1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 32,33 miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS&THPT Đasar Tổ Ngữ văn - Tiếng Anh - GDQP&AN Ngày soạn: Họ tên giáo viên: Trần Thị Hải Ninh Ngày dạy: Tiết 32,33 Văn bản: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực: + Năng lực giao tiếp, lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác, kĩ định tìm kiếm xử lí thơng tin Phẩm chất: + Giáo dục học sinh ý thức vận dụng miêu tả nội tâm giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, tìm kiến thức tích hợp văn học để làm phiếu học tập phục vụ dạy học Chuẩn bị học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, Gv trình chiếu ví dụ: cảm xúc, trải nghiệm cá Cho HS đóng hoạt cảnh lão Hạc trị chuyện với ơng giáo Chú ý nét mặt lão nhân Hạc: đau khổ, buồn rầu ? Trong trò chuyện lão hạc với ơng giáo, nhìn nét mặt lão Hạc ta thấy tâm trạng lão nào? Đó yếu tố giúp nhà văn xây dựng nhân vật thành công - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Em vui mừng nghe thầy cô thông báo em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện Làm cách để người biết tâm trạng em lúc đó? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự/ Phân tích ví dụ a Mục tiêu: hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu nội tâm ? * Giáo viên: Gọi học sinh đọc ví dụ SGK? Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? ? Nhờ dấu hiệu mà em biết câu thơ tả cảnh? ? Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật? ? Tác giả dùng biện pháp để miêu tả nội tâm nhân vật? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: + Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín nhân vật Những câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều : - Những câu thơ tả cảnh: “Trước lầu Ngưng Bích…bụi hồng dặm kia”… - Những câu thơ tả nội tâm: “Bên trời Có gốc tử ” “Buồn trơng…” Dựa vào dấu hiệu nhận biết câu thơ tả cảnh :  Miêu tả bên ngoài, cảnh sắc tự nhiên, người đọc quan sát trực tiếp giác quan: Hình dáng, màu sắc  Tả cảnh : Đối tượng miêu tả: Cảnh sắc thiên nhiên (không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật, ) -> Miêu tả ngoài, quan sát trực tiếp (ghi 1) Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu tả tâm trạng Th Kiều : + Vì câu thơ tái suy nghĩ, tình cảm Kiều: Xót xa cảnh ngộ bơ vơ, dày vị day dứt tình u khơng giữ trọn vẹn, lo lắng nhớ thương cha mẹ già chốn q nhà khơng chăm sóc phụng dưỡng …) + Diễn tả tâm trạng nhiều chiều Thuý Kiều: nhớ nhà- cô đơn; nghĩ đến số phận trôi mình- buồn tủi; tuyệt vọng- chán chường, cảm giác chao đảo, ngả nghiêng,… - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học * Giáo viên lưu ý: Sự phân biệt miêu tả cảnh sắc TN miêu tả nội tâm tương đối miêu tả cảnh TN gửi gắm tình cảm I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn băn tự sự: Phân tích VD (SGK-117) * Ví dụ 1: - Những câu thơ tả cảnh (1) “Trước lầu Ngưng Bích…bụi hồng dặm kia” … -> Đối tượng miêu tả: Cảnh sắc thiên nhiên (không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật, ) - (Miêu tả ngoài, quan sát trực tiếp) - Những câu thơ tả tâm trạng : “Bên trời Có gốc tử ” “Buồn trơng…” -> Tái ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc, diễn biến tâm trạng Kiều -> Miêu tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật * Ví dụ 2: Đoạn trích “Lão Hạc” – Nam Cao miêu tả nội tâm thông qua cách miêu tả ngoại hình (nét mặt, cử lão Hạc) -> Miêu tả gián tiếp - Các cách miêu tả nội tâm nhân vật : + Cách trực tiếp: diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Cách gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Ghi nhớ (Sgk-117) miêu tả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen + Những câu thơ tả cảnh nội tâm nv có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ việc miêu tả ngoại hình, hồn cảnh mà người viết cho ta thấy tâm trạng bên nhân vật ngược lại, từ việc miêu tả tâm trạng, người ta hiểu hình thức bên ngồi => Như miêu tả nội tâm không quan sát trực tiếp mà phải dựa vào hiểu biết, vốn kiến thức, kinh nghiệm sống tâm lí người Hoạt động 2: Phân tích ví dụ a Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc mượn từ tiếng nước b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: NV1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ : Gọi học sinh đọc ví dụ * Giáo viên đặt câu hỏi: ? Để lột tả nội tâm nhân vật tác giả làm cách nào? ? Miêu tả nội tâm nhìn mắt miêu tả ngoại cảnh khơng? cần phải có yếu tố nào? Em có nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả? ? Qua phân tích ví dụ, em thấy miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự? ? Từ em cho biết: miêu tả nội tâm văn tự ? Có cách miêu tả nội tâm nhân vật ? Nhiệm vụ : Giáo viên chia lớp thành khu vực khu vực thành nhóm- thực phiếu học tập Nhóm 1,3: ? Đọc đoạn văn sau & trả lời câu hỏi bên dưới; “Mặt trời xế bóng ngang sườn đồi, tơi cảm thấy dường cịn chần chừ khơng muốn lặn, cịn muốn nhìn tơi Ánh mặt trời tơ điểm đường tơi đi, mặt đất rắn mùa thu trải chân nhuộm thành màu đỏ, màu tím Từng cụm bơng lau khô vun vút bay lên tia lửa lập loè Mặt trời rọi lửa lên cúc mạ bạc áo đầy mụn vá mặc Và tơi chạy đi, lịng hoan hỉ nói với đất trời, gió mây: “Hãy nhìn tơi ! Hãy nhìn xem tơi đáng kiêu hãnh chừng Tơi học hành, đến trường & dẫn bạn khác đến ” a, Tìm câu văn m.tả bên với m.tả nội tâm bên nhân vật? b, Phân tích mối quan hệ m.tả bên ngồi & mtả nội tâm bên trong? Nhóm 2,4: ? Khi làm văn: Kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích bạn kể việc để lạc chó yêu sau: “ Mải xem bác nặn gà trống, em quên Mi-lu Lát sau qay lại chẳng thấy Mi-lu đâu, em vội vàng tìm khắp cơng viên mà khơng thấy đâu Mãi sau nhớn nhác gọi, em thấy vườn nhỏ, loay hoay tìm lối ra.” a, Theo em cách kể bạn chưa phong phú? b, Hãy viết lại đoạn văn cho sinh động hơn? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: Nhiệm vụ 1: - Để lột tả nội tâm nhân vật tác giả làm cách : Bằng cách miêu tả ngoại hình qua khn mặt, ánh mắt, miệng + Miêu tả nội tâm miêu tả biến đổi nét mặt 🡪 diễn tả nội tâm đau đớn, dằn vặt, đau khổ lão Hạc -> gián tiếp - Các cách miêu tả nội tâm nhân vật + Cách trực tiếp: diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Cách gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Nhiệm vụ : HS tự làm tập trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * Giáo viên khái quát: Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để xây dựng nhà văn thường miêu tả ngoại hình (hình dáng bên ngồi) nhân vật miêu tả nội tâm (chân dung tinh thần) nhân vật; tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng, tình cảm nhân vật…những yếu tố nhiều tái miêu tả ngoại hình Vì miêu tả nội tâm có vai trị lớn việc khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động * Gọi học sinh đọc Ghi nhớ SGK-117 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết lí thuyết để hồn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV hướng dẫn HS làm tập : Bài : Xác định chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc nhân vật văn tự học cho biết chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật ? Bài : Phát hiện, nhận biết câu văn, câu thơ miêu tả nội II Luyện tập: Bài : Xác định chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc nhân vật văn tự học cho biết chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật? Bài : Phát hiện, nhận biết câu văn, câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật văn tự học rõ tác dụng nó? a “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” (Cảnh ngày xuân- Truyện Kiều) -> Miêu tả gián tiếp => T/d : Bộc lộ tâm trạng luyến tiếc, lặng buồn tâm hồn cô gái trẻ b “Về đến nhà, chàng la um lên cho giận Vợ chàng khóc mà rằng: - Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho tâm nhân vật văn tự học rõ tác dụng thiếp.” nó? (Chuyện người gái Nam XươngBài : ? Đọc xác định yêu cầu tập số 3? Nguyễn Dữ) ? Kể lại diễn biến việc có chi tiết miêu tả tâm -> Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật => T/d: trạng thân? Tâm trạng đau buồn, cố giãi bày, mong - HS tiếp nhận nhiệm vụ chồng đừng nghi oan - Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài tập ( SGK- 117) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác Ghi lại tâm trạng em sau để xảy nhận xét, bổ sung chuyện có lỗi với bạn? - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu phía dưới: Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ tơi ngồi cẩn thận tự nhiên nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, người bạn chưa biết, lịng tơi khơng cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ q đến tơi khơng dám tin có thật Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trí tơi Nhưng tiếng phấn thầy tơi gạch mạnh bảng đen đưa cảnh thật.Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tôi học ! Nêu cảm xúc nhân vật "tơi" ngắm nhìn lớp học người bạn Vì nhân vật "tơi" nhiên nhớ kỉ niệm cũ ngày bẫy chim? Điều đưa ý nghĩ nhân vật "tơi" quay trở lại lớp học, học? Theo em, diễn biến tâm nhân vật tơi đoạn trích có miêu tả hợp lí khơng? Vì sao? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm * GV hướng dẫn HS làm tập: xúc, trải nghiệm cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:21

Xem thêm:

w