Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ buổi đầu dựng nước đến nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn luôn luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn càng có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ đối với phát triển kinh tế xã hội mà còn đối với lĩnh vực ổn định chính trị.
5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ buổi đầu dựng nước đến nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu Trong công đổi nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt, không phát triển kinh tế - xã hội mà lĩnh vực ổn định trị Trong nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống đất nước, lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân thực lực lượng hùng hậu, với giai cấp công nhân toàn thể nhân dân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giải phóng dân tộc Hiện nay, giai cấp nông dân nước ta chiếm 80% dân số nước, với khoảng 60 triệu người, 11,5 triệu hộ gia đình, chiếm 71,7% tổng lao động toàn xã hội [83, tr 16; 321-322] Đây giai cấp có tiềm to lớn đất nước, đặc biệt tiềm lao động, người Họ không lực lượng lao động to lớn có vai trò định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nói riêng mà lực lượng cách mạng to lớn, góp phần quan trọng vào thành bại bước tiến chung dân tộc Ngay từ kỷ XVIII, nhà bác học Lê Quý Đôn đưa bốn nguyên tắc khiến nước Việt Nam trở thành quốc gia thịnh trị là: phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng Rõ ràng, nông nghiệp xem nhân tố quan trọng, định ổn định hưng thịnh quốc gia Hiện nay, nông nghiệp nông thôn nước ta đảm nhận trọng trách vô lớn lao đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho khoảng 90 triệu dân Đồng thời có vai trò vô quan trọng việc: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; đẩy mạnh xuất khẩu; tạo thêm việc làm; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; mở rộng thị trường; tạo sở vững để nhanh chóng thực công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Công đổi mới, tạo nên biến đổi quan trọng đánh dấu giai đoạn vai trò vị trí giai cấp nông dân phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Đặc biệt, chủ trương đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đưa nông nghiệp, nông thôn hội nhập nhanh chóng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - xã hội nước, làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế - xã hội nông thôn Cùng với biến đổi ấy, diễn trình biến đổi tâm lý nông dân Đây trình phức tạp với thay đổi tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, động cơ, thái độ, nhu cầu, xu hướng tâm lý, niềm tin, ý chí; tự điều chỉnh lại mối quan hệ cá nhân, tập thể cộng đồng nông dân Nó trực tiếp tác động, chi phối hành vi người nông dân sản xuất, sinh hoạt thường ngày Những biến đổi tâm lý nông dân vừa phản ánh trình biến đổi kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn vừa nhân tố tác động điều chỉnh hành vi hoạt động, quan hệ người nông dân với tư cách chủ thể biến đổi Xét từ hai góc độ tích cực tiêu cực, tiên tiến lạc hậu, cách mạng bảo thủ, biến đổi tâm lý nông dân cần quan tâm nghiên cứu để nhận diện xác, phát xu hướng chủ yếu có dự báo đắn, làm sở khoa học cho giải pháp vận động tổ chức lãnh đạo, quản lý có hiệu để đưa nông thôn nông nghiệp nông dân tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững nghiệp CNH, HĐH mà đan xen thời cơ, vận hội thách thức phức tạp Trong nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân đường CNH, HĐH, nguồn lực lớn nội lực từ người nông dân toàn thể giai cấp nông dân Và nguồn lực ấy, trước hết phải kể đến tâm lý, ý thức nông dân - động lực tinh thần trực tiếp Động lực cần quan tâm ý để khơi dậy phát huy mạnh mẽ tiềm lao động sáng tạo gần 60 triệu nông dân, phận dân cư lớn dân tộc, góp phần nhanh chóng đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển rực rỡ Với tất lý nêu trên, tác giả chọn "tâm lý nông dân" làm đối tượng nghiên cứu luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ trước Cách mạng tháng Tám có nhiều công trình nghiên cứu nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam tác giả nước, Đào Duy Anh, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Huyên, Qua Ninh Vân Đình Từ sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt từ sau năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo XHCN xây dựng CNXH, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nói chung trở thành đề tài lớn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan khoa học, nhiều nhà khoa học tiếp cận từ nhiều góc độ nghiên cứu khác Ngay từ năm 60 có công trình "Tính cách dân tộc" Nguyễn Hồng Phong, tiếp tạp chí lý luận, trị, khoa học có nhiều viết chủ đề Trong thập niên 70, 80 xuất nhiều sách đăng tải công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống nông dân, nông nghiệp nông thôn (như: "Nông thôn Việt Nam lịch sử", tập I, II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, 1978; "Nông dân Việt Nam tiến lên CNXH", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979; Trương Hữu Quýnh: "Chế độ ruộng đất Việt Nam", tập I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982, 1983; Trần Từ: "Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984; Phan Kế Bính: "Việt Nam phong tục", Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1990; Phan Đại Doãn: "Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế - xã hội", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992; Toan Ánh: "Nếp cũ làng xã Việt Nam", Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Bùi Xuân Đính: "Lệ làng phép nước" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 ) Bước vào thời kỳ đổi đất nước, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt vấn đề nông dân nhiều quan khoa học, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (như: Đỗ Long - Trần Hiệp: "Tâm lý cộng đồng làng xã di sản" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 ) Có nhiều hội thảo khoa học liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn quan như: Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Hội nông dân Việt Nam v.v tổ chức Điển hình Hội thảo tâm lý học toàn quốc lần thứ 2, với 113 báo cáo khoa học sâu vào tâm lý dân tộc, tâm lý làng xã, tâm lý nông dân lịch sử Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đường lối đổi toàn diện đất nước, năm 1989, Hội nghị Tâm lý học xã hội với nghiệp đổi đất nước tổ chức Trong 20 báo cáo khoa học, có hai báo cáo bàn về: Tâm lý nông dân Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông phát triển sản xuất hàng hóa Các tác giả Đặng Cảnh Khanh Lê Văn Dương bước đầu nêu lên số đặc điểm có tính chất truyền thống tâm lý xã hội nông dân ảnh hưởng tới phát triển sản xuất hàng hóa Việt Nam Gần đây, số công trình nghiên cứu tâm lý nông dân công bố Tiêu biểu công trình nghiên cứu Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ trình CNH, HĐH nông thôn PTS Lê Hữu Xanh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 công trình nghiên cứu PGS.TS Đỗ Long Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 số biểu tâm lý nông dân giai đoạn Ở thập kỷ 90, vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiên cứu chương trình KHXH cấp Nhà nước Nhiều luận án PTS, TS thuộc chuyên ngành triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, kinh tế học, xã hội học, văn hóa học, tâm lý học nghiên cứu đề tài Có thể kể luận án số tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đức Hướng, Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Luận án PTS triết học, 1991; Nguyễn Quang Du, Ý thức nông dân cán đảng viên nông thôn miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS triết học, 1994; Trần Văn Hiệp, Những biểu chủ yếu tâm lý làng xã biến đổi nay, luận án PTS Tâm lý học xã hội, 1996 Có thể nói, nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn tiếp cận theo nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác từ trị, kinh tế, xã hội, lịch sử tâm lý Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, công trình nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực ý thức tư tưởng, tâm lý nông dân Đặc biệt, chưa có công trình nghiên cứu khái quát góc độ triết học biến đổi ảnh hưởng tâm lý nông dân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường cách bản, có hệ thống Đối với nông dân nước ta, bên cạnh đặc điểm chung, nông dân vùng, miền lại có đặc điểm khác Chính vậy, luận án tham vọng nghiên cứu giải tất mà tập trung nghiên cứu đặc trưng xu biến đổi tâm lý nông dân khu vực nông thôn miền bắc Việt Nam Khu vực xem có lịch sử 10 phát triển từ sớm, nôi văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Hiện nay, khu vực tập trung đông nông dân nhất, với 23 triệu người, chiếm 40% nông dân toàn quốc Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Từ góc độ triết học làm sáng tỏ đặc trưng tâm lý truyền thống nông dân miền Bắc Việt Nam, xu hướng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam tác động kinh tế thị trường, từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam, góp phần hoàn thiện nhân cách người nông dân đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: -Phân tích đặc trưng tâm lý truyền thống nông dân miền Bắc Việt Nam nhân tố tác động hình thành đặc trưng - Chỉ biến đổi vài đặc trưng tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam năm kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường; dự báo xu hướng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường - Đề xuất kiến nghị số phương hướng giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy mặt tích cực tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi tâm lý nông dân tác động kinh tế thị trường 11 -Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam, chủ yếu vùng đồng trung du Bắc Bộ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Luận án vận dụng nguyên lý, lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân Đồng thời luận án kế thừa kết nghiên cứu quan khoa học, nhà khoa học nước lĩnh vực - Ngoài phương pháp truyền thống nghiên cứu lý luận lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, luận án ý đến phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, khảo sát thực tế Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ mặt triết học sở kinh tế - xã hội, tác động nhân tố khách quan chủ quan dẫn đến hình thành, biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam - Bước đầu dự báo xu hướng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường - Đưa số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy mặt tích cực; hạn chế mặt tiêu cực, lạc hậu tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ý nghĩa thực tiễn luận án - Bằng kết đạt được, luận án góp phần vào công tác lãnh đạo, vận động quần chúng, xây dựng hoàn thiện nhân cách người nông dânchủ thể tích cực trình CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn 12 - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác tư tưởng, lý luận, giảng dạy, nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết 13 Chương ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ NÔNG DÂN MIỀN BẮC VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ (TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC) 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÂM LÝ TRUYỀN THỐNG CỦA NÔNG DÂN MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm tâm lý nông dân Mác hoàn toàn khẳng định rằng: Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội" [40, tr 11] Trong trình tồn phát triển, người tác động vào tự nhiên tác động lẫn hình thành nên quan hệ xã hội Không có người trừu tượng, mà có người sống, hoạt động xã hội định, thời đại định, với điều kiện lịch sử xã hội định Quá trình người sống, lao động, giao tiếp để cải tạo giới xung quanh xây dựng xã hội mình, người bộc lộ tình cảm, cảm xúc, hứng thú, tâm tư, nguyện vọng nhiều thói quen, tập quán Đó phương thức chuyển tải chất người cách sinh động cụ thể thông qua biểu tâm lý với tư cách phận ý thức Tâm lý phận quan trọng đời sống tinh thần người Từ lâu vấn đề đặt ra, hút quan tâm nghiên cứu nhà hoạt động xã hội Sách: "Đại từ điển tiếng Việt" viết: "Tâm lý tổng thể nhận thức, tình cảm, ý chí cá nhân" [88, tr 1582] Với cách hiểu tâm lý người vấn đề riêng cá nhân, phong phú, đa dạng, phức tạp Thực tế, tâm lý gắn liền với hoạt động thực tiễn cải tạo tự 14 nhiên, cải tạo xã hội người Tâm lý không bị chi phối yếu tố sinh lý, sinh học mà bị chi phối nhiều yếu tố xã hội khác như: điều kiện sống, kinh tế, giáo dục, văn hóa Chính vậy, tâm lý người phong phú Có tâm lý nhóm người có lứa tuổi (tâm lý người già, tâm lý niên, tâm lý trẻ em ); tâm lý nhóm người có nghề nghiệp (tâm lý công nhân, tâm lý nông dân ); có tâm lý chung mang tính rộng lớn điều kiện sống (tâm lý cộng đồng làng, xã, tâm lý dân tộc ); lại có tâm lý sâu lĩnh vực, người (tâm lý sư phạm, tâm lý cá nhân ) v.v Mặc dù tâm lý chịu tác động lớn yếu tố sinh học, song từ đầu, tâm lý người sản phẩm lịch sử, xã hội Bởi lẽ, người cá thể có tính loài mang tính xã hội Người ta sống tách khỏi cộng đồng Sự tác động qua lại người với người trình giao tiếp lao động, tác động giới tự nhiên lên người, tác động trở lại người với giới tự nhiên để lại dấu ấn tâm lý Con người không sản phẩm lịch sử mà chủ thể sáng tạo làm nên lịch sử, nên tâm lý người sản phẩm lịch sử xã hội Hơn nữa, tâm lý không dừng lại tâm lý cá nhân