Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ NGUYỄN HỮU CÔNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Huế - 2023 i ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ NGUYỄN HỮU CÔNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN : Văn học Việt Nam : 9.22.01.21 Ngành Mã số Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thế Hà Huế - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, nhận định, kết luận luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hữu Cơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, thân nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình mặt từ q thầy cơ, quan, gia đình bạn bè thân thiết Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Huế, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Tổ Văn học Việt Nam - Quý thầy, cô giáo trường giảng dạy hỗ trợ tri thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hồ Thế Hà - người thầy tận tụy hướng dẫn, trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người quan tâm, đồng hành động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành chương trình học tập Tác giả Nguyễn Hữu Công i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận án 5 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 1.1 Những nghiên cứu thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985 1.1.1 Những nghiên cứu chung 1.1.2 Những nghiên cứu riêng tác giả, tác phẩm 17 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 29 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu 29 1.2.2 Hướng triển khai đề tài 30 Tiểu kết 31 Chương VẤN ĐỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VÀ DIỆN MẠO THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 32 2.1 Vấn đề tư nghệ thuật thơ 32 2.1.1 Khái niệm tư tư nghệ thuật 32 2.1.2 Tư nghệ thuật thơ 35 2.2 Bối cảnh lịch sử nhu cầu đổi thơ ca 38 2.2.1 Khái lược bối cảnh lịch sử 38 2.2.2 Nhu cầu đổi thơ ca 42 2.3 Diện mạo thơ nhìn từ lực lượng sáng tạo bước ngoặt thơ 46 2.3.1 Nhìn từ lực lượng sáng tạo đồng hành 46 2.3.2 Nhìn từ bước ngoặt chuyển 54 Tiểu kết 63 i Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 NHÌN TỪ HỆ ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG THẨM MỸ 64 3.1 Đề tài chiến tranh với cảm hứng ngợi ca, tự hào ân nghĩa 64 3.1.1 Nhận thức lại sống người thời chiến 64 3.1.2 Cảm hứng ngợi ca, tự hào ân nghĩa 71 3.2 Đề tài hậu chiến với cảm hứng hòa hợp, tin yêu khát vọng 77 3.2.1 Nhận thức sống nhân sinh thời bình 77 3.2.2 Cảm hứng hòa hợp, tin yêu khát vọng 83 3.3 Đề tài tình u với cảm hứng giao hịa, yêu thương dâng hiến 89 3.3.1 Nhận thức đa chiều tình yêu lẽ sống 89 3.3.2 Cảm hứng giao hòa, yêu thương dâng hiến 96 Tiểu kết 102 Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 103 4.1 Điểm nhìn nghệ thuật 103 4.1.1 Điểm nhìn sử thi - hướng ngoại 103 4.1.2 Điểm nhìn đời thường - hướng nội 108 4.2 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 113 4.2.1 Ngôn ngữ ngợi ca ngôn ngữ tự bạch, đời thường 113 4.2.2 Giọng điệu lạc quan giọng điệu triết lý, tự vấn 120 4.3 Không gian thời gian nghệ thuật 126 4.3.1 Sự đa dạng thức không gian nghệ thuật 126 4.3.2 Sự đa chiều kích thời gian nghệ thuật 132 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Việt Nam hậu chiến 1975-1985 xem giai đoạn lề từ thời chiến sang thời bình, từ khuynh hướng sử thi - dân tộc sang khuynh hướng đời tư - sự; từ giọng cao sang giọng trầm; từ ngợi ca đất nước với cảm hứng lãng mạn, hào hùng sang ngợi ca sống với cảm hứng đạo đức, nhân văn Xuất phát từ tư đổi văn học nghệ thuật, thơ có vận động cân trở lại mối quan hệ đời sống Nếu trước đây, thơ thường hướng người xã hội, người trị - kết tinh tơi trữ tình cơng dân bây giờ, thơ ưu tiên thể người cá thể mang cảm quan đời tư với tơi trữ tình đa diện, nhiều bất an, giằng xé, thiên hướng nội Thơ không né tránh vấn đề cá nhân, băn khoăn thân phận người mà lắng lại với suy tư mang tính triết lý, chiêm nghiệm đời thường hậu chiến Thơ thế, mang nhìn so sánh với khứ dự cảm cho tương lai thực vận động xã hội 1.2 Thơ giai đoạn kịp để lại giá trị riêng với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu, có sức sống hiệu nghệ thuật mạnh mẽ theo tư nghệ thuật riêng, làm tiền đề cho thơ giai đoạn từ Đổi (1986) trở sau tiếp biến, vận động phát triển Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu chung riêng đề cập đến nội dung hình thức thơ giai đoạn với nhiều hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác Chính xuất phát từ điểm nhìn quan niệm khác nên cơng trình có đánh giá riêng, đồng thuận có, đối lập khơng Thậm chí có cơng trình cho rằng, thơ giai đoạn khơng giá trị, trượt theo đà qn tính thơ trước năm 1975 Nhưng đa phần cho rằng, thơ giai đoạn diễn hợp quy luật, thực tiễn lẫn lý luận xem giai đoạn độ cần thiết, đáp ứng nhu cầu sống nhu cầu thơ ca Xuất phát từ nhìn khoa học biện chứng, chúng tơi tìm hiểu thơ giai đoạn vừa để khẳng định thành tựu hợp quy luật vừa để khám phá chất thi ca Bởi giai đoạn thi ca khác kiểu tư duy, i quan niệm nghệ thuật, đặc biệt quan niệm sống người có tính kế thừa cách tân theo dịng chảy thống Ngơn ngữ, thể loại, phương pháp hệ hình tư thơ theo dịng chảy có thay đổi theo để phù hợp với tầm đón đợi độc giả Hơn nữa, giai đoạn bước ngoặt nên thơ Việt Nam hậu chiến 1975-1985 có quy luật riêng Và nhà thơ, ý thức nghệ thuật có nhu cầu nhìn lại để đánh giá ưu, nhược điểm thơ giai đoạn trước dự báo thay đổi hợp quy luật cho thơ giai đoạn Thay đổi hiểu theo nghĩa có kế thừa, phát huy phát triển thơ thời chiến theo yêu cầu tầm đón nhận sống, cơng chúng tiếp nhận thi ca sống thời bình 1.3 Nghiên cứu “Tư nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985”, nhằm khẳng định vị trí thành tựu thơ giai đoạn tính kế thừa, phát triển từ thơ giai đoạn 1945-1975, xem tiền đề cho thơ giai đoạn đổi từ 1986 đến Chúng nghiên cứu vận động cảm hứng tư sáng tác, tiếp cận đối tượng, phạm trù thẩm mỹ phương thức nghệ thuật thơ giai đoạn Chúng đồng thời khẳng định, nhận thức lại, nhận thức đề tài chiến tranh đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội thơ giai đoạn 19451975, vận động thay đổi ngôn từ, thể loại theo yêu cầu tự thân sống thi ca thời hậu chiến Qua đó, luận án góp phần nhận rõ diện mạo thành tựu hợp quy luật thơ giai đoạn 1975-1985 thông qua tác gia, tác phẩm tiêu biểu Đây lý chọn “Tư nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985” làm đề tài đối tượng nghiên cứu cho luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát tác phẩm thơ nhà thơ tiêu biểu mười năm đầu sau chiến tranh làm đối tượng khảo sát chính, cụ thể thơ nhiều hệ: Hồn đôi cánh (Xuân Diệu), Đất sau mưa, Ngày sống ngày thơ (Huy Cận), Hái theo mùa, Hoa đá (Chế Lan Viên), Con đường dịng sơng (Tế Hanh), Khoảng cách lời (Bằng i Việt), Âm vang chiến hào (Hữu Thỉnh, in chung), Lời ru mặt đất, Sân ga chiều em đi, Tự hát (Xuân Quỳnh), Đến với dịng sơng, Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Núi mọc gương (các tác giả người dân tộc), Thay cho lời hát ru (Đinh Thị Thu Vân), Trăng phù sa (Võ Văn Trực), Bài thơ không năm tháng (Lâm Thị Mỹ Dạ), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Thành phố tháng Tư (Lê Thị Kim, Nguyễn Nhật Ánh), Khối vng ru-bích (Thanh Thảo), Gương mặt tơi u, Sóng nhà đêm biếc (Nguyễn Trọng Tạo, in chung), Hoa cây, Những điều đến (Vũ Quần Phương), Những mùa trăng mong chờ (Lê Thị Mây), Tiếng hát tháng giêng (Y Phương), Ngơi nhà có lửa ấm (Nguyễn Khoa Điềm) số thơ tác giả khác… Ngồi ra, q trình triển khai, làm rõ vận động, kế thừa tiếp biến tư thơ, mở rộng liên hệ, khảo sát với thơ Việt Nam trước năm 1975 sau năm 1986 để so sánh, đối chiếu, từ có nhìn tổng thể thơ tiếp biến tiệm biến hai giai đoạn dòng chảy thơ ca thống 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm tư nghệ thuật thơ giai đoạn 1975-1985 cảm hứng nghệ thuật, biểu cụ thể thành đề tài/ phạm vi thực đời sống phản ánh vào tác phẩm số phương thức thể đặc sắc, như: điểm nhìn nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, chiếm lĩnh không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Riêng phạm vi đối tượng nghiên cứu/ khảo sát, tập thơ ghi năm xuất giai đoạn 1975-1985, vậy, giới hạn thời gian có tính tương đối (vì có thơ viết trước 1975, xuất lại thuộc giai đoạn có nhiều tác phẩm sáng tác giai đoạn này, đến sau năm 1985 cho xuất bản) Vì vậy, trình khảo sát có sáng tác rơi vào hai thời khoảng trước 1975 sau 1985 phù hợp với chất thơ tư thơ giai đoạn chúng tơi trích dẫn để minh chứng cho luận điểm khoa học đặt luận án i Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Đề tài tiếp cận theo hướng vận dụng lý thuyết Thi pháp học lý thuyết tư nghệ thuật thơ để nghiên cứu đặc trưng thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985 tiến trình vận động thơ Việt Nam đại, nhằm tư thơ bình diện nội dung hình thức mang tính quan niệm yếu tố tham gia cấu thành tác phẩm theo yêu cầu thao tác làm việc thi pháp học mỹ học tiếp