Phát triển du lịch tỉnh đồng nai trong hội nhập quốc tế

212 7 0
Phát triển du lịch tỉnh đồng nai trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ĐĂNG NINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ĐĂNG NINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã ngành : 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn 2: TS Hồ Quế Hậu TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn TS Hồ Quế Hậu Những số liệu thể luận án thu thập khách quan, trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh Trần Đăng Ninh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Khái quát phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Hướng nghiên cứu phát triển ngành du lịch 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 11 1.2.1 Hướng nghiên cứu phát triển ngành DL Việt Nam 11 1.3.1 Những kết nghiên cứu đạt 18 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 21 2.1 Những khái niệm phát triển du lịch dịch vụ du lịch hội hnaajp quốc tế 21 2.1.1 Khái niệm phát triển 21 2.1.2 Khái niệm dịch vụ ngành dịch vụ 21 2.1.3 Khái niệm du lịch dịch vụ du lịch 22 iii 2.1.4 Khái niệm phát triển ngành dịch vụ du lịch 24 2.1.5 Khái niệm hội nhập quốc tế 24 2.2.1 Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin đời phát triển ngành dịch vụ, du lịch 25 2.2.2 Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển ngành dịch vụ dịch vụ du lịch hội nhập quốc tế 26 2.2.3 Quan điểm Đảng bộ, quyền Tỉnh Đồng Nai phát triển ngành DL bối cảnh 27 2.3 Lý luận phát triển ngành du lịch dịch vụ du lịch .28 2.3.1 Lý luận ngành du lịch 28 2.3.2 Lý luận phát triển ngành dịch vụ du lịch 30 2.3.2.1 Vai trò ngành dịch vụ du lịch phát triển kinh tế 30 2.3.2.2 Vai trò ngành du lịch phát triển văn hóa - xã hội - mơi trường 31 2.3.3 Các loại hình dịch vụ du lịch 31 2.3.4 Nội dung phát triển ngành dịch vụ du lịch 34 2.3.5 Những tiêu chí đánh giá hiệu phát triển ngành dịch vụ du lịch 40 2.3.5.1 Những tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế .40 2.3.5.2 Tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội .40 2.3.6 Những nhân tố tác động đến phát triển ngành dịch vụ du lịch 41 2.3.6.1 Những nhân tố trực tiếp 41 2.3.6.2 Những nhân tố gián tiếp 48 2.4 Mối quan hệ hội nhập quốc tế với phát triển ngành du lịch .50 2.5 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển ngành du lịch học cho tỉnh Đồng Nai 53 2.5.1 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển ngành dịch vụ du lịch 53 2.5.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 53 2.5.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 54 2.5.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản .55 2.5.2 Kinh nghiệm số địa phương nước phát triển ngành dịch vụ du lịch 56 iv 2.5.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.5.2.2 Kinh nghiệm du lịch tỉnh Bình Dương 58 2.5.2.3 Kinh nghiệm du lịch Cần Thơ 59 2.5.2.4 Kinh nghiệm du lịch tỉnh Tây Ninh .60 2.5.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển ngành DL tỉnh Đồng Nai 63 2.6 Khung lý thuyết phát triển ngành dịch vụ du lịch hội nhập quốc tế 65 CHƯƠNG 68 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN .68 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu .68 3.1.1 Phép vật biện chứng 68 3.1.2 Phép vật lịch sử: 69 3.1.3 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 69 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 69 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 69 3.2.1.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 69 3.