Tiết 44, 45 nghi luan trong van ban tu su + LT viết DVNL có SD yếu tố miêu tả

25 7 0
Tiết 44, 45 nghi luan trong van ban tu su + LT viết DVNL có SD yếu tố miêu tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ - LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Phân tích ngữ liệu: SGK/137 HOẠT ĐỘNG NHĨM (15 phút) ĐỌC ĐOẠN TRÍCH I.1 VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI I.2 : thống đáp án với nhóm, ghi câu trả lời vào cá nhân ( Chú ý 2.b Gợi ý – trả lời theo gợi ý) Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận (Nam Cao – Lão Hạc) 2.a.Nội dung: Là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ dung trích gì? ta thấy họ gàn dở, nguNội ngốc, xấucủa xa,đoạn bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nhữngTìm nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên câu, chữ thể rõ buồn khơng nỡ giận tính chất nghị luận đoạn trích trên? (Nam Cao – Lão Hạc) 2.b Đoạn trích: Lão Hạc Nam Cao * Ơng Giáo đưa luận điểm lập luận theo lơgíc sau: - Nêu vấn đề: Nếu ta khơng tìm mà hiểu người xung quanh ta ta ln có sở tàn nhẫn độc ác với họ - Phát triển vấn đề: Vợ người ác, thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị khổ: Vì sao? + Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau + Khi người ta khổ người ta khơng cịn nghĩ đến + Vì tính tốt người ta bị lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Kết thúc vấn đề: “Tôi biết nên buồn khơng nỡ giận” * Về hình thức: Nhiều câu mang tính chất nghị luận câu hơ ứng thể phán đốn như: Nếu …thì, …cho nên, …là vì,…  Câu văn khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí Thoắt trơng nàng chào thưa: “ Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều” Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kiêu ca Rằng: “Tơi chúc phận đàn bà, Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính yêu, Chồng chung dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai, Cịn nhờ lượng bể thương chăng” Khen cho: “thật nên rằng, Khơn ngoan đến mực nói phải lời Tha may đời, Làm người nhỏ nhen” Đoạn trích “Kiều báo ân báo oán”, Nguyễn Du * Đoạn hội thoại Kiều Hoạn Thư * Lập luận Hoạn Thư dòng thơ với luận điểm: - Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tng chuyện thường tình (lẽ thường) - Thứ hai: Ngồi tơi đối xử tốt với cô.Khi cô trốn không đuổi theo (kể công) - Thứ ba: Tôi với cô cảnh chồng chung Chắc nhường cho - Thứ tư: Nhưng dù tơi trót gây đau khổ cho cô nên biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn cô (nhận tội đề cao tâng bốc Kiều) Cả lớp xem video câu chuyện “Tiếng vọng rừng sâu”  PPT  ibaotu.com Bài tập: Bạn xem đoạn phim sau Bạn nêu vấn đề nghị luận đoạn phim trên? Nêu vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày nọ, giận mẹ xúc phạm cách trực tiếp, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Cậu lấy thét lên: “Tơi ghét người” Cậu ngạc nhiên vơ từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay với mẹ khóc Cậu khơng thể hiểu từ rừng có người thù ghét cậu Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng bảo cậu hét lên: “Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có người nói vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho cậu sau: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió người gặt bão. Nếu thù ghét người, người thù ghét Nếu yêu thương người, người yêu thương con” - Các yếu tố nghị luận văn tự sự: thực chất đối thoại với nhận xét, phán đốn lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe - Tác dụng: làm cho câu chuyện thêm phần triết lí II Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt GỢI Ý: - Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? (thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao?) - Nội dung buổi sinh hoạt gì? - Em phát biểu vấn đề gì? - Tại lại phát biểu vấn đề đó? - Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt nào? (lí lẽ, dẫn chứng, lập luận) * Yêu cầu: Viết vịng 10 phút Ví dụ: a) Thứ bảy vừa qua, chi đội (lớp) tổ chức buổi sinh hoạt phòng học lớp thường lệ Mai Anh - lớp trưởng bé nhỏ điều khiển chương trình buổi sinh hoạt Khơng khí buổi sinh hoạt thật sôi Cả lớp tranh luận xem Nam có phải người bạn tốt Nam vốn người nói lại khơng chịu minh cho Một lần Nam mách cô giáo việc bạn tự ý bỏ học chơi đá bóng Một số bạn hiểu lầm cho Nam người bạn xấu Tơi thiết nghĩ bạn Nam nói với giáo việc nên làm Có Nam giúp bạn nhận khuyết điểm BUỔI SINH HOẠT LỚP b) Em nhớ in buổi sinh hoạt lớp ngày hơm Khơng khí lớp học căng thẳng, người có nhiều lời bàn tán việc vừa xảy chơi        Nguyên nhân hai bạn Nam Thành cãi vã, đánh Thành cho Nam người lấy cắp tiền cặp sách Đầu sáng, Thành mang tiền đến lớp để đóng học có nói chuyện với Nam khoản tiền bố mẹ đưa cho Mọi ánh mắt đổ dồn phía Nam, thể thái độ bất bình nhiều người lên tiếng kết tội: người, hai người, ba người, thế, Nam cúi đầu im lặng nghe người phán xét mà khơng tìm lí minh oan        Trước tình hình lớp học vậy, giáo yêu cầu lớp trật tự hỏi Nam chuyện vừa xảy Nam khẳng định khơng làm việc đó, ánh mắt Nam thật tội nghiệp Em đứng dậy nói với giáo: “Nam người bạn tốt, em học Nam suốt năm học khẳng định Nam khơng thể làm chuyện đó” Em đưa lí để chứng minh Nam khơng phải người có lỗi Tâm trạng em lúc thật xúc động, em tự trấn an mình: “Hãy bình tĩnh, lẽ bảo vệ cho lẽ phải, minh oan cho người tốt khơng có run phải sợ” Em bắt đầu lập luận:        Thứ nhất: Nam người bạn tốt bụng Thậm chí, Nam cịn dành dụm tiền ăn sáng để đóng góp cho quỹ từ thiện trường Nam ln sẵn lịng giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp        Thứ hai: Thành vội vàng kết tội bạn Nam nghĩ Nam biết khoản tiền mà khơng có chứng Điều khiến người lớp hiểu lầm Nam        Thứ ba: Thành nên tìm kĩ lại khoản tiền đó, xem có sơ suất làm rơi hỏi người lớp xem có nhìn thấy người lạ vào lớp không        Sau ý kiến em, người yêu cầu Thành cẩn thận tìm lại cặp sách khoản tiền đóng học Thành rơi từ sách        Cả lớp thở phào nhẹ nhõm, Nam nhìn em với ánh mắt biết ơn đầy xúc động Câu chuyện dù xảy lâu nhắc nhở em rằng, phán xét cần suy nghĩ cân nhắc để tránh gây hiểu lầm đáng tiếc Văn tham khảo: Bµ néi “ Dân làng bảo bà hiền đất Nói cho đúng, bà hiền bóng Nếu lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều ca dao tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau bà khuyên mồm một, mồm hai Người ta bảo: “Con hư mẹ, cháu hư bà” Bà chúng tơi hư Bà tơi có học hành đâu, chữ cắn đôi Bà lặng lẽ, tưởng bà khơng bíêt Bà thuộc cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca Bà nói câu mà Bà bảo u tôi: Dạy từ thuở thơ Dạy vợ từ thuở bơ vơ Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng => Tác giả lồng ghép yếu tố nghị luận sau: - Từ lời dạy: “Con hư mẹ, cháu hư bà”, tác giả bàn gương hiệu giáo dục bà gia đình: “Bà chúng tơi hư được” - Từ đời lời răn dạy bà, tác giả bàn nguyên tắc giáo dục: “Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” * Đây yếu tố nghị luận khái quát hoá Các yếu tố nghị luận đoạn văn “suy ngẫm” tác giả nguyên tắc giáo dục đức hi sinh người làm công tác giáo dục ... II Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt GỢI Ý: -... dục: “Người ta Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn, gãy” * Đây yếu tố nghị luận khái quát hoá Các yếu tố nghị luận đoạn văn “suy ngẫm” tác giả nguyên tắc giáo dục đức hi sinh người làm công... mắt Nam thật tội nghi? ??p Em đứng dậy nói với giáo: “Nam người bạn tốt, em học Nam su? ??t năm học khẳng định Nam khơng thể làm chuyện đó” Em đưa lí để chứng minh Nam khơng phải người có lỗi Tâm trạng

Ngày đăng: 11/11/2021, 07:51

Hình ảnh liên quan

      Trước tình hình lớp học như vậy, cô giáo đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi Nam về chuyện vừa xảy ra - Tiết 44, 45 nghi luan trong van ban tu su + LT viết DVNL có SD yếu tố miêu tả

r.

ước tình hình lớp học như vậy, cô giáo đã yêu cầu cả lớp trật tự và hỏi Nam về chuyện vừa xảy ra Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Có thể sử dụng hình thức đối thoại giữa mình với người đó để đưa ra ý kiến. - Tiết 44, 45 nghi luan trong van ban tu su + LT viết DVNL có SD yếu tố miêu tả

th.

ể sử dụng hình thức đối thoại giữa mình với người đó để đưa ra ý kiến Xem tại trang 25 của tài liệu.