Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Table of Contents Lời mở đầu KHỔNG TỬ BÌNH SINH (Cuộc đời Khổng Tử) LÚC NHỎ TÔI CŨNG NGHÈO KHỔ MƯỜI LĂM TUỔI QUYẾT CHÍ HỌC TẬP TAM THẬP NHI LẬP (Ba mươi tuổi đứng vững trường đời) TỨ THẬP BẤT HOẶC (Bốn mươi tuổi khơng cịn điều phải nghi hoặc) NGŨ THẬP TRI MỆNH (Năm mươi tuổi biết mệnh trời) LỤC THẬP NHĨ THUẬN (Sáu mươi tuổi nghe lẽ) THẤT THẬP DU TÂM (Bảy mươi tuổi lịng thản) BẬC TRIẾT NHÂN SẮP KHƠ KIỆT ĐẠO LÝ VỀ AN MỆNH BỊ TRẦN, THÁI LÀM KHĨ CẢM XÚC CHƠI THU CHUYỆN VỀ CÁI Y KHÍ CÁC HỌC GIẢ XƯA VÀ NAY MỖI NGÀY TỰ XÉT MÌNH VỀ BA ĐIỀU THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ THƠNG ĐẠT NỖI ÂU LO CỦA TƯ THỊ KHỔNG TỬ HỌC NHẠC ĐỂ MƯU VIỆC LỚN PHẢI BIẾT ỨNG BIẾN LINH HOẠT SỞ CHIÊU VƯƠNG MỜI TRỌNG NI VỀ KHỔNG TỬ KÉN RỂ THẦN LINH Ở ĐÂU? TĂNG TỬ HỎI VỀ CHỮ TÍN BUỒN VUI HỊA QUYỆN RÙA THẦN KHƠNG THIÊNG MỘT MÌNH ĐI VỀ THIÊN CỔ NGUYÊN HIẾN VỀ SỐNG ẨN DẬT BA NGƯỜI HỌC TRÒ BÀN VỀ LỄ QUÂN TỬ NGHỈ NGƠI RA SAO ĐẠO LÝ GIÚP ĐỜI ÔN CŨ BIẾT MỚI THÁI BÁ NHƯỜNG NGÔI CHUYỆN CŨ BỎ QUA THÔI TRỮ GIẾT VUA VÀI NÉT CHẤM PHÁ ÁN TỬ ĐI NƯỚC LỖ VÀO SỞ ĐÁNH LUI TẦN TỬ LỘ CAN THẦY LƯƠNG THỰC GIÚP ĐỜI TỬ DỬ THĂM NƯỚC LỖ ĐẠO LÝ LÀM CHÍNH TRỊ DI HUẤN CỦA NGHIÊU, THUẤN AI CƠNG HỎI VIỆC CHÍNH TRỊ KỲ HỀ TIẾN CỬ NGƯỜI HIỀN VỘI VÀNG SẼ HỎNG VIỆC NGƯỜI NƯỚC LỖ, NƯỚC VỆ ĐUỔI VUA PHÀN TRÌ VỠ LẼ KHÔNG THAM MỚI LÀ CỦA BÁU TĂNG TỬ "BẤT HIẾU" VUA CHÚA CŨNG GỤC NGÃ HỌA TỪ TRONG NHÀ CHÍNH SÁCH HÀ KHẮC DỮ HƠN HỔ MẬT TỬ HUÝCH TAY VUA LỖ PHĨNG SINH TRỜI KHƠNG LẠNH Ư TỬ SẢN ANH MINH VĂN CƠNG NGHỊ BÁ CON CHĨ CỦA LINH CƠNG ÁO TÍA CỦA HỒN CƠNG MỘT LỜI NĨI LÀM MẤT NƯỚC CẤT GIẤU Ở TRONG DÂN ĐẠO TRỊ HỌC HỌC Ở NHIỀU THẦY DẠY CHO MỌI LOẠI NGƯỜI THẦY TRÒ MẠN ĐÀM TỂ DỮ CHẤT VẤN NGƯỜI LỖ BỊ NGỨA THIỆU CƠNG BIẾT LỄ DIỆP CƠNG THÍCH RỒNG THẦY TRỊ PHỤ TỬ NĨI ĐÙA DẠY VÀ HỌC CÙNG GIÚP NHAU TRẦN CANG ĐA NGHI HỎI MỘT ĐƯỢC BA TỬ CỐNG BẢO VỆ ĐẠO LÝ KHỔNG TỬ HỌC DỊCH ĐỆ TỬ TỪ BIỆT QUAY VỀ "ĐẠO" Ở NƠI ĐÂU? CHỌN NGƯỜI QUA LỜI NÓI DIỆN MẠO LÀM VIỆC THIỆN THẾ NÀO NIỀM VUI CỦA KHỔNG TỬ VÀ NHAN HỒI GIAO DU CHI ĐẠO CÓ MỘT NHÀ NHO NGƯỜI BIẾU CÁ TIẾP DƯ- NGƯỜI ĐIÊN NƯỚC SỞ TỬ LỘ HỎI ĐƯỜNG ÔNG GIÀ LÀM RUỘNG LÃO TỬ BÀN VỀ NHÂN NGHĨA LỜI CHỈ GIÁO CỦA TẨU CÔNG HẬU KÝ (LỜI KẾT) Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Lời mở đầu K hổng Tử nhà triết học, nhà tư tưởng nhà giáo dục lớn nước Trung Hoa cổ đại Tác phẩm Khổng Tử với tác phẩm thời đại viết ông học thuyết ông xưa có nhiều quen thuộc với đông đảo bạn đọc Việt Nam Tuy nhiên, để giúp bạn đọc tìm hiểu triết lý Khổng Tử với góc độ khác nhau, nhà xuất Văn hố - Thơng tin trân trọng giới thiệu “Trí tuệ Khổng Tử” Cuốn sách sưu tầm từ nhiều tư liệu cổ - kim, kết hợp với số truyện ngụ ngôn để biên soạn thành câu chuyện có kèm lời bình vừa nghiêm túc, vừa phóng khống theo nhận thức đánh giá để bạn đọc tham khảo Hy vọng sách làm phong phú thêm kiến thức bạn đọc người văn hoá cổ Trung Hoa KHỔNG TỬ BÌNH SINH (Cuộc đời Khổng Tử) ức Khổng Tử nói rằng: "Khi ta mười lăm tuổi để hết tâm trí vào học tập, ba mươi tuổi đứng vững trường đời, bốn mươi tuổi khơng cịn điều phải nghi hoặc, năm mươi tuổi biết mệnh trời, sáu mươi tuổi nghe lẽ, bảy mươi tuổi muốn làm mà không vượt qua khuôn phép" Đ - "Luận ngữ" Chương Vi Đức Khổng Tử gọi Tử Cống mà hỏi rằng: "Này Tứ, cho ta học nhiều mà biết hết phải không? Không phải Ta từ biết để thông hiểu tất cả" - "Luận ngữ" Chương Vệ Linh Cơng Đức Khổng Tử nói rằng: "Đức hạnh mà không trau dồi, học vấn mà không tinh tường, nghe biết điều nghĩa mà không làm theo, thân có điều mà khơng sửa, điều ta lo lắng vậy" - "Luận ngữ" Chương Thuật Nhi Đức Khổng Tử nói rằng: "Khơng biết mệnh trời chẳng đáng gọi quân tử Không biết lễ, đứng cõi đời Không biết phân biệt lời nói người chẳng hiểu người được" - "Luận ngữ" Chương Nghiêu Viết Vào buổi sáng, Đức Khổng Tử tay chống gậy, đứng lặng trước cửa hát rằng: "Thái Sơn sụp đổ sao? Xà nhà hỏng sao? Bậc triết nhân khô kiệt sao?" - "Lễ ký" Chương Đàn cung LÚC NHỎ TÔI CŨNG NGHÈO KHỔ Cha Khổng Tử Thúc Lương Hột, vị quan bình thường vùng quê nhỏ, tương đương với người đứng đầu trấn hương xã ngày Đến tuổi 60 ông cưới cô gái chưa đầy 20 tuổi tên Nhan Thị Chinh Tại, ta hiểu cặp chồng già vợ trẻ mong có cậu trai đến nhường nào!" Tương truyền Nhan Thị Chinh Tại mang thai, theo tập quán lúc đó, hai ông bà đưa đến núi Ni Khưu phía đông nam thành Khúc Phụ để cầu thần núi, sau đến động gần để nghỉ, khơng ngờ lại trở sinh quý tử động Để tỏ lòng cảm ơn thần linh núi Ni Khưu, họ lấy tên núi đặt tên cho con, tên Khưu lấy tự Trọng Ni Đây chuyện đời Khổng Tử Khi Khổng Tử lên tuổi, thân phụ không may qua đời Thân mẫu, bà Nhan Thị Chinh Tại lúc 20 tuổi khơng quản khó khăn vất vả đưa Khổng Tử đến sống Khúc Phụ - quốc đô nước Lỗ, mong lớn lên điều kiện tốt Từ hai mẹ sống chốn Khi nhỏ, Khổng Tử ham chơi đứa trẻ trang lứa khác, thường bày đồ tế lễ tập cúi đầu hành lễ Ngày mà nghe chuyện thấy lạ, lúc xã hội coi trọng nghi thức tế lễ nên chuyện tự nhiên Tất nhiên điều cịn có hướng dẫn mẹ Khổng Tử! Để trai sau gia nhập tầng lớp quý tộc, mẹ Khổng Tử bỏ bao tâm huyết!" Khổng Tử trí óc thơ ấu cảm thụ điều cách tự nhiên Biết bao lần Khổng Tử mắt lệ nhòa nhìn thấy bóng mẹ sớm tối tảo tần vất vả! Cậu bé Khổng Tử sớm biết giúp mẹ làm việc nhà quét nhà, nấu ăn, giặt giũ, trồng rau Đến 10 tuổi, Khổng Tử giúp mẹ làm số công việc nặng gánh gồng, đẩy xe, mua bán rau, chăn cừu chăn bò thuê, chí nhà người ta có chuyện ma chay, cưới xin, Khổng Tử đến xin chân gõ trống thổi kèn để kiếm miếng ăn Chính hồn cảnh nghèo khó này, Khổng Tử hiểu sống bể khổ trưởng thành từ đây!" * Ngày 28 tháng năm 551 trước Công nguyên ngày Khổng Tử chào đời Khổng Tử triết gia tiền bối vĩ đại Cuộc sống thời niên thiếu ơng khó khăn vất vả, ơng nói rằng: "Tơi lúc nhỏ nghèo khó" Cổ nhân nói: "Hàn mơn sinh q tử, bạch ốc xuất cơng khanh" Tể tướng, tướng qn vốn khơng phải có giống nịi, nam nhi phải tự cường Nếu có ý chí phấn đấu khơng ngừng cuối giống Khổng Tử, có ngày danh, xuất chúng, trở thành thánh nhân MƯỜI LĂM TUỔI QUYẾT CHÍ HỌC TẬP Thân mẫu Khổng Tử bà mẹ hiền thấy! Một bà chịu vất vả đắng cay để nuôi Khổng Tử trưởng thành! Gánh nặng vai sức chịu đựng thân hình mảnh mai gầy yếu bà Vào tối mùa đông rét đậm, bà mẹ 30 tuổi vội vàng đi, để lại Khổng Tử côi cút!" Lúc Khổng Tử cậu thiếu niên mười sáu, mười bảy tuổi Mẹ qua đời, ông vô đau đớn, ông không gục ngã, không than thân trách phận mà từ sâu thẳm lịng mình, ý thức tự lập tự cường trỗi dậy mạnh mẽ Mẹ Khổng Tử khơng lâu, dịng q tộc họ Q Tơn nước Lỗ mở hội chiêu mộ "Đãi sĩ" (đây cấp thấp tầng lớp quý tộc lúc giờ) Khổng Tử cho hội tốt để ông bước vào tầng lớp quý tộc Là trai võ sĩ Thúc Lương Hột mất, ông hồn tồn có đủ tư cách để tham gia thi tuyển Nào ngờ dịng họ Q Tơn có vị quan tên Dương Hổ lại tỏ khinh thường, mắng Khổng Tử rằng: "Nhà họ Quý thết tiệc mời hiền sĩ, coi dạng mi mà dám tham gia sao? Hãy gia nhập đám người thuộc tầng lớp mi hơn!" Đây thực địn giáng mạnh vào Khổng Tử, ơng lặng lẽ chịu đựng Điều giúp ông ý thức rằng, phải mài sắc ý chí vươn lên Thời trẻ Khổng Tử đặc biệt u thích văn hố cổ đại Càng học tập nghiên cứu ông cảm thấy văn hóa cổ đại cao xa sâu sắc, cảm nhận lòng cao thượng cổ nhân Những điều giúp thay đổi tâm trí, khí chất Khổng Tử Nếu nói qua đời thân mẫu Khổng Tử việc từ chối mang tính sỉ nhục Dương Hổ Khổng Tử khiến ông phấn đấu vươn lên - điều mang sắc thái ý thức cá nhân tương đối đậm nét rèn giũa văn hố cổ đại, ảnh hưởng văn hoá cổ đại hướng tư tưởng phẩm chất Khổng Tử đến trình độ tự giác mới: Quyết chí học tập, phát huy văn hố truyền thống, chịu trách nhiệm trước lịch sử, lập chí cho nghiệp lớn, sống thiên hạ!" Từ Khổng Tử bắt đầu bước lên đường tự giác, tự lập sống!" * Trong xã hội ngày có nhiều người tạo điều kiện thuận lợi, học tập liên tục từ bậc phổ thông tới đại học, nghiên cứu sinh, e phần lớn lời cha mẹ gia đình, xuất phát từ mong muốn có nghề nghiệp ổn định sau này, đương nhiên điều khơng có phải chê trách, có điều khó gọi tinh thần tự giác, chí học tập nghĩa cả! Ngay việc nói người có chí lớn, nguyện kế thừa cha ông sống làm gương cho hậu thế, mở đường đến tương lai Khổng Tử e không nhiều!" TAM THẬP NHI LẬP (Ba mươi tuổi đứng vững trường đời) Khơng tưởng tượng, Dương Hổ - người khước từ không cho Khổng Tử tham gia hội chiêu sĩ ngày - sau phải tìm cách để làm lành với Khổng Tử! Sự việc xảy sau (về thời gian không hạn chế giới hạn năm "tam thập"): Dương Hổ vốn vị quan nhà họ Q biết lơi kéo bè cánh giành tư lợi nên sau thâu tóm tay toàn quyền hành nhà họ Quý Ngồi ra, y cịn dựa vào quyền gia đình họ Quý nước Lỗ, gián tiếp khống chế cục diện trị nước Lỗ Để củng cố nâng cao địa vị mình, Dương Hổ nhiều lần muốn cầu kiến, lôi kéo Khổng Tử - lúc có danh vọng - bị ông từ chối Rốt Dương Hổ nghĩ kế, y lấy làm đắc ý Một hôm, nhân lúc Khổng Tử vắng nhà, y đem lợn đến, để lại nhà Khổng Tử Theo lễ nghĩa lúc đó, Khổng Tử tất phải thăm lại Dương Hổ Làm đây? Khổng Tử phải suy nghĩ, tìm cách vừa lễ nghĩa lại vừa tránh phải gặp lại Dương Hổ Ông cử học trò theo dõi hành tung Dương Hổ, biết ngày y vắng nhà, sang "thăm lại" ông ta Không ngờ, người tính không ông trời đặt, đường từ nhà Dương Hổ về, Khổng Tử lại gặp y Dương Hổ không bỏ lỡ thời cơ, y nói với Khổng Tử: "Ơng bước lại gần chút, tơi có chuyện muốn nói với ơng" Tiếp theo, y nói cách ngạo mạn: "Một người bụng đầy kinh luân, giống túi chứa đầy đồ quý vậy, đất nước có động loạn, lại khơng muốn đứng dùng tài để cứu nước, giúp đời, nói người nhân nghĩa không?" Khổng Tử trả lời: "Không thể coi nhân nghĩa" Dương Hổ lại hỏi: "Một người khơng có tư tưởng tốt, có phương pháp mà muốn làm việc cho đất nước, người bỏ qua hội, chí nắm hội tay lại khơng sử dụng nó, người coi người có trí tuệ khơng?" Khổng Tử trả lời: "Không thể" Lúc Dương Hổ đắc ý, nói lời nói đầy thi vị: "Mặt trời, mặt trăng ngày chuyển động, thời gian không ngừng trôi Người ta không ngừng tới tuổi già, thời gian vơ tình, khơng đợi ai!" Dương Hổ nói lời xem chừng đúng, người qn tử khơng nên bỏ ngồi tai lời nói hay Khổng Tử đành trả lời cách bị động: "Đúng rồi! Tôi phải làm việc thôi" Lần đọ sức đường xem Dương Hổ chiếm ưu Cuối Khổng Tử làm đại tư khấu cho nước