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thống kê, mô tả 70 3.2.1.3 Phương pháp logic – lịch sử: 70 3.2.1.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 71 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 71 3.2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp .71 3.2.2.4 Phương pháp phân tích liệu 75 3.3 Quy trình nghiên cứu luận án .76 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 78 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 78 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai .78 4.1.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Nai 78 4.1.1.1 Vị trí địa lý .78 v 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình đất đai 78 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 79 4.1.1.4 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 79 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 81 4.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 81 4.1.2.2 Đặc điểm dân cư,văn hóa, xã hội 82 4.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế 84 4.2.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Đồng Nai 84 4.2.1.1 Các Dịch vụ tổ chức hướng dẫn du lịch lữ hành (tour du lịch) 84 4.2.1.2 Dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí (điểm đến du lịch) 85 4.2.1.3 Các dịch vụ lưu trú cho du khách .88 4.2.1.4 Các dịch vụ ăn uống phục vụ du khách .89 4.2.1.5 Dịch vụ vận chuyển khách du lịch 90 4.2.1.7 Các dịch vụ khác hỗ trợ khách DL 91 4.2.2 Thực trạng tác nhân tham gia vào phát triển ngành DL tỉnh Đồng Nai HNQT 92 4.2.2.1 Các sở kinh doanh DL địa bàn tỉnh 92 4.2.2.2 Nguồn khách DL đến Đồng Nai 93 4.2.2.3 Các thành phần kinh tế địa bàn tham gia vào kinh doanh DL 97 4.2.3 Thực trạng hiệu hoạt động ngành DL tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế 99 4.2.3.1 Thực trạng hiệu kinh doanh ngành du lịch tỉnh Đồng Nai 99 4.2.3.2 Thực trạng hiệu kinh tế - xã hội ngành du lịch 102 4.3 Thực trạng nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai 107 4.3.1 Nhận diện nhân tố ảnh hưởng trực tiếp 107 4.3.1.1 Thị trường đặc điểm khách du lịch thị trường địa bàn tỉnh 107 4.3.1.2 Nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh 108 4.3.1.3 Thực trạng việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào du lịch 108 vi 4.3.1.5 Thực trạng lực quản lý sở kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh 112 4.3.1.7 Thực trạng hợp tác, liên kết hoạt động du lịch tỉnh 115 4.3.1.8 Thực trạng vai trò quản lý Nhà nước ngành du lịch địa bàn tỉnh 117 4.3.2 Kiểm định nhân tố tác động đến thu hút du khách DL đến Đồng Nai 120 4.4 Đánh giá chung phát triển ngành DL tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế 124 4.4.1 Những thành tựu kết đạt 124 4.4.2 Những hạn chế tồn 127 4.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 129 4.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 129 CHƯƠNG 132 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 132 ĐẾN NĂM 2030 132 5.1 Dự báo tình hình nước ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế 132 5.1.1 Xu hướng phát triển ngành du lịch giới khu vực 132 5.1.3 Xu hướng tiềm phát triển ngành DL tỉnh Đồng Nai 134 5.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển DL tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế 135 5.2.