1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược quảng bá thương hiệu cafe trung nguyên

29 487 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 489,37 KB

Nội dung

I.Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến sản phẩm Trung Nguyên Coffee 1.Phân tích môi trường vĩ mô oMôi trường dân số: •Tổng dân số Việt Nam: khoảng 88,78 triệu người (2012). •Dân số khu vực thành thị là 28,81 triệu người, chiếm 32,45% tổng dân số Việt Nam. •Dân số khu vực nông thôn là 59,97 triệu người, chiếm 67,55% tổng dân số Việt Nam. •Vùng đông dân nhất là vùng đồng bằng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người. Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người. •Tỷ lệ nam nữ là 98 nam/100 nữ. •Dân số tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Tp. Hồ chí minh, Hà Nội,…

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

&&&

Đề tài: Chiến lược quảng bá phát triển thương hiệu

Trung Nguyên coffee

Trang 2

Nội Dung

I Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến sản phẩm Trung Nguyên Coffee

1 Phân tích môi trường vĩ mô

2 Phân tích môi trường vi mô

II Phân tích SWOT của Trung Nguyên Coffee

1 Điểm mạnh, điểm yếu

2 Cơ hội, thách thức

III Xác định sứ mệnh và mục tiêu 10 năm tới

1 Sứ mệnh của Trung Nguyên

2 Mục tiêu 10 năm ( giai đoạn: 2010-2020)

IV Chiến lược Maketing-mix

1 Chiến lược sản phẩm (Product-P1)

2 Chiến lược giá (Price-P2)

3 Chiến lược phân phối (Place-P3)

4 Chiến lược chiêu thị (Promotion-P4)

V Kiểm tra chiến lược Maketing-mix

Trang 3

Nội Dung

I Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến sản phẩm Trung Nguyên Coffee

1 Phân tích môi trường vĩ mô

o Môi trường dân số:

 Tổng dân số Việt Nam: khoảng 88,78 triệu người (2012)

 Dân số khu vực thành thị là 28,81 triệu người, chiếm 32,45%tổng dân số Việt Nam

 Dân số khu vực nông thôn là 59,97 triệu người, chiếm 67,55%tổng dân số Việt Nam

 Vùng đông dân nhất là vùng đồng bằng sông Hồng với khoảng19,5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên hải namTrung bộ với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằngsông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người Vùng ít dân nhất

là Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người

 Tỷ lệ nam nữ là 98 nam/100 nữ

 Dân số tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Tp Hồ chíminh, Hà Nội,…

o Điều kiện kinh tế:

 Việt Nam có nền kinh tế ổn định, lạm phát kiềm chế dự

báo CPI năm 2012 ở mức 7,5%.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 5,2%, đưa quy mô nền kinh tế đạt khoảng 136 tỷ USD, với thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 1.540 USD/người/năm.

 Nhà nước có các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trongnước và có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài

o Điều kiện chính trị

Trang 4

 Việt Nam là 1 trong những nước ở khu vực châu Á và trên thếgiới có nền chính trị ổn định, an toàn.

 Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộctất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46,Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả cácnước và trung tâm chính trị lớn của thế giới Việt Nam cũng làthành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổchức phi chính phủ Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thươngmại với 165 nước và vùng lãnh thổ

o Điều kiện tự nhiên:

 Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thủy

 Khí hậu Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

 Diện tích đất nông nghiệp chiếm 17% trên tổng diện tích VN

2 Phân tích môi trường vi mô

o Thương hiệu Trung Nguyên Coffee

Sơ lược về Trung Nguyên

- Ra đời vào giữa năm 1996- Trung Nguyên là một nhãn hiệu càphê non trẻ của Việt nam, nhưng đã nhanh chóng tạo được uytín và trở thành thương hiệu quen thuộc đối với người dùngtrong nước và quốc tế Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng càphê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột, TrungNguyên đã trổi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công

ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần

cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê TrungNguyên, công ty cổ phần và thương mại dịch vụ G7, công tytruyền thông và bán lẻ Nam Việt và công ty liên doanh Vietnam

Trang 5

Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sảnxuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thươnghiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại Trong tương lai tậpđoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên,kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.

- Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượngquyền tại Việt Nam Hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạnglưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, TrungQuốc, Ba Lan, Ukraina, Campuchia Sản phẩm cà phê hòa tanG7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới và các thịtrường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc

Lịch sử hình thành và phát triển.

- 16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất và kinh

doanh trà, cà phê)

- 1998: Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu

“Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán

cà phê Trung Nguyên

- 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và

lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản

- 2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục

nhượng quyền tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, TháiLan

- 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời.

- 2003:Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc

gia phát triển

- 2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng

lưới 600 quán cà phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bánhàng và 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm

- 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và

nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương vớicông suất rang xay là 10,000tấn/năm và cà phê hòa tan là2,000tấn/năm

Trang 6

- 2006: Định hình cơ cấu của một tập đoàn với việc thành lập và

đưa vào hoạt động các công ty mới: G7 Mart, Truyền thôngNam Việt, Vietnam Global Gate Way

- 2007: Công bố triết lý cà phê và khởi động dự án “Thủ phủ cà

phê toàn cầu” tại Buôn Ma Thuột

- 2008: Khai trương hệ thống quán nhượng quyền mới ở Việt

Nam và quốc tế, khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên tạiBMT

- 2009: Khai trương Hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội,

đầu tư trên 40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê vớicông nghệ hiện đại nhất thế giới tại Buôn Ma Thuột

Thị phần

- Từ đẩu năm 2003, sản phẩm cà phê hòa tan Nescafé của Tậpđoàn Nestlé chiếm 55,95% thị phần cà phê hòa tan tại thị trườngViệt Nam Vinacafé chiếm vị trí thứ 2 với 38,45% thị phần Mộtphần nhỏ thị phần cà phê hòa tan còn lại dành cho các loại càphê hòa tan nhập khẩu và từ những doanh nghiệp trong nướckhác

- Tháng 11/2003, G7 chính thức xuất hiện, chia sẻ thị phần của cảVinacafe và Nescafe G7 nhanh chóng tạo dựng được chỗ đứngtrên thị trường, chiếm thị phần từ 20% - 25%, thậm chí có lúc là35% Sau gần một thập kỷ phát triển, đến nay, cà phê hòa tan đãđịnh hình “gu” khá rõ tại thị trường hai miền Nam, Bắc.Tại thịtrường miền Bắc, sức tăng trưởng thị phần cà phê hòa tan mạnhhơn do người tiêu dùng miền này đang chuyển từ thức uốngtruyền thống là trà sang cà phê.Năm 2009, theo khảo sát củamột công ty nghiên cứu thị trường uy tín (đơn vị nghiên cứu yêu

cầu không công bố tên), Trung Nguyên dẫn đầu thị trường

miền Bắc với thị phần gần 60% Trong khi đó, tại miền Nam

và một phần miền Trung, G7 chỉ chiếm khoảng 20% thịphần Gộp chung toàn quốc, tính đến cuối năm 2009, Vinacafeđang dẫn đầu với thị phần khoảng 40%, tiếp theo là Nescafe gần38%, còn lại là G7 với các thương hiệu khác

Nguồn vốn kinh doanh.

Trang 7

- Tháng 5/2005 Trung Nguyên đã đưa vào sử dụng nhà máy chếbiến cà phê rang xay tại Buôn Ma Thuột với kinh phí đầu tư hơn

10 triệu USD Việc liên tục đẩy mạnh qui mô hoạt động sảnxuất này đã đưa sản phẩm cà phê Trung Nguyên có mặt trên thịtrường của 43 quốc gia, trong đó cà phê hoà tan G7 cũng đãxuất hiện tại 20 nước như Mỹ, Nhật, Nga…

- Ngày 2/11/2005 Trung Nguyên đưa vào hoạt động Nhà máy cà

phê hoà tan G7 tại KCN Tân Đông Hiệp A - Bình Dương Đây

là nhà máy có công suất sản xuất cà phê hoà tan lớn nhất ViệtNam hiện nay: 3000 tấn/năm với tổng chi phí đầu tư trên 10triệu USD Toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máyđược sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ FEA s.r.l, công ty hàngđầu trong ngành chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà phêhoà tan của Ý

- Ngày 9/6/2009, Trung Nguyên chính thức khởi công xây dựngnhà máy sản xuất cà phê với công nghệ hiện đại nhất thế giới tạiĐăkLăk

- Một nhà máy chế biến cà phê được đầu tư với tổng số vốn đầu

tư hơn 40 triệu USD, xây dựng trên diện tích 27.000m2 và đượcchia làm 2 giai đoạn

- Giai đoạn 1, đầu tư gần 20 triệu USD cho công tác xây dựng cơ

sở hạ tầng, các hệ thống vận hành cơ bản

- Giai đoạn 2, sẽ tiếp tục đầu tư toàn bộ nguồn vốn đầu tư còn lạicho việc mua sắm các hệ thống trang thiết bị vận hành, máymóc công nghệ theo tiêu chuẩn hiện đại nhất thế giới, đồng thờixây dựng mở rộng nhà máy thêm 50.000m2

- Dự kiến công suất thiết kế nhà máy đạt hơn 60.000 tấn cà phêchế biến mỗi năm và theo kế hoạch, sau 18 tháng nhà máy sẽđược hoàn tất, đưa vào hoạt động vận hành chính thức

- Song song với việc đầu tư xây dựng nhà máy, Trung Nguyêncũng đang tiến hành xây dựng “Quỹ Trung Nguyên hỗ trợ nôngdân trồng cà phê và Phát triển cây cà phê bền vững”, (tên viếttắt tiếng Anh Trung Nguyen Coffee Foun), với nguồn vốn họatđộng ban đầu là 15 tỷ đồng/năm

Nguồn nhân lực

Trang 8

- Hiện nay, tập đoàn Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhânviên làm việc cho công ty cổ phần Trung Nguyên (TP.HCM),công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên (BMT), công ty cổ phần

TM & DV G7, nhà máy cà phê Trung Nguyên (Buôn MaThuột), nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên (Bình Dương)chi nhánh Trung Nguyên Cần Thơ, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng,

Hà Nội, Chi nhánh Trung Nguyên tại Singapore Ngoài ra,Trung Nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn15.000 lao đông qua hệ thống quán cà phê nhượng quyền trên cảnước

- Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là nhữngngười trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấncó kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài.Một độingũ các chuyên gia, tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới, đangcùng Trung Nguyên hoạch định cho mục tiêu chinh phục thịtrường thế giới

Các mặt hàng cà phê: Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 dòng sản

phẩm: Sản phẩm cao cấp, sản phẩm trung cấp và sản phẩm thôngthường

+ Dòng cao cấp: Weasel - The King of Coffee

+ Sản phẩm duy nhất chỉ có ở Trung Nguyên: Legendee - TheLegend Coffee, Passiona- Cà phê của phái đẹp

+ Dòng chế phin: Sáng tạo 1, Sáng tạo 2, Sáng tạo 3, Sáng tạo 4,Sáng tạo 5, Sáng tạo 8, Gourmet Blend, House Blend, PremiumBlend

+ Dòng hòa tan: G7 3in1, G7 Cappuccino, G7 hòa tan đen, G72in1

Kênh phân phối: Hệ thống phân phối sản phẩm của Trung

Nguyên được chia thành 3 cấp: hệ thống Franchise, Kênh phânphối truyền thống, Kênh phân phối bán lẻ hiện đại

Nguồn khách hàng:

Trang 9

- Khách hàng đại lý.

+ Các quán cà phê, giải khát+ Các cửa hàng tạp hóa+ Các trung tâm vui chơi, giải trí+ Các siêu thị

- Khách hàng tiêu dung mục tiêu: Tập khách hàng mục tiêu được

xác định là Nam, Nữ 18 – 35, học sinh, sinh viên, nhân viên vănphòng, chuyên viên sáng tạo, người làm việc trong các lĩnh vựcngành nghề khác nhau gồm truyền thông, sáng tạo hoặc kinh tế,tài chính tại những thành phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, ĐàNẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ…

Đối thủ cạnh tranh: Các thương hiệu lâu đời như vinacafé,

nescafé và thương hiệu mới như starbucks mới thăm nhập vào thịtrường VN

II Phân tích SWOT của Trung Nguyên Coffee

1 Điểm mạnh, điểm yếu

- Điểm mạnh:

 Xây dựng thành công thương hiệu và chiếm được tình cảm củangười tiêu dùng nhờ chiến lược xúc tiến (công tác quan hệ công

chúng PR”PR- Public Relations” của công ty.

 Trung Nguyên thu hút sự quan tâm của giới báo chí đến TrungNguyên? Từ màu đỏ bazan của vùng đất cao nguyên đến âm điệu

du dương của slogan “khơi nguồn sáng tạo”, từ kinh nghiệm quản

Trang 10

lý của Ban Giám đốc Trung Nguyên đến bí mật của kỹ thuật rang

xay cafe Song nguyên nhân trực tiếp và rõ ràng nhất dẫn đến sựquan tâm của báo chí chính là tính hiện tượng của Trung Nguyên

 Tính hiện tượng Trung Nguyên “Uống cà phê” có thể coi là mộtnét văn hoá mang đậm đà bản sắc của người Nam Bộ Các quán càphê là điểm hẹn thường xuyên của nhiều tầng lớp: từ sinh viên, họcsinh tới cán bộ công chức, từ công nhân lao động tới giới văn nghệsĩ

Và đó chính là điểm của Trung Nguyên: Trung Nguyên là thương

hiệu Việt Nam đầu tiên được xây dựng và quản lý một cách bàibản trên thị trường cà phê Việt Nam

Phương thức kinh doanh nhượng quyền Trung Nguyên là thương

hiệu Việt Nam đầu tiên thực hiện chiến lược nhượng quyền thươnghiệu tại Việt Nam và vươn ra thế giới.Chính hai chữ đầu tiên đó đãtạo nên cơn sốt các bài viết về Trung Nguyên

 Tận dụng sự thành công của thương hiệu cà phê phin Trungnguyên, một thương hiệu thành công kéo theo một thương hiệumới

 Hệ thống kênh phân phối sảnh có trên mọi miền đất nước, vì thếtrong một thời gian ngắn cà phê hòa tan G7 đã có mặt hầu hết cáccửa hàng tạp hóa

 Đánh vào lòng tự hào dân tộc, tinh thần dân tộc thấu hiểu vănhóa,”Người Việt dùng hàng Việt”

Trang 11

 Có giá cả cho tất cả các khách hàng.

- Điểm yếu

 Giờ đây, mối quan tâm của báo chí đối với Trung Nguyên đang

ngày một nhạt đi, đơn giản bởi hai chữ “Trung Nguyên” đã trở nên

quen thuộc Khi sự quen thuộc xuất hiện, cũng là lúc tính hiện

tượng không còn.

Trung Nguyên đang trở nên không đồng nhất về nhiều mặt Có thể

thấy rõ sự khác nhau về giá cả, chất lượng cà phê và cả cung cáchphục vụ tại các quán Trung Nguyên Mức độ đầu tư cho bài tríkhông gian cũng có sự chênh lệch rất lớn

 Trung Nguyên đang sử dụng chiến lược khác biệt hoá về giá, nghĩa

là “khách nào giá ấy” Mục tiêu của chiến lược này là tối đa hoá lợinhuận Song điều này không phù hợp lắm trong franchising

 Chiến dịch franchising “ồ ạt” dẫn đến chất lượng nằm ngoài tầmkiểm soát Trung Nguyên đã không thể kiểm soát được hết các đốitác thuê thương hiệu Và điều tất yếu là các quán Trung Nguyênnày “mạnh ai nấy làm”.Vì lợi ích riêng, chủ các quán cà phênhượng quyền của Trung Nguyên tự ý thay đổi giá cả, hình thức…

và cạnh tranh với chính các quán được nhượng quyền khác.Sựchênh lệch trên gây tác hại rất lớn cho quá trình định vị hìnhảnh Trung Nguyên trong tâm trí khách hàng

 Trung Nguyên bị tụt lại đằng sau những thành công vốn có của họ

Do sử dụng mô hình nhượng quyền không toàn diện (tức là bênnhượng quyền là chủ thể sở hữu thương hiệu/sản phẩm/dịch vụthường không nỗ lực kiểm soát chặt chẽ hoạt động của bên nhậnquyền và thu nhập của bên nhượng quyền chủ yếu từ việc bán sảnphẩm hay dịch vụ, và bên nhượng quyền thường có ý định mở rộngnhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng độ bao phủ thịtrường, doanh thu và đi trước đối thủ), do đó hệ thống franchisecủa Trung Nguyên bị vượt quá tầm kiểm soát, không đảm bảo sựđồng nhất và tạo phong cách riêng đã từng đạt được lợi thế thươnghiệu đi đầu

Trang 12

 Tại các siêu thị, sản phẩm cà phê hòa tan G7 nói riêng, sản phẩm

cà phê Trung Nguyên nói chung “nằm” ở những góc khuất, khónhìn thấy

 Nhiều cửa hàng G7-mart có hình thức cũ kỹ, hàng hóa sắp xếpkhông đẹp mắt, làm mất đi hình ảnh “sáng tạo” của Trung nguyên

2 Cơ hội , thách thức

Cơ hội:

- Là nhãn hàng café đã có thương hiệu trên thị trường VN và

một số nước trên thế giới

- Có hương vị đặc trưng của Trung Nguyên.

- Thị trường rộng

Thách thức:

- Đối thủ cạnh trong nước nhiều.

- Việc quảng bá thương hiệu chưa được rộng rãi.

- Xuất khẩu café ra nước ngoài.

III Xác định sứ mạng và mục tiêu 10 năm tới

Tầm nhìn và sứ mạng

- Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trổi dậy của nền

kinh tế Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơidậy, chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinhphục

- Sứ mạng: Kết nối và phát triển những người yêu và đam mê cà phê

trên toàn thế giới

Giá trị cốt lõi và niềm tin

Giá trị cốt lõi:

- Khát vọng lớn

- Tinh thần quốc gia, tinh thần quốc tế.

- Không ngừng sáng tạo, đột phá.

- Thực thi tốt.

- Tạo giá trị và phát triển bền vững.

Giá trị niềm tin:

- Cà phê làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

- Cà phê là năng lượng cho nền kinh tế tri thức.

Trang 13

- Cà phê đem lại sự sáng tạo, hài hòa và phát triển bền vững cho nhân

loại

Kế hoạch 10 năm của Trung Nguyên

- Trung Nguyên sẽ nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có và đầu tư hơn 80

triệu USD xây dựng một loạt nhà máy chế biến mới ở Buôn MaThuột

- Trung Nguyên đặt mục tiêu trở thành hãng chế biến cà phê lớn nhất

thế giới năm 2022

- Mỹ, Hàn Quốc, Đức và Trung Quốc đang là những thị trường xuất

khẩu chủ chốt của Trung Nguyên

IV Quy trình chiến lược Trung Nguyên coffee

1 Chiến lược sản phẩm

Cà phê Trung Nguyên chia làm 3 loại sản phẩm: Sản phẩm cao cấp,trung cấp và thông thường

Sản phẩm cao cấp, với các loại:

- Weasel (250g): Sản lượng cà phê Chồn trên toàn

thế giới chỉ khoảng 200kg/năm, vì thế, cà phê

Chồn là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất thế

- Classic Blend (lon 425g): Hương thơm lâu và quyến

rũ, nước pha màu nâu nhạt

Sản phẩm trung cấp:

Trang 14

- Passiona (gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp

- Cà gourmet blent (250g - 500g): vị đậm đà với

nước pha màu nâu sánh

- House blend (250g & 500g): Hương thơm nồng, vị

đậm đà hơn với nước pha màu nâu sánh

Cà phê hòa tan G7 3 in 1: Khẩu vị và hương

thơm đậm đà ,G7 Cappuccino được chắt lọc

tinh túy từ những hạt cà phê ngon nhất Buôn

Ma Thuột kết hợp bột kem và các nguyên liệu

cao cấp khác, hương vị nồng nàn của hạt dẻ và càphê hảo hạng của vùng đất Buôn Ma Thuột Có 3hương vị: Hazelnut, Irish Cream và Mocha

Cà phê hòa tan G7 2 in1:(cà phê và đường), các loại: Lucky, Hero, Win,

Victory

Lựa chọn bao bì:

Ông Đặng Lê Nguyên Vũ ông chủ của Trung Nguyên đã từng nói: “

bao bì là một người bán hàng im lăng mà hiệu quả”

Ngày đăng: 20/06/2014, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w