Tư tưởng “đức trị” của khổng tử trong quản lý nhà nước ở việt nam hiện nay

27 156 1
Tư tưởng “đức trị” của khổng tử trong quản lý nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Nói Đầu Đức trị nội dung cốt yếu Nho học, lý luận trị, quản lý có ảnh hưởng sâu sắc xã hội từ thời cổ đại đến nay, không ảnh hưởng Trung Quốc mà số nước khác khu vực, có Việt Nam Từ du nhập ngày nay, Nho giáo có bước biến đổi thăng trầm, từ chỗ bị phản kháng mãnh liệt đời sống cộng đồng dân cư người Việt buổi ban đầu, Đức trị Nho giáo chiếm lĩnh, khẳng định vị trí từ đời sống làng xã triều đinh phong kiến trung ương tập Ngày nay, trước biến đổi to lớn xã hội, Đức trị Nho giáo khơng cịn độc tơn công cụ cai trị, quản lý xã hội, song chứa đựng số hạt nhân hợp lý giá trị bền vững cần vận dụng cách sáng tạo vào thực tế.Vì tơi định chọn đề tài “Tư tưởng đức trị Khổng Tử vận dụng quản lý nhà nước Việt Nam nay” cho tiểu luận nhằm mục đích giải thích, giới thiệu tìm hiểu liệu giai đoạn cịn đắn hay khơng hay lỗi thời Nho học trào lưu tư tưởng, học thuyết triết học, trị học tồn phát triển hàng nghìn năm với nhiều tác giả tác phẩm tiêu biểu Trong tiểu luận nghiên cứu thuyết Đức trị Khổng Tử tác động giai đoạn nước ta Bài tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ngồi tiểu luận cịn sử dụng kết hợp phương pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống cấu trúc, q trình giải vấn đề nêu Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung Tiểu luận chia thành chương, Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử 1.1 Hoàn cảnh điệu kiện đời thuyết đức trị 1.2 Nội dung thuyết đức trị 1.2.1 Quan điểm Khổng Tử Trời, Người đạo cai trị quản lý 1.2.2 Nguyên tắc phương thức quản lý xã hội thuyết Đức trị 1.3 Đánh giá học thuyết “Pháp trị” Khổng Tử Tiểu kết chương I Chương II: Vận dụng tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử quản lý nhà nước Việt Nam 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam 2.2 Những hạn chế tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Tiểu kết chương II Chương III: Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Đức trị quản lý nhà nước Việt Nam 3.1 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Đức trị trị quản lý nhà nước Việt Nam 3.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Đức trị quản lý nhà nước Việt Nam Tiểu kết chương III/ Kết Luật Danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung Chương I Cơ sở lý luận tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử 1.1 Hoàn cảnh điều kiện đời thuyết Đức trị Khổng Tử sinh thời đại Xuân Thu loạn lạc, tận mắt chứng kiến trái ngang đời, ông phải lên rằng, xã hội thời ơng lâm vào tình trạng "lễ hoại, nhạc băng" (lễ nhạc bị huỷ hoại) Trăn trở kiếm tìm nguyên nhân suy đồi xã hội, Khổng Tử nhận thấy rằng, người khơng có đạo đức (vơ đạo) mà Chính vô đạo nên xã hội đại loạn, trật tự Nguyện vọng thiết tha Khổng Tử đưa xã hội quay trở thời Nghiêu Thuấn - thời đại thái bình thịnh trị đến mức lý tưởng Ở đó, nhà cửa khơng cần phải khố, vật rơi khơng nhặt Đó thời vua thánh - hiền, cai trị đạo đức khơng phải bạo lực Mặc dù kinh tế, trị suy đồi song điểm đặc biệt văn hoá, xã hội thời kỳ tồn không khí học thuật dân chủ, trí thức nhân tài coi trọng; vương công, đại thần mong thu hút, sử dụng nhiều “quàn sư”, người có tài văn, võ để giúp mở rộng lực lãnh thổ Chính thời đại lịch sử đặc biệt này, tư tưởng triết học, trị, đạo đức, mỹ học w nảy sinh, phát triển phong phú vô rực rỡ Với tư cách hình thái ý thức xã hội gương phản chiếu biến động đời sống xã hội Trung Hoa cổ đại Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh” Mục đích cuối tư tưởng tìm phương thuốc hữu hiệu để giải nhiệm vụ xã hội - “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”; phát triển kinh tế, ổn định trị, thiết lập lại trật tự xã hội, đảm bảo đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Một tư tưởng bật số tư tưởng đó, chí ảnh hưởng đến suốt chiều dài lịch sử Trung Hoa Thuyết Đức trị Khổng Tử 1.2 Nội dung thuyết Đức trị 1.2.1 Quan điểm Khổng Tử Trời, Người đạo cai trị quản lý Khổng Tử đề cao mệnh trời (thiên mệnh) mối quan hệ với người xã hội: đời người đường (đạo) người phải phù hợp với thiên mệnh Tuy nhiên, ông quan niệm trời lại khơng qn, lúc vật (Trời quy luật khách quan) lúc khác lại tâm (trời ông thần, ông thánh); đạo cai trị Khổng Tử trước sau nhấn mạnh đến phương châm: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, tránh chủ quan tuỳ tiện *Về chất người: a Nhân: Khồng Tử định nghĩa: “nhân yêu người” Nhân giúp đỡ người khác thành cơng: “Người nhân, muốn thành cơng giúp người khác thành cơng Biết từ bụng ta suy bụng người, phương pháp thực hành người Nhân” Trong phạm trù lý luận Khổng Tử nhân, lễ, trí, dũng nhân quan trọng Chữ nhân học thuyết Khổng Tử phản ánh mối quan hệ xã hội sâu sắc, bao hàm nhiều nghĩa mà trước hết đạo trung thứ: điều muốn đạt làm cho người khác đạt , điều khơng muốn khơng nên làm cho người khác b Lễ: Như nói, nhân phạm trù quan trọng nhất, ỏ' Nhân Lễ, Nhân đạt qua Lễ, Lễ hình thức biểu Nhân - “Khắc kỷ phục Lễ vi nhân” Thiếu Nhân Lễ hình thức giả dối: “Người khơng có đức Nhân Lễ mà làm gì” c Trí: Trí trước hết “biết người” Có hiểu biết sáng suốt biết cách giúp người mà không làm hại cho người, cho minh: “Trí giả lợi nhân” Trí có lợi cho nhân, Khổng Tử nói đến người nhân - quán tử, trọng tới khả hiểu người, dùng người họ Đề bạt người trực, bỏ người cong queo, phẩm chất lực quan trọng nhà quản lý d Dũng: Dũng tính kiên cường, cảm, dám hy sinh thân nghĩa lớn; thể ý chí dám vượt qua khó khăn để đạt tới mục đích Dũng khơng ngang hàng với nhân, mà phận, tính cách Nhân thơi Khổng Tử quan niệm Người có nhiều loại, ông coi sở phân tầng xã hội quyền lực hay tài sản mà theo đức hạnh tài năng" họ: quán tử, tiểu nhân, thiện nhân, thánh nhân Khổng Tử trước tiên muốn lấy tình đức hạnh làm tiêu chuẩn, vạch giói tuyến người có đức người khơng có đức khác biệt người quân tử tiểu nhân Thực ra, nói tiểu nhân người mà khơng làm điều nhân; gọi quán tử người mà thiên tính nội có tự giác, lập chí làm điều nhân có hành động nhân nghĩa * Về hạng người khác xã hội - phân tầng xã hội dựa tiêu chuẩn đạo đức Khổng Tử khơng nhìn nhận người cách chung chung, giống mà thấy rõ khác họ địa vị, quyền lực, cải, học vấn, tư cách Chính khác biệt tiêu chí chia xã hội thành tầng lớp mà ông gọi “loại người” khác - Quân tử tiểu nhân Một là, mục đích sống, động hành động: quân tử nghĩa, tiểu nhân lợi Điều có nghĩa là: hành vi quân tử chủ yếu phải hợp với Nhân đạo hành vi thành khuôn phép Tiểu nhân thấy lợi làm, mục tiêu cuối lời nói, việc làm mưu cầu tư lợi cho Đây coi phân chia ranh giới quân tử tiểu nhân Hai là, Quân tử không ngừng học tập, tu dưỡng, phấn đấu, tiểu nhân sống an phận thủ thường, có hay Kẻ tiểu nhân nghĩ đến lợi lộc mà khơng biết phản tỉnh với đức tính mình, khó có giới tinh thần tốt đẹp Ba là, Quân tử, quan hệ với người, với xã hội, hồ mà khơng đồng, tiểu nhân đồng mà bất hồ Tiểu nhân biết nhắm mắt làm bừa theo ý cấp trên, mà không xuất phát từ thực tế Bốn là, Qn tử, lối sống, nói đến khn phép, tiểu nhàn tự ý làm bừa Quân tử có tự giác với Nhân mà có tuân thủ, lời nói việc làm có quy củ định Trái lại, tiểu nhân thấy lợi làm theo, lúc mà họ khốn họ tự ý làm bừa, chí khơng cần nghĩ chọn thủ đoạn Năm là, Quân tử, phong thái, thản thư thái, tiểu nhân kiêu sa mà lo âu Tiểu nhân cầu lợi, mà cảm thấy không yên ổn, lại lo lo mất, thích tận hưởng xa hoa, với người ngạo mạn nên khơng lúc n ổn Sáu là, Quân tử, việc làm, làm dễ mà nói khó, kẻ tiểu nhân nói giỏi làm chẳng việc Người qn tử làm cơng việc thường dễ dàng, song để họ thật vừa ý khó Đối với kẻ tiểu nhân muốn cho xong việc được, dùng phương thức khơng đáng để làm vừa lịng người ta kẻ tiểu nhân tỏ vui