nhận đại 3.2 Phương pháp nghiên cứu Từ hướng tiếp cận trên, để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng kết hợp số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp nhằm xét tần suất yếu tố phân loại chúng để xác định nội dung; từ đó, đưa luận chứng xác đáng, sinh động, cụ thể cho lập luận, phân tích đúc kết thành luận điểm khoa học - Phương pháp loại hình: Phương pháp vận dụng nguyên tắc loại hình lĩnh vực văn học, giúp tìm hiểu, nghiên cứu thơ theo đặc trưng thể loại dạng thức biểu cụ thể, từ nội dung trữ tình đến phương thức trữ tình; nguồn cảm hứng, tư nghệ thuật, thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu… - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp nhằm tập trung so sánh đặc điểm thơ Việt Nam giai đoạn hậu chiến 19751985 với giai đoạn trước sau Ngồi ra, sở khảo sát này, đối sánh thơ tác giả với tác giả, tác giả với phong trào, qua đó, thấy tương đồng khác biệt tư phương thức thể nhà thơ, nhằm khẳng định phong cách sáng tạo vai trò họ phát triển thể loại tiến trình vận động thơ đại Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp giúp hiểu rõ vấn đề liên quan đến giai đoạn thơ 1975-1985 phương diện khác nhau: bối cảnh lịch sử, cách thể nội dung hình thức thơ Trên sở tổng hợp, xâu chuỗi vấn đề chất thơ, chúng tơi i 137 sống lại thời gian khơng gian trầm tích ý thức kinh nghiệm sống người: “Tuổi thơ bát ngát cánh đồng/ cỏ lúa, hoa hoang dại/ vỏ ốc trắng luống cày phơi ải/ bờ ruộng bùn lấm dấu chân cua/ Tuổi thơ tơi trắng muốt cánh cị/ sáo mỏ vàng, chào mào đỏ đít/ chim trả bắn mũi tên xanh biếc/ chích choè đánh thức buổi ban mai” để tồn đất đai, tâm tưởng nhận vị: Tuổi thơ ngỡ năm tháng trôi qua không chảy lại năm tháng mong manh mà vững chãi dấu đất đai tươi rói Tuổi thơ dầu việc già nua tất xin thương mến đến tận chân thật miền quê gương mặt bạn bè (Tuổi thơ - Nguyễn Duy) Thời gian nghệ thuật thơ Việt Nam 1975-1985 biểu đa dạng đa nghĩa Nó phản ánh kinh nghiệm sống mối quan hệ cụ thể chủ thể sinh Qua đó, nhà thơ tự hữu giới cách đa quan hệ đa chiều kích Thời gian nghệ thuật thơ giai đoạn thực trở thành hình tượng thời gian mang tính quan niệm, phản ánh ý thức cảm quan nhà thơ giới người bước chuyển đời sống nghệ thuật Tiểu kết Thay đổi nội dung trữ tình thơ 1975-1985 thơng qua chiếm lĩnh thực sống người mà đề tài mang lại nhanh chóng dẫn đến đổi tư phương thức trữ tình Sự biến động yếu tố hình thức cấu thành tác phẩm làm thay đổi cấu trúc nội tác phẩm Thi pháp hình thức quan tâm thể theo nhu cầu mới, trước hết thay đổi điểm nhìn nghệ thuật Nhà thơ có ý thức từ điểm nhìn sử thi thơ thời chiến đến phá vỡ điểm nhìn sử thi thơ thời bình để phản ánh đời sống chân thật khách quan hơn, đa dạng Kế đến i 138 đổi ngôn ngữ giọng điệu - yếu tố để làm nên phong cách thơ vận động thể loại Ngôn ngữ thơ giai đoạn có chuyển biến rõ rệt: từ giọng cao sang giọng trầm, từ hướng ngoại đến hướng nội, ngôn ngữ sử thi thay ngôn ngữ đời thường Giọng điệu thay đổi từ giọng lạc quan, tin tưởng, hào hùng thời chiến, tăng cường giọng điệu triết lý, chiêm nghiêm, tự thoại, tự vấn trước nhu cầu thể tính nhận thức tối đa dân chủ tối đa người cá nhân Không gian thời gian thơ giai đoạn có tương ứng Nó mơi sinh, hồn cảnh để người tồn tại, suy tư chiêm nghiệm quan hệ nhân sinh sống hậu chiến Những phương thức trữ tình chất tạo nên tính chỉnh thể nghệ thuật hài hịa, thẩm mỹ cho thơ 1975-1985, có kế thừa từ giai đoạn trước tiếp nối ảnh hưởng giai đoạn sau i 139 KẾT LUẬN Cùng với chuyển đời sống xã hội, văn học nghệ thuật nhanh chóng chuyển đổi cảm xúc tư duy, cân lại mối quan hệ người xã hội, kéo theo hài hòa chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ Thơ Việt Nam 1975-1985 xem giai đoạn lề để thơ chuyển từ thời chiến sang thời bình, từ khuynh hướng sử thi - trị sang khuynh hướng đời tư - sự; từ giọng cao sang giọng trầm; từ ngợi ca đất nước với cảm hứng lãng mạn, hào hùng sang ngợi ca sống với cảm hứng đời thường đạo đức nhân văn Thay tập trung vào người cơng dân, người trị - kết tinh tơi trữ tình cơng dân hướng ngoại, thơ 1975-1985 ưu tiên thể người cá thể mang cảm quan đời tư - với tơi đa phân, hướng nội Hào khí sử thi thời đại đằm lắng lại, kết tinh thành suy tư mang tính triết lý, chiêm nghiệm quan hệ đời thường, vấn đề cá nhân, băn khoăn thân phận người Trong thơ xuất nhìn so sánh với khứ dự cảm tương lai thực cách nhân văn Khuynh hướng nhận thức tối đa đạo đức tối đa nhìn khách quan thơ mở Xét tương quan ý