Lỗ, Dương Hổ làm phản bị đuổi khỏi nước Lỗ * Nếu đem so sánh câu chuyện sau với câu chuyện kể trước thấy Khổng Tử lúc khác với Khổng Tử ngày Khổng Tử trước không chịu lời công kích (bị người ta từ chối khơng cho vào, phải đứng ngồi cổng), cịn Khổng Tử ngày đứng vững xã hội, cịn có ảnh hưởng tương đối lớn Đúng nói rằng: "Thử thời, bỉ thời dã" (xưa Khổng Tử vậy, ông khác rồi) TỨ THẬP BẤT HOẶC (Bốn mươi tuổi khơng cịn điều phải nghi hoặc) Vào mùa hạ Lỗ Định Công thứ 10 (500 năm trước Công nguyên), vua hai nước Tề, Lỗ Tề Cảnh Công Lỗ Định Công hẹn gặp thung lũng (nay thuộc huyện Lai Vu, Sơn Đông, Trung Quốc) Khổng Tử lúc giúp công việc nghi lễ cho vua nước Lỗ (giống người đọc lời khai mạc hội nghị nghi lễ ngày nay) Lúc nước Tề mạnh nước Lỗ yếu, nước Tề muốn qua lần gặp thể sức mạnh mình, uy hiếp nước Lỗ, làm cho nước Lỗ trở thành nước phụ thuộc nước Tề vơ điều kiện Vì vậy, khơng khí buổi gặp căng thẳng phức tạp, Khổng Tử dựa vào trí tuệ mình, ứng phó thần Nước Tề đầu cho tấu nhạc khắp bốn phương để lấy thế, gươm giáo súng ống cờ xí từ bốn phía kéo đến hịng uy hiếp, khuất phục vua nước Lỗ Nhưng Khổng Tử sớm đề phịng, ơng cho tướng sĩ bảo vệ vua, cịn đứng lên bục cao, nhìn thẳng vào Tề Cảnh Cơng, vẫy tay áo mà mắng rằng: "Vua hai nước hẹn gặp mặt hữu hảo, cớ phải tấu nhạc nước Di Địch? Xin cho" Tề Cảnh Công nghe tỏ lúng túng, tự thấy khơng đúng, liền vẫy tay hiệu cho đội nhạc rút lui, tỏ ý xin lỗi mà rằng: "Quả nhân sai rồi!" Cho nên, việc ông hạ thấp, làm lu mờ Khổng Tử thể mê muội ông mà thôi!" * Những điều mà câu chuyện nói hiển nhiên lời bảo vệ Khổng Tử Tử Cống Vậy tiêu đề lại "Tử Cống bảo vệ đạo lý"? Đó mắt Tử Cống, tư cách phẩm chất tư tưởng Khổng Tử tượng trưng cho đạo nghĩa, truyền thống đạo đức! Câu trả lời Tử Cống Thúc Tôn Võ Thúc mang ý nghĩa sâu xa, cảnh tỉnh cho người giữ tâm lý ghen ghét, xích Khổng Tử KHỔNG TỬ HỌC DỊCH Lúc Khổng Tử 50 tuổi, ơng thích học "Dịch" Dù tới đâu, túi ln có "Kinh dịch" Do phải mở mở lại nhiều lần nên sợi da đóng sách bị đứt Khổng Tử ln học vận dụng "Dịch" với đệ tử, vận dụng đề cao lĩnh hội triết lý Kinh dịch Có lần, Khổng Tử sai Tử Cống làm việc, thời gian định mà chưa thấy học trò về, Khổng Tử đệ tử liền gieo quẻ quẻ "Đỉnh" Quẻ viết "Đỉnh triết túc", tức nói chân đỉnh bị gãy Điều có nghĩa người không Ai lo lắng, có Nhan Hồi đứng cạnh lại che miệng cười Khổng Tử vội hỏi: "Nhan Hồi, nhà cười gì? Có phải người vừa đốn sai khơng?" Nhan Hồi khẳng định rằng: "Trò cho Tử Cống định về" Khổng Tử lại hỏi: "Là cớ làm sao?" Nhan Hồi trả lời: "Đỉnh gãy chân, mặt đất thuyền, Tử Cống định thuyền về!" Quả nhiên, lúc sau Tử Cống thật, thuyền Khổng Tử có gợi mở lớn từ quẻ đốn xác Nhan Hồi, "phải giỏi biến thơng" Trên thực tế, tinh túy "Kinh dịch" * Lời người xưa tuyệt vời: "Thủ cựu vô công, học quý hữu ngộ" (Chỉ giữ cũ không thành công, học điều hay làm người sáng ra) Câu chuyện nói rõ điểm Ngồi ra, câu chuyện phản ánh tinh thần tự học mệt mỏi Khổng Tử Nghiên cứu học vấn Khổng Tử cần phải kết hợp với việc nghiên cứu đời ông Khổng Tử người "sống đến già, học đến già", đó, tư tưởng ơng chưa cứng nhắc, tiến lên thời đại Đây điều viết "Kinh dịch" theo tinh thần "Sinh sinh", "Nhật tân" ĐỆ TỬ TỪ BIỆT QUAY VỀ Khổng Tử tùy tùng xe ngựa đến nước Tề, đường có qua nơi mà bên dựa núi, bên dựa sơng Bỗng có tiếng khóc vọng lại, nghe thật thảm thiết Khổng Tử nói với đệ tử rằng: "Tiếng khóc dù bi khơng giống tiếng khóc đám tang bình thường Chúng ta đến xem sao!" Thầy trò tiến lên phía trước đoạn nhiên gặp người khác thường, người mặc đồ tím, đứng bên bờ sơng mà khóc, mặt chẳng lộ chút khổ đau Khổng Tử xuống xe, nhẹ nhàng bước tới cạnh người này, nói: "Xin hỏi q tính đại danh!" Người lạ trả lời: "Ta Khâu Ngộ Tử." Khổng Tử hỏi tiếp: "Đây khơng phải nơi khóc tang, ngài lại khóc thảm thương vậy?" Người lạ trả lời: "Sinh thời mắc ba lỗi lầm lớn, hối hận không kịp nữa." Khổng Tử hỏi cách thân tình: "Liệu ngài nói mà ngài gọi "ba lỗi lầm lớn" không?" Người lạ liền kể lại ba lỗi lầm lớn ơng ta: "Khi cịn trẻ ta thích giao du học hành, khắp thiên hạ Nhưng ta trở q hương người thân khơng cịn Đây lỗi lầm lớn Đến tuổi tráng niên, ta muốn đem tài cống hiến cho quốc gia quốc vương ta lại kẻ dung tục, hoang dâm vô độ, ta đành phải tự sống với mình, nghiệp khơng thành Đây lỗi lầm thứ hai Lỗi lầm thứ ba là, ta kết bạn với người có đạo đức, sau chẳng hiểu lý gì, phải chia tay Cây muốn lặng gió chẳng ngừng, làm muốn báo hiếu cha mẹ, cha mẹ vội nhắm mắt xuôi tay Thời gian qua không trở lại, người thân gặp lại Thôi để ta từ biệt giới này!" Người lạ nói xong liền lao đầu xuống dịng sơng chảy xiết Khổng Tử đứng lặng lát quay đầu lại, nói với đệ tử: "Các nhớ lấy, câu chuyện mà người lạ vừa kể đủ học rồi!" Các đệ tử nghe xong thương cảm, buồn rầu Một số đệ tử liền đến từ biệt Khổng Tử, xin nhà để phụng dưỡng báo hiếu cha mẹ già * Nếu khơng có trở ngại xin mạo muội nêu số vấn đề: Các đệ tử cáo biệt để nhà ngay, điều liệu có khiến cho Khổng Tử cảm thấy lúng túng hay không vui không? Câu trả lời là: Không thể! Ngược lại, Khổng Tử cảm thấy vui vẻ!" Bởi vì, Khổng Tử, phương thức giáo dục, sống phải biết tùy ứng biến mà giáo dục Khi giáo dục thu kết quả, lại khơng vui cho được?" "ĐẠO" Ở NƠI ĐÂU? Một hôm, buổi sáng Khổng Tử giảng giải cho đệ tử truyền thống văn hóa lễ nghi, buổi chiều cho đệ tử tập luyện sân, diễn tập nghi lễ cổ Trời chập choạng tối lúc không biết, từ ngồi có tin báo có người Nho Bi muốn tới cầu kiến Khổng Tử Khổng Tử bảo đệ tử nói bị ốm Nhưng người truyền tin đưa Nho Bi đến cửa lớn Khổng Tử lại mang đàn gẩy, lại hát đệm theo, có ý để Nho Bi nghe thấy Nho Bi nghe thấy, ngớ người lát sau lại mỉm cười, vờ khơng có chuyện xảy lui Chẳng ngờ, việc làm cho đệ tử cảm thấy mơ hồ Tất nhìn Khổng Tử, bán tín bán nghi Khổng Tử thấy liền gợi ý cho họ: "Sự giao lưu tư tưởng tình cảm định phải thông qua ngôn ngữ để biểu đạt? Trời xanh đầu suốt đời im lặng sao! Bốn mùa thay đổi, sinh tồn vạn vật biểu đạo trời sao? Đâu có phải giấu giếm Điều há chẳng nói rõ ranh giới khống đạt vơ tư đạo trời hay sao?" Khổng Tử nói đến đây, thần sắc số đệ tử trở lại bình thường, số khác nhíu mày nhăn trán khơng hiểu Khổng Tử nói tiếp: "Các trị cho ta có điều giấu giếm vị khách vừa đến thăm ư? Hay cho bình thường ta dạy dỗ người khơng đủ, có điều giấu giếm chăng? Thực tế, tư tưởng, lời nói hành động ta chẳng có điểm không phơi bày trước mặt ngươi! Bình thường ta mang hết tâm huyết để dạy dỗ, mặt vốn có ta! Ngồi điều ra, ta cịn đây?" * Đạo Khổng Tử nói rộng lớn uyên thâm, khắp nơi Nhưng cuối đâu? Chính lời nói, việc làm hàng ngày Khổng Tử! Đạo không tách khỏi người! Nhưng, số đệ tử có lẽ cho rằng, Khổng Tử khóa chặt "đạo" hịm, giấu hang núi Đó tự người xa đạo, bỏ gốc tìm ư? Hơn nữa, cần sức rèn luyện "đức", "đạo" người họ, lời nói hành động họ Thật khơng có thần bí cả!" CHỌN NGƯỜI QUA LỜI NÓI DIỆN MẠO Lần ấy, Tể Dữ ngủ ngày bị Khổng Tử nhìn thấy Thực Khổng Tử nhiều lần thấy Tể Dữ ngủ ngày ơng khơng nói Lần khơng nén được, ơng than rằng: "Cây gỗ mục đẽo gọt được, tường bùn nhão xoa Thể chất Tể Dữ mềm yếu vậy, yêu cầu cao y đây!" Khổng Tử vốn cho Tể Dữ có tư tưởng, lực biểu đạt mạnh mẽ, sau ông thấy nhân cách Tể Dữ không được, hoàn thành nhiệm vụ, hối hận than rằng: "Trước ta nghe lời người tin y chắn làm nên nghiệp lớn; ta nghe lời người lại khơng dễ tin, phải quan sát hành động thực tế y" Một lần Tử Du mời Khổng Tử tới Võ Thành chơi Tử Du người đứng đầu đất Võ Thành, làm cho nơi trở nên trật tự quy củ, trăm họ an cư lập nghiệp Khổng Tử đến Võ Thành xem xét, ca ngợi hết lời hỏi: "Chắc nhà có nhân tài chăng?" Tử Du đáp: "Có người tên Nghiên Đài Diệt Minh tài giỏi, làm việc chẳng theo lẽ thường nghĩa khí Nếu khơng phải việc cơng ơng ta khơng tới dinh trị để nói chuyện riêng mưu lợi ích riêng" Khổng Tử nghe, cảm thấy nóng mặt! Bởi người Tứ Vũ, cầu kiến Khổng Tử, xin nhận ông làm thầy Nhưng có lẽ Khổng Tử hơm khơng vui, nhìn thấy dạng xấu xí khó coi ông ta nên đối xử với ông ta lạnh nhạt Ông ta miễn cưỡng lại vài ngày Nghĩ lại chuyện qua, Khổng Tử khảng khái nói: "Chỉ dựa vào lời nói để chọn người làm ta Tể Dữ, dựa vào diện mạo để chọn người, ta Tử Vũ" * Tục ngữ có câu: "Người đâu phải thánh hiền, mà khơng có lầm lỡ" Ở xin nói thêm rằng, Khổng Tử bậc thánh hiền ơng có lầm lỗi mình! Mới hay, người tránh mắc sai lầm, đến Khổng Tử mắc phải lỗi chọn người, hồ người bình thường chúng ta!" LÀM VIỆC THIỆN THẾ NÀO Liễu Hạ Huệ đại phu nước Lỗ thời Xn thu, tương truyền ơng ta đẹp "tọa hồi bất loạn" (nghĩa ngồi mà lịng khơng loạn) Chuyện rằng, có lần ơng trú đêm cổng thành, gặp người gái, lo ta bị lạnh, ơng cởi áo ngồi quấn cho ơm chặt vào lịng Đối với việc này, người nước Lỗ khơng chút nghi ngờ ơng có hành động dâm loạn Câu chuyện trở thành giai thoại, sau, nhiều người, đặc biệt niên thích học theo đạo đức tốt đẹp Liễu Hạ Huệ Có niên tên Nhan Thúc Tử sống độc thân, cạnh nhà có phụ độc thân Một đêm nọ, trời mưa to gió lớn, thật khơng may, mưa gió làm hỏng nhà người phụ Quả phụ hốt hoảng chạy sang nhà Nhan Thúc Tử nhờ giúp đỡ Thấy có người gõ cửa kêu cứu đêm khuya, Nhan Thúc Tử liền dậy mở cửa, vừa nhìn thấy người phụ bà ta vào Nhan Thúc Tử đốt nến đưa cho người phụ cầm ngồi tránh sang bên Mỗi nến cháy hết, Nhan Thúc Tử lại đốt khác đưa cho, sáng Mặc dù vậy, Nhan Thúc Tử cảm thấy làm chưa tốt, sợ người khác nghi ngờ Có người đàn ơng nước Lỗ gặp hồn cảnh trên, người lại đóng chặt cửa, không cho người phụ đến cầu cứu vào nhà Người phụ xông tới cửa sổ hét lớn: "Cứu, cứu với! Xin cho vào nhà!" Người đàn ông trả lời: "Tôi nghe người già nói, nam nữ chưa qua tuổi 60, lửa tình cịn nên khơng thể cách bừa bãi Chị tơi cịn trẻ, tơi khơng thể để chị vào nhà được" Quả phụ lại nói: "Anh chưa nghe câu chuyện Liễu Hạ Huệ ư? Sao không học theo để giúp tôi?" Người đàn ông trả lời: "Ở vào hoàn cảnh này, đổi làm Liễu Hạ Huệ có lẽ ơng cho chị vào Nhưng không làm được! Bởi tơi chưa có tu dưỡng ông ấy, chưa thể đạt tới ranh giới ông * Mỗi người có đặc tính riêng mình, cần dựa vào tính người để làm, cách tự nhiên chân thực Chỉ thực làm việc tốt! Tất dựa vào trái tim mình, giống ta hàng ngày hít thở thật tự nhiên Ngược lại, bắt buộc mà phải làm việc tốt tốt Cổ nhân nói "Hữu ý vi thiện, thiện bất thưởng" lý lẽ NIỀM VUI CỦA KHỔNG TỬ VÀ NHAN HỒI Tăng Tử, Tử Hạ Thân Trành tập họp để giao lưu tư tưởng Thân Trành thương cảm nói: "Thầy nói với tơi: "Trân Thành nhiều dục vọng, thiếu chí khí cương nghị trực", lời phê bình đúng! Lúc tơi lấy lời thầy để răn mình, cố gắng kiềm chế dục vọng Kết gạt bỏ phần lớn Nhưng không làm nữa, muốn thứ này, mai lại muốn thứ khác, điều khiến lo lắng không yên!" Tử Hạ than rằng: "Tôi tuân theo lời dạy bảo thầy, gắng học tập, nắm văn hiến cổ đại thực đạo lý lễ nghĩa chưa thoát tục được, mơ tưởng tới vinh hoa phú quý Nguyên nhân từ nhỏ phải sống cảnh nghèo khổ, điều tác động sâu sắc đến tơi Nói thật đau lịng, có lần, thầy qua trước cửa nhà, tơi có ơ, đưa thầy mượn dùng thầy không thấy, vội vã đội mưa Đó thầy biết nhà nghèo, kim hay sợi quý, không muốn cho người khác mượn dùng Do thầy không muốn làm khó tơi Chuyện tơi bạn học kể lại điều tác động lớn đến tơi Tơi cảm kích thầy! Cho nên, tơi vừa cố gắng học tập, tiếp thu học thuyết tư tưởng thầy, vừa khát vọng, cầu mong vinh hoa phú q Hai điều trói buộc tơi, quấy nhiễu tâm can Nhưng đến cảm thấy yên phận, từ học thuyết tư tưởng thầy mà thể nghiệm cảm thụ an toàn, vui vẻ lĩnh vực tinh thần!" Tăng Tử nghe lời bộc bạch tâm huyết hai người bạn học mà cảm thấy khó kiềm chế tình cảm đau thương lưu luyến lịng mình: "Thật đáng tiếc! Thầy chúng ta, Nhan Hồi - đệ tử thân yêu thầy, người bạn đáng yêu - đi, mãi xa chúng ta! Tinh thần họ thật đáng để ngưỡng mộ, noi theo! Thầy sống đạm bạc người gối đầu lên tay mà ngủ ngon lành, cảm thụ dư vị ngào nó! Đối với kẻ đạt phú quý thủ đoạn bất nghĩa, thầy coi đám phù vân mà thôi! Cịn Nhan Hồi, thiết nghĩ khơng cần phải nói thêm Ở nhà đơn sơ, ăn uống đạm bạc, người bình thường chịu khơng sống đạm bần hàn đó, ơng lại vui vẻ, thoải mái!" * Diện mạo tinh thần Khổng Tử Nhan Hồi sao?" Điều lấy câu chuyện "Khổng Nhan lạc xứ" để chứng minh "an" "lạc" hai người đâu? Xin trả lời rằng: Chính "an đức lạc đạo" Xin nói rõ thêm điều, thành ngữ "an bần lạc đạo" khái qt khơng chuẩn xác, có vấn đề Thử so sánh "an bần lạc đạo" "an đức lạc đạo": "đức" nội tại, bản; "bần" ngoại tại, thứ yếu (hình thức)."Đức" "đạo" có quan hệ nội tất nhiên, "bần" "đạo" lại khơng có mối quan hệ Chỉ cần có đức, an "bần" được? Cịn nói đến lạc đạo nữa? Những triết lý nhân sinh bao hàm nói khơng có sách viết hết được, chẳng lời nói được!" GIAO DU CHI ĐẠO K hổng Tử nói: "Khơng vào nước nguy, khơng nước có loạn, đời có đạo làm việc, đời khơng có đạo ẩn mà sửa mình." - "Luận ngữ" Thái Bá biên Khổng Tử nói: Người hiền giới, sau đất đai, thê thiếp, lời nói - "Luận ngữ" Hiến vấn biên Tiếp Dư - người điên nước Sở dùng lời ca mà chê trách Khổng Tử rằng: "Gió hỡi, Gió hỡi! Đức mà phải bi ai?" Người qua mà can gián, người lại đuổi theo Những kẻ cầm quyền thật nguy hiểm thay!" Khổng Tử xuống xe, muốn đàm đạo, ơng ta trốn mất, khơng kịp nói - "Luận ngữ" Vi tử biên Trường Từ, Kiệt Nịch làm ruộng, Khổng Tử qua, cho Tử Lộ xuống hỏi đường Phu Tử (Khổng Tử) thản nhiên nói: "Cầm thú khơng thể sống đàn, ta khơng đệ tử người với đây? Thiên hạ có đạo Khâu cịn dự đến việc thay đổi làm gì." - "Luận ngữ" Vi tử biên Khổng Tử nói: Có thể học, chưa thể đạo; đạo, chưa thể lập; lập chưa thể quyền - "Luận ngữ" Tử hãn biên CÓ MỘT NHÀ NHO Một ẩn sĩ danh tiếng đến gặp Lỗ Ai Công Vua Lỗ nói với ẩn sĩ rằng: "Đất có nhiều nho sĩ, có người học tập đạo thuật" Ẩn sĩ nói: "Theo tơi, nho sĩ nước Lỗ lại ít" Lỗ Ai Cơng thấy lạ, hỏi: "Trên đất Lỗ ai mặc quần áo nho sĩ, lại nói được?" Ẩn sĩ nói: "Trước tiên xin kể câu chuyện nhỏ: Vào tối, hai nho sĩ miệng đọc "Kinh thư" lại đào trộm mộ Vị đại nho phán rằng: "Mặt trời mọc, việc đây?" Vị tiểu nho trả lời rằng: "Váy áo chưa kịp cởi ra, miệng có ngậm ngọc quý." Đại nho lại nói: "Thơ cổ có nói rằng: "Bơng mạch xanh xanh, mọc mộ, mọc không cho ai, chết ngậm ngọc!", mày xem tóc râu ơng ta, lấy búa gõ vào cằm nó, tách hai xương gị má ra, ý đừng để làm vỡ viên ngọc miệng nghe chưa!" Ngài xem, hai nho sĩ mặc quần áo nho sĩ liệu gọi nhà nho chân hay khơng?" Lỗ Ai Công lặng người Lát sau hỏi: "Tiên sinh, theo cao kiến ngài, phân biệt nho gia chân nước Lỗ?" Ẩn sĩ đáp: "Tơi nghe nói, nhà nho đội mũ trịn biết thiên thời; giày vng biết địa lợi; dùng dải lụa ngũ sắc gói viên ngọc, lâm đoán Người quân tử phải hiểu đạo thuật này, phải mặc quần áo Mặc quần áo hiểu đạo thuật Ngài biết không hạ cho nước Lỗ rằng: "Nếu không hiểu đạo mà lại mặc quần áo nho sĩ bị xử tội chết." Làm phân biệt nho sĩ thật hay giả Lỗ Ai Công nghe theo, dụ Chỉ năm ngày, người có tuổi mặc quần áo nho gia đứng ngồi cửa, tồn nước Lỗ chẳng có dám mặc quần áo nho gia Lỗ Ai Công cho triệu người mặc quần áo nho gia vào triều, hỏi han chuyện quốc gia đại thiên hạ, nhiên người nói trơi chảy Ẩn sĩ mỉm cười nói: "Mới hay, nước Lỗ có vị nho sĩ chân chính! Làm mà khơng đây?" * Câu chuyện vạch trần châm biếm kẻ giả nho tiểu nho; mặt khác ca ngợi chân nho, đại nho Khổng Tử Chỉ có nhà nho chân có đủ học vấn đạo đức nhà nho NGƯỜI BIẾU CÁ Khi Khổng Tử tới nơi gọi Nghi thuộc nước Vệ có người tự xưng dân đánh cá mang biếu bốn cá to tươi Lúc đầu Khổng Tử không muốn nhận liền tìm cách từ chối Nhưng người dân chất phác lại kiên biếu cá cho Khổng Tử, ơng ta thành thực nói: "Tơi bắt cá, nơi xa chợ, chẳng có chỗ bán, nhà lại ăn hết nhiều cá thế, lại mùa nóng, để sợ hỏng Như chẳng đem biếu người Từ lâu tơi nghe nói ngài bậc qn tử tu dưỡng học vấn uyên bác, mạo muội mang cá tới biếu ngài" Khổng Tử nghe xong liền vái người đánh cá hai vái nhận bốn cá ông ta Khi người đánh cá rồi, Khổng Tử sai đệ tử quét dọn nhà cửa, chuẩn bị mang cá làm vật lễ Tử Lộ khơng vui, hỏi Khổng Tử: "Số cá người ta khơng cần đến nó, thầy lại trân trọng mang làm vật lễ? Thêm nữa, lần trước Dương Hổ mang biếu lợn sữa quay thầy khơng nhận, mà lần lại nhận cá người đánh cá thôn dã sao?" Khổng Tử giải thích: "Tử Lộ! Nhà hẳn biết cá người Nghi so sánh với lợn Dương Hổ được, thân phận người đánh cá mang so sánh với nhân vật lớn Nhưng nhà có biết, lễ lấy tình làm trọng, người Nghi biếu cá khơng có ý khác mà xuất phát từ trái tim phác chân chính, cịn Dương Hổ biếu lợn lại có ẩn ý khác Về điểm mang bàn luận được! Thêm nữa, người Nghi biếu cá xuất phát từ suy nghĩ tự nhiên, không muốn để cá bị hỏng, suy nghĩ hàm chứa trái tim nhân nghĩa! Khi tiếp nhận thứ mà người nhân nghĩa mang đến biếu lại khơng mang vật cúng lễ cách trang trọng chân thành được?" Hôm sau, Khổng Tử rời khỏi nơi này, đường thấp thống thấy bóng người nọ, thấy ơng ta từ xa hướng Khổng Tử nói lớn rằng: "Phu tử thật uyên bác quảng đại làm sao! Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá cổ phải dựa vào Phu tử Thượng đế muốn Phu tử người để nhắc nhở thiên hạ, cờ phát huy đạo nghĩa" * Một số ẩn sĩ thời với Khổng Tử có nhận thức độc đáo sáng suốt Đối với tư tưởng, lời nói hành động Khổng Tử, họ có lý giải nhận thức sâu sắc, xem họ tri kỷ Khổng Tử Cho nên, họ bình luận Khổng Tử, thường lời trúng Câu chuyện người đất Nghi nói ví dụ TIẾP DƯ- NGƯỜI ĐIÊN NƯỚC SỞ Nước Sở có vị ẩn sĩ Tiếp Dư, tính tình kỳ quặc nên người đời gọi ơng "người điên Tiếp Dư" Kỳ Tiếp Dư không điên, ngược lại, học vấn nhân cách ông cao siêu Nhưng "chân nhân khơng lộ tướng", người ngồi khó nhận nên gọi ơng người điên Nhìn vẻ bề ngoài, Tiếp Dư giống kẻ khùng, phớt đời, thực chất, ơng lại quan tâm tới việc đại thiên hạ nước Sở Lại nói, vua Thiệu nước Sở vốn định chiêu mộ Khổng Tử, định cắt vùng đất rộng 700 dặm cho Khổng Tử, sau lại bỏ ý định Đối với người dân bình thường, việc tựa gió thoảng qua, Tiếp Dư ghi nhớ lòng Tiếp Dư hiểu Khổng Tử, thâm tâm kính trọng đồng cảm với trắc trở khó khăn mà Khổng Tử phải chịu chu du thiên hạ Tiếp Dư định Khổng Tử tới nước Sở lần khéo léo khuyên ngăn ông Từ xa, Tiếp Dư nhìn thấy Khổng Tử đệ tử bước khỏi cung vua Sở, đoàn người ngựa chỉnh tề mang nỗi thất vọng, có Khổng Tử ngồi xe tỏ bình tĩnh tự tin Tiếp Dư đốn phần nguyên cớ, liền vừa ngâm vịnh vừa bước đến bên cạnh Khổng Tử mà rằng: "Gió ơi! Gió hỡi, người thật xấu số, thời đại phong bại hoại này, người để làm gì? Cái qua qua rồi, sai thơi, cịn truy cứu làm gì! Nhưng cịn tiền đồ tương lai, người cịn tìm cách bổ cứu cải Hãy đi, đi! Những kẻ cầm quyền có đâu! Người muốn đơn độc đứng cứu vãn thời đại này, thật nguy hiểm thay!" Khổng Tử nghe hiểu "gió" ám mình, lời câu hát có ý nghĩa vô sâu sắc Khổng Tử vội xuống xe, muốn đàm đạo với Tiếp Dư Nhưng Tiếp Dư khuất, chẳng thấy tăm đâu Bên đường xưa cịn lại bóng Khổng Tử trầm tư đứng với cảm giác mát lịng * Tiếp Dư - người điên nước Sở nói tri kỷ có Khổng Tử Chính giới hạn mối giao kết này, chân lý đời người thể cách sâu sắc!" TỬ LỘ HỎI ĐƯỜNG Khổng Tử đứng lặng bên đường làm Tử Lộ lo lắng, liền giục Khổng Tử mau lên xe Không biết bao xa, họ nhìn thấy phía trước sóng trắng tung lên ngút trời, dịng sơng lớn chắn ngang trước mặt Khổng Tử nhìn quanh khơng thấy cầu thuyền cả, để qua sông đây? Thấy gần có hai người làm ruộng, Khổng Tử bảo Tử Lộ hỏi đường Không ngờ hai người ẩn sĩ, người Trường Từ, người Kiệt Nịch Hai người ý đốn đồn người thầy trị Khổng Tử Trường Từ thấy Tử Lộ đến hỏi đường qua sơng, khơng khơng trả lời mà cịn hỏi lại: "Ông già ngồi xe vậy?" Tử Lộ cung kính trả lời: "Đó thầy tơi, đại danh tiếng Khổng Tử " Trường Từ lại hỏi: "Chính Khổng Tử tiên sinh nước Lỗ phải không?" Tử Lộ đáp: "Đúng vậy!" Trường Từ nói: "Đã Khổng tiên sinh, tự ơng phải biết đường nào!" Câu nói Trường Từ hàm sxúc, tinh tế: Tử Lộ hỏi xe cần phải đường nào, Trường Từ lại trả lời đường đời Điều chẳng khác bảo Tử Lộ rằng, thầy Khổng Tử - người chu du thiên hạ, truyền đạo khắp nơi cịn khơng biết "con đường" mình?" Tử Lộ chẳng cách nào, đành quay sang hỏi Kiệt Nịch Ông không trả lời mà hỏi lại: "Ngài ai?" Tử Lộ đáp: "Tôi Trọng Do " Kiệt Nịch lại hỏi: "Chính Trọng Do, học trị Khổng Tử nước Lỗ?" Tử Lộ đáp: "Đúng vậy!" Kiệt Nịch dịng sơng lớn trước mặt, nói: "Nay giới cuồn cuộn sóng trào, liệu có thay đổi đây?" Tử Lộ nghe xong thần sắc hoang mang, không hiểu Kiệt Nịch lại nói: "Ngài thầy Khổng Tử ngài trốn tránh xã hội, cảm thấy xã hội không liền thay đổi sang xã hội khác, chẳng chúng tôi, quên hết giới