đơn lẻ mà nói tới tâm lý người ta thường nhắc đến tâm lý nhóm người Nó không phản ánh trạng thái tinh thần nhóm người xã hội mà tác động đến toàn xã hội, nghiên cứu tâm lý, dù tâm lý cá nhân bỏ qua khía cạnh xã hội, yếu tố xã hội Chính vậy, tâm lý xã hội là: "Toàn tình cảm, ý chí, tâm trạng, thói quen thể tâm lý nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, nhân dân nước có chung điều kiện kinh tế - xã hội đời sống họ" [71, tr 518] 169 gạo, bạo tiền" biết nhìn tiềm lớn: "Nửa bụng chữ hũ vàng" Ở nông thôn xưa kia, thầy đồ, thầy thuốc, thầy cúng, thầy địa lý người tiêu biểu cho mặt văn hóa nông thôn Họ giữ vai trò người thầy nông thôn dẫn dắt việc học tập, sản xuất, xây dựng phong mỹ tục, sáng tạo khoa học nghệ thuật với nhân dân Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, trước hết xóa mù chữ thực phổ cập giáo dục tiểu học nông thôn nhằm đưa lại cho người, cho người nghèo quyền "sở hữu trí tuệ", bên cạnh quyền sở hữu ruộng đất ổn định lâu dài, tức đưa lại bình đẳng hội họ tự lo liệu sống cho thân gia đình, đồng thời góp phần vào nghiệp chung nông thôn ngày mai hạnh phúc Ngày để đưa mới, văn minh tiến từ bên vào xã hội nông thôn, làng mạc trước hết phải thông qua vai trò tầng lớp người có học nông thôn Mặt khác, nhờ họ mà kinh nghiệm thực tiễn thôn xã tổng kết phổ biến nhân rộng nhiều nơi Họ người lao động có học vấn (bác sĩ, kỹ sư, kỹ thuật viên ) Những thông số điều tra xã hội học cho thấy hộ nông dân, hộ làm ăn kinh doanh nông thôn mà lao động có trình độ văn hóa từ trung học trở lên nhiều có kỹ ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất thường hộ giả Đặc biệt, vùng có làng nghề truyền thống, việc kết hợp khéo léo tri thức công nghệ với kinh nghiệm truyền thống tạo kết khả quan, nhiều mặt hàng phổ biến tiêu thụ rộng rãi, làm cho thu nhập mặt đời sống nông thôn thay đổi đáng kể Cho nên mục tiêu giáo dục, việc nâng cao giáo dục dạy nghề quan trọng để đáp ứng công ăn việc làm trước nhu cầu mở rộng thị trường lao động, tiếp ưu tiên phát triển giáo 170 dục tiểu học, xây dựng sở văn hóa - giáo dục, biên soạn tài liệu thích hợp phục vụ nâng cao kiến thức sản xuất, kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu Nghị Trung ương khóa VIII (1997), xác định cần có chương trình riêng xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ, giáo dục sở cho vùng, đối tượng đặc biệt Chỉ xác định phạm vi khu vực ưu tiên tránh tình trạng đầu tư tràn lan nguồn vốn giáo dục nhà nước hạn chế Trong nghiệp giáo dục - y tế nông thôn cần phát huy mạnh vai trò địa phương thông qua củng cố quyền sở vững mạnh, tôn trọng tính chủ động người có trách nhiệm địa phương kết hợp với hình thức tự quản như: vai trò trưởng thôn, hội khuyến học, hội làm nghề Vấn đề giải nhân tài, cán địa phương phải giải cải cách chế độ nhân quan nhà nước Cần xúc tiến việc giao lưu nhân trung ương với địa phương, thuyên chuyển cán ngành, ưu tiên người có thâm niên kinh nghiệm làm việc nông thôn Phải thể chế nhà nước khuyến khích, trọng dụng người có học Một mặt giáo dục, trình độ tiếp thu khoa học công nghệ người lao động nông thôn nâng lên điều kiện để triển khai dự án phát triển kinh tế thuận tiện Đồng thời lối sống, tập quán lạc hậu tư tưởng, tâm lý sản xuất nhỏ xóa bỏ Thay vào phong cách sống làm việc phù hợp yêu cầu CNH, HĐH phát triển nông thôn 3.2.3.4 Chống tập quán bè phái, phường hội, cục địa phương 171 Tâm lý bè phái, phường hội, cục địa phương sản phẩm tất yếu sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán, tự túc, tự cấp Ở Việt Nam, người nông dân canh tác mảnh đất nhỏ bé mình, lao động hoàn toàn mang tính chất cá thể, biệt lập, khép kín lũy tre làng Mỗi gia đình, dòng họ, thôn, xã, tự đặt tục luật riêng Tâm lý sản xuất nhỏ, bám làng, với tâm lý "an cư, lập nghiệp" tồn từ bao đời tạo nên tập quán bè phái, phường hội, cục địa phương Dưới tác động chế thị trường, yếu tố lợi ích giá trị có chuyển đổi mạnh mẽ Tính vị kỷ, hẹp hòi, cá nhân chủ nghĩa trỗi dậy phát triển Với tầm nhìn thiển cận, lệch lạc, biệt lập, đóng kín thói quen hướng nội, người nông dân quan tâm nhiều đến lợi ích cá nhân, nhóm nhỏ lợi ích chung tập thể, cộng đồng Tập quán bè phái, phường hội, cục địa phương trì phát triển thành bệnh trầm kha xã hội nông thôn, gây nên phiền phức cho bà nông dân trình quản lý kinh tế- xã hội nông thôn Tập quán bè phái, phường hội, cục địa phương gây trở ngại trực tiếp cho việc xây dựng kinh tế thị trường nông thôn Đồng thời, mặt tạo rào cản tâm lý việc chuyển đổi cấu kinh tế, tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn miền Bắc Việt Nam Tập quán bè phái, phường hội, cục địa phương ngăn cản trình giao lưu, mở cửa, học hỏi lẫn để tiến cư dân nông thôn Vì trình phát triển kinh tế thị trường, tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, thiết phải kiên rào chắn - tập quán thâm cố đế biện pháp thiết thực Trong thời gian trước mắt, địa phương cần làm tốt công việc sau: 172 Một là: Tổ chức thường xuyên chương trình giao lưu văn hóa làng, xã, địa phương tạo bầu khí mở cửa, hội nhập, mở rộng tầm nhìn hạn hẹp nông dân Hai là: Khuyến khích sinh hoạt đoàn thể quần chúng hướng tới hoạt động kinh tế, văn hóa cụ thể nhằm trao đổi kinh nghiệm, phổ biến cách làm ăn cho nông dân Ba là: Phát triển giao thông mạng lưới thông tin tuyên truyền tới thôn xóm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh tếkỹ thuật, văn hóa - xã hội, phát triển dân trí cho nông dân Bốn là: Xây dựng lại hương ước làng xã theo hướng: kiên xóa bỏ tục luật lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn Năm là: Lựa chọn, bổ nhiệm cán địa phương phải khách quan, phải người thực có đức, có tài, có khả tổ chức hành động thực tiễn, gắn bó với địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG Để khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy mặt tích cực tâm lý nông dân miền Bắc, góp phần hoàn thiện nhân cách người nông dân đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, cần thiết phải thực phối hợp hệ thống phương hướng giải pháp đồng Đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường nông thôn phương hướng nhằm tạo tiền đề sở vững cho biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam giai đoạn Theo đó, cần thực loạt giải pháp cụ thể kinh tế xã hội, điển hình như: Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn; Thực dân chủ hóa nông thôn; chăm lo phát triển đời sống văn hóa - xã hội cho tầng lớp cư dân nông thôn Đồng thời, phải có 173 quan tâm thiết thực, có hiệu Đảng nhà nước Có người nông dân phát huy vai trò chủ động sáng tạo mình, đưa nông nghiệp, nông thôn tiến lên văn minh, đại 174 KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi gần 15 năm qua làm thay đổi đáng kể mặt kinh tế - xã hội đất nước Thành tựu lớn đổi khơi dậy tiềm sáng tạo lực lượng xã hội, thành phần kinh tế mà đông đảo lực lượng nông dân Chuyển sang kinh tế thị trường có nghĩa xóa bỏ chế hành tập trung quan liêu bao cấp, xác lập chế Đây cách mạng làm chuyển động từ tư duy, nhận thức đến thực tiễn, hành động Kinh tế thị trường với quy luật chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực thời gian qua tác động sâu sắc đến người nông dân miền Bắc Bên cạnh nhiều yếu tố tâm lý truyền thống tốt đẹp giữ vững, nông dân miền Bắc Việt Nam khắc phục nhiều thói quen cũ lạc hậu để tự khẳng định mình, tự thích nghi với điều kiện kinh tế - xã hội Đây khả năng, xu hướng bộc lộ mạnh người nông dân miền Bắc điều kiện đất nước đổi mới, mở cửa, hội nhập Chính truyền thống yêu nước, thương người, lao động cần cù sáng tạo, chịu thương chịu khó lịch sử tiền đề cho động sáng tạo, ý thức ham học hỏi, lao động hăng say làm giàu cho thân xã hội người nông dân chế Có thể nói, với đổi xã hội biến đổi tâm lý, nhân cách người nông dân, khẳng định giá trị thước đo giá trị Người nông dân miền Bắc vốn quanh quẩn sau lũy tre làng, ngày có điều kiện nhìn rộng xung quanh, giới Bên cạnh giá trị làng xã, đạo đức, gia đình, lớn dân tộc mở giá trị nhân loại, hòa bình hữu nghị, chủ nghĩa xã hội 175 Điều quan trọng là, tiềm thân người nông dân giải phóng Ý thức công dân đề cao Người nông dân sống làm việc theo pháp luật, kỷ cương, đoàn kết gắn bó với cộng đồng chung, biết thực nghĩa vụ, biết bảo vệ quyền lợi thân xã hội Người nông dân có điều kiện nâng lên trình độ học vấn, tay nghề, chủ động tiếp xúc với khoa học công nghệ Tâm lý thụ động, ỷ lại trông chờ dần bị xóa bỏ, thay vào tâm lý, thói quen hành động động, tháo vát, dám ganh đua cạnh tranh Đây yếu tố tâm lý tích cực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng tâm lý tích cực, kinh tế thị trường làm nảy sinh nông dân số yếu tố, tượng tâm lý tiêu cực cần phải ngăn chặn Chẳng hạn bất chấp đạo lý chạy theo giá trị đồng tiền, chủ nghĩa cá nhân, coi trọng thân, tâm lý hưởng lạc, coi thường pháp luật kỷ cương, làm ăn thiếu trung thực, lừa lọc Đây hạn chế cần khắc phục, lọc bỏ trình phát triển nông dân, nông nghiệp, nông thôn Chuyển sang kinh tế thị trường, tác động ảnh hưởng kinh tế thị trường đến tâm lý xã hội, đời sống nông dân rõ ràng Sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH, phát triển nông dân, nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi tạo cho nông dân miền Bắc đời sống tâm lý xã hội ngày phong phú đa dạng vừa phù hợp với truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu, tiếp cận với thời đại Chính vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng, nhận diện xu hướng biến đổi tâm lý xã hội nông dân miền Bắc nước ta việc làm cần thiết có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Mong luận án đóng góp phần nhỏ bé vào trình đánh giá nhận diện tâm lý xã hội nông dân thời kỳ đổi nói 176 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xã Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban tâm lý học xã hội, Viện Khoa học xã hội (1989), Tâm lý học xã hội với nghiệp đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Tâm lý xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cúc (1998), "Nông nghiệp Việt Nam 10 năm sau Nghị 10 (1988-1998)", Tạp chí Cộng sản, 5(544), tr 28-31 Nguyễn Sinh Cúc (1998), "Tổng quan thành tựu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1988-1998", Thông tin lý luận, (10), tr 13-16 Nguyễn Sinh Cúc (2000), "Sản xuất nông nghiệp mùa lớn", Kinh tế 1999-2000 Việt Nam giới, tr 17-20 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội - Nxb Mũi Cà mau Phan Đại Doãn-Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Quang Du (1994), Ý thức nông dân cán Đảng viên nông thôn miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 11.Lê Văn Dương (1990), "Đường lối phát triển cải tạo nông nghiệp nước ta - Những vấn đề lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất", Thực trạng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Viện Triết học, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 178 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm 5, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Bùi Xuân Đính (1995), Lệ làng phép nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Nguyễn Tĩnh Gia (1987), Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất lực lượng sản xuất thời kỳ độ tiến lên CHXH Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 21.Trần Văn Hiệp (1996), Những biểu chủ yếu tâm lý làng xã biến đổi nay, Luận án PTS Tâm lý học xã hội, Hà Nội 22.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Hướng tới văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, (1999), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Nguyễn Quang Hồng (1990), "Một số kinh nghiệm lịch sử khôi phục phát triển nông nghiệp Miền Bắc năm đầu sau hòa bình lập lại", Thông tin lý luận, (3) 179 25 Nguyễn Đức Hướng (1991), Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 26.Nguyễn Xuân Khoát (chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hóa hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Trần Ngọc Khuê (chủ biên) (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29.Nguyễn Phan Lâm (1992), "Về chuyển đổi thứ bậc ưu tiên định hướng giá trị kinh tế số xã đồng Bắc Bộ nay", Thông tin lý luận, (4), tr 406-421 30.Phan Huy Lê- Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Phan Huy Lê- Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.V.I Lê-nin (1981), Toàn tập, tập 30 (Tiếng Việt), Nxb Tiến Mát xcơ va 33.V.I Lê-nin (1977), Toàn tập, tập 39 (Tiếng Việt), Nxb Tiến Mát xcơ va 34.V.I Lê-nin (1979), Toàn tập, tập 55 (Tiếng Việt), Nxb Tiến Mát xcơ va 35.Thu Linh (1997), "Phát triển nông thôn, thách thức giải pháp văn hóa xã hội", Thông tin lý luận, (3) 36.Đỗ Long - Trần Hiệp (1993), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 180 37.Đỗ Long (2000), Tâm lý cộng đồng làng xã di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 39.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 40.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 41.C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 42.C.Mác -Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 43.C.Mác -Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 44.C.Mác -Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập13, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45.C.Mác -Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50.Hồ Chí Minh (1999), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Nguyễn Chí Mỳ (1990), Tư tưởng tiểu tư sản Việt Nam Những biểu đặc trưng đường khắc phục nó, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 181 52.Phạm Xuân Nam, (chủ biên) (1997), Đổi sách xã hội - luận giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53.Phạm Xuân Nam (1998), "Vai trò thị trường phát triển nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (18), tr 37-39 54.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 55.Hải Nguyên (1990), "Đánh giá mô hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nước ta", Thông tin lý luận, (3), tr 34-36 56.Hà Như (1999), "Người giàu, người nghèo giải vấn đề công xã hội nông thôn", Thông tin lý luận, (6), tr 12-18 57.Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Đỗ Nguyên Phương (1993), Những vấn đề trị - xã hội cấu xã hội - giai cấp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59.Lê Phương (1998), "Vài nét đổi nhóm hộ gia đình nông nông thôn phía Bắc", Xã hội học, tr 49-50, Hà Nội 60.Đào Duy Quát - Cao Thái (1992), Một số vấn đề nhận thức đường XHCN Việt Nam, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 61.Nguyễn Trung Quế (1994), "Một số nội dung chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng", Thông tin lý luận, (5) 62.Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế- xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63.Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 182 64.Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65.Trương Hữu Quýnh (1990), "Mấy suy nghĩ nông thôn đồng Bắc xét từ góc độ sở hữu", Thông tin lý luận, (3), tr 2-4 66.Nguyễn Bằng Tường (1999), "Đặc điểm tư Việt Nam truyền thống", Hán Nôm, 3(40), tr 3-10 67.Nguyễn Bằng Tường (2000), "Bước đầu tìm hiểu tư người Việt nam lịch sử", Nghiên cứu lý luận, (4), tr 49-53 68.Phan Đăng Thành -Trương Thị hòa (1995), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69.Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70.Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71.Từ điển Triết học (Tiếng Việt) (1986), Nxb Tiến Bộ Nxb Sự thật 72.Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện kinh tế học, (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73.Nguyễn Đức Truyền (1998), "Biến đổi xã hội ý thức xã hội qua trình hình thành ý thức pháp luật nhóm nông dân thuộc xã đồng sông Hồng", Xã hội học, 2(62), tr 48-62 74.Nguyễn Đức Tuyến (1994), "Mô hình văn hóa nhóm nông dân Bắc Bộ tiếp cận kinh tế thị trường", Xã hội học, (1) 75.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1977), Nông thôn Việt nam lịch sử, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1978), Nông thôn Việt nam lịch sử, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 183 77.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, (1979), Nông thôn Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78.Tô Vân (1993), "Nhận xét bước đầu động thị trường nông thôn qua số nghiên cứu xã hội học nông thôn", Xã hội học, (4) 79.Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.Đức Vượng (1999), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông thôn nông nghiệp Việt Nam", Thông tin lý luận, (2) 81 Trần Quốc Vượng (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội 82.Trần Quốc Vượng (1990), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 83.Hồng Vinh (Chủ biên) (1998), CNH, HĐH nông nghiệp nông thônMột số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84.Viện CNXH khoa học (1992), Cơ cấu xã hội - giai cấp nước ta, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 85.Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 86.Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87.Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ trình CNH, HĐH nông thôn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Việt Nam, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội ... tích đặc trưng tâm lý truyền thống nông dân miền Bắc Việt Nam nhân tố tác động hình thành đặc trưng - Chỉ biến đổi vài đặc trưng tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam năm kinh tế Việt Nam chuyển sang. .. Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam trước hết thể tâm lý người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, nông dân Việt Nam nói chung, sau thể nét đặc thù nhóm xã hội đặc thù nông dân miền Bắc Việt Nam kinh tế. .. chủ quan dẫn đến hình thành, biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam - Bước đầu dự báo xu hướng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường - Đưa số kiến nghị cụ