thức nghệ thuật nhà thơ với thực tiễn thành tựu phù hợp với nhu cầu chủ thể tiếp nhận, thấy, cốt lõi vận động biện chứng có tiếp biến đổi tiệm biến hai giai đoạn văn học trước sau năm 1975 dòng chảy thống văn học Việt Nam thay đổi quan niệm sống người, kéo theo thay đổi tư nghệ thuật nhìn nghệ thuật cấp độ chỉnh thể tác phẩm Theo chúng tơi, vận động phát triển hợp quy luật Vì vậy, hướng đến khẳng định vị trí thành tựu thơ giai đoạn 1975-1985 tính kế thừa, phát triển thơ giai đoạn 1945-1975, coi tiền đề cho thơ giai đoạn từ 1986 đến tiếp tục đổi mới, mặt ngôn ngữ, thể thơ cách luật tăng cường thể thơ tự Việc tiếp nhận nghiên cứu thơ giai đoạn chưa có nhìn đồng thuận thống Các ý kiến nhận định trái chiều cịn i 140 tồn Thậm chí vào hạn chế vận động theo quán tính thơ trước 1975, có nghiên cứu xem khuyết điểm thơ giai đoạn đặc điểm có tính lịch sử theo u cầu sống tiếp nhận thời chiến Nhiều bình diện thuộc nội dung hình thức tác phẩm chưa nghiên cứu nâng lên thành lý thuyết để tiến tình vận động thể loại cách cụ thể, nên nhận thấy việc bổ sung bổ khuyết, chứng minh thành tựu thơ Việt Nam 1975-1985 nghiên cứu cần thiết Kết nghiên cứu khẳng định vận động hợp quy luật, mang giá trị nhận thức thẩm mỹ thơ giai đoạn 1975-1985, cần có thơ ln hướng phía trước để tìm tịi, đổi Đặc trưng chủ yếu thơ Việt Nam 1975-1985 từ tư hướng ngoại chuyển dần thành tư hướng nội; người đời tư với cảm xúc nội tâm trạng thái tinh thần đa phức bộc lộ thông qua kinh nghiệm quan hệ sống cụ thể chứa đựng chất liệu hình thức mang tính quan niệm riêng nhà thơ Điều thể rõ tư thơ, nhìn nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người qua tác phẩm tác giả tiêu biểu bước ngoặt chuyển đời sống xã hội Chính vậy, từ lực lượng hệ sáng tác đồng hành đến khuynh hướng sáng tạo, phong cách nhà thơ tiêu biểu tạo nên diện mạo chất thơ giai đoạn Thơ giai đoạn 1975-1985 thật dòng chảy tiếp biến, đổi từ thơ Việt Nam giai đoạn trước 1975, tiền đề cho tiếp biến, đổi thơ từ 1986 trở sau để tạo thành mơ hình sáng tạo mơ hình tiếp nhận phù hợp với thực sống nhu cầu thi ca Văn nghệ sĩ sau 1975 nhanh chóng nắm bắt chiếm lĩnh bước ngoặt chuyển quan trọng xã hội nên sớm thay đổi cách nhìn, cách tư nghệ thuật cảm quan ý thức sáng tạo Các nhà thơ kịp thời phát người cá nhân với tính chất phức tạp đa dạng sống thời bình nhu cầu đổi mạnh mẽ thi ca, trước hết đổi quan niệm nghệ thuật thẩm mỹ sống người Cách nhìn nhận lại văn học giai đoạn thời chiến với ưu nhược điểm để xác lập cách tái chiến tranh người chiến tranh với cảm hứng tự hào ân nghĩa Kết hợp với đánh giá quan hệ người thời i 141 bình với phức tạp giúp nhà thơ sáng tạo tác phẩm thơ chân thật, mang tính đạo đức, nhân văn tâm linh cao đẹp Đề tài chiến tranh, đề tài tình yêu đề tài đời tư - sự, trở nên đa dạng, sinh động thơ 1975-1985 Theo chúng tơi, nhu cầu bù đắp cho so le trước để tạo tích hợp nghệ thuật thi pháp mẻ, hài hịa cho thơ giai đoạn Nó thành tựu thơ Việt Nam giai đoạn 19751985 hành trình đại đổi tư nghệ thuật từ thơ giai đoạn trước 1975 Những thay đổi nội dung trữ tình thơ 1975-1985 thơng qua chiếm lĩnh thực chủ đề, đề tài nhanh chóng dẫn đến đổi phương thức trữ tình Sự biến động yếu tố hình thức làm thay đổi cấu trúc nội tác phẩm thể loại Trước hết thay đổi điểm nhìn nghệ thuật Các nhà thơ có ý thức giảm dần điểm nhìn sử thi thơ thời chiến, tăng cường điểm nhìn thực đời thường thời bình để thơ phản ánh thực biện chứng khách quan hơn, đa dạng xuất phát từ nhu cầu nhận thức tối đa sống nhân đạo hóa tối đa người Kế đến đổi ngơn ngữ giọng điệu - yếu tố để làm nên phong cách thơ vận động thể loại Ngôn ngữ thơ giai đoạn nhà thơ huy động tổ chức sở nhịp điệu mang sắc thái gợi cảm theo nhu cầu giao tiếp đối thoại Cách tổ chức vần điệu theo thơ cách luật tự hóa hình thức câu thơ nhà thơ đặc biệt ý nhằm tăng cường dung lượng mở rộng phạm vi thực phản ánh, làm cho chất thơ đa dạng bộn bề vốn có thực Ngơn ngữ mang tính chiến đấu, sử thi, hoành tráng mang sắc thái cộng đồng trước thay ngôn ngữ gần gũi đời thường, mang đậm sắc thái cá nhân theo kiểu tư hướng nội Nhờ đó, nhà thơ nói sâu thẳm trữ tình, chiêm nghiệm cá nhân trở nên sâu sắc chân thực Giọng điệu thơ sau 1975 có nhiều thay đổi Giọng lạc quan, tin tưởng, hào hùng thời chiến chuyển sang giọng giãi bày, tâm tình, tự thoại, tự vấn pha triết lý, chiêm nghiêm, phù hợp với nhu cầu giao tiếp đối thoại người cá nhân bộn bề sống đời thường Kiểu giọng điệu tiếp tục thơ sau Đổi kế thừa phát