề mang tính quan niệm để từ đặc trưng tiêu biểu tư thơ Nguyễn Phong Việt (Chỗ học viên chưa ý thức hết tầm mức phương pháp/ thao tác nghiên cứu mà đặt Nếu ý thức rõ ràng, đề nghị học viên giải thích chứng minh phương pháp luận văn; khơng ý thức đề nghị loại bỏ, tránh phiền phức) 2/ Về nội dung luận văn, thuật ngữ sử dụng: Mục Thơ Việt Nam đương đại, đổi hệ hình tư thơ (trang 14-26) có nhiều điều cần lưu ý 1/ Quá dài (gấp ba) so với tiểu mục khác; 2/ nội dung mục nói chủ yếu thể thơ lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn, tự do, v.v (gần 18 trang), vấn đề thể thơ không trọng tâm vấn đề hệ hình tư duy; 3/ trường hợp dẫn (chiếm hầu hết dung lượng phần này) nói Hàn Mặc Tử, Xn Diệu, Bích Khê, Đồn Phú Tứ, Chế Lan Viên, Trần Đăng Khoa, v.v lại không nằm phạm vi đương đại Về thuật ngữ, tên gọi: tiểu mục 2.2.1 Không gian khỏa lấp khoảng trống suy tư (trang 49) “nhưng thời gian mặc định khoảng thời gian cố định” 2.2.2 Thời gian mặc định khát vọng nhân sinh (trang 53) không chứa nội hàm khoa học 3/ Những nhận định khơng có thiếu cứ, mâu thuẫn nhau: Nhận định “các nhà thơ đương đại sáng tạo thể loại mới: thơ văn xuôi” (trang 18) sai hồn tồn Thơ trẻ thích hợp với phụ từ phủ định có khả nhấn mạnh thái độ, tình cảm tơi trữ tình, tơi muốn chất vấn đời (tr 68) “Nguyễn Phong Việt nhà thơ đương đại điển hình - thơ anh thể đổi thơ đương đại Đổi từ hình thức, thể loại thơ, đổi ngơn ngữ đổi giọng điệu thơ Sự đổi đưa thơ trở nên loại hình nghệ thuật bình dân hơn, gần gũi với đời sống đại đa số độc giả Giờ thơ không cịn nàng cơng chúa kiêu sa mà tầng lớp bình dân đứng xa ngưỡng mộ, cảm xúc khơng cịn gị bó niêm luật cầu kỳ hay hình ảnh ước lệ truyền thống Thơ Nguyễn Phong Việt cách tân toàn diện lại phù hơp với thị hiếu độc giả” (phần kết luận) Nhận định mâu thuẫn: “Nếu nhà thơ giai đoạn trước vừa viết thơ văn xuôi, vừa viết thể loại thơ gieo vần có quy luật Nguyễn Phong Việt hồn tồn viết theo thơ văn xi.” Giờ đây, Nguyễn Phong Việt trộn lẫn hai thành loại: Thơ văn xi có gieo vần Nhờ thơ văn xi Phong Việt có nhạc điệu hơn, dễ đọc hơn, dễ vào lòng người (trang 26) Những phần bàn hệ thống hư từ, lớp từ nối (trang 67, 68) hệ nội dung thể thơ tự do, thơ văn xuôi (Nên đưa vào phần ngôn ngữ thơ) Mục ngôn ngữ thơ đậm chất đối thoại (tr 75), đối thoại đa thanh, tác giả luận văn cho nằm dấu hiệu dấu ba chấm (Nguyễn Phong Việt sử dụng, đặt dấu cuối đa số đoạn thơ) Cần cân nhắc thêm vấn đề Phần khảo sát trang 40 không đầy đủ thông tin nên liệu đưa thiếu sức thuyết phục Nguồn dẫn trang khơng xác V/ Đánh giá chung (Ghi rõ đề nghị đồng ý hay không đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ) Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT Ngô Minh Hiền

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:29

w