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai 135 5.2.2 Định hướng phát triển ngành DL tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế 135 5.2.3 Mục tiêu phát triển ngành DL tỉnh Đồng Nai 137 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 169 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN 169 vii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 21 PHỤ LỤC 41 viii MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA BTTN Bảo tồn thiên nhiên CBQL Cán quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng CSLT Cơ sở lưu trú CTXH Chính trị xã hội DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm nội địa 10 GRDP Tổng sản phẩm địa bàn 11 HNQT Hội nhập quốc tế 12 KT-XH Kinh tế - xã hội 13 UBND Ủy Ban Nhân Dân 14 VHTTDL Văn hoá - Thể thao – Du lịch 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa - Môi trường; - Danh lam thắng cảnh; - Các kiện; - Cơ sở hạ tầng; - Các hoạt động thể thao, dã ngoại Các mẫu khảo sát thu thập Mauritius - đảo quốc Đông Phi Tổng số 370 bảng hỏi thu thập liệu dược phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) tương tự nghiên cứu Maroofi Dehghan (2012) 1.1.4.3 Barbara Puh (2014): Hình ảnh điểm đến hài lịng du khách: Trường hợp điểm đến Địa Trung Hải Nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến khám phá mối quan hệ hình ảnh điểm đến hài lịng du khách, Barbara Puh dựa sở nghiên cứu có liên quan trước đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm nhân tố: - Tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên; - Cơ sở hạ tầng; - Các dịch vụ giải trí, du lịch; - Văn hóa, lịch sử, nghệ thuật; - Các yếu tố kinh tế môi trường xã hội; - Bầu không khí Nghiên cứu thực Dubrovnik, Croatia với 705 mẫu thu từ du khách Kết SEM cho thấy: Tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên; Cơ sở hạ tầng; Các dịch vụ giải trí, du lịch; Văn hóa, lịch sử, nghệ thuật ; Các yếu tố kinh tế Bầu khơng khí địa điểm có ảnh hướng tích cực đến hình ảnh điểm đến Hình ảnh điếm đến có tác động tích cực đến hài lòng du khách 1.1.4.4 Ivyanno (2013): Điều tra thực nghiệm chất lượng dịch vụ, hài lòng du khách ý định hành vi tương lai du khách nội địa Đền Borobudur Mục đích tác giả Ivyanno nghiên cứu mối quan hệ năm nhân tố mô hình chất lượng dịch vụ hài lịng du khách Dựa sở đó, hài lòng du khách yếu tố để dự báo tốt cho ý định hành vi tương lai du khách đặc tính điểm du lịch Đồng thời, tác giả muốn kiểm tra mối quan hệ thỏa mãn du khách ý định hành vi họ tương lai Nghiên cứu thực dựa mơ hình SERVQUAL với nhân tố gồm: - Sự tin cậy - Sự đáp ứng - Sự đảm bảo - Sự cảm thơng - Phương tiện hữu hình Nghiên cứu thực với 200 mẫu thu từ du khách nước đến thăm đền Borobudur, Magelang, Trung Java Indonesia Bằng phân tích hồi quy đa biến, kết nghiên cứu cho thấy chất lượng dịch vụ có mối quan hệ tích cực đáng kể với hài lòng du khách Đồng thời, hài lịng du khách có mối quan hệ tích cực với ý định hành vi tương lai 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.2.1 Trần Thị Phương Lan (2010): Những nhân tố tác động đến hài lòng du khách chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ Trần Thị Phương Lan dựa “Tổng quan du lịch” TS Trần Văn Thông để đưa mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến hài lòng du khách chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ gồm nhân tố, là: - Tài nguyên du lịch - Cơ sở du lịch - Dịch vụ du lịch Với phương pháp kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA phân tích hồi quy 140 mẫu thu thập được, tác giả đưa kết luận nhân tố tác động đến hài lòng du khách mức độ tác động theo thứ tự từ mạnh đến yếu sau: Tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch sở vật chất phục vụ du lịch 1.2.2 Võ Thị Cẩm Nga (2014): Nghiên cứu hài lòng du khách quốc tế thành phố Hội An Tác giả Võ Thị Cấm Nga dựa mơ hình HOLSAT để nghiên cứu hài lòng du khách quốc tế thành phố Hội An Mơ hình gồm nhân tố sau: - Tài nguyên thiên nhiên điều kiện vật chất - Môi trường - Dịch vụ ăn uống, tham quan, giải trí, mua sắm - Chuyển tiền - Di sản văn hóa - Chỗ Với 425 mẫu thu đạt yêu cầu, tác giả sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA đê kiểm định thang đo phân tích kết mơ hình Holsat dựa sở phân tích kết nghiên cứu hài lịng phương pháp so sánh giá trị trung binh cảm nhận kỳ vọng Kết nghiên cứu cho thấy: Trong 31 thuộc tính tích cực, có 28 thuộc tính du khách đánh giá hài lịng thuộc tính du khách đánh giá khơng hài lịng Trong thuộc tính tiêu cực có thuộc tính du khách hài lịng thuộc tính cịn lại du khách không hài long 1.2.3 Lưu Thanh Đức Hải Nguyễn Hồng Giang (2011): Phân tích nhân tố ảnh hường đến hài lòng du khách đến du lịch Kiên Giang Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch Kiên Giang, phân tích chi tiết nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách Tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu gồm nhân tố sau: - Phong cảnh du lịch: đo biến quan sát, - Hạ tầng kỹ thuật: đo lường biến quan sát; - Phương tiện vận chuyển: đo lường biến quan sát; - Hướng dẫn viên du lịch: đo lường 11 biến quan sát; - Cơ sở lưu trú: đo lường 12 biến quan sát Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ kết khảo sát 295 du khách Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS, kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết nghiên cứu cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng du khách bao gồm: - Sự tiện nghi sở lưu trú - Phương tiện vận chuyển tốt - Thái độ hướng dẫn viên - Ngoại hình hướng dẫn viên - Hạ tầng sở phục vụ du lịch 1.2.4 Lưu Thanh Đức Hải (2014): Phân tích nhân tố ảnh hường đến hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch Tiền Giang Tác giả dựa lý thuyết chất lượng dịch vụ để đưa mơ hình nghiên cứu gồm có nhóm yếu tố tác động: - Sự tin cậy: đo biến: an ninh địa phương, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm - Sự đáp ứng: đo lường biến đa dạng hóa hoạt động du lịch, ăn phong phú, giá dịch vụ liên quan, liên kết điểm du lịch - Sự đảm bảo: đo lường biến tính chuyên nghiệp hướng dẫn viên; khéo léo, tay nghề nghệ nhân - Sự cảm thông: đo lường biến nhiệt tình hướng dẫn viên, Sự thân thiện người dân địa phương - Phương tiện hữu hình: đo lường biến hệ thống nhà hàng khách sạn, hệ thống giao thông, hệ thống điện nước, hệ thống thông tin liên lạc, phương tiện vận chuyến, cảnh quan địa điểm du lịch, ngoại hình trang phục hướng dẫn viên Dữ liệu sử dụng để phân tích thu thập từ 1.384 du khách gồm 588 khách quốc tế 796 khách nội địa Tác giả sử dụng hệ so Cronbach’s Alpha, mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định thang đo Kết nghiên cứu cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch bao gồm: - Điều kiện vật chất phục vụ du lịch vấn đề an ninh; - Chất lượng nhân viên giá dịch vụ - Chất lượng dịch vụ ăn uống 1.2.5 Đặng Thị Thanh Loan (2015): Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch điểm đến Bình Định Tác giả thực nghiên cứu nhằm khám phá đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng du khách đến Bình Định Dựa sở nghiên cứu có liên quan trước đó, tác giả đà đưa mơ hình gồm nhân tố sau: - Tài nguyên thiên nhiên - Văn hóa, lịch sử, nghệ thuật - Dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí - Cơ sở hạ tầng - Cơ sở lưu trú - Môi trường du lịch - Khả tiếp cận - Giá dịch vụ - Hướng dẫn viên du lịch Sử dụng thang đo SERVPERF