này, thời đại này, chăm lo cho mảnh ruộng mình, khơng quan tâm tới khác." Kiệt Nịch nói xong lại chăm làm ruộng, để mặc Tử Lộ đứng Tử Lộ va phải đá, đành quay thuật lại toàn câu chuyện cho Khổng Tử Khổng Tử nghe xong, lộ vẻ lạnh lùng, lấy làm khó chịu chậm rãi nói: "Chim bay trời, thú đất, chúng khơng thể sống Mỗi người có chí hướng đường riêng Kẻ xa xa, kẻ bay cao bay cao Cịn ta, khơng sống chung với người đời sống chung với đây? Ta muốn sống sống trần thế!" Nếu xã hội nước bước vào quỹ đạo, thiên hạ thái bình ta cần phải thay đổi nó? Chẳng qua đạo loạn nên ta phải mang để thay đổi mà thơi Cịn mức độ ảnh hưởng, ta đâu để tâm tính tốn làm gì." Tử Lộ nghe xong liền biết nên * Câu chuyện làm rõ khác biệt nguyên tắc tư tưởng Khổng Tử hai ẩn sĩ Nhân sinh ẩn sĩ "độc thiện kỳ thân" (mình làm việc thiện mình), cịn nhân sinh Khổng Tử "kiêm tế thiên hạ" (làm việc tốt cho thiên hạ) Đương nhiên, hai quan niệm nhân sinh khơng hồn tồn khác nhau."Kiêm tế thiên hạ" trước tiên thiết phải có sở tu dưỡng "độc thiện kỳ thân"; cịn "độc thiện kỳ thân" nhiều ảnh hưởng tới nhân tâm đạo Cho nên, Khổng Tử khơng xích, phủ định phương thức sống ẩn sĩ mà cịn đồng tình kính trọng lý giải Riêng Khổng Tử, ông biết việc làm mà làm, tinh thần hy sinh thật cao cả, đáng ngợi ca ÔNG GIÀ LÀM RUỘNG Khổng Tử chu du thiên hạ, chịu bao gian khổ, lại thường xuyên chịu chế nhạo ẩn sĩ, thử thách niềm tin thân Khổng Tử mà thử thách lớn đệ tử ơng Lại nói, sau hai vị ẩn sĩ "chỉ đường" bên bờ sơng, đồn thầy trị Khổng Tử đành phải mị mẫm mà tiến Tử Lộ hăng hái tiên phong dò đường, Khổng Tử đệ tử khác phía sau Về sau, chẳng rõ nguyên nhân mà Tử Lộ bị lạc, rớt lại sau, thầy trò Khổng Tử tiến lên phía trước Tử Lộ vội vã đuổi theo, hy vọng đuổi kịp đoàn Trên đường, Tử Lộ gặp lão tiên sinh, ông già chống gậy vác bó nan tre dùng để đan lát Tử Lộ vội hỏi: "Thưa tiên sinh, ngài có thấy thầy tơi qua khơng?" Ơng già trả lời giọng châm biếm: "Ai thầy ngươi? Loại người khơng biết lao động, ngũ cốc chẳng phân biệt nổi, suốt ngày từ sáng đến tối toàn chuyện tào lao, ta mà biết loại thầy được!" Ơng già nói xong liền bước phía ruộng lúa bên cạnh, đặt bó nan tre xuống, dùng gậy chọc xuống ruộng lúa bừa ruộng Tử Lộ khơng biết làm cảm thấy kính nể ông già, liền khoanh tay lại, đứng bên cạnh, cung kính khơng động đậy Một lúc lâu sau, mặt trời xuống núi, ông già đủng đỉnh từ ruộng Điều kỳ lạ là, lúc ơng già lại nhiệt tình gọi Tử Lộ đưa Tử Lộ nhà Ông mua rượu, giết gà làm bữa cơm thịnh soạn khoản đãi Tử Lộ, đưa hai tiếp Tử Lộ, nói nhiệt tình vui vẻ! Rất tự nhiên, Tử Lộ lại nhà ông già đêm Hôm sau, trời vừa sáng Tử Lộ vội vàng từ biệt ông già lên đường, cuối đuổi kịp thầy trò Khổng Tử Tử Lộ kể lại câu chuyện hôm trước cho Khổng Tử nghe Khổng Tử hiểu rằng, ông già chắn vị cao nhân ẩn, liền cho Tử Lộ quay lại tìm Nhưng Tử Lộ đến nơi ơng già biệt vơ âm tín, nhà chuyển Tử Lộ nhiều năm theo Khổng Tử chu du thiên hạ, gian khổ nhiều, nghèo đói khơng ít, thực thể nghiệm câu nói "Chính đạo nhân gian bể dâu." Cho nên, hoàn cảnh lập thân người đời, Tử Lộ có cách nhìn nhận riêng Lúc ấy, nhìn gian nhà tranh trống vắng khơng bóng người, nghĩ lại lời khun ơng già lúc chia tay "hảo tự vi chi" (tốt chỗ tự làm), Tử Lộ reo lên: "Một người có tri thức, có học vấn, có lực không làm quan để cống hiến cho xã hội, cho đất nước thật khơng hợp với đại nghĩa! Gia đình có ln lý gia đình, bố mẹ bố mẹ, cái, lễ tiết khơng thể phế bỏ được! Đó đạo lý người Nhưng ẩn sĩ chọn cách xa lánh sự, biết đạo suy tàn đến mức không cứu vãn rồi!" Tử Lộ than vãn hồi lâu, hình bóng ẩn sĩ dần biến mất, tâm khảm lại lên hình ảnh Khổng Tử với triết lý: "Biết mà gắng sức mà làm" * Nếu nói Khổng Tử đồng tình, có thái độ ơn hịa khoan dung cách làm "độc thiện kỳ thân" ẩn sĩ đến đệ tử ơng, thái độ ẩn sĩ có phân hóa Ví dụ, Tử Lộ áp dụng thái độ xích, phủ định cách sống ẩn sĩ; Nguyên Hiến (xem mục "Nguyên Hiến sống ẩn dật") lại trở thành ẩn sĩ; Nhan Hồi ủng hộ thái độ Khổng Tử Cách nhìn người người khác phản ánh thái độ xử nhân sinh thân người đó, điều để suy ngẫm, tự răn mình!" LÃO TỬ BÀN VỀ NHÂN NGHĨA Khổng Tử muốn chu du thiên hạ, mang theo nhiều sách nên định gửi phần sách nhà Chu Tử Hạ kiến nghị: "Thưa thầy, trị nghe nói nhà Chu có vị quan chép sử tên Lão Đam, chuyên quản lý thư tịch, lui nhà Trị có người thân cạnh nhà ông ta Thầy giao cho trò nhiệm vụ giữ sách, trị nhờ ơng ta giúp." Khổng Tử nói: "Tốt! Nghe nói Lão Đam cao nhân ẩn Nhân dịp này, trò đến nhà ông ta bái kiến xin thỉnh giáo!" Tử Hạ đến nhà Lão Đam, nói ý định Ơng già nghe xong, yêu cầu Tử Hạ trước tiên giảng giải đại ý lục kinh Tử Hạ nói: "Thầy tơi giảng rằng: "Thi" dùng để bày tỏ tình cảm, "Thư" dùng để ghi chép lịch sử, "Lễ" dùng để quy phạm hành vi, "Nhạc" dùng để điều hòa tính tình, "Dịch" dùng để vạch rõ đạo âm dương, "Xuân thu" dùng để làm cho danh phận quân thần đoan " Lão Tử ngắt lời Tử Hạ: "Khơng cần phải tỉ mỉ vậy, ngài nói điểm chính." Tử Hạ nói: "Điểm chỗ nhân nghĩa." Lão Tử nói: "Cái gọi nhân nghĩa, tính người phải khơng?" Tử Hạ đáp: "Đúng vậy! Qn tử bất nhân khơng thể trưởng thành, bất nghĩa khơng thể sinh tồn Nhân nghĩa thực tính người Tiên sinh, ngài có điều giáo?" Lão Tử nói: "Vậy cuối cùng, nhân nghĩa?" Tử Hạ đáp: "Thầy tơi nói rằng, nhân nghĩa khơng có định nghĩa kiểu giáo điều Do đó, tơi khơng thể dùng vài câu nói để trả lời ngài vấn đề Tóm lại, lịng trực lạc quan, có lịng u thương vơ tư, nhân nghĩa." Lão Tử nghe xong bình luận rằng: "Nguy hiểm thay! Nói có lịng u thương, vịng vo sao! Nói vơ tư lại thiên vị? Ngài không muốn người thiên hạ dưỡng dục? Vậy ngài nên biết rằng, trời đất tồn tại, nhật nguyệt vốn sáng, cối vốn phải mọc lên Chỉ cần tuân theo quy luật tự nhiên đó, vạn vật (bao gồm người) lớn lên, thay đổi, bình an vơ há điều tốt sao?" Thầy ngài phải vội vàng giương cao nhân nghĩa, giống việc đánh trống gõ phèng inh ỏi để tìm trẻ lạc vậy? Như thật làm loạn tính người." * Trước có khơng người cho Khổng Tử Lão Tử đối chọi nhau, Lão Tử dùng "đạo" "đức" để phản bác lại "nhân" "nghĩa" Khổng Tử Điều chuyện thường tình! Trên thực tế, quan niệm "đạo" "đức " không thuộc riêng Lão Tử, quan niệm "nhân" "nghĩa " riêng Khổng Tử mà cắm rễ từ cội nguồn nhân tính vũ trụ."Nhân", "nghĩa", "đạo", "đức" nói gốc rễ mà ra, tồn tại, khác chẳng qua cách nhìn nhận người mà thơi! Từ cổ xưa có thứ giả đạo đức, giả nhân nghĩa, nhà giảng đạo nói "đạo đức" thường liên hệ với "nhân vi", nên người đời có cảm giác "tự nhiên" chân thực "nhân vi" Đây kiến giải thiếu hợp lý!" LỜI CHỈ GIÁO CỦA TẨU CÔNG Khổng Tử ngồi luống hạnh đánh đàn ca hát, chưa dạo hết nửa khúc nhạc thấy Tẩu Cơng từ thuyền dịng sơng nhỏ cạnh khu rừng bước xuống Người râu tóc bạc phơ, ông ta nghe thấy tiếng đàn từ khu rừng vọng lại nên chèo thuyền tới Ông già tay trái đặt lên đầu gối, tay phải đỡ lấy cằm, lắng nghe chăm Chờ hết nhạc, ông vẫy Tử Cống - người gần ông Tử Cống bước tới Ơng già Khổng Tử, nói với Tử Cống: "Ông vậy?" Tử Cống trả lời: "Ông quân tử nước Lỗ." Ông già lại hỏi: "Người họ gì?" Tử Cống đáp: "Ơng Khổng Tử, thầy giáo tơi." Ơng già lại hỏi: "Ông hàng ngày giảng vấn đề gì?" Tử Cống đáp: "Thầy tơi ln giữ chữ trung tín, làm điều nhân nghĩa, chăm chút lễ nhạc, thường nói ln lý người; ln trung thành với vương, ln đơn hậu với người, lòng muốn mang điều tốt cho thiên hạ." Ơng già hỏi: "Ơng ta có phải qn chủ có ruộng đất khơng?" Tử Cống đáp: "Khơng phải!" Ơng già lại nói: "Vậy ơng ta cận thần Hầu vương ư?" Tử Cống đáp: "Cũng không phải!" Ơng già lại cười, nói: "Thầy ơng coi người có nhân nghĩa, e khó tránh khỏi tai họa; lao tâm khổ tứ làm hại chân sinh mệnh Ơi! Thầy ơng thực cách đạo xa!" Tử Cống hỏi: "Cái gọi "chân sinh mệnh" vậy?" Ơng già đáp: "Đó cực điểm thành tâm tinh thần Khơng tinh khơng thành, khơng thể cảm động người khác Những người miễn cưỡng phải khóc nghe đau khổ lại chẳng bi ai, người miễn cưỡng phải cáu giận nghiêm khắc lại khơng có uy thế, người miễn cưỡng biểu thị lịng thương u miệng cười khơng làm cho người khác vui vẻ Tất điều xuất phát từ nhu cầu hợp với lễ tiết mà Lễ tiết tập tục gian, tính chân lại chịu phụ thuộc vào tự nhiên, tự nhiên không thay đổi Cho nên thánh nhân coi trọng tự nhiên, quý trọng "chân" mà không câu nệ vào tục Những kẻ ngu muội ngược lại, khơng thể nắm bắt tự nhiên, quý trọng "chân", họ thay đổi theo tục, đứng lại mà tĩnh tâm Đáng buồn thay! Thầy ngài chìm đắm vào việc tục mà chưa thể lĩnh hội điều tuyệt diệu tự nhiên!" Tử Cống lại hỏi: "Thầy hai lần bị đuổi khỏi nước Lỗ, bị cấm cư trú vào nước Vệ, phải chịu nhục chặt nước Tống, lại bị bắt nước Thái nước Trần Thầy tơi chẳng có sai trái, lại phải gánh chịu bốn tai ương này?" Ông già buồn rầu nói: "Nói cho cùng, thầy ngài thật khó giác ngộ! Có người sợ bóng mình, căm ghét dấu chân nên muốn vứt để chạy, có chạy nhanh dấu chân nhiều, chạy có xa bóng khơng rời Người tự cho chạy chưa thật nhanh, nên dốc sức chạy mãi, cuối đứt mà chết Họ đâu biết, cần vào chỗ râm mát nghỉ ngơi, bóng tự mất, dừng lại dấu chân khơng cịn Thầy ngài suốt ngày mang nhân nghĩa khắp nơi, đem so với người vừa nói cịn chưa ơng ta!" Tử Cống nghe xong cảm thấy không yên, liền lễ phép nói với ơng già: "Thưa tiên sinh, mời tiên sinh với tôi, thầy thôi." Nói xong Tử Cống quay người bước Ai ngờ, ông già nhân lúc Tử Cống không để ý, lặng lẽ xuống thuyền * Ơng già có số lời tinh tế, không tránh khỏi xem mối quan hệ tự nhiên hành vi người đối lập, hạn chế ông ta Trên thực tế, mối quan hệ thống nhất, trời người khơng tách làm hai Trời gốc người, người chí trời Cho nên nói trời người thể, trời người gốc chí Lý giải từ góc độ hiểu mối quan hệ trời - người."Đạo pháp tự nhiên" có biểu tối cao "người mở rộng đạo" Quan hệ trời người trừu tượng thực tế, không lúc khơng mối quan hệ HẬU KÝ (LỜI KẾT) Cổ nhân nói thật hay: "Văn chương thiên cổ sự, đắc thất thốn tâm tri", nói tác giả viết sách tâm huyết Các bạn đọc sách này, cảm thấy thật có thu hoạch gợi mở đó, cơng lao thuộc tinh thần tư tưởng bậc hiền triết thánh nhân xưa Ngược lại, bạn đọc cảm thấy sách nhiều khiếm khuyết, chuyện hoang đường lỗi trình độ có hạn tác giả Mong bạn đọc phê bình góp ý!" Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi