1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De pgd gk i 22 23 van 7 173 (1)

3 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN VIỆT YÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mã đề: 173 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 90 phút) (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: Có giọt sương kiều diễm Tính đỏng đảnh, kiêu kì Chẳng coi Ln nghĩ đẹp Sương bảo chị Cỏ Mật: -Đấy, chị nghĩ xem Khơng có tơi đậu lên Chị lấp lánh? Sương cịn bảo chị Nấm: -Nếu tơi khơng đánh đu Vành nón chị thơ Chứ dun dáng? Khoe chán Bỗng, nắng ập đến Đang khốc lác liên hồi Sương thấy tan chảy… Cỏ lộng lẫy Hạt sương nóng ran Có phải thấy bẽ bàng Mà giọt sương trốn biệt? (Giọt sương kiều diễm- Trọng Hoàn) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Bốn chữ B Tự C Năm chữ D Lục bát Câu 2: Nhận định sau với đặc điểm nghệ thuật thơ? A Ngơn ngữ xác, khoa học, có tính thuyết phục cao B Ngơn ngữ thơ đọng, hình ảnh sinh động, sử dụng hiệu biện pháp tu từ nhân hóa C Cốt truyện phức tạp, giàu kịch tính D Câu thơ ngắn dài xen kẽ giống văn xuôi Câu 3: Qua thơ, em nhận thấy tính cách Giọt sương có đặc điểm bật nào? A Ích kỉ, kiêu ngạo B Hiền lành C Khiêm tốn D Tốt bụng Trang 1/3 - Mã đề thi 173 Câu 4: Dòng nêu đầy đủ yếu tố biểu đạt có thơ? A Tự sự, miêu tả biểu cảm B Miêu tả biểu cảm C Tự biểu cảm D Tự miêu tả Câu 5: Dòng sau gồm từ láy? A Cỏ cây, lấp lánh, lộng lẫy B Đỏng đảnh, lấp lánh, cỏ C Đỏng đảnh, cỏ cây, lộng lẫy D Đỏng đảnh, lấp lánh, lộng lẫy Câu 6: Ở khổ thơ thứ hai thứ ba, Sương nói với Cỏ Mật Nấm? Sương bảo chị Cỏ Mật: -Đấy, chị nghĩ xem Khơng có tơi đậu lên Chị lấp lánh? Sương cịn bảo chị Nấm: -Nếu tơi khơng đánh đu Vành nón chị thơ Chứ dun dáng? A Khen Cỏ Mật Nấm xinh đẹp, duyên dáng B Chê Cỏ Mật Nấm xấu xí, thơ kệch C Cảm ơn Cỏ Mật Nấm giúp đỡ D Khẳng định Cỏ Mật Nấm đẹp giúp Câu 7: Cách giải thích sau phù hợp với từ “đỏng đảnh”? A Giả tạo, không thành thật B Khoe khoang đáng C Có điệu bộ, cử chỉ, cách nói làm vẻ không cần biết đến ai, không coi D Chỉ quan tâm đến quyền lợi thân Câu 8: Đọc thơ “Giọt sương kiều diễm”, ta nghe kể câu chuyện Theo em, câu chuyện kể nhân vật nào? A Chị Nấm B Giọt sương C Tác giả D Chị Cỏ Mật Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu (1,0 điểm): Chỉ từ ngữ thể phép nhân hóa khổ thơ sau nêu tác dụng biện pháp đó: Có giọt sương kiều diễm Tính đỏng đảnh, kiêu kì Chẳng coi Ln nghĩ đẹp Câu 10 (1,0 điểm): Nếu khun nhủ điều với nhân vật Giọt sương em nói gì? PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm) Học sinh chọn làm yêu cầu sau: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu Viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi lại cảm xúc em thơ sau: Trang 2/3 - Mã đề thi 173 NHỚ BÀ Bà tơi gió thoảng núi xanh bóng bà bên bậu cửa cịn mơ thơi Vườn xưa xào xạc trắng sân mây tiếng chổi tre bà quét vọng thống Sớm chiều nghe sương khói lửa ấm đợi tay bà củi nằm bếp ngủ nhớ bà vàng mùa thu Bà nơi chín suối xa xơi nơi chín đèo nhớ bà gầu1 giếng khóc im lìm nước Ngỡ bà trời đất thầm lặng đất trời ngỡ bà dáng núi ngỡ bà mưa rơi (Những mùa hoa anh nói, Trương Anh Tú, NXB Hội nhà văn, 2018) (1) Gầu: dụng cụ múc nước từ giếng lên Thường làm tôn cao su - HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 173

Ngày đăng: 03/11/2023, 07:44

w