vẻ Như vậy, chủ thể cai trị, quản lý xã hội phải có đạo đức người quân tử, phải đối xử với người khác với lịng nhân qn tử Một xã hội mà có nhiều kẻ “tiểu nhân đắc ý” nắm quyền định bị rối loạn, suy thối -Kẻ sĩ: Trên ý nghĩa định kẻ sĩ mà Khổng Tử nói đến tương tự khái niệm quân tử Sĩ tiêu chí đẳng cấp thân phận; thời đại Xuân Thu Khổng Tử, thấy nói đến Sĩ, Nơng, Cơng, Thương, tức xem sĩ đứng đẩu bốn hạng người Trí kẻ sĩ đạo, tức tự giác làm điểu nhân, điều kiện để phần tư trí thức xem kẻ sĩ - Thiện nhân: Khổng Tử nói: “Thiện nhân người mà ta khó gặp được, phải người tận tâm mà quên mình” Khi Tử Trương hỏi thiện nhân, ông cho rằng: người làm điều thiện mà không muốn để người khác biết đến Chính thiện nhân người có phẩm cách định, địa vị cao xã hội, nên Khổng Tử đặt nhiều hy vọng họ, theo ơng nhìn nhận, dùng người dân chưa qua huấn luyện để tác chiến xem thường sinh mệnh dân chúng - Con người toàn diện: Khổng Tử rõ ràng làm để thành người toàn diện? Thấy lợi nhớ đến nghĩa lý, thấy hiểm khơng tiếc sinh mệnh, khơng qn làm theo điều phải, trở thành người toàn diện Ngoài ra, người toàn diện Khổng Tử có nói đến trí, liêm, dũng tài nghệ, song lại khơng thấy nói đến nhân Qua thấy người tồn diện mà Khổng Tử để cập đích xác chưa có tầm cỡ thánh nhân - Thánh nhân: Thánh nhân điển hình nhân cách lý tưởng, Khổng Tử Nho gia điều mà nêu lên Dễ dàng thấy thánh nhân người làm trọn đạo làm người Cụ thể thánh nhân có đức hạnh cao, có đủ tài cán lớn, đạt đến mức độ trị quốc bình thiên hạ Ngưòi ta thường coi Nghiêu, Thuấn, Vũ Vương, Thang Vương, Văn Vương thánh nhân Mặc dù phân chia người xã hội thành nhiều loại khác nhau, chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn phẩm hạnh - đạo đức, Khổng Tử nhấn mạnh điểm chung người có nhân tính - đức Nhân, nhờ mà họ tự biết phải - trái, sống có lương tâm Thuyết Đức trị Khổng Tử xây dựng quan điểm triết học người xã hội Nói cách khác, nay, người khác vật có chất văn hố, có tính hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ 1.2.2 Nguyên tắc phương thức quản lý xã hội thuyết Đức trị 1.2.2.1 Nguyên tắc coi trọng, đề cao mặt đạo đức người điều chỉnh quan hệ xã hội dựa vào chuẩn mực đạo đức chung Khổng Tử khát khao đưa xã hội trở lại thời kỳ bình, thịnh trị thời Nghiêu, Thuấn (truyền thuyết người Trung hoa) Vì thế, nói chuẩn mực đạo đức vấn đề lớn học thuyết ông Theo đạo đức Khổng Tử đạo làm người có “tam cương”, phản ánh ba mối quan hệ rường cột phổ biến xã hội Đó là: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Sau này, học trò Khổng Tử từ “tam cương” đến “ngũ luân”, thêm hai mối quan hệ xã hội anh - em bè bạn Việc giải mối quan hệ xã hội theo chuẩn mực định đáng để xem xét kế thừa có chọn lọc hạt nhân hợp lý + Trong mối quan hệ vua - tôi: Khổng Tử nhấn mạnh vua phải vua, bề phải xứng đáng bề tơi Ơng đặt vua lên hàng đầu, cố nhiên biểu tơn trọng với ngơi vua quân quyền, song thấy Khổng Tử cho muốn làm cho quan hệ vua phù hợp với Nhân Lễ, cư xử qn chủ lại có vị trí quan trọng Vua sai bề nghi lễ, bề thờ vua trung Khổng Tử trọng đến vai trị lãnh đạo người điều hành Ơng rằng: người điều hành ngơi cao trước tiên phải có hành vi đoan chính, người hỏi cịn dám khơng đoan nữa? Đồng thời ông để xướng người ngồi cần nhân hậu với người khác, biết tỏ khoan dung, làm việc trang trọng, khoan hậu thành thực, cần mẫn, nhân từ, yêu cầu người làm theo bốn đức tốt, bỏ bôn điều xấu Đấy yêu cầu Khổng Tử đề với người + Trong mối quan hệ cha - con: Khổng Tử đòi hỏi người làm cha phải có đức tính nhân từ, người làm phải có đức hiếu thảo Nguyên tắc xử lý mối quan hệ với họ làm cha mẹ phải có đủ thương yêu với cái, làm phải hiếu thuận với cha mẹ Cụ thể: Một là, Đối đãi với cha mẹ chân tình: Hiếu xuất phát chân thành, chân tình với cha mẹ khơng có tơn kính phụng dưỡng cha mẹ hình thức chẳng thể hiếu thảo thực Hai là, Thờ cha mẹ Lễ: Khổng Tử giải thích rõ ràng rằng: sống lễ, chết táng lễ, tế cúng lễ Bởi người hiếu thảo khơng thể thuận theo mù quáng ý đồ cha mẹ, trước tiên phải lấy lễ đế đo hành vi Khi yêu cầu cha mẹ hợp với lễ, thờ cha mẹ cần phải tận lực; yêu cầu cha mẹ không hợp với lễ, cần khuyên can cha mẹ, thờ cha mẹ can gián Ba là, Kế thừa phát huy chí hướng nghiệp cha mẹ: Là người hiếu thảo khéo kế thừa chí hướng, nghề nghiệp người trước Kế thừa chí hướng nghề nghiệp tiền bối Phát huy thêm lên đức mà nhìn nhận, nhà vua ngơi cao cần phải có đủ phẩm chất đức tương ứng, nhà vua có ngơi vị tối cao, mà u cầu ơng ta phải có phẩm đức tối cao Chúng ta xem câu nói “khắc kỷ phục lễ vi nhân” Khổng Tử yêu cầu chung thành viên xã hội, bao gồm vua chúa Nói “điều hành đức” muốn thơng qua ảnh hưởng phong thái đức hạnh tốt đẹp để thực điều hành với lễ chế trung tâm Như vậy, yêu cầu người phải có tác dụng đầu tầu, yêu cầu trăm họ tu dưỡng đạo đức Khổng Tử nói rằng: “Bản thân (nhà cầm quyền) thẳng, không lệnh, việc trôi chảy, thân khơng thẳng, có lệnh dân chẳng theo” Khổng Tử yêu cầu: -Một là, người điều hành phải yên dân -Hai là, cần phải liêm khiết chí cơng vơ tư cai trị - quản lý xã hội -Ba là, đạo Nhân - triết lý quản lý -Bốn là, coi việc dùng lễ, nhạc sở để quản lý toàn xã hội -Năm là, thực Chính danh quản lý xã hội - Sáu là, hạn chế dùng pháp luật hình phạt hà khắc 1.3 Đánh giá học thuyết “Pháp trị” Khổng Tử Quan niệm đức trị Khổng Tử thể rõ ràng người bảo thủ chủ trương trì, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế Ông lên án hà lạm, tắc trách, đáng chế độ để làm lịng dân dẫn đến suy vong chế độ mà ơng mong muốn hết lịng phục vụ Trong tư ơng có phân biệt rõ ràng người cầm quyền người dân tầng lớp bị trị, ông nhấn mạnh đến kẻ sang người hèn chức phận người dân phục tùng nhà cầm Nền trị đức hố bước tiến lớn lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại Có thể xem đức trị lời khuyên đầy tinh thần trách nhiệm tâm huyết nho giáo giai cấp cầm quyền phải tính đến sức mạnh phản kháng, phẫn nộ dân, mà sức dân ví nước nâng thuyền lật thuyền Tuy nhiên, thực tế lời khuyên không dễ dàng, kẻ cầm quyền sẵn sàng làm theo vào cụ thể phải thấy cho tính phiến diện thân thuyết đức trị Nói đức trị nói đến đức độ kẻ cầm quyền - nhân tố chủ quan, phụ thuộc vào cá nhân mà cá nhân người này, mai người khác với đức độ khác nhau, trị từ thay đổi thay đổi người Nói đến đức kẻ cầm quyền khơng thể khơng tính đến tâm trạng, trạng thái tinh thần, tâm lí người đó, mà yếu tố thời tiết, sáng nắng trưa, chiều mưa, làm thay đối bầu trời Như vậy, đúng, cần chưa đủ Nói đến trị cai quản xã hội nói đến quyền lực nhà nước phải dùng pháp luật để tổ chức quyền lực, điều hành, quản lí xã hội TIỂU KẾT CHƯƠNG I Sống xã hội nông nghiệp, sản xuất phát triển vào cuối đời Xuân Thu, đầy canh loạn lạc, “vô đạo” Khổng Tử nhận thức nhu cầu hồ bình, Ổn định, trật tự thịnh vượng xã hội thành viên xã hội Ơng muốn đưa học thuyết áp dụng quản lý xã hội trăn trở để quản lý xã hội theo cách tốt Song, ông nhà cách mạng từ lên mà ông muốn thực cải cách xã hội từ xuống, đường Đức trị Tất nhiên, trước Khổng Tử có nhiều người nghĩ trị dân phải có đức dân theo, hạnh phúc cho dân được, mà bổn phận người trị dân phải giáo hoá dân cho thành người tốt, có nước thịnh trị Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hố dân Ơng khơng tách rời đạo đức trị, ơng đạo đức hố trị Và tất triết lý trị ơng gói gọn danh từ đức trị, mà danh từ có nghĩa người trị dân phải có đức, phải trị dân đức, (chứ khồng phải bạo lực) phải biết cách giáo hoá phát triển đức dân Ơng cho rằng: Khơng có khó, biết giữ thân cho đoan chính, trái lại, khơng giữ cho đoan khơng sửa người khác cho đoan được; hay ơng cịn nói: Mình mà đáng, dù khơng lệnh, dân theo, khơng đáng, lệnh, dân chẳng theo CHƯƠNG II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “ĐỨC TRỊ” CỦA KHỔNG TỬ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Thứ nhất, Thuyết Đức trị Nho giáo góp phần làm sở để xây dựng trị dân (dân khách thể quản lý quan trọng chủ thể quyền lực trị) Một giá trị bật Đức trị Nho giáo kêu gọi nhà cầm quyền hướng dân quan tâm đến dân Đức trị giương cao cờ Vương đạo, chủ trương dùng đức để trị dân, bảo vệ dân Đường lối vương đạo đặt tảng lớn là: Thiên ý dân tâm, Quân dân tương thân (chính trị phải hợp với lòng dân); “tiên phú hậu giáo” ( trước tiên làm cho dân giàu, sau dạy cho dân biết lễ nghĩa) “ái dân” (yêu dân) Có thể nói, Đức trị Nho giáo học thuyết Chính trị - đạo đức đặt vấn đề lấy người làm sở xuất phát cho chủ trương, sách trị Mặc dù tư tưởng “vì dân” Đức trị buổi ban đầu có khả thực hố khơng có sở tảng quyền dân, dân Tuy nhiên, ngày tư tưởng lại có giá trị to lớn khai thác, vận dụng vào việc xây dựng trị Thứ hai: Xác định rõ mối quan hệ chủ thê cầm quyên - quản lý xã hội Đức trị đòi hỏi người, trước hết chủ thể cầm quyền - quản lý xã hội phải tuân theo nguyên tắc danh - làm danh phận xã hội, khơng “việt vị”, thái quá, không bất cập với công việc Thực tiễn cho thấy: “sự lãn lộn chức Đảng với Nhà nước dẫn đến tình trạng Đảng vừa bao biện làm thay, vừa bng trơi khốn trắng cho Nhà nước, làm cho Nhà nước khó phát huy vai trò chủ động, sáng tạo việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, vừa thụ động ỷ lại vào lãnh đạo mình” Vì vậy, điều kiện Đảng cầm quyền, cần phải phân tích rõ chức để Đảng Nhà nước có cấu tổ chức chế hoạt động đắn nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước Có thể khái quát lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội sau: Trên sở ý nghĩa nguyện vọng nhân dân lao động, Đảng đề cương lĩnh, chủ trương đường lối, sách lớn định hướng cho phát triển nhà nước toàn xã hội thời kỳ định Đảng lãnh đạo toàn diện, tức lãnh đạo quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) hoạt động Nhà nước tất cấp Đảng lãnh đạo toàn diện, tức lãnh đạo quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) hoạt động Nhà nước tất cấp Đảng lãnh đạo việc xây dựng, hoàn thiện máy tổ chức lẫn hoạt động nhà nước đồn thể Khơng có lĩnh vực hoạt động Nhà nước nằm lãnh đạo Đảng Từ nội dung cờ cho thấy thực chất lãnh đạo Đảng Nhà nước lãnh đạo đường lối trị, mang tính chất định hướng lãnh đạo cồng tác tư tưởng, giáo dục, thuyết phục quần chúng, lãnh đạo băng công tác tô chức, công tác cán Đảng tạo điều kiên để Nhà nước chủ động tơ chức máy, bơ trí cán bộ, cơng chức, hoạt động chức năng, quản lý, điều hành công cụ, biện pháp Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm bảo đảm cho Nhà nước hoat dộng theo chức để quản lý kinh tế - xã hội cách hiệu Cũng khái quát chức quản lý Nhà nước sau: Nhà nước thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể; xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có phẩm chất lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng; xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tham gia công việc nhà nước xã hội; bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân theo luật định, nghiêm trị hành vi tham nhũng vi phạm quyền làm chủ công dân 2.2 Những hạn chế tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Đối với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dán Nhà nước pháp quyền thành tựu chung nhân loại Ở nước ta mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng Đảng định hướng rõ có mục đích đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước có đặc điểm Nhà nước dân, dân dân Ở nước ta, cách mạng Tháng Tám xố bỏ quyền phong kiến thực dân, đồng thời xoá bỏ tàn dư, yếu tố hạn chế tư tưởng đức trị Nho giáo, thay vào đạo đức cách mạng pháp luật chế độ dân chủ nhân dân Tuy nhiên, việc xây dựng đơn giản Pháp luật đạo dức dễ dàng vào mặt đời sống xã hội Với hàng ngàn năm tồn tại, tư tưởng đức trị Nho giáo ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam, Những tàn dư trở thành lực cản q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do ảnh hưởng tư tưởng đức trị, nhiều nơi trước hết nông thôn vùng sâu, vùng xa, nhàn dân quen sống theo công thức đạo đức trở thành tập quán mà không sống theo quy định pháp luật Năng lực, mức độ điều chỉnh pháp luật cịn có vai trò thấp so với đạo đức văn hoá truyền thống “Phép vua thua lệ làng” phản ánh làng xã trước đề cao tập quán mình, coi tập qn quy tắc đời sống, điều tồn hoạt động làng xã Do đó, thực tế có sỏ làng xã Irước dù sống chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến phép vua ngược với tập quán làng xã nhân dân khơng tn theo mà thực theo tập quán Đối với trình xây dựng, tổ chức thực dân chủ xã hội chủ Nghĩa Ở nước ta, sau cách mạng giành quyển, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta bước tiến hành xây dựng dân chủ kiểu mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực chất, dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông người lao động nước ta, sau cách mạng giành quyển, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta bước tiến hành xây dựng dân chủ kiểu mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực chất, dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông - người lao động Nhìn lại lịch sử ta thấy, chế độ chuyên chế phong kiến phương Đông thể chế cực quyền với ơng Hồng đế - Con trời thâu tóm tay quyền lực trị, quân sự, kinh tế, tôn giáo; dùng máy quan lại để trị nước, phân chia quyền cho quý tộc Người dân theo hộ gia đình sống làng xã Làng xã quan hệ mặt Nhà nước với vua quan Vua nắm quyền sở hữu nguồn lợi ruộng đất, núi rừng, sông biển nắm quyền ban phát tước vị cho người: dân ruộng, quan cấp tước vị, bổng lộc, tạo trật tự nhiều thứ bậc Trật tự xây dựng theo quan hệ mẫu mực cha gia đình Mọi người sống với tình nghĩa theo kiểu cha từ, hiếu, phục tùng với lòng biết ơn, người trẻ đối xử với người già “kính lão đắc thọ” Trước trật tự theo kiểu gia đình, khơng khí tình nghĩa, người ta mong muốn tình trạng hồ mục, ổn định không nghĩ tới việc đấu tranh để địi tự dân chủ, chí khơng biết có quyền để địi hỏi Nếu người có tượng tiêu cực đấu tranh người dưới, người trẻ họ chân lý hay tiến thường bị dư luận xã hội coi trái đạo lý không khuyến khích Vì vậy, q trình xây dựng hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta cịn q trình khó khăn, phức tạp lâu dài Q trình địi hỏi phải tiếp tục khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách nghĩ, cách sống, tập tục, tâm lý, thói quen phận không nhỏ cán , đảng viên người dân nước ta TIỂU KẾT CHƯƠNG II Tóm lại, trải theo chiều dài lịch sử, Đức trị Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đcd sống trị xã hội nói chung, đến quản lý xã hội Việt Nam nói riêng Suốt triều đại phong kiến Việt Nam dù có lúc trọng Phật, có trọng Nho, song lại Đức trị Nho giáo thứ công cụ phương tiện thống trị hữu hiệu giai cấp phong kiến Việt Nam Đối với đời sống cộng đồng dân cư làng xã Việt Nam truyền thống, Đức trị Nho giáo in đậm dấu ấn từ cấu tổ chức máy quản lý làng xã sinh hoạt, nếp sống, thoi quen, cách cảm, cách nghĩ cư dân cộng đồng làng xã Cho đen nay, Đức trị Nho giáo có ảnh hưởng định đến xã họi Viẹt Nam noi chung, đến quản lý xã hội Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, từ goc độ khoa học, cân thiết nhìn nhận vị trí, vai trị, ảnh hưởng tích cực tiêu cực Đức trị Nho giáo Theo thấy rằng, từ cấp độ quản lý gia đình Việt Nam đặt nhiều vấn đề Gia đình truyền thống Việt Nam bị chi phối đậm nét Đức trị Nho giáo với chữ hiếu, chữ đễ, tam tịng tứ đức khơng cịn lại có tình trạng số gia đình tha hố q đáng, cha mẹ khơng quan tâm đến cái, ngược đãi cha mẹ, vợ chồng, anh em bất hoà Đối với quản lý nhà nước, cấp quốc gia thấy ảnh hưởng rõ nét Đức trị Nho giáo Về mặt tích cực Đức trị Nho giáo góp phần tích cực việc xây dựng trị dân, yêu dân, thương dân, lấy dân làm gốc Ở mức độ định phạm trù “Chính danh” Đức trị Nho giáo khai thác góc độ sở cho phân định rạch ròi, phân cấp cụ thể quản lý, quan lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nước ta CHƯƠNG III Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Đức trị quản lý nhà nước Việt Nam 3.1 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Đức trị trị quản lý nhà nước Việt Nam Một là, Phát huy chuẩn mực đạo đức tốt đẹp học Đức trị Nho giáo quan lại, chức sắc thần dân để xây dựng phẩm chất người cán công chức quần chúng nhân dân nước ta Đức trị Nho giáo đưa hệ chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức khắt khe phận quan lại, chức sắc, đấng bề trên, “cha mẹ dân”, đòi hỏi họ phải người quang minh, trực, liêm, bậc quân tử, đức cao vọng trọng Đối với vua phải đấng minh quân, vua hiền cho “như bắc đẩu khiến khác phải nhìn về”, người coi bề phải nêu gương để người noi theo Giá trị đạo đức đích thực người người phải thương yêu, đoàn kết lẫn nhau, xây dựng sức mạnh cộng đồng, biết chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân nước, người địa vị nào, bổn phận giữ đúng, làm chức năng, nhiệm vụ địa vị, bổn phận Thứ hai, Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống, khoa học vê vị trí, vai trị ảnh hưởng Nho giáo nói chung, thuyết Đức trị nói riêng, phương thức quản lý người Việt Nam Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu Nho giáo thuyết Đức trị có nhiều, cơng phu, nhiên hầu hết khai thác góc độ triết học, đạo đức học Tổ chức nghiên cứu, đánh giá học thuyết quản lý “Đức trị” cách quy mơ, tồn diện - tìm tinh tuý nó, cốt nó, vượt thời đại - sở nét đặc trưng phương thức quản lý người Việt Từ tìm kết hợp độc đáo, hình thành hệ phương thức quản lý hiệu cho ngày - việc làm thiết thực có ý nghĩa vơ to lớn 3.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Đức trị quản lý nhà nước Việt Nam Thứ nhất, Chủ động tham khảo kinh nghiệm khai thác Đức trị Nho giáo số nước châu Á (Nhọt Ban, Hàn Qc, Singapore) vận dụng có hiệu quản lý xã hội Việt Nam Tham khảo kinh nghiệm khai thác Đức trị Nho giáo nước này, địi hỏi phải có tinh thần sáng tạo, bên cạnh cần có thái độ Ihận trọng Đức trị Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng cũ, có khổng ảnh hưởng tiêu cực lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị, quản lý xã hội Về yêu cầu máy cai trị, máy quản lý dù xưa hay ngày đểu cần phải đảm bảo “túc thực, túc binh, dân tín” Đây mục tiêu nhà nước, đồng thời biện pháp để quản lý xã hội, quản lý đất nước Khơng có ba điều tất cai trị Cũng vấn đề trị nước, phải xác định lực lượng định thành bại, thịnh suy triều đại Dân “Dân gốc nước, gốc bền nước yên” Đây cung la gia tn nen tang ban, rât vững chãi Đức trị Nho giáo mà nước tren khai thac va phat huy rât tốt, vấn đề cần suy nghĩ học tập, rút kinh nghiệm Thứ hai, Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam để khắc phục hạn chế, tàn dư xấu mà Đức trị Nho giáo để lại Hơn nghìn năm Bắc thuộc với ảnh hưởng tư tưởng Đức trị Nho giáo - quãng thời gian dài hình thành nên tập quán sống theo lệ làng không theo pháp luật người dân Việt Nam Trong kỷ tiếp theo, nước nhà giành độc lập, có triều đình phong kiến Việt Nam xây dựng luật (Luật Hồng Đức-thời Lê, Luật Gia Long-thời Nguyễn) nhằm cai trị theo pháp luật Tuy nhiên, nhà nước pháp luật phong kiến nhìn chung cịn hà khắc, cơng cụ áp bức, bóc lột nhân dân lao động giai cấp thống trị phong kiến Do phần lại gây thờ ơ, khinh thường, thái độ tiêu cực đông đảo quần chúng nhân dân pháp luật Cho đến nay, nhân dân ta tồn thói quen sống theo cơng thức đạo đức trở thành tập quán không sống theo pháp luật Đó phần sản phẩm ảnh hưởng tiêu cực Đức trị Nho giáo Việt Nam suốt thời gian dài lịch sử Vì vậy, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp XHCN Việt Nam giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Thứ ba, Thực dân chủ hố tồn xã hội nhằm khắc phục tính chun quyền độc đốn Đức trị Nho giáo đê lại Một phương diện quan trọng để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Đức trị Nho giáo quản lý nước ta cần phải thực dân chủ hoá toàn xã hội Nền dân chủ XHCN vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội ta Xây dựng dân chủ XHCN đòi hỏi tất yếu khách quan trình cách mạng XHCN, đồng thời dân chủ XHCN bước xây dựng, hoàn thiện tạo điểu kiện cho việc đấu tranh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo đội ngũ cán toàn xã hội PHẦN KẾT LUẬN Đức trị nho giáo Khống Tử tiếp cận góc độ lý luận quản lý xa họi (chinh trị - xã hội) thể lý thuyết sâu sắc, hồn chỉnh Nó đề cao, coi trọng mặt đạo đức người, điều chỉnh quan hệ xã hội dựa vào chuân mực đạo đức, lấy tu thân, tề gia, nêu gương, giáo hoá làm sở tảng phương pháp quản lý xã hội Dùng danh định phận, phẩm trật rõ ràng; dùng lễ nhạc để điều chỉnh - ổn định trật tự xã hội Tất biểu cụ thể thâu tóm lại, khái quát nên học thuyết “Đức trị” hay “Nhân trị”, “Văn trị” tiếng lịch sử xã hội Trung hoa cổ đại Theo trình thâm nhập, tồn phát triển, thuyết Đức trị có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị xã hội Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam lịch sử dùng Đức trị Nho giáo làm công cụ phương tiện cai trị hữu hiệu Trong đời sống cộng đồng dân cư làng xã Việt Nam truyền thống, Đức trị in đậm dấu ấn từ cấu tổ chức máy quản lý làng xã sinh hoạt, nếp sống, thói quen, cách cảm, cách nghĩ cư dân cộng đồng làng xã Ngày nay, Đức trị Nho giáo có ảnh hưởng định đến xã hội Việt Nam nói chung, đến quản lý xã hội Việt Nam nói riêng Những ảnh hưởng tích cực có, tiêu cực có mặt tích cực Đức trị Nho giáo góp phần quan trọng vào việc xây dựng nên tn dân, u dân, thương dân, lấy dân làm gốc đề cao kỷ cương, ổn định xã hội sớ đạo đức, nhân mức độ định phạm trù Chính danh Đưc tri Nho giáo khai thác thước đo cho phân định rạch ròi chức năng, quyền hạn, trach nhiệm, phân câp cụ thể quản lý, trons quan lãnh đạo, quan ly cua hẹ thong chinh tri nước ta uy nhiên, q trình đại hố đất nước, văn hố truyền thống có vai trị quan trọng Lược bỏ tiêu cực, hạn chế thuyết Đức trị, tìm thấy ưu điểm định q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc giáo dục, phát triển nhân cách người, việc đảm bảo ổn định trật tự xã hội Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngọ Văn Nhân, Một số điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam qua văn kiện Đại hội XI Đảng, Tạp chí Triết học số 3/2011, tr.3 - Phương Kỳ Sơn (2000), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các (9/1995)- Nho giáo nghiệp đổi đất nước" Tạp chí Cộng sản, Trang 22 - 26 Đảng Cộng sản Việt Nam(1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự Thật, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1991): Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự Thật, Hà nội Phan Nại Hải (1997): Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại NXB Văn hố thơng tin Nguyễn Quốc Đồn(2006): Thuyết Đức trị Khổng Tử ảnh hưởng phương thức quản lý xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện khoa học tổ chức Ban tổ chức Trung ương, Hà Nội Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994): Nho giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà nội ... theo CHƯƠNG II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “ĐỨC TRỊ” CỦA KHỔNG TỬ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Thứ nhất, Thuyết Đức... phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Đức trị quản lý nhà nước Việt Nam 3.1 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Đức trị trị quản lý nhà nước Việt Nam 3.2 Giải... Khổng Tử quản lý nhà nước Việt Nam 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam 2.2 Những hạn chế tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Tiểu kết chương II

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan