Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Ví dụ: SGK/137 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Ví dụ a) Chao ôi ! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thấy họ người đáng thương;không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận (Nam Cao – Lão Hạc) NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Ví dụ: b) Thoắt trông nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kiêu ca Rằng: “Tôi chút phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính yêu, Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai, Cịn nhờ lượng bể thương nàochăng” Khen cho: “Thật nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời, Làm người nhỏ nhen” (Nguyễn Du – Truyện Kiều) NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Ví dụ Nhận xét Đoạn a Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ơng giáo, ơng tự thuyết phục vợ khơng ác, nên buồn * Lập luận: - Nêu vấn đề: Nếu ta khơng tìm mà hiểu người xung quanh ta ta có cớ Nội dung đoạn trích gì? tàn nhẫn độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị khổ: ? Để làm điều đó, tác giả đưa + Khi người ta đau chân thìnhững nghĩluận đến điểm chân & đau cách lập luận + Khi người ta khổ người ta khơng cịn nghĩ đến nào? + Vì tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên buồn khơng nỡ giận” * Về hình thức: Dùng câu khẳng định,ngắn gọn câu hô ứng thể phán đốn : Nếu …thì, …cho nên, …là vì,… Các câu văn đoạn trích thường loại câu gì? Ta thấy người xung quanh ta tàn nhẫn ta khơng cố hiểu họ Sự nhìn nhận ơng giáo người quanh ơng (vợ ơng) Họ đau chân nghĩ chân đau họ Họ khổ họ không nghĩ đến Cái tốt họ bị buồn đau, lo lắng, ích kỷ che lấp Biết nên buồn mà không giận NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Ví dụ Nhận xét Đoạn b Đoạn trích “Kiều báo ân báo ốn” EmvàcóHoạn nhậnThư xét cách lập - Cuộc đối thoại ?Kiều - Lập luận Kiều: luận Hoạn Thư? + Xưa người đàn bà ghê gớm, cay nghiệt mụ chuốc lấy oan trái - Lập luận Hoạn Thư để tự bào chữa cho mình: - Thứ nhất: Tơi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình.(lẽ thường) - Thứ hai: Ngồi tơi đối xử tốt với cô.Khi cô trốn không đuổi theo Hoạn lập luận (kể công) Kiều với Hoạn Thư ĐâyđãThư lànóiđoạn đối thoại đểvới tựcơbào chữa mình? - Thứ ba: Tôi cảnh cho chồng chung Chắc nhường cho nào? với ai? - Thứ tư: Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô nên biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô.(nhận tội đề cao tâng bốc Kiều) => Lí lẽ sắc bén, lập luận hợp lí Thuý Kiều Khẳng định Hoạn Thư người đàn bà cay nghiệt, ghê gớm Hoạn Thư Biện minh cho ghê gớm (1) Đàn bà ghen thường (2) Đã đối xử tốt với Th Kiều (3) Chung chồng nhường (4) Trước gây mong khoan dung Công nhận tài biện minh Hoạn Thư nên băn khoăn khó xử Nhận xét a) Suy nghĩ nội tâm ơng giáo, ơng giáo đối thoại với mình, thuyết phục vợ khơng ác để “chỉ buồn không nỡ giận” b) Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn hình thức lập luận => Nghị luận văn tự đối thoại với nhận xét, phán đoán, lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Ví dụ Nhận xét: a) Suy nghĩ nội tâm ông giáo, ông giáo đối thoại với mình, thuyết phục vợ khơng ác để “chỉ buồn không nỡ giận” b) Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn hình thức lập luận => NL văn tự đối thoại với nhận xét, phán đoán, lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự Ví dụ Nhận xét - Nội dung yếu tố nghị luận văn tự sự: thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Nội dung yếu tố nghị luận văn - Tác dụng: làm cho bảncâu tựchuyện sự? thêm phần triết lí Ghi nhớ: Trong văn tự để người đọc (người nghe) phải ? Việc sửnào dụng tố nghị suy nghĩ vấn đề đó,yếu người viết ( luận người kể) nhân vật có trongcách văn nêu bảnlên tự tác dụng nghị luận cáccó ý kiến, nhận xét lí lẽ nào? dẫn chứng.như Nội dung thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Ví dụ Nhận xét: a) Suy nghĩ nội tâm ông giáo, ông giáo đối thoại với mình, thuyết phục vợ khơng ác để “ buồn không nỡ giận” b) Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư diễn hình thức lập luận => NL văn tự đối thoại với nhận xét, phán đoán, lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe Kết luận: Ghi nhớ Sgk/138 I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Ví dụ II Luyện tập Nhận xét: Bài tập Kết luận: I Tìm hiểu yếu nghị luận văn tự II Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận II Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em phát biểu ý kiến để CM: Nam người bạn tốt Gợi ý: - Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? ( thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao?) - ND buổi sinh hoạt gì? - Em phát biểu vấn đề gì? - Tại lại phát biểu vấn đề đó? -Em thuyết phục lớp Nam ng bạn tốt ntn? ( lí lẽ, d/c, lời pt ) Yêu cầu : Viết vòng 10 phút "Thứ vừa qua, tiết cuối lớp em lại sinh hoạt lớp thường lệ Mai Lan- lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt, khơng khí buổi sinh hoạt thật sơi Sau phần nhận xét ưu nhược điểm lớp đến phần kiểm điểm cá nhân vi phạm nội quy trường lớp làm ảnh hưởng đến tập thể Đến phần tự kiểm điểm bạn Nam, số bạn cho rằng: Nam người bạn khơng tốt Nam mách cô việc bạn bỏ học xem đá bóng Nam nói lại khơng biết minh Thấy nên đưa ý kiến: " Nếu bỏ học tự bạn đâu cịn nội quy tổ chức lớp Nam có làm giúp bạn nhận khuyết điểm mà sửa chữa Vả lại Nam hay giúp đỡ bạn lớp lúc bạn gặp khó khăn Như Nam đâu phải người bạn không tốt số bạn đánh giá, phải không bạn?" VB tham khảo Bà nội nộii “ Dân làng bảo bà hiền đất Nói cho đúng, bà hiền bóng Nếu lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều ca dao tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau bà khuyên mồm một, mồm hai Người ta bảo: “ Con hư mẹ, cháu hư bà” Bà chúng tơi hư Bà tơi có học hành đâu, chữ cắn đơi khơng biết Bà lặng lẽ, tưởng bà khơng biết Bà thuộc cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca Bà nói câu mà Bà bảo u tơi: Dạy từ thuở cịn thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng =>Tác giả lồng ghép y/tố ng/luận sau : -Từ lời dạy : “ Con hư mẹ, cháu hư bà”, tác giả bàn gương hiệu g/dục bà gia đình: “Bà chúng tơi hư được” -Từ đời lời răn dạy bà, tác giả bàn nguyên tắc g/dục: “ Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” ->Đây y/tố ng/luận k/quát hoá Các y/tố ng/luận đoạn văn “suy ngẫm” t/giả ng/tắc giáo dục đức hi sinh người làm công tác g/dục BT2: Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính u làm cho em cảm động(có sử dụng yếu tố nghị luận) - Xác định người em kể ai? -Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ nào? Diễn hoàn cảnh nào? - Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc cảm động nào? - Những suy nghĩ học rút từ câu chuyện * Đoạn văn tham khảo “Bố mẹ làm ruộng nên ngày nhà nghèo Bấy bà nội tuổi cao, bà thường đỡ đần bố mẹ công việc bếp núc, nội trợ Bà thường bảo: “ Đối với người, hạt gạo quý giá nhất!” Mỗi lần đong gạo từ thúng giá, bà thường làm thong thả, cẩn thận, không để vương vãi hạt gạo Một lần bà bị mệt nên phải thay bà nấu cơm Khi bê giá gạo cửa, chẳng may bị trượt chân giữ lại được, vài ba hạt gạo văng ngồi Tơi thản nhiên xuống bếp nấu cơm Xong, chạy lên định bụng khoe với bà giỏi giang … tơi đứng sững Bà tơi chống gậy dò bước để nhặt hạt gạo vương vãi nhà Tôi chạy lại bỡ bà, nói: “ Bà có hạt gạo bõ mà bà phải khổ sở thế?” Bà tơi thều thào: “ Cháu thóc gạo Đức Phật … khơng có chẳng có hương khói nơi cửa Phật đâu …” Lúc ấy, tơi chưa hiểu câu nói bà lắm, tơi hiểu Suốt đời tần tảo lam lũ, bà tơi có ngồi hạt gạo bà làm nắng, hai sương, lưng còng, chân chậm …” Dặn dò Về nhà: - Xem lại học, hoàn chỉnh tập vào - Phân tích vai trị yếu tố miêu tả nghị luận đoạn văn tự cụ thể