Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
640,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN MẬU CẢNH TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ đề tài “Định ngữ nghệ thuật Tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xi Việt Nam)” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận án ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu định ngữ định ngữ nghệ thuật 1.1.1 Tình hình nghiên cứu định ngữ nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu định ngữ Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 14 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 18 1.2.1 Câu cụm từ tiếng Việt 18 1.2.2 Một số khái niệm lí thuyết Phong cách học phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 25 1.2.3 Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 30 1.3 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 40 2.1 Cách thức tổ chức ngữ pháp định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 40 2.1.1 Vị trí định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 40 2.1.2 Số lượng định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 42 2.1.3 Cấu tạo định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 43 iii 2.1.4 Các dạng biểu định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 56 2.1.5 Cấu tạo cụm danh từ chứa định ngữ nghệ thuật 57 2.2 Cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật tiếng Việt .65 2.2.1 Chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật 65 2.2.2 Cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật 72 2.3 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) .93 3.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cụm danh từ 93 3.1.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật trung tâm cụm danh từ (DTTT) 93 3.1.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật thành tố phụ cụm danh từ 95 3.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật câu văn nghệ thuật 97 3.2.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cấu tạo câu văn nghệ thuật .98 3.2.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật nội dung ngữ nghĩa câu văn nghệ thuật 101 3.2.3 Vai trò định ngữ nghệ thuật nhạc điệu câu văn nghệ thuật 115 3.3 Vai trò định ngữ nghệ thuật với tác phẩm nghệ thuật 119 3.3.1 Định ngữ nghệ thuật góp phần thể đặc điểm phong cách chức văn 119 3.3.2 Định ngữ nghệ thuật góp phần thể đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhà văn 126 3.3 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 132 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 150 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT DT DTTT ĐT ĐNNT TT v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê vị trí ĐNNT 40 Bảng 2.2 Thống kê từ loại đứng trước ĐNNT sau DTTT 41 Bảng 2.3 Bảng thống kê phân loại cấu tạo ĐNNT cụm DT 43 Bảng 2.4 Bảng thống kê kiểu cấu tạo từ ĐNNT 44 Bảng 2.5 Bảng thống kê từ loại ĐNNT 46 Bảng 2.6 Bảng thống kê dạng cấu tạo ĐNNT tiểu cụm từ 50 Bảng 2.7 Bảng thống kê phân loại tiểu cụm phụ làm ĐNNT 51 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kiểu cấu tạo ĐNNT tiểu cụm từ 53 Bảng 2.9 Bảng thống kê phân loại cụm DT có ĐN đứng trước DTTT 58 Bảng 2.10 Thống kê thành tố phụ sau ĐNNT cụm DT tiếng Việt 61 Bảng 2.11 Thống kê kiểu quan hệ với ĐNNT thành tố phụ sau 62 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp ý nghĩa chức thẩm mỹ biểu thị .69 Bảng 2.13 Bảng tổng hợp cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT .73 Bảng 2.14 Bảng thống kê phân loại biện pháp ẩn dụ tu từ ĐNNT 77 Bảng 2.15 Bảng thống kê kiểu so sánh ĐNNT 84 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ĐNNT theo thể loại 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi ngơn ngữ có quy ước, tạo thành quy tắc định để sử dụng đơn vị ngôn ngữ thành đơn vị giao tiếp, có đơn vị câu Về cấu tạo ngữ pháp, câu tiếng Việt gồm thành phần (nịng cốt câu) thành phần phụ; việc phân loại kiểu câu mặt ngữ pháp dựa vào thành phần Thành phần giữ vai trị quan trọng, định chi phối xuất thành phần phụ câu Thành phần phụ với vai trò bổ sung thơng tin nhiều trường hợp có khả làm biến đổi ý nghĩa, nâng cấp chất lượng thơng tin tình thái câu Định ngữ (ĐN) tiếng Việt thành phần phụ có vai trị Tìm hiểu, khảo sát định ngữ theo hướng gắn liền với hành chức thực tế giao tiếp vừa góp phần vào việc phân tích ngữ pháp vừa làm rõ hoạt động đơn vị ngôn ngữ hoạt động giao tiếp x 1.2 Trong tổ chức lời nói, nội dung thơng báo thường thể rõ thành phần chính, việc bổ sung, làm rõ nội dung cho vị trí trung tâm thường thành phần phụ đảm nhiệm Trong tác phẩm văn học, câu văn có xu hướng mở rộng thành phần với nhiều cách diễn đạt linh hoạt, sinh động, có tính thẩm mĩ Một thành phần mở rộng thể rõ tính thẩm mĩ tác phẩm văn học định ngữ nghệ thuật (ĐNNT) Có thể nói, ĐNNT yếu tố góp phần làm nên vẻ đẹp văn chương, thể phần phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách tác giả Ở giai đoạn văn học Việt Nam, nhìn thấy dấu ấn sáng tạo nhà văn thông qua việc sử dụng ngôn từ định hình phong cách tác giả 1.3 Trong cơng trình nghiên cứu ngữ pháp, định ngữ xếp vào thành tố phụ từ thành phần phụ câu, thành phần mở rộng nằm trung tâm kiến trúc câu Khi phân tích thành phần câu từ góc độ phong cách học hay từ góc nhìn lý luận phê bình văn học, tên gọi “định ngữ”, “định ngữ nghệ thuật” thuật ngữ nhắc đến để phân tích, bình giá Như vậy, thấy, ĐN (trong có ĐNNT) tiếng Việt vấn đề thú vị cần tiếp tục tìm hiểu, phân tích thấu thấy rõ vai trị chuyển tải thơng tin, tính chất nghệ thuật đơn vị thơng báo Việc tiếp tục hệ thống hố, làm sáng tỏ khía cạnh chưa khảo cứu đầy đủ (về cấu tạo, ý nghĩa, vai trò) ĐNNT thiết thực góp phần vào việc nghiên cứu lí thuyết thành phần câu phạm vi định, cịn giúp ích cho việc tìm hiểu phong cách ngôn ngữ văn chương phong cách tác giả Thêm nữa, tìm hiểu ĐNNT cịn góp phần vào việc thực hành tiếng Việt, tập làm văn dạy học ngữ văn nhà trường Từ lí đây, mạnh dạn chọn đề tài luận án: Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xi Việt Nam) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu định ngữ nghệ thuật nhằm làm rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa vai trò thành phần câu văn tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án đề nhiệm vụ cụ thể sau: a) Tổng quan tình hình kết nghiên cứu ĐNNT; làm rõ sở lí luận hướng tiếp cận đề tài; b) Phân tích, miêu tả cách thức tổ chức cấu tạo cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT tiếng Việt; c) Phân tích vai trị định ngữ nghệ thuật tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các ĐNNT tiếng Việt tìm hiểu phương diện ngữ pháp (cấu tạo, từ loại), ngữ nghĩa vai trò tiếng Việt Đơn vị làm đối tượng phân tích miêu tả luận án giới hạn phạm vi câu có cụm danh từ chứa ĐNNT tiếng Việt (khảo sát số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Nguồn ngữ liệu Định hướng lựa chọn ngữ liệu luận án tác phẩm văn xi có xu hướng thiên lối văn miêu tả (tiểu thuyết, truyện ngắn) giàu tính biểu cảm (tùy bút, ký) Vì số lượng tác phẩm lớn đa dạng phong cách, nên luận án, khảo sát số tác phẩm tiêu biểu, thống kê câu văn có chứa ĐNNT làm dẫn chứng phân tích, miêu tả đối tượng nghiên cứu Các câu văn có cụm DT chứa ĐNNT 14 cơng trình thuộc thể loại sau: a Thể loại tiểu thuyết Luận án khảo sát tác phẩm tác giả: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh Cụ thể tác phẩm: Nguyễn Minh Châu, Dấu chân người lính, xuất năm 1972 Ma Văn Kháng, Côi cút cảnh đời, xuất năm 1989 Lê Lựu, Thời xa vắng, xuất năm 1986 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, xuất năm 1990 b Thể loại truyện ngắn Tiêu biểu tác giả: Nam Cao, Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Nguyễn Thi tập hợp vào tập truyện ngắn sau: Nam Cao, Truyện ngắn trước 1945, xuất năm 2016 Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc, xuất 1953 Nguyễn Khải, Mùa lạc, xuất 1960 Nguyễn Thi, Truyện kí, xuất năm 1978 Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tuyển tập, xuất năm 2012 c Thể loại tùy bút, bút kí Tiêu biểu tác giả: Vũ Bằng, Lưu Quý Kỳ, Nguyễn Tuân, Nguyễn Trung Thành, Hoàng Phủ Ngọc Tường… với tác phẩm: Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, xuất năm 1956 PL 17 Truyện ký Nguyễn Thi mon nhữ thôn đẹp vành nhữ xanh u xóm xúm tàu t lùng hành hon điệu lờ củ Nhữ xanh nhữ thân pháo đám nhữ nhọn đêm tay c dội, mồ c mền ngoé khoả nặng nhữ xanh PL 18 Gió đầu mùa Thạch Lam Dấu chân người lính - Nguyễn Minh nhữ đàn đàn tảo… Quầ thân hồn mùi tạp h biếc xa x yên thực nhữ sung nhữ chuy tiếng lảnh gái, đồ t nhữ lạnh nhữ bẩn bát thắm Nhữ ngây nhữ năm PL 19 Châu cáu thân ngoằ khuô thượ khét hai trũn miền lẩn chân nhữ mưa nhữ mai n sáng rào xanh hạt mẩy trầm vợ… PL 20 Bảng 2.d Bảng thống kê cách thức cấu tạo ngữ nghĩa ĐNNT Liệt kê Một mùi hương dìu dịu, man mát lại chua chua, cà thanh, mằn mặn, dấu, mong manh, mềm mại cánh hồng ấy, ngón ngoằng lạnh giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm mật, cô gái mắt nâu long lanh bất tử, kiều mị điên rồ anh, người xảo trá, tham tàn, độc ác, tiếng hát trữ tình, điềm đạm, dun sưa hẹn hị, xao xuyến buổi gặp gỡ ban đầu, hạt cơm tinh, ong, giọng hát dân ca ngân nga bát ngát cánh cò đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, nghệ hình hà tay muốt, ong ón PL 21 đậm chuyển dân ca Việt Nam, chiến đấu lớn lao, liệt nhất, chiến dịch tố cộng âm u rùng rợn ấy, mờ mỏng, dịu sương, linh hồn lở lt khơng manh áo che mình, bầu khơng khí ẩm rượt, nồng ngạt mùi mồ khét lẹt khói xơng muỗi, sờn nát, quăn queo, lem nhem dấu tay người chết, họa, thảm khốc đẫm máu… sương điếm cỏ, mây ngàn trắng màu bạc cũ, gió núi biêng biếc màu lăng… PL 22 Phụ lục chương Bảng 3.a Danh sách câu văn có ĐNNT sử dụng luận án TT Câu có ĐNNT Anh áp mặt với với mặt nước mát lạnh lại xô lên đầu đùa rỡn với anh, người giang hai hay, áp vào phiến đá áp khn mặt cháy bỏng khát vào với dịng nước suối hào phóng vơ tình đem đến cho anh niềm sung sướng mãn nguyện mà đời từ bé đến chưa có lần có hạnh phúc lớn lao để vĩnh viễn chấm dứt gian khổ hi vọng… Những bờ vai sát lại bờ vai; mắt nhõng nhẽo tìm mắt ngào; mớ tóc đen rung rức đêm tăm khéo buông lơi xuống môi má người thương y thể tơ hồng quấn quýt lấy cành mộc liên xanh nõn Cô giáo không quản ngại đường xa đến làng xa xôi hẻo lánh để vận động học sinh đến trường vào năm học Đám tảng đám chia làm ba hàng chặn ngang sơng địi ăn chết thuyền, thuyền đơn độc khơng cịn biết lùi đâu để tránh giáp cà đá dàn trận địa sẵn Và tháng hè hết, đến chỗ Hàn xuvơnia cho Tơ mùi xoa thơm lừng lụa nõn, viền tím thêu cành hoa bướm với hai chữ HT gài với Nguyễn nửa muốn ngồi vào xe, nửa muốn đứng bệ xe để ngắm đầy PL 23 10 đủ đẹp tơi tả, đĩ thỏa pha trộn vào lồng lộn máy lớn muốn ngốn lấy ngốn để dải đường đỏ nhiều đoạn thắm cua gạch Trăng dãi đường thơm thơm, trăng cài lên tóc ngoan ngoan khóm tre xào xạc, trăng thơm mơi mời đón dịng sơng chảy êm đềm, trăng ơm lấy ngực xanh trái đồi ban đêm ngào ngạt mùi sim chín… trăng trăng khéo đa tình, hồi theo chân gái tuyết trinh vào phịng the người phụ lay động chích ảnh? Vậy mà ngồi cỗ sờn nát, quăn queo, lem nhem dấu tay người chết, Kiên chẳng cịn có thêm kỉ vật trung đội Đã sang tuổi mười bảy, tuổi dậy người gái ngày trông thấy thể dồi sức lực phổng lên, lớp da mịn màng mát mẻ êm căng đầy lên, thấy khao khát đến cháy khô đôi môi đỏ mọng trước nhìn đăm đăm người trai, thấy phập phồng đêm nghe thấy tiếng chân chồng chạy nhà Mười năm triệu cặp mắt mong chờ lo âu chăm nhìn phía từ khắp nơi trái đất, chăm theo dõi ta, từ thủa ta len lõi rừng đêm bốn bề giặc bủa: Những đôi mắt nặng trĩu chịu đựng lo chờ, xám bạc lớp tro phủ hịn than vùi khn mặt đen bóng Châu Phi; Những đơi mắt sơi từ phía Châu Mỹ Latin; Những đôi mắt trầm ngâm Châu Á, long lanh Châu Âu; Những đôi mắt PL 24 11 12 13 14 xao động sóng gió từ vơ số đảo Châu Đại Dương rộng lớn Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tung rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da chày bùng bùng Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào Những phá sặc sở, khăn, đôi hài sảo thêu xanh viền đỏ với hoa tai bạc, vòng cổ vàng, vịng tay đen, vịng chân tím giao hoan với mây ngàn trắng màu bạc cũ, gió núi biêng biếc màu lăng làm cho phiên chợ cưới cảnh vật chung quanh có vẻ huyền ảo lung linh buổi quần tiên đại hội vườn thần thánh Thiên đình Người đàn bà đức hạnh thấy cháu bà mà đĩ thế! 15 Đêm xanh biêng biếc, chưa có mưa rây, nhìn lên thấy rõ cánh sếu bay 16 Nào đâu buổi hồng lành lạnh quấn quýt tơ hồng; đâu đêm trăng êm mướt tơ, mái tóc xõa gối đầy rụng; đâu tiếng tơ, tiếng nhạc trời tình bát ngát hoa hương, mến thương nhịp thở ân thường thấy viết báo Xuân, sách Tết? 17 Vì cảm nghĩ hai lần vào tiềm thức để có đêm xanh tóc cô gái PL 25 tuyết trinh, người xa nhà mộng thấy phiêu phiêu đường cũ lối xưa trò chuyện với người thương yêu kỷ vắng mặt 18 Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát hai chị em lại cúi nhìn mặt đất, quầng sáng thân mật chung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tí 19 Tự nhiên có cảm giác trăng lịng lung linh thứ ánh sáng xanh màu huyền diệu, thắm hoa hương, làm cho tâm óc chơi vơi, rung động 20 Một người tách ra, bước vào vòng sáng dập dờn màu đỏ nhạt lửa 21 Thế thay, từ máu lửa cháy đỏ lịch sử, lên tiếng nói, tiếng nói lại tiếng hát trữ tình, điềm đạm, sáng, duyên dáng say sưa hẹn hò, xao xuyến buổi gặp gỡ ban đầu 22 Con sơng Đà tn dài trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân 23 Bây ngồi nghĩ lại hình ảnh xưa ấy, tơi cịn thấy đời ngào có vị đường tưởng khơng qn hương thơm quyến rũ trời nước, hoa đào, da thịt cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ngửa mặt lên cười cách hồn nhiên cánh rừng bạt ngàn san dã hoa đào PL 26 24 Thị chống hai tay vào háng, vênh vênh mặt, tớn môi vĩ đại lên, trút vào mặt tất lời bà cô 25 Bà vừa mở hai vạt áo che ngực, để mặc cho hai hàng nước mắt tràn qua hai má gầy, bà gào lên khản re, bước lên với vùng ngực già xám ngắt, nhăn nheo, khốn khổ 26 Một giọng hát dân ca ngân nga bát ngát cánh cò đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn khóe mắt người yêu gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng đôi chân nhỏ thoăn gánh lúa chạy đường làng trộn lẫn bóng tre bóng nắng 27 Và trống ngực nện thùm thùm, tơi nhìn chằm chằm vào góc tối cầu thang nơi hồn ma rách nát thường hình, ơm theo vết thương đỏ lịm, tốc hốc 28 Thì khơng cần nhiều: câu nói tầm thường vào buổi chiều mưa gió đìu hiu gợi lên ấn tượng rầu rĩ lịng có mối xơng 29 Bởi vì… miệng Phương anh thấy bị bàn tay to xù bịt chặt 30 Lườn êm trườn xuống dốc thác mà lòng thác lót lớp đầy rêu tơ nõn 31 Cái thuyền xoay tít, thước phim màu quay tít, máy lia ngược cotre-plongée lóe lên mặt giếng mà thành giếng xây tồn nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp PL 27 32 33 34 35 36 37 38 vào máy, người quay phim, người xem Đêm ấy, gác nhỏ leo lét ánh đèn mệt nhọc, có người nhớ da diết giao thừa Bắc Việt ngồi giở trang sách cũ, xem lại tranh gà, lợn Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng Ngồi nhìn chung quanh, anh cảm thấy đắm chìm sa mạc lạnh tê, trắng xóa, vừa nên thơ, vừa ghê rợn, lại nghe thấy chim kêu quái gỡ hay tiếng đoàn sơn cầu nhìn lên mặt trăng buồn hiu hiu mà tru lên Tháng Ba mà khơng có ao rau cần xanh ngăn ngắt, tươi hớn tháng Ba Bắc Việt Chắc cho có thêm đứa bé, hài nhi tham gia vào câu chuyện tối tăm điên dở mịt mờ khơng lối đỡ thương tâm, có hương vị hi vọng thành câu chuyện có hậu Thực cảnh tượng tình cảnh chung đội điều trị Kiên chẳng hay biết, suốt gần hai tháng trời trước đưa lên chữa chạy Viện 211 anh bị nằm chôn hầm mái tối mờ mờ, ướt át, rỉ rỉ nước …nhưng thâm tâm, yên trí ngày rằm tháng Bảy mà khơng lễ hồn tội tha PL 28 thứ người khuất, u hồn lang thang khe suối gốc cây, vất vưởng nơi cầu sương điếm cỏ 39 Mỗi lần đạp xe qua phố Huế, tai lắng nghe tiếng còi tàu báo động mà lòng bổi hổi bồi hồi nỗi niềm Kim Lng Nam Phổ nước đổ Sình, đơi lứa có làm khơng đành qn 40 Có trào dậy lịng tơi, linh cảm mơ hồ, men cay, sóng ngầm xao động tận chỗ sâu kín tâm hồn 41 Cho đến ngơi xa ngồi khung cửa đứng im, lóng lánh giọt nước mắt vui lặng lẽ người vợ quê ta gặp chồng sau mười năm trời cách biệt 42 Món hàng yêu nước giả hiệu giọng hùng hồn khô rúm bọn tướng tá Mỹ theo giọt mồ hôi khuôn mặt nhạt nhẽo, phờ phạc bọn binh sĩ Mỹ lăn xuống bãi cát bờ biển, bốc thành hơi, tan gió 43 Mối cuồng si bí ẩn, đầy tội lỗi có khơng hai bắt đầu sao, nhen lên từ ai, ôm lấy vào vịng tay nó, Kiên khơng biết 44 Bốn bề mìn mịt màu mưa trĩu lịng, màu núi màu rừng ảm đạm đói khổ 45 Bất đồ Can ịa khóc, gục mặt xuống đầu gối, bả vai mảng lưng trần gầy guộc, ướt loáng bần bật run PL 29 46 Một anh phụ trách qn lực mặc quần đùi áo lót, khn mặt cịn trẻ mà hói lên tận đỉnh đầu, ngồi dạng chân trước ba lơ cóc to kềnh để quấy sữa bột, trông thấy dáng nhỏ bé nhanh sóc Khuê vác súng tiểu liên qua liền cất tiếng gọi ầm ĩ rừng 47 Một giọng hát dân ca ngân nga bát ngát cánh cò đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn khóe mắt người yêu gặp, có lúc tinh nghịch, dun dáng đơi chân nhỏ thoăn gánh lúa chạy đường làng trộn lẫn bóng tre bóng nắng 48 Máu thắm đượm rãnh cày ta gieo hạt giống, máu thấm đượm mảnh sân ta nô đùa ngày bé, máu thắm đượm đường nơi mẹ ta lau nước mắt ngày tiễn ta đi, máu thắm đượm bờ ao em ta ngồi giặt áo cầu nhỏ gập ghềnh 49 Tơi van bạn đừng có lấy đơi đũa xinh xinh để lùa mạch vào miệng tươi hớn, mà xin cô khẽ cầm đũa xới hạt rượu nếp lên, để lên đũa thong thả nhấm nhót miếng nho nhỏ, be bé thấy rượu biết chừng nào, nếp ngậy, thơm, bùi, bổ 50 Đấy màu xanh dịu mát chất ngọc bích; màu xanh cánh đồng lúa non ngút ngàn xứ sở khơng có nạn binh lửa 51 Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ PL 30 lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu 52 Biết bao kỉ niệm bi thảm, nỗi đau mà từ lâu lòng nhủ lòng phải gắng cho qua đi, rốt dễ dàng bị lay thức mối liên tưởng tuồng không đâu nảy sinh cách khôn lường từ muôn vàn chi tiết tầm thường, rời rác vơ vị có chuỗi bất tận ngày qua ngày nhạt thếch, buồn tẻ êm đềm đến phát ốm 53 Còn Kiên, theo cách anh tự biểu tượng, đêm hóa thân thành nến leo lét cháy lên bầu khơng khí tù đọng, cảm giác ngột ngạt buồn đau say không tài hiểu anh ... ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 40 2.1 Cách thức tổ chức ngữ pháp định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 40 2.1.1 Vị trí định ngữ nghệ thuật. .. VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa... thức tổ chức định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Chương Vai trò định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH