người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lý lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó t[r]
(1)Tiết 50
(2)I Khái niệm nghị luận
Nghị luận
- Dùng lý lẽ lơgic để phán đốn nhằm làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm, tư tưởng
- Cơ sở tư lý luận (tư khoa học logic)
(3)II Nghị luận văn tự sự
1 Ví dụ (SGK tr.138)
Nghị luận: trình bày lý lẽ cách hệ thống, logic nhằm chứng minh cho kết luận vấn đề
Đoạn 1:
(4)- Nêu vấn đề: “Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ” Tác giả phát triển vấn đề: vợ người ác, thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn thị khổ(lý lẽ)
- Đưa lý lẽ:
+ Khi người ta đau buồn có lúc qn chân đau để nghĩ đến khác đâu
+ Khi người ta q khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến khác Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp
(5)Đoạn
Xưa đàn bà có người ghê gớm cay nghiệt mụ, oan nghiệt chuốc lấy oan trái
Lý lẽ Hoạn Thư:
- Tơi đàn bà, ghen tng chuyện thường tình (lẽ thường).
- Đối xử tốt với Kiều:
+ Cho quan âm viết kinh
+ Bỏ trốn không đuổi theo (kể công).
- Tôi cô cảnh ngộ chung, nhường cho ai.
- Dù chót gây đau khổ cho cơ, nên chờ vào sự bao dung độ lượng cô.
(6)- Lý lẽ khôn ngoan Hoạn Thư đặt Kiều vào tình khó xử:
+ Tha: may đời
+ Không tha: người nhỏ nhen.
=> Khi đối thoại với với người khác, cần nêu rõ lý lẽ diễn cảm, thuyết phục người nghe vấn đề để lập luận chặt chẽ, hợp lý
- Thường dùng câu nghị luận
- Câu khẳng định, phủ định, câu có mệnh đề hơ ứng
Nếu … thì, khơng những… khơng chỉ….mà cịn, càng, càng.
Vì thế… cho nên,một mặt… mặt khác
(7)2 Ghi nhớ
Trong văn tự sự, để người đọc,
(8)III Luyện tập
(9)•Hướngưdẫnưhọcưởưnhà: Luyện viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.