1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985.

296 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Duy Nghệ Thuật Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1975-1985
Tác giả Nguyễn Hữu Công
Người hướng dẫn PGS.TS Hồ Thế Hà
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.Tư duy nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 19751985.

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ NGUYỄN HỮU CÔNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Huế - 2023 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ NGUYỄN HỮU CÔNG TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 9.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thế Hà Huế - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, nhận định, kết luận luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hữu Công LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án, thân tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình mặt từ q thầy cơ, quan, gia đình bạn bè thân thiết Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Huế, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Tổ Văn học Việt Nam - Quý thầy, cô giáo ngồi trường giảng dạy hỗ trợ chúng tơi tri thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hồ Thế Hà - người thầy tận tụy hướng dẫn, trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người quan tâm, đồng hành động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành chương trình học tập Tác giả Nguyễn Hữu Cơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận án .5 Cấu trúc luận án .5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 1.1 Những nghiên cứu thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985 1.1.1 Những nghiên cứu chung 1.1.2 Những nghiên cứu riêng tác giả, tác phẩm .17 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài .29 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu 29 1.2.2 Hướng triển khai đề tài .30 Tiểu kết 31 Chương VẤN ĐỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VÀ DIỆN MẠO THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 32 2.1 Vấn đề tư nghệ thuật thơ 32 2.1.1 Khái niệm tư tư nghệ thuật 32 2.1.2 Tư nghệ thuật thơ 35 2.2 Bối cảnh lịch sử nhu cầu đổi thơ ca .38 2.2.1 Khái lược bối cảnh lịch sử 38 2.2.2 Nhu cầu đổi thơ ca 42 2.3 Diện mạo thơ nhìn từ lực lượng sáng tạo bước ngoặt thơ .46 2.3.1 Nhìn từ lực lượng sáng tạo đồng hành .46 2.3.2 Nhìn từ bước ngoặt chuyển 54 Tiểu kết 63 Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19751985 NHÌN TỪ HỆ ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG THẨM MỸ 64 3.1 Đề tài chiến tranh với cảm hứng ngợi ca, tự hào ân nghĩa 64 3.1.1 Nhận thức lại sống người thời chiến 64 3.1.2 Cảm hứng ngợi ca, tự hào ân nghĩa .71 3.2 Đề tài hậu chiến với cảm hứng hòa hợp, tin yêu khát vọng 77 3.2.1 Nhận thức sống nhân sinh thời bình 77 3.2.2 Cảm hứng hòa hợp, tin yêu khát vọng 83 3.3 Đề tài tình u với cảm hứng giao hịa, u thương dâng hiến 89 3.3.1 Nhận thức đa chiều tình yêu lẽ sống 89 3.3.2 Cảm hứng giao hòa, yêu thương dâng hiến 96 Tiểu kết 102 Chương TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19751985 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 103 4.1 Điểm nhìn nghệ thuật 103 4.1.1 Điểm nhìn sử thi - hướng ngoại .103 4.1.2 Điểm nhìn đời thường - hướng nội 108 4.2 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật .113 4.2.1 Ngôn ngữ ngợi ca ngôn ngữ tự bạch, đời thường 113 4.2.2 Giọng điệu lạc quan giọng điệu triết lý, tự vấn .120 4.3 Không gian thời gian nghệ thuật 126 4.3.1 Sự đa dạng thức không gian nghệ thuật .126 4.3.2 Sự đa chiều kích thời gian nghệ thuật 132 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Việt Nam hậu chiến 1975-1985 xem giai đoạn lề từ thời chiến sang thời bình, từ khuynh hướng sử thi - dân tộc sang khuynh hướng đời tư sự; từ giọng cao sang giọng trầm; từ ngợi ca đất nước với cảm hứng lãng mạn, hào hùng sang ngợi ca sống với cảm hứng đạo đức, nhân văn Xuất phát từ tư đổi văn học nghệ thuật, thơ có vận động cân trở lại mối quan hệ đời sống Nếu trước đây, thơ thường hướng người xã hội, người trị - kết tinh tơi trữ tình cơng dân bây giờ, thơ ưu tiên thể người cá thể mang cảm quan đời tư - với tơi trữ tình đa diện, nhiều bất an, giằng xé, thiên hướng nội Thơ không né tránh vấn đề cá nhân, băn khoăn thân phận người mà lắng lại với suy tư mang tính triết lý, chiêm nghiệm đời thường hậu chiến Thơ thế, mang nhìn so sánh với khứ dự cảm cho tương lai thực vận động xã hội 1.2 Thơ giai đoạn kịp để lại giá trị riêng với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu, có sức sống hiệu nghệ thuật mạnh mẽ theo tư nghệ thuật riêng, làm tiền đề cho thơ giai đoạn từ Đổi (1986) trở sau tiếp biến, vận động phát triển Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu chung riêng đề cập đến nội dung hình thức thơ giai đoạn với nhiều hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác Chính xuất phát từ điểm nhìn quan niệm khác nên cơng trình có đánh giá riêng, đồng thuận có, đối lập khơng Thậm chí có cơng trình cho rằng, thơ giai đoạn khơng giá trị, trượt theo đà quán tính thơ trước năm 1975 Nhưng đa phần cho rằng, thơ giai đoạn diễn hợp quy luật, thực tiễn lẫn lý luận xem giai đoạn độ cần thiết, đáp ứng nhu cầu sống nhu cầu thơ ca Xuất phát từ nhìn khoa học biện chứng, chúng tơi tìm hiểu thơ giai đoạn vừa để khẳng định thành tựu hợp quy luật vừa để khám phá chất thi ca Bởi giai đoạn thi ca khác kiểu tư duy, quan niệm nghệ thuật, đặc biệt quan niệm sống người có tính kế thừa cách tân theo dòng chảy thống Ngơn ngữ, thể loại, phương pháp hệ hình tư thơ theo dịng chảy có thay đổi theo để phù hợp với tầm đón đợi độc giả Hơn nữa, giai đoạn bước ngoặt nên thơ Việt Nam hậu chiến 1975-1985 có quy luật riêng Và nhà thơ, ý thức nghệ thuật có nhu cầu nhìn lại để đánh giá ưu, nhược điểm thơ giai đoạn trước dự báo thay đổi hợp quy luật cho thơ giai đoạn Thay đổi hiểu theo nghĩa có kế thừa, phát huy phát triển thơ thời chiến theo yêu cầu tầm đón nhận sống, cơng chúng tiếp nhận thi ca sống thời bình 1.3 Nghiên cứu “Tư nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 1975- 1985”, nhằm khẳng định vị trí thành tựu thơ giai đoạn tính kế thừa, phát triển từ thơ giai đoạn 1945-1975, xem tiền đề cho thơ giai đoạn đổi từ 1986 đến Chúng nghiên cứu vận động cảm hứng tư sáng tác, tiếp cận đối tượng, phạm trù thẩm mỹ phương thức nghệ thuật thơ giai đoạn Chúng đồng thời khẳng định, nhận thức lại, nhận thức đề tài chiến tranh đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội thơ giai đoạn 1945- 1975, vận động thay đổi ngôn từ, thể loại theo yêu cầu tự thân sống thi ca thời hậu chiến Qua đó, luận án góp phần nhận rõ diện mạo thành tựu hợp quy luật thơ giai đoạn 1975-1985 thông qua tác gia, tác phẩm tiêu biểu Đây lý chúng tơi chọn “Tư nghệ thuật thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985” làm đề tài đối tượng nghiên cứu cho luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát tác phẩm thơ nhà thơ tiêu biểu mười năm đầu sau chiến tranh làm đối tượng khảo sát chính, cụ thể thơ nhiều hệ: Hồn đôi cánh (Xuân Diệu), Đất sau mưa, Ngày sống ngày thơ (Huy Cận), Hái theo mùa, Hoa đá (Chế Lan Viên), Con đường dịng sơng (Tế Hanh), Khoảng cách lời (Bằng Việt), Âm vang chiến hào (Hữu Thỉnh, in chung), Lời ru mặt đất, Sân ga chiều em đi, Tự hát (Xn Quỳnh), Đến với dịng sơng, Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Núi mọc gương (các tác giả người dân tộc), Thay cho lời hát ru (Đinh Thị Thu Vân), Trăng phù sa (Võ Văn Trực), Bài thơ không năm tháng (Lâm Thị Mỹ Dạ), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Thành phố tháng Tư (Lê Thị Kim, Nguyễn Nhật Ánh), Khối vng ru-bích (Thanh Thảo), Gương mặt tơi u, Sóng nhà đêm biếc (Nguyễn Trọng Tạo, in chung), Hoa cây, Những điều đến (Vũ Quần Phương), Những mùa trăng mong chờ (Lê Thị Mây), Tiếng hát tháng giêng (Y Phương), Ngơi nhà có lửa ấm (Nguyễn Khoa Điềm) số thơ tác giả khác… Ngoài ra, trình triển khai, làm rõ vận động, kế thừa tiếp biến tư thơ, mở rộng liên hệ, khảo sát với thơ Việt Nam trước năm 1975 sau năm 1986 để so sánh, đối chiếu, từ có nhìn tổng thể thơ tiếp biến tiệm biến hai giai đoạn dòng chảy thơ ca thống 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm tư nghệ thuật thơ giai đoạn 1975-1985 cảm hứng nghệ thuật, biểu cụ thể thành đề tài/ phạm vi thực đời sống phản ánh vào tác phẩm số phương thức thể đặc sắc, như: điểm nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu, chiếm lĩnh không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Riêng phạm vi đối tượng nghiên cứu/ khảo sát, tập thơ ghi năm xuất giai đoạn 1975-1985, vậy, giới hạn thời gian có tính tương đối (vì có thơ viết trước 1975, xuất lại thuộc giai đoạn có nhiều tác phẩm sáng tác giai đoạn này, đến sau năm 1985 cho xuất bản) Vì vậy, q trình khảo sát có sáng tác rơi vào hai thời khoảng trước 1975 sau 1985 phù hợp với chất thơ tư thơ giai đoạn chúng tơi trích dẫn để minh chứng cho luận điểm khoa học đặt luận án Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Đề tài tiếp cận theo hướng vận dụng lý thuyết Thi pháp học lý thuyết tư nghệ thuật thơ để nghiên cứu đặc trưng thơ Việt Nam giai đoạn 1975-1985 tiến trình vận động thơ Việt Nam đại, nhằm tư thơ bình diện nội dung hình thức mang tính quan niệm yếu tố tham gia cấu thành tác phẩm theo yêu cầu thao tác làm việc thi pháp học mỹ học tiếp nhận đại 3.2 Phương pháp nghiên cứu Từ hướng tiếp cận trên, để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng kết hợp số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp nhằm xét tần suất yếu tố phân loại chúng để xác định nội dung; từ đó, đưa luận chứng xác đáng, sinh động, cụ thể cho lập luận, phân tích đúc kết thành luận điểm khoa học - Phương pháp loại hình: Phương pháp vận dụng nguyên tắc loại hình lĩnh vực văn học, giúp tìm hiểu, nghiên cứu thơ theo đặc trưng thể loại dạng thức biểu cụ thể, từ nội dung trữ tình đến phương thức trữ tình; nguồn cảm hứng, tư nghệ thuật, thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu… - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp nhằm tập trung so sánh đặc điểm thơ Việt Nam giai đoạn hậu chiến 1975- 1985 với giai đoạn trước sau Ngồi ra, sở khảo sát này, chúng tơi đối sánh thơ tác giả với tác giả, tác giả với phong trào, qua đó, thấy tương đồng khác biệt tư phương thức thể nhà thơ, nhằm khẳng định phong cách sáng tạo vai trò họ phát triển thể loại tiến trình vận động thơ đại Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp giúp hiểu rõ vấn đề liên quan đến giai đoạn thơ 1975-1985 phương diện khác nhau: bối cảnh lịch sử, cách thể nội dung hình thức thơ Trên sở tổng hợp, xâu chuỗi vấn đề chất thơ, chúng tơi

Ngày đăng: 31/07/2023, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tuấn Anh (1997), "Nửa thế kỷ thơ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
[2] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tuấn Anh (2001), "Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận thức và "thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
[3] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca (Nhiều người dịch), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aristote (1992), "Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1992
[4] M. Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. Arnaudov (1978), "Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M. Arnaudov
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1978
[5] Phạm Đình Ân (1983), “Tâm hồn, một thực thể thẩm mỹ của thơ ca”, Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Ân (1983), “Tâm hồn, một thực thể thẩm mỹ của thơ ca”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Đình Ân
Năm: 1983
[6] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (1984), "Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1984
[7] Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (2003), "Sống với văn học cùng thời
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2003
[8] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (1999), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
[9] Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại”,Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại”,"Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1984
[10] Lại Nguyên Ân (1980), “Dấu chân những người lính trẻ và thơ Thanh Thảo”, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/dau-chan-nhung-nguoi-linh-tre-va-tho-thanh-thao/(30.4.2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (1980), “Dấu chân những người lính trẻ và thơThanh Thảo
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1980
[11] Mai Bá Ấn (2005), “Quan niệm của Thanh Thảo về thơ”, Tạp chí Sông Hương, số 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Bá Ấn (2005), “Quan niệm của Thanh Thảo về thơ”, "Tạp chí"Sông Hương
Tác giả: Mai Bá Ấn
Năm: 2005
[12] Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân trong thơ trữ tình ViệtNam sau 1975”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 2002
[13] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Ca (2003), "Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2003
[14] Phạm Quốc Ca, “Đặc điểm giọng điệu thơ Việt Nam sau 1975”, nguồn: http://vanhien.vn/news/Dac-diem-giong-dieu-tho-Viet-Nam-sau-1975-39804 (25.5.2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Ca, “Đặc điểm giọng điệu thơ Việt Nam sau 1975
[15] Phạm Quốc Ca, “Trữ tình cá nhân trong thơ Việt Nam sau 1975”, nguồn: http://vanhien.vn/news/Tru-tinh-ca-nhan-trong-tho-Viet-Nam-sau-1975-39825(25.5.2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Ca, “Trữ tình cá nhân trong thơ Việt Nam sau 1975
[16] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phan Cảnh (2001), "Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
[17] Hoàng Minh Châu (1990), Bàn về thơ, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Minh Châu (1990), "Bàn về thơ
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1990
[18] Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huệ Chi (1983), "Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1983
[19] Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam 1975-2005, Tìm tòi và cách tân, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Chiến (2007), "Thơ Việt Nam 1975-2005, Tìm tòi và "cách tân
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2007
[21] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Ngọc Chừ (1991), "Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ "học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1991
w