huy.Tuy chưa đáp ứng i 142 nhu cầu đa sắc thái người tại, giọng điệu thơ 19751985 tạo nên chất thơ riêng phong cách tác giả với sức truyền cảm riêng sắc thái ngôn ngữ quy định tránh giọng điệu đơn thanh, chiều trước Không gian thời gian thơ giai đoạn có tương ứng mới, đa dạng thái đa chiều kích Nó mơi sinh, hồn cảnh để người tồn tại, suy tư chiêm nghiệm quan hệ nhân sinh thời hậu chiến mầ nhà thơ người nếm trải Những phương thức trữ tình chất tạo nên tính chỉnh thể nghệ thuật hài hòa, thẩm mỹ cho thơ 1975-1985 Dù vậy, thơ giai đoạn 1975-1985 có hạn chế khiếm khuyết mà thân nhà thơ khơng thể vượt qua Chính giới hạn vô thức sáng tạo tạo nên hạn chế Ngơn ngữ thơ nhiều tác phẩm cịn mang âm hưởng ngợi ca chiều thể chiến tranh người chiến tranh, chưa cân cảm tính lý tính, tồn phải tồn tại, tồn Miêu tả sống đời thường, nhiều tác giả tỏ lòng tin trước viễn cảnh tốt đẹp sống, chí nhiều lúc cịn có nhìn bi quan vào tình người hồn thiện nhân cách Nhiều nhà thơ chưa tạo tác phẩm tích hợp, nhuần nhuyễn truyền thống đại, thực trữ tình, tư ý tư hình, chưa nỗ lực đổi thể loại thiếu cách tân cụ thể để làm giàu cho thể loại Về tổng thể, mạch nguồn chung tiến trình thơ Việt Nam đại, thơ giai đoạn 1975-1985 đạt thành tựu đáng kể việc chiếm lĩnh thực thể chúng thành hình tượng, ngơn từ tư tưởng mang phẩm tính nghệ thuật xuất phát từ kinh nghiệm sống kinh nghiệm sáng tạo nhà thơ Bằng kế thừa tiếp biến thành tựu từ thơ giai đoạn trước 1975, thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985 vận động phát triển để trở thành cầu nối tiếp cho thơ giai đoạn từ Đổi đến mà mục, tiểu mục Luận án, nêu Đây vấn đề thú vị cần tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu kỹ đề tài thơ từ Đổi đến i 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca (Nhiều người dịch), NXB Văn học, Hà Nội [4] M Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), NXB Văn hóa, Hà Nội [5] Phạm Đình Ân (1983), “Tâm hồn, thực thể thẩm mỹ thơ ca”, Tạp chí Văn học, số [6] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [7] Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh niên, Hà Nội [8] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy vấn đề thể loại sử thi văn học đại”, Tạp chí Văn học, số [10] Lại Nguyên Ân (1980), “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo”, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/dau-chan-nhung-nguoi-linh-tre-va-thothanh-thao/ (30.4.2019) [11] Mai Bá Ấn (2005), “Quan niệm Thanh Thảo thơ”, Tạp chí Sông Hương, số 191 [12] Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 12 [13] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [14] Phạm Quốc Ca, “Đặc điểm giọng điệu thơ Việt Nam sau 1975”, nguồn: http://vanhien.vn/news/Dac-diem-giong-dieu-tho-Viet-Nam-sau-1975-39804 (25.5.2019) [15] Phạm Quốc Ca, “Trữ tình cá nhân thơ Việt Nam sau 1975”, nguồn: http://vanhien.vn/news/Tru-tinh-ca-nhan-trong-tho-Viet-Nam-sau-197539825 (25.5.2019) [16] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [17] Hồng Minh Châu (1990), Bàn thơ, NXB Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [1] i 144 [19] Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam 1975-2005, Tìm tịi cách tân, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [20] Nguyễn Việt Chiến, “Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 khẳng định thời đại thi ca”, nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/the-he-nha-tho-viet-nam-sau1975-da-khang-dinh-mot-thoi-dai-moi-cua-thi-ca, (19.5.2019) [21] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [22] Nguyễn Dương Côn (1994), “Chất lượng thơ chất lượng hình tượng thơ”, Tạp chí Sơng Hương, số 11 [23] Lâm Thị Mỹ Dạ (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước (tập thơ), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Dân (1986), “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành”, Tạp chí Văn học, số [25] Phạm Tiến Duật (1980), “Về bút pháp thực thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, số [26] Nguyễn Duy (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước (tập thơ), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Đoàn Ánh Dương, “Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, số 320 [28] Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Kim Đính (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ”, Tạp chí Văn học, số 5,6 [30] Nguyễn Khoa Điềm (2011), Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Tuyển tập 40 năm, NXB Văn học, Hà Nội [31] Nguyễn Khoa Điềm (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước (tập thơ trường ca), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [32] Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, nguồn: http://nguyentrongtao.info/2014/10/27/tho-viet-nam-sau-1975-tu-cainhin-toan-canh/ (10.5.2019) [33] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại - Tiến trình tượng, NXB Văn học, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Điệp (2016), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Điệp (2016), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội i 145 [38] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Hồ Thế Hà (1997), Thơ Thơ Việt Nam đại, NXB Thuận Hoá, Huế [42] Hồ Thế Hà (1997), Tìm trang viết, NXB Thuận Hoá, Huế [43] Hồ Thế Hà (2004), “Thơ Việt - Nhìn lại suy nghĩ”, Tạp chí Sơng Hương, số 184 [44] Hồ Thế Hà, Triều Nguyên (2005), Thao thức thơ, NXB Thuận Hoá, Huế [45] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [46] Hồ Thế Hà (2018), Thơ Việt Nam đại - Thi luận chân dung, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [47] Hồ Thế Hà (2022), Những tiêu điểm thẩm mỹ thơ, NXB Văn học, Hà Nội [48] Hội Nhà văn (2006), Văn học 1975-1985, Tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [49] Đông Hải (1999), “Khối vng Rubic hình tượng tư thơ Thanh Thảo”, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi, số Xuân 1999 [50] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số [52] Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965-1975 khn mặt tơi trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [53] Trần Mạnh Hảo (1994), “Có thời đại thơ ca”, Báo Văn nghệ, số 33, 34 [54] Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội [55] Hoàng Ngọc Hiến (1992), “Về đặc trưng trường ca”, Tạp chí Văn học, số [56] Phạm Ngọc Hiền, “Mấy đặc điểm thơ Việt Nam sau 1985”, nguồn: http://baovannghe.com.vn/may-dac-diem-cua-tho-viet-nam-sau-1975175.html, (20.4.2019) [57] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [58] Nguyễn Thái Hoà (2006), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [59] Nguyễn Thái Hoà (1996), “Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỷ qua”, Tạp chí Văn học, số [60] Bùi Cơng Hùng (2000), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [61] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, NXB Văn hoá i 146 Thơng tin, Hà Nội [62] Hồng Hưng (1993), “Thơ thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, số [63] Hoàng Hưng (1994), “Tâm thơ”, Báo Văn nghệ, số [64] Iu M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đỉnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học quốc gia Hà Nội [65] Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh (1984), Thành phố tháng tư (tập thơ), NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [66] Nguyễn Thụy Kha (1998), “Viết lại chiến tranh thời bình”, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi, số 4, [67] Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, NXB Văn hóa, Hà Nội [68] M B Khrapchenko (1975), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Thụy Khuê, “Hai mươi nhăm năm văn học Việt Nam hải ngoại 1975-2000”, nguồn: http://thuykhue.free.fr/stt/v/tiepcan.html, (15.6.2019) [70] Nguyễn Thiên Lan (2915), “Sự chuyển đổi tư nghệ thuật thơ Việt Nam thời hậu chiến”, nguồn: http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiepanh/28474/su-chuyen-doi-tu-duy-nghe-thuat-trong-tho-viet-nam-thoi-hauchien (20.5.2019) [71] Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1993), Sức bền thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [72] Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số [73] Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [74] Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại (Vấn đề - tác giả), NXB Giáo dục, Hà Nội [75] Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [76] Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội [77] Mã Giang Lân (2017), Tuyển tập nghiên cứu phê bình (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội [78] Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [79] Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội [80] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội [81] Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội i 147 [82] Nguyễn Văn Long, “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/motso-van-de-co-ban-trong-nghien-cuu-lich-su-van-hoc-viet-nam-giai-doan-tusau-1975 (16.5.2019) [83] Thiếu Mai (1978), “Một nét thơ đáng yêu”, Tạp chí Văn học, số [84] Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, số [85] Thiếu Mai (1983), Thơ, gương mặt, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [86] Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội [87] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [88] Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2004), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [89] Vương Trí Nhàn (1994), “Về tìm tịi hình thức thơ gần đây”, Báo Văn nghệ, số 32 [90] Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan (tập thơ), NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội [91] Nhiều tác giả (1985), Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học (tập 1), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [92] Nhiều tác giả (1986), Bốn mươi năm văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [93] Nhiều tác giả (1987), Mưa đền (tập thơ chọn lọc), NXB Phụ nữ, Hà Nội [94] Nhiều tác giả (1995), Thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1957-1982, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [95] Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 - Diện mạo thành tựu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [97] Nhiều tác giả (2005), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam (tập 4), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [98] Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học, số [99] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [100] Lã Nguyên (1988), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Báo Văn nghệ, số 45 [101] Lã Nguyên (2010), “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/nhin-lai-cac-buoc-di-lang-nghe-nhung-tieng-noi-ve-vanhoc-viet-nam-thoi-doi-moi-1975-1991 (15.5.2019) [102] Lê Lưu Oanh (1991), “Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân tơi trữ tình nay”, Tạp chí Văn học, số i 148 [103] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn 1975-1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [104] Mai Văn Phấn, “Khuynh hướng cách tân thơ Việt Nam sau 1975”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/khuynh-huong-cach-tan-trong-tho-viet-namsau-1975 (10.5.2019) [105] Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, số [106] Vũ Quần Phương (1992), “Vài ý nghĩ thơ nay”, Tạp chí Tác phẩm mới, số [107] Y Phương (2003), Chín tháng (tuyển trường ca tác phẩm đoạt giải văn học), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [108] Y Phương (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước (tập thơ trường ca), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [109] Lê Hồ Quang (2016), “Tư thơ Việt Nam sau 1975 (qua sáng tác số tác giả hệ đổi mới)”, nguồn: http://vanvn.net/ong-kinh-phe-binh/tuduy-tho-viet-nam-sau-1975-/679 (25.5.2019) [110] Xuân Quỳnh (1984), Tự hát (tập thơ), NXB Tác phẩm Hội Nhà văn, Hà Nội [111] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội [112] Lò Ngân Sủng (chọn giới thiệu, 1998), Núi mọc gương (tập dân tộc thiểu số), NXB Tác Văn hóa dân tộc, Hội Văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội [113] Trần Đăng Suyền (1995), “Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955-1975”, Tạp chí Văn học, số [114] Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt”, Tạp chí Văn học, số [115] Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, Báo Văn nghệ, số 41 [116] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [117] Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền (1983), “Suy nghĩ nhân dân “Những sóng mặt trời” Thanh Thảo”, Tạp chí Văn nghệ, số 23 [118] Vũ Văn Sỹ (1995), “Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại”, Tạp chí Văn học, số [119] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [120] Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội i 149 [121] Nguyễn Trọng Tạo (1990), “Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ khơng chịu lùi”,nguồn:http://nguyentrongtao.info/tag/nguy%E1%BB%85ntr%E1%BB% 8Dng-t%E1%BA%A1o/page/25/ (26.5.2019) [122] Hồi Thanh, Hồi Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [123] Nguyễn Bá Thành (1993), “Tư thơ thời kỳ đổi đặt vấn đề gì?”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 [124] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [125] Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [126] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà (chủ biên) (2017), Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986-2016) - Sáng tạo Tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [127] Thanh Thảo (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước (tập thơ trường ca), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [128] Thanh Thảo (2015), Khối vuông Ru-bich (tập thơ), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [129] Bùi Việt Thắng, “Đối thoại văn học hậu chiến tranh”, nguồn: https://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/1493-d-i-tho-i-v-van-h-c-h-u-chin-vi-t-nam, (10.5.2019) [130] Hữu Thỉnh (2015), Tác phẩm văn học giải thưởng nhà nước (tập thơ trường ca), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [131] Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [132] Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo (Phê bình - tiểu luận), NXB Văn học, Hà Nội [133] Hoàng Vũ Thuật (2008), Văn chương tìm gặp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [134] Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỷ 80 đến Những đổi bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [135] Phan Trọng Thưởng (1991), “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945-1975”, Tạp chí Văn học, số [136] Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội [137] Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [138] Đỗ Lai Thuý (2012), Mắt thơ - Phê bình phong cách Thơ mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [139] Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học Khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [140] Đỗ Lai Thúy (2019), Tròng trành Lệch chuẩn, viết nội tâm hóa tham dự văn chương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội i 150 [141] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, số [142] Chim Trắng, Một góc quê hương (tập thơ), Văn nghệ giải phóng [143] Võ Văn Trực (1983), Trăng phù sa (tập thơ), NXB Tác phẩm Hội nhà văn, Hà Nội [144] Võ Văn Trực (1986), “Lực lượng trẻ đội ngũ thơ nay”, Tạp chí Văn học, số [145] Võ Văn Trực (1989), “Từ Thơ người trận đến Hoa đỏ nguồn sơng”, Tạp chí Văn học, số [146]Võ Văn Trực, “Người đàn bà ngồi đan”, nguồn: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nguoi-dan-ba-ngoi-dan-312082/, (20.6.2019) [147] Chế Lan Viên (2006), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh (quyển một), NXB Văn học, Hà Nội [148] Chế Lan Viên (1976), Bay theo đường dân tộc bay, NXB Văn học giải phóng, TP Hồ Chí Minh [149] Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, NXB Văn học, Hà Nội [150] Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [151] Viện Văn học (1986), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [152] Viện Sử học (2014), Lịch sử Việt Nam thường thức - Từ năm 1858 đến năm 2000 (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội B Tiếng nước [153] M.M Bakhtin (1981), The Dialolgic Imagination (Bản dịch Anh ngữ Caryl Emerson &Michael Holquist), University of Texas Press, United States [154] B Pallen Condé (1897), The Philosophy of Literature, B Herder, Moscow [155] Jonathan Culler (1975), Structuralist Poetics., Routledge & Kegan Paul, London and Henley, 1975 [156] Makaryk Irenar (1993), Encyclopedia of Contemporary Literary Theory, University of Toronto Press Incorporated, Canada [157] R Jakobson (1987), Language in Literature (Edited by Krystyna Pomorka and Stephen Rudy), TheBelknep Press of Harvard University Press, Cambridge Masachusetts, London, England [158] W Van Oconner (1964), Sense and Sensibility in Modern Poetry, Barnes Noble, Newyork [159] Jame Reeves (1967), Understanding Poetry, Pan Book Ltd, Cavaya Place, London i CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Hữu Công (2021), “Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo”, Tạp chí Lý luận - Phê bình Văn học - Nghệ thuật, số 4, tr.57-69 Nguyễn Hữu Công (2021), “Thơ Việt Nam 1975-1985 viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, tập 14, số 3, tr.9-22 Nguyễn Hữu Công (2022), “Đổi tư nghệ thuật thơ Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 131, số 6B/ 2022 Nguyễn Hữu Công (2022), “Đề tài đời tư thơ Việt Nam 1975-1985” Nguồn: https://vannghetiengiang.vn/news/Nghien-cuu-Lyluan-Phe-binh/De-tai-đoi-tư-va-the-su-trong-tho-Viet-Nam-1975-198512252 Nguyễn Hữu Cơng (2022), “ Đề tài tình u thơ Việt Nam 19751985”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, tập 21, số 1, tr.19-32 i