1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận Dụng Phương Pháp Thảo Luận Nhóm Trong Dạy Học Gdcd Lớp 10 Ở Các Trường Thpt Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THƠM VÂṆ DUṆG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DAỴ HOC̣ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THƠM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ THƠM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LAN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Lan - giảng viên khoa giáo du ̣c chiń h trị - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mo ̣i thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thơm i LỜI CẢM ƠN Để luâ ̣n văn hoàn thành và đươ ̣c phép bảo vê ̣ nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm giúp đỡ của nhiề u cá nhân và đơn vi.̣ Nhân dip̣ này, xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành, sâu sắ c đế n: - Giảng viên hướng dẫn Tiễn si:̃ Trần Thị Lan - người đã dành nhiề u thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp có đinh ̣ hướng đúng suố t thời gian thực hiê ̣n luâ ̣n văn - Thầ y, cô phản biêṇ - những người đã góp ý chân thành, thẳ ng thắ n để chúng hoàn thành luâ ̣n văn tố t - Các thầ y, cô giảng da ̣y lớp cao ho ̣c lý luâ ̣n và phương pháp da ̣y ho ̣c lý luâ ̣n chính tri -̣ đã giúp chúng có tảng kiến thức để thực hiê ̣n luâ ̣n văn - Trường THPT Điềm Thụy, trường THPT Phú Bình, trường THPT Lương Phú đã giúp đỡ và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho chúng suốt quá triǹ h khảo sát và thực nghiê ̣m - Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đế n những người thân, những người gia đình ln đợng viên, khú n khích ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i, giúp hoàn thành luâ ̣n văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thơm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT 1.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.2 Mục tiêu dạy học nội dung chương trình GDCD lớp 10 17 1.2.3 Vai trị phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 22 iii 1.3 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 28 1.3.1 Đặc điểm học sinh THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 28 1.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30 Kết luận chương 36 Chương 2: QUI TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN 37 2.1 Một số nguyên tắc cần đảm bảo vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 37 2.2 Quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 39 2.2.1 Lập kế hoạch thảo luận nhóm 40 2.2.2 Xác định nội dung thảo luận nhóm 40 2.2.3 Thiết kế giảng 41 2.2.4 Thực dạy học lớp 42 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 45 2.3 Những điều kiện cần thiết để vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 49 2.3.1 Điều kiện GV 49 2.3.2 Điều kiện HS 50 2.3.3 Điều kiện cấp quản lý 51 2.3.4 Điều kiện sở vật chất 53 Kết luận chương 54 iv Chương 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 55 3.1 Kế hoạch TN 55 3.1.1 Mục đích TN 55 3.1.2 Giả thuyết TN 55 3.1.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng TN ĐC 56 3.2 Nội dung TN 57 3.2.1 Những nội dung khoa học cần TN 57 3.2.2 Thiết kế giáo án TN 57 3.2.3 Tiến hành dạy TN 81 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 83 3.3 Kết TN 85 3.3.1 Khảo sát trình độ ban đầu lớp TN lớp ĐC 85 3.3.2 Phân tích, đánh giá kết sau TN 86 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GDCD : Giáo dục công dân GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : TN TB : Trung bình TS : Tổng số SL : Số lượng tr : Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy mô HS trường THPT địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2016 28 Bảng 1.2 Kết học tập học kỳ I năm học 2016 - 2017 HS khối 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .30 Bảng 1.3 Mức đợ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học khác 31 Bảng 1.4 Kết tìm hiểu khó khăn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 33 Bảng 1.5 Thái độ học tập môn GDCD HS 35 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD lớp TN lớp ĐC ở trường THPT Điềm Thụy .85 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra ho ̣c kỳ I môn GDCD lớp TN lớp ĐC ở trường THPT Phú Bình 85 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra ho ̣c kỳ I môn GDCD lớp TN ĐC ở trường THPT Lương Phú .86 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học tập HS 87 Bảng 3.5 Thái độ học tập HS học thảo luận nhóm 88 Bảng 3.6 Kết kiểm tra tiết phạm vi trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 91 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra tiết trường THPT Điềm Thụy 90 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra tiết trường THPT Phú Bình 90 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra tiết trường THPT Lương Phú 91 Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra tiết phạm vi trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 92 vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với chủ trương“Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo người học”, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trở thành yêu cầu cấp thiết để giáo dục, hình thành phát triển kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; hướng đến dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, phát triển lực theo yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Ở mức đợ định, luận văn góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm phương pháp, phương pháp thảo luận nhóm, vai trị, ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm dạy học nói chung dạy học GDCD nói riêng Trên sở vạch rõ tính tất yếu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học GDCD trường THPT địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên góc đợ lý luận thực tiễn, chúng tơi cho rằng, việc đề xuất quy trình, điều kiện để vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 hồn tồn cần thiết Theo đó, quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm phải đảm bảo đầy đủ bước: Lập kế hoạch thảo luận nhóm, xác định nợi dung thảo luận, thiết kế giảng, thực dạy lớp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Mỗi bước quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm có yêu cầu định phải đảm bảo Xét một cách tổng thể cần đến điều kiện sở vật chất, cấp lãnh đạo, quản lý, đội ngũ GV HS Việc tiến hành TN vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun góp phần kiểm chứng tính đúng đắn giả thuyết TN Qua TN, chúng nhận thấy việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học GDCD lớp 10 đem lại hiệu rõ rệt tương đối ổn định Phương pháp phát huy tính tích cực người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD lớp 10 địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Để thực dạy học vận dụng phương pháp thảo luận nhóm mợt cách có hiệu quả, phù hợp với đặc thù môn học, chúng kiến nghị một số vấn đề liên quan trực tiếp đến sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học, một số vấn đề liên quan đến việc tạo lập môi trường thúc đẩy 97 GV tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò trọng tài, cố vấn giảng viên, vai trị tích cực, sáng tạo HS Mặc dù tác giả cố gắng thể rõ ý tưởng cụ thể hóa ý tưởng thành đề xuất biện pháp cụ thể, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học GDCD lớp 10 vấn đề ẩn chứa nhiều điều cần lý giải luận chứng từ phương diện tiếp cận đa chiều Trong đó, làm rõ yếu tố tác động, ảnh hưởng, chi phối đến kết dạy học phương pháp thảo luận nhóm; tính đặc thù vấn đề đặt từ thực tiễn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 hướng nghiên cứu cần có cơng trình nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện Kiến nghị: Để nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, tác giả xin đưa một vài kiến nghị sau: 1.Nhà trường cần thay một số bàn ghế cũ hệ thống bàn thuận tiện cho việc di chuyển, ghép bàn phù hợp với nhu cầu dạy học thảo luận nhóm GV HS Nhà trường cần có chiến lược khoa học cho việc xếp số lượng HS một lớp Hiện tại, tính trung bình khối lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình có khoảng 41- 42 HS/1 lớp nên gây khó khăn định phân chia nhóm thảo luận theo hình thức nhóm nhỏ Nhà trường cần thường xuyên tổ chức đợt thi đua, phong trào GV đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Có vậy, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trở thành thói quen, trở thành nhu cầu GV HS tiếp cận môn học GDCD vốn trừu tượng mang tính khái qt hóa cao Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, GV cần lưu ý đến mục tiêu phát triển lực tư duy, kỹ hợp tác kỹ thuyết trình HS phần lớn đối tượng HS địa bàn thường rụt rè, e ngại, chưa mạnh dạn trình bày kiến cá nhân trước tập thể lớp 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại: Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nợi Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo dục kĩ sống, Giáo trình chuyên đề, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng GV dạy sách giáo khoa lớp 10 môn GDCD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Luật giáo dục, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 môn GDCD, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa GDCD 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Chiến (2012), “Về mối quan hệ giáo dục đạo đức thực tiễn c̣c sống”, Tạp chí Giáo dục số 281 (Kì - 3/2012) trang 22-24 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên) (2007), Dạy học môn GDCD trường THPT - vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cư (2008), Giáo trình phương pháp dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội 12 Hồ Thanh Diện (2008), Thiết kế giảng GDCD 10, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Dung (2000), “Thảo luận nhóm q trình xây dựng quan hệ nhân HS với trường trung học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11, trang 10- 11 14 Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm cho HS tiểu học thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp, đề tài cấp sở, Viện nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Ngô Thị Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức dạy học theo nhóm học lớp”, Tạp chí Giáo dục số 5, trang 21-22 16 Ngô Thị Thu Dung (2002), Cơ sở khoa học việc rèn kĩ học theo nhóm cho HS tiểu học phương pháp dạy học nhóm, Đề tài cấp sở, mã số C13 - 2002 99 17 Nguyễn Văn Dũng (2010), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần “Cơng dân với kinh tế” mơn GDCD trường THPTCát Hải - Hải Phịng, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đinh Văn Đức - Dương Thị Thuý Nga (2011), Phương pháp dạy học GDCD trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hà (2010), Đổi phương pháp thảo luận nhóm dạy học chương “Phép biện chứng vật” trường Cao đẳng cộng đồng Lai Châu, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục 20 Trần Văn Hải (2015), Phương pháp thảo luận nhóm dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Triết học trường Cao đẳng Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục 21 Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2012), “Kĩ học tập hợp tác sinh viên”, Tạp chí giáo dục số 279, kì 1- 6/2008 22 Trần Bá Hoành (1995), Bàn tiếp dạy học lấy HS làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục số 49 23 Trần Duy Hưng (2000), “Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 24 Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ học tập đại”, Tạp chí Giáo dục số 78 25 Iu.K Babansky (1983), Giáo dục học, Nxb Matxcơva 26 Kazansky - Narazova, Lý luận dạy đại học, sách dịch 1979, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Thị Mai Phương (2007), Dạy học GDCD theo phương pháp tích cực, Hà Nợi 29 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục, 1989 30 Quốc hợi nước Cợng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 31 Robert Slavin (1995), Dạy học theo nhóm nhỏ: Lý thuyết, nghiên cứu thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Sen (2009), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Hồng Quí tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thanh (2012), “Sự cần thiết dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục số 281, trang 30- 32 100 34 Nguyễn Thị Thanh (2013), “Thực trạng dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập hợp tác trường Đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục số 301, trang 29-31 35 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập hợp tác cho sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Thái nguyên 36 Lâm Quang Thiệp (2000), “Về việc Dạy học đại học vai trò nhà giáo đại học thời đại thơng tin”, Tap chí Giáo dục Đại học Dạy nghề, số 37 Đặng Thị Thúy (2010), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD phần “Cơng dân với việc hình thành thể giới quan, phương pháp luận khoa học” trườngn Mơ A tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Thị Toan (2013), “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 312 39 Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy niềm sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 40 Nguyễn Cảnh Tồn (2005), Yêu cầu thời đại, đất nước GV đổi phương pháp dạy học trường Sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 122 41 T.PápLốp, Lý luận phản ánh, Nxb Mat xcơva 1949, (bản tiếng Nga) 42 Lại Thế Tuyên (2011), Kỹ làm việc đồng đội, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 101 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 3.4 Điểm kiể m tra tiế t lớp TN lớp ĐC trường THPT Điềm Thụy Nhóm Kết kiểm tra T.số HS TN 81 ĐC 83 Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi SL 32 33 15 Tỉ lệ % 1,23 39,51 40,74 18,52 SL 46 26 Tỉ lệ % 3,61 55,42 31,33 9,64 Phụ lục Bảng 3.5 Điểm kiể m tra tiế t lớp TN đối chứg trường THPT Phú Bình Nhóm Kết kiểm tra T.số HS TN 85 ĐC 83 Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi SL 27 42 14 Tỉ lệ % 2,35 31,76 49,41 16,47 SL 36 32 10 Tỉ lệ % 6,02 43,37 38,55 12,05 Phụ lục Bảng 3.6 Điểm kiể m tra tiế t lớp TN lớp ĐC trường THPT Lương Phú Nhóm Kết kiểm tra T.số HS TN 87 ĐC 89 Xếp loại Kém Yếu TB Khá Giỏi SL 31 38 17 Tỉ lệ % 1,15 35,63 43,68 19,54 SL 40 35 Tỉ lệ % 5,62 44,94 39,33 10,11 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GV Để góp phần nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, xin thầy (cơ) vui lịng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào trống mà cho thích hợp Câu 1: Theo thầy phương pháp thảo luận nhóm cần thiết dạy học GDCD mức độ nào? a Cần thiết  b Rất cần thiết  c Khơng cần thiết  d Bình thường  Câu 2: Trong trình dạy học, thầy cô sử dụng phương pháp dạy học sau mức độ nào? Mức độ STT Phương pháp Thường xuyên Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Dự án Đôi Chưa Câu 3: Theo thầy/ cô, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học nhằm mục đích gì? a Giúp HS lĩnh hội tri thức  b Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức  c Giúp HS khái quát hệ thống hoá kiến thức  d Giúp HS hình thành kỹ năng, kỹ xảo  e Giúp HS liên hệ kiến thức với thực tiễn  Câu 4: Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào q trình dạy học, thầy thường gặp khó khăn, trở ngại nào? a Thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống  b Kỹ làm việc theo nhóm HS cịn hạn chế  c Số lượng HS đông  d Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập  e Năng lực tổ chức thảo luận nhóm GV cịn hạn chế  g Chưa có quy trình thảo luận khoa học, hợp lý  Câu 5: Theo thầy cơ, phương pháp thảo luận nhóm có mang lại hiệu tốt không ? Xin thầy cô giải thích cụ thể quan điểm mình? Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để góp phần nâng cao hiệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, em viu lòng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào trống mà cho thích hợp Câu 1: Trong q trình học tập mơn GDCD, thầy cô sử dụng phương pháp dạy học mức độ nào? Mức độ Phương pháp STT Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Dự án Thường xuyên Đôi Chưa Câu 2: Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm lớp, hứng thú học tập lớp mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Không hứng thú  Câu 3: Nhận thức thân môn GDCD a Môn GDCD liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hợi  b Mơn GDCD góp phần trang bị giới quan, phương pháp luận cho người học  c Môn GDCD môn học thiết thực  e Môn GDCD môn học phụ, không cần thiết, không thiết thực  d Môn GDCD môn học nặng lý luận, trừu tượng, khó hiểu, khó học, khó nhớ  Câu 4: Hãy đánh giá cách thức dạy học GV GDCD a GV giảng dạy chủ yếu thiên lí thuyết  b GV giảng dạy vận dụng thực tiễn  c GV dạy khô khan, đơn điệu  d GV giảng dạy GDCD chưa có hình thức, biện pháp khích lệ HS tích cực học tập Xin chân thành cảm ơn em cộng tác!  Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Câu 1: Em có hiểu học hơm khơng? a Có hiểu  b Hiể u ít  c Không hiể u bài  Câu 2: Khi học theo phương pháp thảo luận nhóm lớp, hứng thú học tập lớp mức độ đây? a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Ít hứng thú  e Khơng hứng thú  Câu 3: Cảm nhận thân em học có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: a Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sôi nổi, vui hơn, thoải mái  b Bình thường học khác  c Khơng thích học  Câu 4: Phương pháp thảo luận nhóm giúp em rèn luyện kỹ nào? (có thể chọn một nhiều câu trả lời) a Kỹ làm việc theo nhóm  b Kỹ tư duy, lắng nghe, trình bày, thấu hiểu, ghi nhớ vấn đề  c Tất kỹ  Câu 5: Mức độ ghi nhớ HS sau học so với học mà GV dạy phương pháp khác? a Bài học ghi nhớ lớp b Chỉ nhớ một số nội dung c Không nhớ nội dung học Xin chân thành cảm ơn em cộng tác! Phụ lục BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM MÔN GDCD LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho Câu Điều nên tránh tình yêu? A.Yêu sớm B.Yêu vụ lợi C Yêu một lúc nhiều người D Tất ý Câu Người sống không hịa nhập cảm thấy A Có thêm niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn c̣c sống B Hạnh phúc tự hào C Tự tin, cởi mở, chan hịa D Đơn đợc, buồn tẻ, c̣c sống ý nghĩa Câu Nội dung sau nói mợt số điều cần tránh tình u? A Tơn trọng, tin cậy lẫn B Có lịng vị tha thơng cảm C Quan tâm sâu sắc D Có quan hệ tình dục trước nhân Câu HS cùng xây dựng học tốt, biểu A Hạnh phúc B Hợp tác C Sống nhân nghĩa D Pháp luật Câu Ở nước ta, pháp luật quy định tuổi kết hôn A Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên B Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên C Nam từ đủ 22 tuổi trở lên, nữ từ đủ 20 tuổi trở lên D Nam từ 18 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên Câu Mợt điều cần tránh tình u là: A Có gắn bó hai người khác giới B Quan hệ tình dục trước nhân C Quyến luyến, quan tâm sâu sắc đến D Luôn mong muốn nhận tình u thương, chăm sóc Câu Hôn nhân tiến bộ hôn nhân A Phải đăng ký kết hôn theo luật định B Tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ C Không cần ý kiến cha mẹ D Phải có trình đợ học vấn tương xứng Câu Em tán thành với ý kiến sau đây? A Chỉ nên có hợp tác thấy có lợi cho B Đèn nhà ai,nhà rạng; việc ai,người biết C.Hợp tác giúp người học hỏi nhiều điều hay từ người khác D Những người yếu cần hợp tác Câu Chức sau chức gia đình? A Chức sản xuất cải vật chất B Chức tổ chức đời sống gia đình C Chức kinh tế D Chức trì nịi giống Câu 10 Lớp 10A1 đạt giải thi kéo co toàn trường Việc làm bạn thể A Sự giúp đỡ lẫn B Sự chia sẻ với C Sự hợp tác với D Sự hòa nhập với Câu 11 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau“Hợp tác công việc chung … quan trọng người lao động mới” A yếu tố B yêu cầu C đòi hỏi D phẩm chất Câu 12 Hợp tác phải dựa nguyên tắc nào? A Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi khơng ảnh hưởng đến lợi ích người khác B Chỉ tự nguyện hợp tác cần thiết phải thật bình đẳng hợp tác C Tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi D Có lợi cho thân được, không cần biết gây hại cho Câu 13 Các HS Việt Nam tham gia kỳ thi Olympic quốc tế biểu nợi dung đây? A Hợp tác B Hịa nhập C Danh dự D Tự trọng Câu 14 Đâu lý không nên yêu sớm? A Ảnh hưởng đến tình bạn B Ảnh hưởng đến gia đình C Ảnh hưởng đến nhà trường D Sao nhãng học tập, dễ có định sai lầm Câu 15 Cơ sở nhân A Lợi ích vật chất B Lợi ích tinh thần C Tình u chân D Lợi ích giai cấp Câu 16 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau: quan hệ vợ chồng sau kết A Hơn nhân B Tình u chân C Quan hệ huyết thống D Sống thử Câu 17 Quan hệ hôn nhân thể mối quan hệ đây: A Quan hệ cha mẹ B Quan hệ vợ chồng C Quan hệ ông bà với cháu D Quan hệ anh, chị, em ruột Câu 18 Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau: Gia đình mợt cợng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ huyết thống A quan hệ giáo dục B tình u C quan hệ nhân D quan hệ họ hàng Câu 19 Câu ca dao :”một làm chẳng nên non -ba chụm lại nên hịn núi cao.”đề cập đến nợi dung: A.Hợp tác B.Danh dự C.Hòa nhập D.đạo đức Câu 20 Gần gũi, vui vẻ, cở mở, chan hòa với người, là: A.Tình cảm người với thiên nhiên B.Lòng thương người C.Cách xử hợp lẽ phải D.Sống hòa nhập II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Hợp tác gì? Tại người phải hợp tác với đời sống cộng đồng? Chỉ biểu hợp tác công dân bảo vệ môi trường Việt Nam Ghi chú: HS không sử dụng tài liệu HẾT

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN