ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC Chun ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận Chính trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ MINH TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS.Vũ Minh Tuyên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, sở tiếp thu tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Minh Tuyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục trị, thầy khoa Giáo dục trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH M ỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái niệm nhóm hình thức chia nhóm 1.2.1 Khái niệm nhóm 1.2.2 Các hình thức chia nhóm 10 1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 13 1.3.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm 13 1.3.2 Các hình thức thảo luận nhóm 14 1.3.3 Đặc trưng yêu cầu phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin 16 1.3.4 Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin, chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 22 iii 1.4 Thực trạng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác -Lênin chương III “Chủ nghĩa vật lịch sử” Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 26 1.4.1 Khái quát trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 26 1.4.2 Tình hình dạy học vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học chương III “Chủ nghĩa vật lịch sử” Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 28 1.4.3 Sự cần thiết phải đổi phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 41 Kết luận chương 44 Chương QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC 46 2.1 Quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm việc dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 46 2.1.1 Quy trình thiết kế giảng theo phương pháp thảo luận nhóm 46 2.1.2 Quy trình thực dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm 50 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin chương III Chủ nghĩa vật lịch sử Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 51 2.2.1 Nâng cao ý thức sinh viên q trình thảo luận nhóm 51 2.2.2 Đổi nhận thức giảng viên mục đích, yêu cầu nội dung hoạt động thảo luận nhóm 53 iv 2.2.3 Đổi hình thức tổ chức thảo luận nhóm 56 2.2.4 Đối với Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc 57 Kết luận chương 58 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT BẮC 61 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm 62 3.1.5 Địa điểm thời gian thực nghiệm 62 3.1.6 Giả thuyết thực nghiệm 62 3.1.7 Phương pháp thực nghiệm 63 3.2 Quá trình thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Khảo sát trình độ đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng 63 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 138 3.3 Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 138 3.3.1 Kết kiểm tra sau lần thực nghiệm lần thứ 138 3.3.2 Kết kiểm tra sau lần thực nghiệm lần thứ hai 141 3.3.3 Phân tích kết trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm 142 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng GV : Giảng viên KTTT : Kiến trúc thượng tầng LLSX : Lực lượng sản xuất PPDH : Phương pháp dạy học PPTLN : Phương pháp thảo luận nhóm QHSX : Quan hệ sản xuất SV : Sinh viên VHNTVB : Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc iv DANH M ỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Đánh giá giảng viên tầm quan trọng PPTLN dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 29 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPTLN giảng viên q trình dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin 30 Bảng 1.3 Đánh giá giảng viên mục đích việc vận dụng PPTLN q trình dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác -Lênin (câu hỏi có nhiều lựa chọn) 31 Bảng 1.4 Phạm vi vận dụng PPTLN giảng viên dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 32 Bảng 1.5 Kết tìm hiểu khó khăn ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (câu hỏi có nhiều lựa chọn) 32 Bảng 1.6 Đánh giá mức độ hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 34 Bảng 1.7 Đánh giá giảng viên thái độ, ý thức sinh viên tiết học vận dụng PPTLN 35 Bảng 1.8 Kết nhận thức sinh viên đặc trưng phương pháp thảo luận nhóm 36 Bảng 1.9 Thái độ, ý thức sinh viên phương pháp thảo luận nhóm học tập mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin 37 Bảng 1.10 Lựa chọn sinh viên PPDH môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 37 Bảng 1.11 Mức độ chủ động, tích cực phát biểu xây dựng sinh viên 38 Bảng 1.12 Đánh giá học sinh hiệu tiết học sử dụng PPTLN so với PPDH khác (câu hỏi có nhiều lựa chọn) 39 Bảng 1.13 Kết tìm hiểu khó khăn mà sinh viên gặp phải học có vận dụng PPTLN (câu hỏi có nhiều lựa chọn) 39 v Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra kiến thức hai lớp thực nghiệm đối chứng 63 Bảng 3.2 Kết lần kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 139 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lần nội dung học 141 Bảng 3.3 Mức độ hình thành kỹ sau tiết học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 142 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú sinh viên lớp thực nghiệm tiết học có vận dụng PPTLN 143 Bảng 3.5 Mức độ chủ động, tích cực phát biểu xây dựng người học 144 Bảng 3.6 Mức độ hiệu học tập mà người học đạt sau tiết học có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 145 vi đ ề c ó n hi ề u ý ki ế n S V lắ n g n g h e, g hi c h é p 137 Củng cố, luyện tập Hãy trả lời câu hỏi sau giải thích: Câu 1: Thực chất quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng là? a Quan hệ đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội b Quan hệ kinh tế trị c Quan hệ vật chất tinh thần d Quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Câu 2: Quan điểm, tư tưởng xã hội yếu tố thuộc phạm trù nào? a Kiến trúc thượng tầng b Quan hệ sản xuất c Cơ sở hạ tầng d Tồn xã hội Dặn dò: Yêu cầu SV xem lại trả lời câu hỏi giáo trình Tìm hiểu trước nội dung 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm - Về PPDH: Tôi tiến hành giảng dạy cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm + Đối với lớp đối chứng, tiến hành dạy với lớp thực nghiệm, giáo án lớp đối chứng không thiết kế theo hướng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mà chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại + Đối với lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy theo giáo án thiết kế sử dụng phần lớn phương pháp thảo luận nhóm 3.3 Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 3.3.1 Kết kiểm tra sau lần thực nghiệm lần thứ Ngay sau kết thúc dạy thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra trình độ nhận thức người học để nhằm mục đích so sánh mức độ nhận thức hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng 138 Chúng cho sinh viên làm kiểm tra thời gian 15 phút Đề sử dụng chung cho hai lớp, đánh giá theo thang điểm chuẩn Cách kiểm xử lý kết thực nghiệm tiến hành theo bước sau đây: - Soạn câu hỏi kiểm tra theo mục tiêu dạy - Cho sinh viên tiến hành làm kiểm tra - Chấm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng - Xử lý kết kiểm tra để rút kết luận Để đánh giá khả nắm bắt tri thức người học, sử dụng thang điểm 10 - thang điểm sử dụng phổ biến trường Cao đẳng, Trung cấp Các điểm số phân làm bốn mức độ sau: - Loại giỏi: Điểm đến 10 - Loại khá: Điểm đến - Loại trung bình: Điểm đến - Loại yếu - kém: Các điểm Bảng 3.2 Kết lần kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp SP Âm nhạc Đối chứng QL Văn hóa Thực nghiệm Mức độ nhận thức Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu – SL % SL % SL % SL % 51 1,96 21 41,17 23 45 11.76 49 6,12 23 46,93 18 36,73 10,2 (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng VHNTVB, 10/2016) 139 50 46.93 45 45 41.17 40 36.73 35 30 Giỏi 25 Khá 20 Trung bình 15 10 Yếu - Kém 11.76 10.2 6.12 1.96 SP Âm nhạc ĐC QL Văn hóa TN Biểu đồ 3.1 Kết lần kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra sinh viên lớp đối chứng lớp thực nghiệm cho thấy có khác biệt điểm số mức độ: Yếu - kém, trung bình, giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có tỷ lệ SV đạt điểm cao lớp đối chứng Cụ thể là: Điểm yếu, lớp thực nghiệm 10,2% thấp điểm yếu, lớp đối chứng 11,76%; Điểm trung bình lớp thực nghiệm 36,73% thấp điểm trung bình lớp đối chứng 45%; Điểm lớp thực nghiệm chiếm 46,93% cao điểm lớp đối chứng 41,17%; Điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 6,12% cao điểm giỏi lớp đối chứng 1,96% Từ kết cho phép ta bước đầu khẳng định: Ở lần thực nghiệm này, dạy thực nghiệm có ưu khả quan dạy lớp đối chứng Sau có tác động sư phạm chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ lớp thực nghiệm có tác động sư phạm có hiệu Song kết chưa vượt trội, có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân cách thức tổ chức thảo luận GV chưa thật 140 nhuần nhuyễn người học thực chưa theo kịp với đòi hỏi, yêu cầu phương pháp học Điều địi hỏi người dạy phải kịp thời sửa chữa, khắc phục học học PPTLN 3.3.2 Kết kiểm tra sau lần thực nghiệm lần thứ hai Cũng lần thực nghiệm thứ Sau dạy học PPTLN cho lớp thực nghiệm, tiến hành cho lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra Sau kết lần thực nghiệm lần 2: Bảng 3.3 Kết kiểm tra lần nội dung học Mức độ nhận thức Số Lớp HS SP Âm nhạc Đối chứng QL Văn hóa Thực nghiệm Giỏi Khá Trung bình Yếu – SL % SL % SL % SL % 51 1,96 26 50,9 19 37,25 9,8 49 10,2 28 57,14 15 30,6 (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng VHNTVB, 10/2016) 57.14 60 50.9 50 37.25 40 Giỏi 30.6 Khá 30 Trung bình Yếu - Kém 20 9.8 10 10.2 1.96 SP Âm nhạc ĐC QL Văn hóa TN Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra lần nội dung học 141 Kết điểm kiểm tra lần lớp thực nghiệm đối chứng cho thấy có khác biệt điểm số mức độ: Yếu - kém, trung bình, giỏi lớp đối chứng thực nghiệm Lớp thực nghiệm có tỷ lệ sinh viên đạt điểm cao lớp đối chứng, cụ thể là: Điểm yếu, lớp thực nghiệm 2% thấp điểm yếu, lớp đối chứng 9,8%; Điểm trung bình lớp thực nghiệm 30,6%) thấp điểm trung bình lớp đối chứng 37,25; Điểm lớp thực nghiệm chiếm 57,14% cao điểm lớp đối chứng 50,9%; Điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 10,2% điểm giỏi lớp đối chứng 1,96% Từ kết thực nghiệm lần 2, cho chúng tơi khẳng định tính hiệu trình thực nghiệm vận dụng PPTLN giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin ổn định Chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ hai lớp thực nghiệm có tác động thực nghiệm sư phạm có hiệu Rõ ràng việc vận dụng PPTLN vào trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Sau hai lần thực nghiệm cho thấy tính hiệu tăng lên rõ rệt, cụ thể điểm giỏi lớp thực nghiệm lần thấp lớp thực nghiệm lần 2, điểm trung bình, yếu lớp thực nghiệm lần giảm so với lớp thực nghiệm lần 1, điều nói lên sử dụng thường xuyên PPTLN ngày phát huy hiệu 3.3.3 Phân tích kết trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm Để tìm hiểu mức độ hình thành kỹ sử dụng phiếu điều tra dành chung cho lớp thực nghiệm với số lượng 80 HS, câu hỏi “Khi học phương pháp thảo luận nhóm, kỹ bạn mức độ đây?” Kết thu sau: Bảng 3.3 Mức độ hình thành kỹ sau tiết học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 142 Tốt Kĩ TT Kỹ hợp tác để giải vấn đề Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % 4,08 36 73,4 18,3 4,08 0 12,2 21 42,8 22 44,9 8,1 32 65,3 12 24,5 2,04 0 18,3 15 30,6 25 51 0 21 42,8 19 38,7 18,3 Kỹ tư để giải vấn đề lý luận liên hệ thực tiễn Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập theo yêu cầu GV Kỹ lĩnh hội hệ thống kiến thức lơ gic khoa học Trình bày cách mạch lạc nội dung học (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng VHNTVB, 10/2016) Số liệu bảng cho thấy, việc áp dụng PPTLN giúp người học rèn luyện nhiều kỹ quan trọng Đặc biệt số kỹ thể ưu vượt trội PPTLN bộc lộ rõ như: Kỹ hợp tác để giải vấn đề 73,4%, Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập theo yêu cầu GV với số lượng sinh viên đạt mức độ giỏi chiếm tỷ lệ 8,1%, chiếm 65,3% cao sinh viên trung bình, yếu Tuy nhiên, nhìn chung mức độ giỏi hạn chế, mức độ yếu trung bình cịn nhiều, song bước đầu thực nghiệm, thời gian thực nghiệm Nếu PPTLN vận dụng thường xuyên trình học tập tất mơn học sinh viên rèn luyện kỹ tốt hơn, chất lượng hiệu cao Mặt khác kết cho thấy PPTLN vạn năng, muốn đạt mục tiêu đòi hỏi người GV phải phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp khác vào trình dạy học Bảng 3.4 Mức độ hứng thú sinh viên lớp thực nghiệm tiết học có vận dụng PPTLN 143 Mức độ Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Tổng số Số lượng HS 24 12 49 Tỷ lệ (%) 48,97 24,5 6,12 100 (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng VHNTVB, 10/2016) Theo số liệu phản ánh bảng trên, nhận thấy: Hầu hết người học hứng thú với PPTLN chiếm tỷ lệ cao: 48,97%, số sinh viên hứng thú chiếm 24,5% khơng hứng thú có 6,12% Như sau học PPTLN, người học thực thích thú say mê với tiết học, mơn học Thế mạnh việc khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động người học PPTLN phát huy hiệu Chúng tiến hành điều tra kết hợp vấn người học với câu hỏi “Vì em thấy hứng thú với PPTLN” hầu hết sinh viên cho PPTLN giúp em: Hiểu nhanh hơn, tiết học sôi nổi, thoải mái khơng bị gị bó căng thẳng, phát huy tính chủ động tích cực học tập em, giúp em rèn luyện kỹ cần thiết trình học tập sống Bảng 3.5 Mức độ chủ động, tích cực phát biểu xây dựng người học Mức độ Thường xuyên Đôi Không Tổng số Số lượng HS 16 24 49 Tỷ lệ (%) 32,65 48,97 18,36 100 (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng CVHNTVB, 10/2016) Với phương pháp dạy học truyền thống khả hội phát biểu xây dựng người học bị hạn chế, PPTLN khả hội phát biểu xây dựng tăng lên rõ rệt Với tỷ lệ 32,65% sinh viên thường xuyên chủ động tích cực phát biểu xây dựng bài, đơi 48,97%, không chi chiếm 18,36% Đây tín hiệu khả quan việc đổi phương pháp nhằm mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động người học 144 Qua quan sát trao đổi với sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy hoạt động học sinh viên lớp sau: - Ở lớp thực nghiệm: Đa số sinh viên hoạt động học tập có hoạt động tích cực, sơi em sinh viên học lớp đối chứng Các em lớp thực nghiệm phần lớn tập trung ý, suy nghĩ trao đổi để giải nhiệm vụ nhóm mình, tích cực phát biểu ý kiến, hăng hái tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề Đa số sinh viên lớp thực nghiệm muốn thể mình, khơng chấp nhận vai trị người tiếp nhận tri thức thụ động Vì em trở thành chủ thể động thể suốt trình thảo luận Người học không dễ dàng đến kết luận hay ý kiến đề xuất không tranh luận thẳng thắn dân chủ Đặc biệt học PPTLN, nhận thấy rõ phần lớn em có nhu cầu vận dụng tri thức học vào giải thích vấn đề thực tiễn sống, trình học tập - rèn luyện thân em - Ngược lại, lớp đối chứng thấy: Mức độ hoạt động tích cực người học học hiện, đa số sinh viên ngồi lớp nghe thầy giảng cặm cụi ghi chép, sinh viên trả lời câu hỏi phát vấn GV đưa ra, sinh viên trả lời câu hỏi có tính chất tái nội dung học giáo trình mà GV đưa ra, cịn có số câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức sinh viên lại tỏ lúng túng khơng trả lời có chật vật khó khăn Ở lớp đối chứng, GV đóng vai trò người: “độc diễn”, cung cấp đầy đủ kiến thức cần truyền đạt cho người học theo hướng chiều, đặt câu hỏi lại phải tự trả lời câu hỏi đặt Việc phát huy tính tích cực người học học tương đối khó khăn Bởi vậy, khơng tạo tính tích cực, sáng tạo người học trình học tập Bảng 3.6 Mức độ hiệu học tập mà người học đạt sau tiết học có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 145 Mức độ Số lượng SV Tỷ lệ % Hiệu cao Ít hiệu 28 18 47,1 36,73 Không hiệu Tổng số 6,12 49 100 (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng VHNTVB, 10/2016) Kết cho thấy hầu hết người học tự nhận thấy, với tiết học có sử dụng PPTLN hiệu học tập cao so với PPDH thông thường khác chiếm tỷ lệ 47,1% Từ kết thu cho phép ta khẳng định: Việc vận dụng PPTLN QTDH môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tạo điều kiện cho người học nắm tri thức, kỹ mà cịn làm cho người học tích cực, thích thú q trình học tập Sau học tiết thực nghiệm, người học nhận thấy tính hiệu việc vận dụng PPTLN cao so với phương pháp truyền thống mà em học từ trước đến Kết luận chương Xuất phát từ giả thuyết thực nghiệm mà đề tài đưa ra, dựa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp thảo luận nhóm trình dạy học nội dung Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng chương III Chủ nghĩa vật lịch sử môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đối tượng thực nghiệm sinh viên năm thứ khoa Sư phạm Âm nhạc Quản lý Văn hóa Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc Mặc dù thời gian thực nghiệm số lần thực nghiệm không nhiều (2 lần thực nghiệm), kết thu qua lần thực nghiệm tương đối khả quan Trong trình thực nghiệm tiến hành thực biện pháp vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào q trình dạy học Sau tiến 146 hành đầy đủ bước thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm qua lần thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Sinh viên lớp thực nghiệm hiểu nội dung học cách chắn có khả vận dung kiến thức học vào thực tiễn sống tốt Thơng qua q trình tiến hành dạy thực nghiệm môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc, chúng tơi nhận thấy việc vận dụng PPTLN vào trình dạy học đem lại hiệu rõ rệt Phương pháp phát huy tính tích cực người học, góp phần nâng cao kết học tập mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhà trường Từ đây, khẳng định giả thuyết khoa học mà luận văn đưa hoàn toàn đắn 147 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy nội dung chương III Chủ nghĩa vật lịch sử môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đối tượng thực nghiệm sinh viên năm thứ khoa Sư phạm Âm nhạc Quản lý Văn hóa Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc Chúng rút số vấn đề sau: Một là, sở lý luận: Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học xây dựng sở: Nội dung, chương trình mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin, sở tâm lý học lý luận dạy học Các sở khoa học giữ vai trò định hướng việc thiết kế, xây dựng sử dụng quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin Hai là, sở thực tiễn đề tài: Chúng tiến hành điều tra thực trạng giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc, kết thu cho thấy: Về phía giảng viên: Đa số giảng viên môn có nhận thức việc đổi phương pháp dạy học cần áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào q trình dạy học Tuy nhiên, mức độ sử dụng tính hiệu việc giảng dạy môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin không thực khả quan giảng viên ngại đổi phương pháp giảng dạy Thực trạng nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chưa có quy trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập sinh viên cách khoa học hợp lý Về phía sinh viên: Phần lớn học viên điều tra cho biết họ chưa thể tính tích cực q trình học tập Sinh viên cịn tư tưởng thụ động, trông chờ vào giảng viên Đồng thời, kiến thức mơn học có kiến thức trừu tượng gây khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến 148 chất lượng học tập Vì vậy, kết học tập không đạt kết mong muốn Ba là, để kiểm chứng giả thuyết thực nghiệm tiến hành thực nghiệm vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy số nội dung Chương Chủ nghĩa vật lịch sử môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin hai lớp thực nghiệm đối chứng Đồng thời chúng tơi tiến hành phân tích, đánh giá kết thu từ thực nghiệm sư phạm Kết cho thấy chất lượng học tập sinh viên lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, thái độ mức độ tham gia học chủ động, tích cực hứng thú Bốn là, luận văn mạnh dạn đề xuất, xây dựng quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin dựa giai đoạn, bước, phản ánh đầy đủ hoạt động dạy học lớp giảng viên sinh viên Để thực hiệu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, đưa điều kiện cần thiết phía nhà trường, đội ngũ giảng viên sinh viên Tóm lại, luận văn giúp tiếp cận lý luận dạy học tích cực, góp phần giải nhiệm vụ đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Cơ sở khoa học việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học đặt móng lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học môn Thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định giá trị tích cực việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Quy trình điều kiện thực cung cấp đường, lưu ý cần thiết để thực có hiệu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào q trình dạy học Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, hy vọng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy chương III Chủ nghĩa vật lịch sử môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc đóng góp khơng nhỏ vào mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Chính trị, NXB Chính trị Quốc gia HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngân hàng câu hỏi Olympic môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng cho trường Đại học, Cao đẳng), Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lí học quản lý, NXB Giáo dục Ngơ Thị Dung (3/2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm lên lớp”, Tạp chí Giáo dục Dự án Việt - Bỉ (5/2000), Tài liệu tập huấn dạy học học tích cực, Hà Nội Dự án phát triển giáo dục THPT (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier, Berlin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2006), Những rào cản đổi phương pháp dạy học đại học, Viện Nghiên cứu Giáo dục 10 Lê Thị Thu Hà (11/2009), “Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường”, Tạp chí dạy học ngày 11 Vũ Quang Hiển Trường Đại học Quốc gia Hà Nội “Phương pháp thảo luận nhóm lớp học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” 12 Nguyễn Thị Hoà (2007), PPTLN dạy học Triết học nhằm phát huy tính tích cực SV Trường Cao đẳng Văn thư - Lưu trữ, Luận văn Thạc sĩ 13 Lê Minh Hoàng (12/2008), “PPDH thảo luận nhóm bất cập”, Tạp chí dạy học ngày 14 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 150 15 Trần Duy Hưng (10/1998), “Quy trình thảo luận nhóm dạy học hướng vào người học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 16 Trần Thị Hương (3/2001), “Một vài suy nghĩ dạy học theo nhóm nhỏ Đại học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 17 Nguyễn Thị Hường - Trịnh Thị Hạnh (10/2008), “Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thảo luận nhóm dạy học Lịch sử trường Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số 199 18 Nguyễn Thành Kỉnh (11/2009), “Quy trình dạy học theo nhóm”, Tạp chí Giáo dục số 221 19 Phan Trọng Ngọ (2002), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 20 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Dục Quang (2/2007), “Học để chung sống đường giáo dục nhân cách cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục số 155 22 Nguyễn Trọng Sửu (2007), “Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục số 171 23 Vũ Hồng Tiến (2007), Một số phương pháp dạy học tích cực 24 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng lí luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh 26 Viện ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 27 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia 151