đế khảo sát, tác giả thu liệu từ 408 du khách Sau kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy, kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách xếp theo mức độ quan trọng là: - Tài nguyên thiên nhiên; - Giá loại dịch vụ; - Hướng dẫn viên du lịch; - Văn hóa, lịch sử nghệ thuật; - Dịch vụ ăn uống, mua sắm giải trí; - Môi trường du lịch; - Cơ sở hạ tầng du lịch; - Khả tiếp cận 1.2.6 Mơ hình Nguyễn Trọng Nhân (2015) Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DL chợ thành phố Cần Thơ vùng phụ cận” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM cho kết nghiên cứu gồm 07 nhân tố sau: 1) Môi trường tự nhiên; 2) CSHT phục vụ DL; 3) Phương tiện vận chuyển tham quan; 4) DV ăn uống, tham quan, mua sắm giải trí; 5) CSLT; 6) An ninh trật tự an toàn 7) Hướng dẫn viên DL Tác giả tổng hợp thể qua mơ hình sau: Hình PL2.5 Mơ hình nhân tố tác động đến phát triển DL chợ Tp Cần Thơ vùng phụ cận (2015) Môi trường tự nhiên CSHT phục vụ DL Phương tiện vận chuyển tham quan Hướng dẫn viên DL CSLT Phát triển DL chợ Tp Cần Thơ vùng phụ cận An ninh trật tự an toàn DV ăn uống, tham quan, mua sắm giải trí Nguồn: Nguyễn Trọng Nhân (2015) 1.2.7 Mơ hình Vuong Khanh Tuan Premkumar Rajagopal (2019) Đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến DL bền vững đến phát triển Việt Nam thời kỳ mới” (Analyzing factors affecting tourism sustainable development towards vietnam in the new era) đăng Tạp chí nghiên cứu kinh doanh đổi Châu Âu năm 2019 Nghiên cứu thực nghiệm thực cách tiếp cận định tính để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng 1) Môi trường, 2) Xã hội 3) Kinh tế ảnh hưởng đến bền vững DL phát triển cho Việt Nam thời kỳ Tác giả thu thập ý kiến chuyên gia để thảo luận trình bày thang đo để đo lường yếu tố Dựa nghiên cứu này, nhà nghiên cứu tương lai áp dụng điều để nghiên cứu theo phương pháp định lượng nhằm kiểm chứng độ tin cậy thang đo kiểm tra yếu tố biến quan sát gộp chung vào yếu tố hay yếu tố tiềm ẩn khác kiểm tra độ tin cậy mơ hình nghiên cứu Ngồi ra, tác giả đề nghị nhà hoạch định sách, lãnh đạo bộ, ban ngành văn hóa, thể thao, DL áp dụng nghiên cứu để hoạch định thực sách phát triển DL Việt Nam bối cảnh HNQT làm hài lòng du khách đến với Việt Nam 1.2.8 Mơ hình Mai Anh Vũ Nguyễn Xuân Hiếu (2020) Đề tài nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DL bền vững” đăng Tạp chí Cơng thương năm 2020 phân tích nêu 07 nhân tố gồm: 1) Phát triển CSHT, 2) Phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành DL; 3) Tài nguyên DL; 4) Phát triển đào tạo nguồn nhân lực; 5) Trình độ tổ chức quản lý ngành DL; 6) Chất lượng DV DL 7) Sự tham gia cộng đồng phát triển bền vững DL Tác giả tổng hợp thể qua mơ hình sau: Hình PL2.6 Mơ hình nhân tố tác động đến phát triển bền vững DL (2020) Nguồn: Mai Anh Vũ Nguyễn Xuân Hiếu (2020) 1.2.9 Mơ Hình Đinh Kiệm Võ Xn Nghĩa, (2020) Mơ Hình Đinh Kiệm (Ngun trưởng khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động Xã hội TP.HCM); Võ Xuân Nghĩa (Giám đốc Trung tâm Thông tin Xúc tiến DL tỉnh Bình Thuận) “Phân tích đánh giá yếu tố tác động đến định chọn điểm đến DL Mũi Né, tỉnh Bình Thuận du khách nội địa.” Hình PL2.6 Mơ hình định lựa chọn điểm đến TS Đinh Kiệm cộng (2020) Nguồn: TS Đinh Kiệm Võ Xuân Nghĩa, (2020) 1.2.10 Mơ hình Nguyễn Trọng Nhân cộng (2020) Hình PL2.7 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DL có trách nhiệm Nguồn: Nguyễn Trọng Nhân cộng (2020) Đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DL có trách nhiệm huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” đăng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM cho kết nghiên cứu gồm 05 nhân tố sau: 1) Phát triển sản phẩm DL có trách nhiệm, 2) Truyền thơng có trách nhiệm DL, 3) Hành động cộng đồng có trách nhiệm, 4) Vận hành CSLT có trách nhiệm, 5) Điều hành sở ăn uống có trách nhiệm Các nhân tố tác động đến phát triển DL Thu hút khách DL ngồi nước Nơng sản địa phương Giao thương đường thủy Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố xã hội Gearing (1974) Các yếu tố lịch sử Các sở giải trí mua sắm CSHT, thực phẩm nơi trú ẩn Các yếu tố tự nhiên Hu and Ritchie Các yếu tố xã hội (1993) Các yếu tố lịch sử Các điều kiện giải trí mua sắm CSHT, ẩm thực, lưu trú Yếu tố địa lý Yếu tố văn hóa – xã hội Azlizm Aziz (2002) Các đặc tính bổ trợ Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm vật chất Vuong Khanh Tuan Premkumar Kinh tế Rajagopal (2019) Xã hội Môi trường Nguyễn Trọng Nhân cộng (2020) Phát triển sản phẩm DL có trách nhiệm Truyền thơng có trách nhiệm DL Hành động cộng đồng có trách nhiệm Vận hành CSLT có trách nhiệm Điều hành sở ăn uống có trách nhiệm Mơi trường tự nhiên CSHT phục vụ DL Nguyễn Trọng Nhân (2015) Phương tiện vận chuyển tham quan Phương tiện vận chuyển tham quan CSLT An ninh trật tự an toàn Hướng dẫn viên DL Bùi Thị Tám & Mai Các yếu tố tự nhiên Lệ Quyên (2012) Các yếu tố xã hội Các yếu tố lịch sử Erik Cohen (2016) Các điều kiện giải trí mua sắm CSHT, ẩm thực, lưu trú Mai Anh Vũ Nguyễn Xuân Hiếu (2020) Phát triển CSHT Phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành DL Tài nguyên DL Phát triển đào tạo nguồn nhân lực Trình độ tổ chức quản lý ngành DL TS Đinh Kiệm Chất lượng DV DL Võ Xuân Nghĩa (2020) Hình ảnh điểm đến Động lực DL Thông tin điểm đến Nguồn: Tác giả tổng hợp Tổng hợp biến độc lập từ mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Nhân tố Tài nguyên DL tự nhiên (H1) Biến quan sát Cơng trình nghiên cứu Khí hậu thời tiết dễ chịu Nguyễn Tấn Vinh (2007) Thuận lợi DL đường thủy Erik cohen (2016) Thuận lợi DL Bùi Thị Tám & Mai Lệ đường Qun (2012) Địa điểm có cơng viên, quảng trường, đài tưởng niệm, tượng đài Giao & Cộng (2012) đẹp Các bảo tàng văn hóa lịch sử, Tài nguyên DL nhân văn (H2) khu lưu niệm danh nhân hấp dẫn Có cung đường đẹp để dạo chụp ảnh Có sở tơn giáo để thực nghi lễ hấp dẫn để tham quan Giao & Cộng (2012) Giao & Cộng (2012) Bùi Thị Tám & Mai Lệ Quyên (2012) Mạng lưới điện thoại cố định di động đáp ứng nhu cầu CSHT Hu & Ritchie (1993) Mạng internet nhanh ổn định Giao & Cộng (2012) Phương tiện giao thông (taxi, xe Bùi Thị Tám & Mai Lệ ôm, tàu, phà, xe bt…) đầy đủ Qun (2012) Giải trí đêm (phịng trà, quán Bùi Thị Tám & Mai Lệ cà phê, karaoke… ) thu hút Quyên (2012) (H3) Các phòng triển lãm nghệ thuật, đồ gốm, sản phẩm kiến trúc độc đáo DV DL (H4) Bùi Thị Tám & Mai Lệ nhu cầu Quyên (2012) Các khu thể thao, giải trí mang Bùi Thị Tám & Mai Lệ tính chất vận động thu hút khách Quyên (2012) Các trung tâm thương mại, siêu Bùi Thị Tám & Mai Lệ thị, khu phố mua sắm, chợ đầy đủ Quyên (2012) Có bình địa phương, Bùi Thị Tám & Mai Lệ đêm Quyên (2012) Người dân địa phương giữ gìn phương cảnh quan di tích Hà Nam Khánh Giao Huỳnh Diệp Trâm Anh (2014) Mơi trường vệ sinh, an tồn TS Đinh Kiệm (2020) Giá sinh hoạt John A Howard địa phương hợp lý Jagdish N Sheth (1969) Khu cắm trại, khu DL tiện nghi, an toàn Điểm DL (H6) Quyên (2012) DV chăm sóc sức khỏe Điều kiện địa (H5) Bùi Thị Tám & Mai Lệ Giao & Cộng (2012) Các thơn ấp có sinh hoạt hay hoạt Bùi Thị Tám & Mai Lệ động độc đáo thu hút khách Quyên (2012) Các khu bảo tồn thiên nhân hấp dẫn Azlizm Aziz (2002) Người dân địa phương thân thiện, Bùi Thị Tám & Mai Lệ niềm nở Quyên (2012) Khách DL hỗ trợ Bùi Thị Tám & Mai Lệ Năng lực phục vụ công an, bảo vệ, dân địa phương Quyên (2012) (H7) Sự hài lòng chất lượng phục Lê Thị Ngọc Anh & Trần vụ nhân viên DL Thị Khuyên (2014) Hàng hóa, đồ lưu niệm phong Lê Thị Ngọc Anh & Trần phú độc đáo Thị Khuyên (2014) Thức ăn chế biến phù hợp Bùi Thị Tám & Mai Lệ với vị bạn Quyên (2012) Có sở y tế, chốt sơ cấp Ẩm thực DV hỗ trợ (H8) cứu phục vụ khách DL Nhà vệ sinh công cộng sẽ, đầy đủ Hà Nam Khánh Giao Huỳnh Diệp Trâm Anh (2014) Hà Nam Khánh Giao Huỳnh Diệp Trâm Anh (2014) Hà Nam Khánh Giao Nhà hàng sẽ, giá phù hợp Huỳnh Diệp Trâm Anh (2014) Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.3.1 Mơ hình nhân tố tác động đến thu hút khách du lịch tỉnh Đồng Nai Dựa vào công trình nghiên cứu khoa học cơng bố nước quốc tế, sau tổng lược tài liệu, sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu liên quan đến khả thu hút du khách nước cho thấy nhân tố tác động đến khả thu hút du khách đến Đồng Nai là: (1) Tài nguyên DL tự nhiên; Tài nguyên DL nhân văn; (3) Cơ cở hạ tầng; (4) DV DL; (5) Điều kiện địa phương; (6) Điểm DL; (7) Năng lực phục vụ; (8) Ẩm thực DV hỗ trợ Căn vào mơ hình lý thuyết, cơng trình nghiên cứu bên trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: (H2) Tài ngun DL nhân văn (H3) CSHT (H1) Tài nguyên DL tự nhiên (H8) Ẩm thực DV hỗ trợ (H7) Năng lực phục vụ Khả thu hút khách DL đến Đồng Nai (H6) Điểm DL (H4) DV DL (H5) Điều kiện địa phương Hình PL2.8 Mơ hình nhân tố tác động đến thu hút khách DL tỉnh Đồng Nai Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu hài lòng khách hàng Từ sở lý thuyết nêu trên, tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan số mơ hình nghiên cứu hài lòng khách hàng, tác giả vận dụng mơ hình Holsat điều chỉnh sau tham khảo ý kiến chuyên gia để đề xuất mơ hình cho nghiên cứu Tác giả đề xuất mơ hình cho nghiên cứu cụ thể sau: Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Cơ sở hạ tầng Dịch vụ du lịch SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH Điều kiện địa phương Điểm du lịch Năng lực phục vụ Ẩm thực dịch vụ hỗ trợ Hình PL2.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ĐỀ XUẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI Xin chào anh/chị! Tôi tên học trường làm luận án tốt nghiệp tiến sĩ đề tài “Phát triển DL tỉnh Đồng Nai HNQT” Đối tượng nghiên cứu đề tài Phân tích nhân tố tác động đến DL tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu hoạt động DL vùng tỉnh Đồng Nai; dựa vào hệ thống lý luận chủ nghĩ Mác – Lênin, gắn với thực tiễn để phân tích đánh giá thực trạng phát triển DL tỉnh Đồng Nai Vì vậy, thăm dị nhằm phân tích đánh giá thực trạng nhân tố tác động đến phát triển DL tỉnh Đồng Nai HNQT, rút kết đạt tồn tại, hạn chế phát triển DL tỉnh Đồng Nai từ đề xuất sách giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn đem lại hiệu nhằm phát triển DL tỉnh Đồng Nai Tôi cam kết công bố thông tin tổng hợp, không tiết lộ câu trả lời anh/chị Các kết thu giúp Ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động toán thẻ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Rất mong anh/chị hợp tác - Trình bày lại phần phụ lục bao gồm:Các tài liệu vấn chuyên gia nhân tố ảnh hưởng(phiếu hỏi, kết sử lý) - Báo cáo kết nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng(như báo cáo có)

Ngày đăng: 02/11/2023, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan