TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” của hàn PHI tử và vận DỤNG TRONG QUẢN lý NHÀ nước ở VIỆT NAM HIỆN NAY

30 18 0
TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” của hàn PHI tử và vận DỤNG TRONG QUẢN lý NHÀ nước ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ VÀ VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO) Tp Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận tư tưởng “Pháp trị” Hàn Phi Tử 1.1 Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng “Pháp trị” 1.2 Nội dung thuyết “Pháp trị” Hàn Phi Tử 1.2.1 Những sở học thuyết .9 1.2.2 Những nội dung học thuyết 1.3.Đánh giá học thuyết “Pháp trị” Hàn Phi Tử 12 Tiểu kết chương 16 Chương 2: Vận dụng tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử quản lý nhà nước Việt Nam .17 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam .17 2.2 Những hạn chế tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam .19 Tiểu kết chương 21 Chương 3: Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam .22 3.1 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam 22 3.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam .24 Tiểu kết chương 26 Kết luận 27 Danh mục tài liệu tham khảo .28 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tư tưởng quan điểm trị nước vấn đề quan trọng đời sống trị nhân loại kể từ nhà nước giai cấp xuất đến nay.Trong lịch sử xã hội cổ đại, có nhiều hệ thống quan điểm, tư tưởng trị phương thức trị nước, bật nhà tư tưởng Hy Lạp Trung Quốc cổ đại Đặc biệt nhà tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại, kể đến tư tưởng Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia mang lại phong phú phương thức trị nước cho nhà cầm quyền Tuy nhiên, cách trị nước hồn hảo sử dụng Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, tư tưởng cách trị nước Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử, Mặc Tử có giá trị định lịch sử, song thành cơng mà mang lại khơng ý muốn xã hội loạn lạc xảy chiến tranh xã hội Trung Quốc cổ đại Trong bối cảnh đó, tư tưởng Pháp trị Pháp gia, đặc biệt tư tưởng Hàn Phi Tần Thủy Hồng sử dụng có hiệu việc thống Trung Quốc có vai trị định việc trị nước năm sau Những giá trị tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật nhằm ổn định trị xã hội Chính vậy, nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nhằm xây dựng nước ta thành nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cịn có nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vững mạnh, làm tảng cho ổn định phát triển đất nước Vì vậy, “Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử vận dụng quản lý nhà nước Việt Nam nay” ngày đóng vai trị quan trọng 2 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái qt hóa làm rõ sở lý luận, vận dụng tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử quản lý nhà nước Việt Nam nay, từ đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích vấn đề chung tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử - Làm rõ nhận thức tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam giai đoạn - Vận dụng tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, kế thừa có chọn lọc giá trị cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, lịch sử - logic, tra cứu tài liệu thư viện phương pháp khác để đạt mục đích đề Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển tư tưởng “Pháp trị” Trong phát triển lịch sử Trung Quốc cổ đại, triết học Pháp gia giữ vai trò quan trọng việc phát triển xã hội Triết học pháp gia phong phú đa dạng Đó hệ thống quan điểm vật thô sơ, biện chứng tự phát tự nhiên, lịch sử, người Đặt biệt phương pháp lý luận trị nước luật pháp Đây học phái triết học đại biểu cho lợi ích giai cấp địa chủ thời phong kiến, nghiên cứu triết học Pháp gia không kể đến đại biểu tiêu biểu như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử Để hiểu cách tương đối có hệ thống đường lối trị nước phái Pháp gia ta cần phải tìm hiểu tư tưởng nhà pháp trị nêu những luận chứng thuyết phục cần thiết đường lối Pháp trị Tư tưởng trị nước pháp luật xuất sớm vào thời kỳ nhà Chu Người ta đưa hai tư tưởng: lễ hình trị dân Trong đó, “Lễ” lễ nghi, lề lối phong tục qui tắc cư xử Còn hiểu theo nghĩa rộng, “Lễ” lề lối trị trật tự xã hội “Hình” hình pháp xét xử nhằm trừ phạt hành vi người áp dụng cho bậc thứ dân Như vào thời kỳ nhà Chu xuất tư tưởng hình pháp với hai nội dung lễ hình trị dân Quản Trọng (thế kỷ VI TCN): sau thời kỳ nhà Chu Quản Trọng người đưa tư tưởng luật pháp Vốn xuất thân từ trường phái Nho gia khác với nhà nho chủ trương trị nước đức trị Quản Trọng chủ trương chuyển phương pháp trị nước đức trị lễ nghĩa, luân lý đạo đức sang phương pháp trị nước pháp luật Đóng góp Quản Trọng tư tưởng hình pháp có điểm “Tơn qn” khơng phải vua hiền, mà vua người đặt pháp luật vua có quyền bắt dân sống phải sống dân chết phải chết, khơng tơn qn nước khơng n, phải thuộc vậỵ đường lẻ phải Bên cạnh yêu cầu chung phương pháp trị nước “luật lệnh, hình, chính” Quản Trọng cịn đưa năm nguyên tắc hành pháp lập pháp sau: luật pháp phải rõ ràng, minh bạch tùy theo thiên thời địa lợi, nhân hòa; phải dạy cho dân hiểu rõ pháp luật thi hành; thủ tín: pháp luật phải nghiêm minh người kẻ dưới; không tư lợi, người phải công trước pháp luật; lệnh hình pháp quý châu báo, xã tắc quý người thân, vi trọng quý tước lộc khơng vua muốn mà thay đổi lệnh Tóm lại Quản Trọng người đưa tư tưởng luật pháp, cụ thể ông đưa yêu cầu phương pháp trị nước Đồng thời đưa nguyên tắc hành pháp lập pháp Đó tư tưởng đóng góp tư tưởng hành pháp lịch sử triết học Trung Quốc bên cạnh tư tưởng nhà Chu Sau Quản Trọng phải kể đến Thân Bất Hại (401-337 TCN), người nước Trịnh chuyên học hình danh, làm quan đến bậc tướng quốc Thân Bất Hại đưa chủ trương ly khai "Đạo đức" chống "Lễ" đề cao "Thuật" phép trị nước Thân Bất Hại cho "thuật" "bí hiểm" vua, theo nhà vua không lộ cho kẻ bề biết vua sáng suốt hay không, biết nhiều hay biết ít, u hay ghét điều khiến bề tơi khơng thể đề phịng, nói dối lừa gạt nhà vua Một đại biểu phái Pháp gia thời kỳ Thận Đáo (370-290 TCN), ông người nước Triệu chịu ảnh hưởng số tư tưởng triết học đạo Lão thiên tử làm loạn thiên hạ, biết quyền địa vị đủ để nhờ cậy mà bậc hiền, trí khơng đủ cho ta hâm mộ Cây ná yếu mà bắn mũi tên lên cao nhờ sức gió đưa đi, kẻ bất tiếu mà lệnh ban thi hành nhờ sức giúp đỡ quần chúng, mà xét hiền trí khơng đủ cho đám đơng phục tùng, mà quyền địa vị đủ khuất phục người hiền" Cùng thời với Thận Đáo, có người nêu cao tư tưởng Pháp trị, Thương Ưởng Ông đề cao pháp “luật hay quy tắc, luật lệ” hình phạt nghiêm khắc đối hình phạt ban chủ trương có phạt khơng có thưởng Vì việc thực luật bổ phận cơng dân Ngồi cải cách luật pháp ơng cịn đưa cải cách kinh tế nhờ cải cách luật pháp kinh tế làm nước Tần từ nước yếu trở thành nước mạnh thơn tính bảy nước lại thống nất đất nước Trung Quốc thiết lập thành cơng nhà nước Trung ương tập quyền Ơng xóa bỏ chế độ công hữu vê ruộng đất công xã nông thôn, thừa nhận chế độ tư hữu ruông đất, cho tư mua bán ruộng đất khuyến khích khai hoang phát triển sản xuất nông nghiệp nhà nước trực tiếp thu thuế, tô nông dân Lập hộ tịch lệnh cho bá tính năm nhà lập thành ngũ, hai ngũ lập thành thập, để coi lẫn có kẻ gian tố cáo, giết kẻ loạn ã thay đổi phép trị nước viện dẫn theo "đạo đức" Nho gia, "Kiêm ái" Mặc gia, "Vô vi nhi trị" Đạo gia trước mà cần phải dùng Pháp trị Hàn Phi Tử đưa quan điểm tiến hóa lịch sử, ơng cho lịch sử xã hội ln q trình tiến hố thời kỳ lịch sử xã hội có đặc điểm dấu ấn riêng Do vậy, khơng có phương pháp cai trị vĩnh viễn, thứ pháp luật ln ln hệ thống trị tồn hàng ngàn năm Từ đó, ơng phát triển hồn thiện tư tưởng pháp gia thành đường lối trị nước hoàn chỉnh thích ứng với thời đại lúc Tất học thuyết trường phái tư tưởng tách rời sống bị qui định điều kiện vật chất xã hội Thứ nhất, thực tiễn xã hội khủng hoảng đặt yêu cầu cho lí luận giải đáp Trải qua thực tiễn sản xuất lâu dài, người Trung Quốc cổ đại tích lũy nhiều kinh nghiệm phong phú nhiều lĩnh vực khái quát thành tri thức khoa học trình độ tiên tiến Những kinh nghiệm tri thức khoa học vận dụng thực tiễn, góp phần quan trọng để thúc đẩy sản xuất lên Đó lí giải thích điều kiện xã hội Trung Quốc cổ đại liên tục có chiến tranh kinh tế không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn Khi thi hành sách phân phong, ràng buộc nhà Chu nước chư hầu, mặt dựa vào quan hệ họ hàng, mặt khác dựa vào quan hệ tôn chủ bồi thần, tạo trật tự xã hội đẳng cấp ban đầu tương đối ổn định Nhờ mà nhà Chu giai cấp thống trị tồn lâu dài lịch sử Nhưng đến thời Xuân Thu, mối quan hệ họ hàng trở nên xa xôi nhà Chu với tư cách lãnh chúa lớn khơng cịn đủ lực để bắt người kế thừa đất phong phải thực nghĩa vụ họ Ở nước chư hầu, tình hình tương tự: ngồi thái ấp bổng lộc ruộng đất ban thưởng ra, đại phu tranh giành đất đai nhau, chí cịn xâm chiếm đất đai nhà vua biến dần thành ruộng đất tư họ Ở thời kì này, tượng mua bán ruộng đất xuất hiện, kết tất yếu chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, đồng thời việc mua bán ruộng đất lại thúc đẩy chế độ ruộng đất tư phát triển nhanh chóng Quan hệ chiếm hữu tư nhân ruộng đất hình thành phát triển xu đảo ngược Sang thời Chiến Quốc, chế độ ruộng tư phát triển mạnh Năm 359 TCN, nước Tần thực cải cách Thương Ưởng, tuyên bố bỏ chế độ tỉnh điền, cho dân mua bán ruộng đất Quá trình tan rã chế độ phân phong tỉnh điền diễn song song với trình xác lập chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất để phát triển thành quan hệ sở hữu thống trị Từ chỗ tích cực ban đầu, chế độ ruộng đất nhà Chu trở thành lạc hậu, cản trở phát triển lực lượng sản xuất đời quan hệ sản xuất tiến thay khách quan Chế độ phân phong, chế độ tỉnh điền, trật tự tông pháp bị phá bỏ hệ tất yếu mâu thuẫn Đồng thời mâu thuẫn kinh tế biểu thành mâu thuẫn xã hội, bên tập đoàn thống tri với bên tầng lớp địa chủ q tộc chủ nơ suy tàn, ngun nhân tình trạng cát cứ, tiếm ngơi, tranh giành bá chủ khủng hoảng xã hội triền miên Đó thời kì bá đạo lấn át vương đạo bạo lực, chiến tranh xem phương thức giải quan hệ nước Xã hội Trung Quốc lúc trải qua biến động lục sử lớn lao nguyên nhân nội thực chất biến động bước chuyển từ hình thái xã hội nô lệ suy tàn phong kiến sơ kì sang hình thái xã hội phong kiến tập quyền Chính bối cảnh thời đại biến động tồn diện sâu sắc đặt vấn đề triết học, kích thích lịng người, khiến bậc tài sĩ đượng thời quan tâm lí giải, để tìm phương pháp giải cứu người, cứu đời, làm nảy sinh loại đại biểu trường phái tư tưởng tiếng, đại diện cho lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội khác nhau, vừa đấu tranh liệt: Lão gia kêu gọi vô vi, Nho gia chủ trương lễ trị, Mạc gia đề xuất kiêm ái, Pháp gia theo đường lối pháp trị… Thứ hai, bất lực học thuyết trị đương thời Lão Tử cho xã hội loạn lạc người vi phạm quy luật tự nhiên, nên ông chủ trương vô vi nhi trị, khuyên người từ bỏ thành văn minh chạy trống vào tự nhiên, thoát li thực tế Trang Tử, học trị ơng, lại muốn nẻo xa hơn, bi quan yếm gần tục, cịn mong “được làm rùa để lết đuôi bùn” Khổng Tử cho xã hội loạn lễ chế nhà Chu buông lỏng nên chủ trương khôi phục lễ Làm quan nước Lỗ vài tháng, lại suốt đời ông chu du mười nước để truyền bá chủ trương chẳng có nghe Hơn 50 tuổi, ông quê dạy học đến cuối đời phải kêu lên: “Đạo ta chăng?” Gần 200 năm sau, chiến tranh loạn lạc bên xã hội diễn gay gắt, Mạnh Tử tiếp tục tư tưởng thầy Nhiệt tình, say mê với lí tưởng, ơng khơng tiếc sức khuyên răn bậc cầm quyền theo đường vương đạo, lấy đức trị dân Khi sang nước Lương, Lương Huệ Vương đón tiếp hỏi: “Thầy chẳng quản đường xa đến đây, dạy cho nhân điều có lợi?” Mạnh Tử đáp rằng: “Bệ hạ hà tất phải nói đến lợi; nên bàn nhân nghĩa mà thôi” Nước Đằng nhỏ bé bị Tề, Sở hai bên lăm le thôn tính, gặp Mạnh Tử sang truyền bá vương đạo, Đằng Văn Cơng mừng rỡ hỏi thầy có cao kế cứu nước Đằng lúc nguy nan, Mạnh Tử biết khuyên họ Đằng lấy đức thu phục lịng dân để vua tơi đồng lịng chống giặc, cịn trường hợp khơng chống địch đành … bỏ nơi khác Là người đề xuất chủ trương Kiêm ái, kêu gọi xây dựng xã hội sở tình thương khơng phân biệt giai cấp, Mạc Tử hàng ngàn đệ tử bôn ba truyền đạo khắp nơi, song cuối chẳng trọng dụng Khổng Tử, Mạnh Tử, Mạc Tử nhà tư tưởng lớn, nhiệt tình lo toan cứu đời, khơng quản thời gian nhiệt huyết để truyền bá chủ trương không nhà cầm quyền nghe theo; học thuyết tư tưởng họ đời tương đối sớm khơng có học thuyết trở thành hệ tư tưởng thống trị Khổng Tử đứng lập trường giai cấp quí tộc cấp tiến; lập trường Lão Tử giai cấp quí tộc cũ suy tàn, Mạc Tử đại diện cho tầng lớp lao động bình dân … giai cấp lỗi thời khơng giữ vai trị lịch sử tiên phong Lịch sử tiến phía trước ông lại muốn quay khứ; người cho sức mạnh chân lí vị lại kêu gọi đạo đức tình thương (là điều mà thời điểm người ta muốn phế bỏ), học thuyết ơng mang tính khơng tưởng khơng đáp ứng yêu cầu thời đại Sự bế tắc lí luận nguyên nhân kéo dài khủng hoảng xã hội thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc Thứ ba, đời học thuyết Pháp trị đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử Trong bối cảnh lịch sử giao thời, giá trị đạo đức cũ bị băng hoại, chuẩn mực chưa hình thành, xã hội ngày rối ren Thống Trung Quốc, chấm dứt chiến tranh trở thành yêu cầu thiết xã hội Vào lúc tưởng chừng bế tắc đó, học thuyết Pháp trị xuất vũ đài lịch sử, đề xuất chủ trương trị lấy pháp luật làm cơng cụ chủ yếu Các nhà Pháp trị cho rằng, đặc điểm thời đại lúc tranh đua sức mạch, khơng thể trơng chờ vào đạo đức tình thương để tái lập trận tự xã hội mà phải dùng cơng cụ bạo lực để chấm dứt hồnh hành bạo lực Chủ trương Pháp gia đứng mảnh đất thực để giải thực Pháp trị đại diện cho tiếng nói tầng lớp địa chủ sinh trình chuyển biến kinh tế - xã hội, từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt, đem lại phát triển mạnh mẽ cho kinh tế Tầng lớp quí tộc nảy sinh tảng tư hữu ruộng đất, có sức mạnh kinh tế lẫn tri thức mang phong cách tư mới: thực tế, thực tiễn Là tiếng nói giai cấp đại diện cho xu lên lịch sử, nên Pháp trị nhanh chóng trở thành cờ tư tưởng để nhà Tần thực thành công nghiệp thống Trung Quốc 1.2 Nội dung thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử 1.2.1 Những sở học thuyết Một là, thừa nhận tồn lý - tính quy luật hay lực lượng khách quan xã hội Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Ông yêu cầu người phải nắm lấy lý vạn vật ln biên hóa mà hành động phù hợp Hai là, thừa nhận biến đổi đời sống xã hội Do khơng có chế độ xã hội bất di bất dịch nên khơng có khn mẫu chung cho xã hội Theo ông người thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nước cho thích hợp Ơng cho khơng có thứ pháp luật ln ln thời đại mà ln có thay đổi Ba là, thừa nhận tính người ác: tính người ác xã hội, số người tốt Với nhiều kẻ xấu để xây dựng xã hội bình n khơng nên chờ vào số hay mong họ làm việc thiện mà phải xuất phát từ số đông ngăn chặn không cho họ làm điều ác 1.2.2 Những nội dung Trong trình xây dựng học thuyết mình, Hàn Phi phê phán mạnh mẽ lý thuyết trị Nho gia Dưới mắt ông, cách cai trị dựa nhân đức nhà cầm quyền (dưới tên gọi “Nhân trị”, “Đức trị” hay “Lễ trị”) hay lý tưởng trị Nghiêu Thuấn trái với thực tế lúc áp dụng quan niệm làm loạn đất nước Về lý luận trị, ơng tiếp thu điểm bật ba trường phái Pháp gia: “Pháp” (Thương Ưởng), “Thuật” (Thân Bất Hại), “Thế” (Thận Đáo) làm nội dung bản; từ đó, phát triển xây dựng hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Ơng cho ba yếu tố nói phải thống tách rời đường lối trị nước pháp luật Sở dĩ Hàn Phi đưa chủ trương sử dụng pháp luật, mệnh lệnh hình phạt để cai trị phương pháp có hiệu lực “dân vốn lờn với lịng thương mà theo uy lực” Pháp: hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa rộng "Pháp" thể chế quốc gia chế độ trị xã hội đất nước - Nghĩa hẹp "Pháp" luật lệ mang tính nguyên tắc khuôn mẫu Kế thừa phát triển tư tưởng Pháp trị Pháp gia thời trước, Hàn Phi cho rằng: "Pháp hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, đưa ứng dụng người học cần phải vươn lên khỏi ích lợi tầm thường trước mắt đặt cho học vấn sâu rộng, từ mang đến cho nhân loại ứng dụng lớn lao “Công bằng” Pháp trị Hàn Phi chưa thật gọi công Theo quan niệm đại, hàm nghĩa “Pháp” có hai mặt tích cực tiêu cực Tiêu cực thể chỗ có tính phịng ngừa, pháp quy định sẵn, ttrường hợp phạm vào lệnh cấm nào, phảo chịu theo hình phạt Cịn mặt tích cực, có điều khoản bảo đảm quyền lợi đáng cho người dân Tuy nhiên, nhìn vào “Pháp” mà Hàn Phi luôn nhấn mạnh, có mặt tiêu cực Nói cách khác, Pháp Hàn Phi, có điều kẻ thống trị đòi hỏi nhân dân, ngược lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị Xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị nên nội hàm khái niệm công theo Hàn Phi phiến diện khác xa so với quy định cơng phục tùng nghĩa vụ thành viên xã hội, cịn cơng quyền lợi chưa đề cập đến Do mà pháp luật trọng đến quyền lợi Nhà nước mà xem nhẹ quyền lợi người dân biện pháp chế tài thường tuyệt đối hoá mặt trừng trị mà chưa nhìn thấy chức khơng phần quan trọng pháp luật giáo dục Trong tư tưởng Hàn Phi, chữ Pháp hay gắn liền với chữ Cấm Cái gọi Pháp lệnh cấm, mà kẻ thống trị địi hỏi chiều người dân, làm với lệnh thưởng, trái với lệnh phải thọ phạt Thưởng Phạt hai cán, giúp cho kẻ thống trị kiểm sốt, chí nơ dịch nhân dân Hàn Phi cho pháp luật công cụ đắc lực hiệu nghiệm để trì củng cố quyền lực trị nhà vua – công cụ đế vương, chỗ dựa vững để đảm bảo an toàn cho ngự trị vua, nên theo ông, nhà vua sáng suốt phải đặt pháp luật lên đức hạnh người hiền Tiểu kết chương Ngày nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xu hướng tất yếu q trình văn minh hóa, dân chủ hóa xã hội khác giới Ở nước 15 ta, nghiệp đổi đặt yêu cầu quản lý nhà nước theo pháp luật phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, yêu cầu quan trọng nghiệp đổi nước ta phải xây dựng hệ thống pháp luật thống đồng bộ, tạo môi trường pháp lý ổn định để quản lý nhà nước Trong đó, việc kế thừa chọn lọc tư tưởng, học thuyết quản lý nhà nước lịch sử nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trị đặc biệt quan trọng Trong phát triển phong phú sôi động trào lưu tư tưởng “Bách gia chư tử” Trung Hoa cổ đại, học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử đời đỉnh cao phái Pháp gia nói chung, trở thành vũ khí sắc bén triều đại phong kiến phương Đông cổ đại Đồng thời, tư tưởng pháp trị ông có ảnh hưởng vơ mạnh mẽ đến xã hội phong kiến Trung Quốc Việt Nam vấn đề quản lý nhà nước Mặc dù có số hạn chế lịch sử, song tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử chứa đựng nhiều yếu tố mang ý nghĩa thời trình xây dựng quản lý Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 16 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Về mặt cấu trúc, học thuyết pháp lí gồm khái niệm, phạm trù, quy luật vận động khách quan, mối liên hệ phổ biến tượng nhà nước pháp luật Học thuyết pháp lí luận giải nhà nước pháp luật qua, nhà nước pháp luật tồn hay chủ trương, kiến giải mơ hình nhà nước pháp luật tương lai Nhìn chung, học thuyết pháp lí Cổ đại có nhiều đóng góp quan trọng, đặt móng cho tiếp tục phát triển luật học giới sau Có tư tưởng, quan điểm học giả thời đến nguyên giá trị Vượt qua đêm trường Trung cổ, chuẩn bị cho cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ phong kiến thiết lập kiểu nhà nước tư sản, nhiều học thuyết trị - pháp lí đời với nội dung phong phú mang lại cho luật học giới bước tiến vượt bậc Học thuyết pháp lí khơng phải sản phẩm có ý nghĩa kinh viện, có ảnh hưởng lớn đến thực tiễn nhà nước pháp luật Giới quyền lực chịu ảnh hưởng quan niệm học thuyết pháp lí định từ hình thành trước ý niệm nhà nước hệ thống pháp luật cần phải có Thực tế chứng minh khơng có hệ thống pháp luật nước đầy đủ hoàn toàn để điều chỉnh quan hệ xã hội cần điều chỉnh Học thuyết pháp lí có vai trị to lớn cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân Các vấn đề nhà nước pháp luật trình bày dạng hệ thống tri thức khoa học có tính thuyết phục cao, qua thấm sâu vào suy nghĩ, biến thành nếp tư hành động người dân Học thuyết pháp lí khơng có ý nghĩa học thuật, cịn góp phần bổ sung hỗ trợ tích cực cho hệ thống quy phạm pháp luật Ngày nay, quan niệm đầy đủ thực tế nguồn luật cần phải thừa nhận vai trị khơng nhỏ học thuyết pháp lí Học thuyết pháp lí có ảnh hưởng cách gián hai chiều đến trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật hệ thống tổ chức máy nhà nước (cũng sở quy định pháp luật) 17 Trong tổ chức quản lí kinh tế trước đây, với ảnh hưởng thuyết “quản lí theo chức năng”, máy nhà nước tổ chức cách cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian Đối với hệ thống pháp luật, ảnh hưởng quan điểm học thuyết pháp lí nước xã hội chủ nghĩa nên hệ thống pháp luật Việt Nam mang điểm riêng Chẳng hạn, không tồn Luật Lao động với tư cách ngành luật độc lập không tồn quan hệ trao đổi hàng hóa sức lao động Học thuyết pháp lí có vai trị tích cực định hướng hành động áp dụng pháp luật, chẳng hạn lí thuyết cấu thành tội phạm có ý nghĩa thực tiễn to lớn quan tư pháp nước ta, thời kì nước ta chưa có Bộ luật Hình Hàn Phi Tử coi trọng nội dung giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các ông cho rằng, muốn cai trị xã hội pháp luật trước hết phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người dân biết Các ông khẳng định, giáo dục pháp luật đem lại hiệu lớn việc ổn định xã hội Nếu thực tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật khiến người dân phạm pháp Bởi họ thấu hiểu pháp luật họ không phạm vào điều pháp luật câm Trong việc giáo dục pháp luật, Hàn Phi Tử chủ trương tìm chế độ hồn thiện khiến người dân phạm pháp, không dám phạm pháp, phạm pháp xử tội thật nặng Như vậy, hiệu pháp trị thiết thực nhiều lẩn việc chờ người tự kiềm chế lòng tham Trong học thuyết Pháp trị, Hàn Phi Tử đưa chuẩn mực đội ngũ quan lại – người trực tiếp thi hành pháp luật – có ý nghĩa to lớn trình đổi cơng tác cán nước ta Trong lý luận “Thuật”, Hàn Phi Tử lý giải sâu sắc vấn đề tuyển chọn, đào tạo, bổi dưỡng sử dụng đội ngũ quan lại Với ông, đội ngũ cánh tay đắc lực vua, giúp vua cai trị xã hội Vua quản lý quan lại, cịn quan lại trực tiếp điều khiển, quản lý dân chúng theo ý vua Do vậy, Hàn Phi xây dựng nhiều chế giúp vua có đội ngũ quan lại vừa có tài, vừa trung thành Chẳng hạn chế tuyển dụng thi cử, giao chức thử việc, quyền lực phù hợp với nghĩa vụ để tránh lạm quyền Muốn đề cao trách nhiệm người thực thi công quyền, hạn chế hành vi lạm quyền, lộng quyền… thể chế quản lý cán bộ, cơng chức phải đảm bảo cơng khai hóa hoạt động quan nhà nước người nắm giữ chức vụ, nghĩa đặt hoạt động giám sát nhân dân Đề bạt cán người, việc… giống với quan điểm “danh phải phù hợp với thực” Hàn Phi 18 2.2 Những hạn chế tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Có ba hạn chế lớn đường lối Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Hàn phi nhìn thấy người khía cạnh vụ lợi phủ nhận Đức trị Việc nhìn nhận nguời ảnh hưởng tới việc quản lý nguời Hàn Phi cho tính nguời “ác” cách triệt để nên cho lợi ích (để dụ) hình phạt (để đe dọa, ép buộc), với việc điều khiển bên thơng qua giám sát chặt chẽ buộc nguời làm việc cho cố gắng Đây cách nhìn nguời cách phiến diện Vì thực tế, nguời có lý tưởng cao đẹp hoàn cảnh định, sẵn sàng lý tuởng ấy, tạm qn quyền lợi cá nhân Quốc gia bị xâm lược hồn cảnh cụ thể minh họa tốt cho việc cá nhân hi sinh lợi ích Tuy nhiên, thời đại Hàn Phi, khái niệm “trung quân” lại hàm nghĩa trung với nguời ni mình, khơng nghĩa với yêu nước Hoàn cảnh lịch sử vậy, thân Hàn Phi vậy, ông tránh khỏi việc nhìn nhận tính nguời lợi ích cá nhân mà phục vụ cho vua vua kiểm sốt, khống chế bề tơi lợi ích thủ đoạn Đây sai lầm theo lẽ tự nhiên có âm phải có dương, có cương phải có nhu, đạo trời lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu Pháp luật quan trọng để quản lý xã hội sử dụng pháp luật hoạt động trở nên cứng nhắc Vì thế, quản lý xã hội, Pháp trị Đức trị phải thống bổ sung cho nhau, tùy thời mà đổi vị trí chính, phụ xã hội ổn định phát triển Xây dựng Pháp luật vua, vua, vua (người lãnh đạo) Do điều kiện lịch sử khách quan, dựa nhu cầu cai trị, Pháp trị Hàn Phi pháp luật vua, việc vua sử dụng pháp luật để cai trị thiên hạ Trong đường lối Pháp trị, thân phận nguời dân, dù nêu theo hướng bình đẳng trước pháp luật, với nghĩa “dân chủ” pháp luật “thượng tôn” vua đứng pháp luật Chủ trương nguời bình đẳng trước pháp luật Pháp trị, chống lại tư tuởng phân chia đẳng cấp Nho giáo, đồng thời lại làm bật thân phận nô lệ nguời dân Biện pháp thi hành pháp trị sử dụng Thế Thuật, để đề cao vị vua sử dụng thủ đoạn để cưỡng ép dân thi hành pháp lệnh người lãnh đạo Tập trung quyền lực vào cá nhân Việc xây dựng lý thuyết pháp trị vững dựa quyền lợi cá nhân không nên không thành công Đường lối pháp trị đem lại rủi ro lớn lợi ích quốc gia Về lý thuyết, Hàn Phi cho biết dùng pháp-thuật-thế, vua không giỏi trị nước 19 Các hạn chế dân chủ chủ trương quyền lực pháp trị làm cho trở nên khơng bền vững phù hợp với thời đại sống Vì thế, xây dựng hồn thiện Pháp luật, Việt Nam cần tránh hạn chế trên, phải xây dựng chế độ phân quyền theo mô hình tam quyền phân lập (tư pháp - hành pháp - lập pháp), thượng tôn pháp luật, theo nghĩa không đứng pháp luật; pháp luật phải dân, dân, lợi ích nhân dân; dân phải có quyền giám sát việc thực thi pháp luật Góp phần đem lại sở để xây dựng pháp luật, máy pháp luật ý thức pháp luật công dân Thứ nhất, pháp luật phải công tôn trọng Khi thi hành pháp luật kẻ khơn khơng thể từ, kẻ dũng không dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng khơng bỏ sót kẻ thất phu Thứ hai, pháp luật không hay thay đổi Pháp lệnh mà thay đổi việc lợi hại khác Cho nên lấy lý mà xét việc lớn nhiều mà hay thay đổi thành công Cai trị nước lớn mà hay thay đổi pháp luật dân khó việc Do ơng vua có đạo, q n tĩnh, không ham thay đổi pháp luật Thứ ba, coi trọng việc xây dựng đội ngũ nhân lực thực thi pháp luật Khơng có nước ln mạnh, khơng có nước yếu Hễ nguời thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, nguời thi hành pháp luật mà yếu nước yếu Thứ tư, pháp luật phải theo thực tế Việc trị dân nguyên tắc bất biến; có pháp luật làm cho dân trị an Thời thay đổi mà cách cai trị khơng thay đổi sinh loạn Cho nên, trị dân pháp luật theo thời mà thay đổi, ngăn cấm theo khả mà thay đổi Thứ năm, người chấp pháp phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Nước thắng lửa, điều rõ Nhưng lấy nồi để ngăn nước lại nước sôi, bốc đến cạn, lửa cháy Vì nước khơng để thắng lửa Nay việc cai trị thắng bọn gian tà, điều rõ Nhưng bầy tơi giữ pháp luật lại làm thành nồi pháp luật sáng rõ bụng mà bỏ ngăn gian tà Thứ sáu, pháp luật phải nghiêm, tức kẻ gian chút lợi nhỏ mà bề bắt chịu tội lớn Dân chúng khơng chút lợi nhỏ mà chịu tội lớn, điều gian ta định chấm dứt Gọi hình phạt nhẹ, tức kẻ gian lợi lớn bề trừng trị nhỏ Dân ham lợi nên coi thường tội, việc gian khơng chấm dứt Hình phạt nhẹ mơ đất dân Vì vậy, dùng hình phạt nhẹ khơng phải làm cho nước loạn bẫy lừa dân Cái gọi làm thương tổn đến dân 20 Thứ bảy, pháp luật phải minh bạch, rõ ràng: Pháp luật rõ ràng nguời hiền không cướp kẻ kém, nguời mạnh hiếp kẻ yếu, nguời đông bạo với kẻ riêng có pháp luật minh bạch giúp ích cho thực thịnh trị Tiểu kết chương Như vậy, nói, đường lối pháp trị Pháp gia, có hạn chế lịch sử có giá trị có ý nghĩ quan trọng việc quản lý nhà nước Việt Nam Trong lập pháp, tình trạng pháp luật hay thay đổi; hệ thống luật pháp không đầy đủ không rõ ràng; tình trạng “luật khung” dẫn tới luật chậm vào sống; văn pháp luật chồng chéo; nguồn pháp luật có văn pháp luật nhà nước ban hành dẫn tới cứng nhắc, khơng theo kịp thực tế; luật quy định chung chung cịn nghi định thơng tư qui định chi tiết nhiều trái luật lại công cụ thể điều chỉnh hành vi cơng dân Nhìn chung, vấn đề này, thực nghiêm chỉnh đường lối pháp trị Pháp gia, kết hợp lý luận pháp trị với thực tiễn Việt Nam, hồn tồn khắc phục Pháp luật quan trọng quản lý quản lý xã hội pháp luật Trong lịch sử Việt Nam, thời Lê thịnh trị biết tơn nho trọng pháp Trong tư tưởng trị nước Hồ Chí Minh, Người chủ trương kết hợp nhuần nhuyễn Pháp trị Đức trị: “Luật pháp phải dựa vào đạo đức” “luật pháp phải bảo vệ đạo đức” “Đức trị” nhằm khuyên người ta làm việc nên làm, “pháp trị” bắt buộc người ta phải tránh việc nên tránh “Đức trị” trị nước tình, thuyết phục; “pháp trị” trị nước đạo luật, cưỡng chế “Đức trị” “pháp trị” tư tưởng Hồ Chí Minh khơng loại trừ mà thống nhất, bổ sung cho Vì vậy, hồn tồn khơng dùng xử phạt khơng đúng, mà chút dùng đến xử phạt khơng Vì vậy, cần phải phân tách rõ ràng cớ sai lầm, phải xét kỹ lưỡng việc nặng hay nhẹ, phải dùng xử phạt cho đúng” Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam đặt trọng tâm vào việc phát triển kinh tế, thúc đẩy quan hệ đối ngoại, tham gia sâu rộng vào sân chơi kinh tế quốc tế xây dựng tảng hợp đồng, luật chơi thừa nhận, Pháp trị phải trọng Đức trị Vì việc quản lý nhà nước Việt Nam phải dựa sở kết hợp đường lối Pháp trị Đức trị phương Đơng, với mơ hình nhà nước pháp quyền Châu Âu quan điểm pháp trị Anh-Mỹ Việc địi hỏi thời gian khơng ngắn có đường khác khơng thể không thành công muốn tiến tới xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, dân giàu, nước mạnh 21 Chương GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam - Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho quản lý nhà nước Việt Nam Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm giải trình quan nhà nước người đứng đầu quan nhà nước gắn với kết thực nhiệm vụ xây dựng thi hành, tổ chức thi hành pháp luật Xây dựng, ban hành áp dụng thống Bộ tiêu chí đánh giá hiệu thi hành pháp luật vào hệ thống đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức thi hành pháp luật quan hành nhà nước Xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết, công tác tổ chức thi hành pháp luật Phải lấy kết thực công tác tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo năm công tác theo nhiệm kỳ Đổi tổ chức nâng cao hiệu kiểm tra, tra công vụ, xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức vi phạm pháp luật trình thực thi nhiệm vụ xây dựng pháp luật tổ chức thi hành pháp luật, chấp hành án, định Toà án nhân dân Đổi nâng cao hiệu chế phối hợp hệ thống trị hoạt động tổ chức thi hành pháp luật - yếu tố nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật Đảm bảo nguồn lực cho công tác xây dựng tổ chức thi hành pháp luật, đầu tư thoả đáng, hợp lý nguồn lực cho hoạt động xây dựng tổ chức thi hành pháp luật - Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giai tầng xã hội để người sống, làm việc theo Hiến pháp Pháp luật 22 Giáo dục pháp luật nước ta giai đoạn việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường quản lý nhà nước, góp phần làm hình thành họ ý thức tơn trọng tuân thủ pháp luật, phát huy vai trò, hiệu lực pháp luật công quản lý nhà nước Việt Nam Từ đó, khẳng định rằng, giáo dục pháp luật yêu cầu khách quan đòi hỏi cấp bách Giáo dục pháp luật cung cấp thông tin, kiến thức, hiểu biết pháp luật nói chung, pháp luật liên quan đến cơng vụ họ nói riêng, làm hình thành củng cố ý thức pháp luật nghề nghiệp đội ngũ cán này, góp phần rèn luyện kỹ chun mơn, nghiệp vụ cho họ; từ đó, giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn điều kiện quản lý nhà nước Việt Nam Như vậy, việc giáo dục pháp luật nước ta có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao ý thức pháp luật trình độ hiểu biết pháp luật cho nhân dân, đáp ứng đòi hỏi ngày cao tiến trình quản lý nhà nước Việt Nam - Thứ ba, tăng cường công tác kiếm tra, giám sát quan chức việc thực thi áp dụng pháp luật Nâng cao nhận thức cấp ủy công tác kiểm tra, giám sát nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy người đứng đầu cấp ủy, thủ trưởng đơn vị, cấp ủy trực tiếp tiến hành Công tác kiểm tra, giám sát phải tiến hành công khai, dân chủ, khách quan, thận trọng chặt chẽ theo nguyên tắc Thực tốt việc tổ chức, quán triệt, phổ biến quy định Đảng công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng Đổi hình thức, phương pháp tun truyền, thơng tin công tác kiểm tra, giám sát Đảng báo, đài lực lượng Công an nhân dân Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy chế, quy định, quy trình, hướng dẫn phục vụ công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Xây dựng đội ngũ cán kiểm tra cấp đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, lĩnh trị vững vàng, lực, tâm huyết kinh nghiệm, có tính chiến đấu cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, góp phần vào cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng lượng lực Cơng an vững mạnh tồn diện 23 3.2 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam - Thứ nhất, kiện toàn quan lập pháp hành pháp từ Trung Ương đến địa phương Sắp xếp lại đơn vị hành lãnh thổ phải tiến hành đồng thời với xếp tổ chức hệ thống trị, bộ, ngành hệ thống hành nhà nước Cần có nghiên cứu thấu đáo lý thuyết thực tiễn tổ chức đơn vị hành Việt Nam Tiến tới xếp, kiện toàn lại đơn vị hành cấp huyện, cấp xã chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật; khuyến khích sáp nhập, tăng quy mơ đơn vị hành cấp nơi có đủ điều kiện để nâng cao lực quản lý, điều hành tăng cường nguồn lực địa phương; xếp, sáp nhập thôn, tổ dân phố không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước Phân bổ quyền lực nhà nước theo hướng tăng quyền tự chủ cho địa phương Chính phủ mạnh dạn cho phép thực mơ hình thí điểm “cơ chế đặc thù” số địa phương để áp dụng rộng rãi Điều chỉnh, xếp tổ chức máy, chế hoạt động quyền địa phương, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch, chuyên nghiệp Giảm đầu mối, tinh gọn máy, giảm biên chế mà hiệu lực, hiệu hoạt động quyền đảm bảo Cần đánh giá chất lượng cán bộ, công chức hiệu công việc đạo đức cơng vụ Lấy hài lịng người dân làm thước đo quan trọng để đánh giá - Thứ hai, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Người cán chủ chốt giữ vị trí quan trọng việc cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tế sở; người chủ trì, hoạch định chiến lược phát triển, xác định mục tiêu, phương thức tổ chức thực nhiệm vụ đề giao; kiểm tra, giám sát, kịp 24 thời xử lý tượng lệch lạc, bổ sung, điều chỉnh chủ trương, giải pháp thấy cần thiết Trong xã hội đại, tính chuyên nghiệp hoạt động công vụ phải coi trọng Theo nhà nghiên cứu, nước phát triển có mơ hình quản lý nhân khác nhau, song dựa “năng lực lãnh đạo” chủ yếu Cơng tác cán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp đến tất khâu công tác cán Bởi có đánh giá lực, phẩm chất cán làm sở cho việc tuyển chọn, quy hoạch, bồi dưỡng cán xác, khách quan Ngược lại, nhận xét, đánh giá thiên lệch, thiếu xác phẩm chất, lực cán hậu khơn lường - Thứ ba, hồn thiện chế phối hợp hợp tác quốc tế thực thi pháp luật Nghị định số 113/2014/NĐ-CP quy định việc thực hợp tác quốc tế quan, tổ chức Việt Nam với quan, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế cơng tác xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng pháp luật; tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm pháp luật khn khổ chương trình, dự án viện trợ phi dự án phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thực hoạt động Bảo đảm tính hiệu quả, thiết thực, khơng trùng lặp; bình đẳng, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đảm bảo độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội đề cao trách nhiệm thủ trưởng quan chủ quản, bảo đảm pháp luật, hiệu việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, viện trợ phi Chính phủ nước ngồi hợp tác quốc tế pháp luật Việc hợp tác xây dựng pháp luật thực thông qua hình thức cung cấp chun gia, hỗ trợ thơng tin tài liệu, tổ chức khảo sát phục vụ việc xây dựng pháp luật, tổ chức hội nghị, hội thảo xây dựng pháp luật có sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, viện trợ phi Chính phủ nước ngồi 25 Tiểu kết chương Dưới ánh sáng hạt nhân tiến tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử như: đề cao pháp luật quản lý xã hội, xác lập hệ thống nguyên tắc tiến xây dựng pháp luật, yêu cầu thực thi pháp luật nghiêm minh, người phải tơn trọng bình đẳng trước pháp luật, khơng có ngoại lệ xét xử, thưởng phạt phải nghiêm minh… gợi mở cho nhiều suy nghĩ công tác xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật quản lý nhà nước Việt Nam Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử dù có điểm tiến mặt xã hội, song suy cho chịu ảnh hưởng nhân tô’ thời đại mà ông sông Đó hệ tư tưởng giai câp thơng trị quần chúng nhân dân Vì thế, bên cạnh giá trị phổ biến mà sau nhiều nước phương Đông kế thừa thực tiễn quản lý xã hội tư tưởng ơng khơng tránh khỏi hạn chế mâu thuẫn định Có thể nhận thấy rằng, tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử tuyệt đối hóa pháp luật, đề cao lạm dụng quyền uy bạo lực cực đoan; phủ nhận vai trò đạo đức quản lý xã hội coi thường yếu tố người tổ chức thực quyền lực nhà nước Về chất, tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử chứa đựng yếu tố tư tưởng pháp trị mà chưa hình thành tư nhà nước pháp quyền Ông đề cao pháp luật coi pháp luật công cụ nhà nước để phục vụ mục đích cai trị chưa tiến tới pháp luật tự nhiên, chưa xem pháp luật công cụ người dân để giới hạn, kiểm sốt quyền pháp luật, sử dụng pháp luật người Tuy vậy, đóng góp ơng cho xã hội đương thời giá trị bền vững tư tưởng sau điều khơng thể phủ nhận Mang lập trường giai cấp tiến đương thời, Hàn Phi Từ tìm thấy vai trị vơ quan trọng pháp luật việc bảo vệ, trì quyền lực thơng trị, coi vũ khí đặc biệt để quản lý xã hội Quản lý nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập nước ta nay, giá trị tiến tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn 26 KẾT LUẬN Mục đích tư tưởng Pháp trị để có nước hùng, quân mạnh Pháp gia sử dụng uyển chuyển công cụ: “pháp - thuật - thế”, biến chúng thành nguyên tắc vận hành cho máy nhà nước phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mà đó, nhà vua người có quyền lực tối thượng quyền lực đảm bảo hệ thống pháp luật chặt chẽ Vai trò thành tựu Pháp gia khơng dừng lại thành tích kết thúc cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc, đưa Trung Hoa cổ đại mối, mà giá trị khoa học cách dựng luật, phương pháp xây dựng nhà nước mạnh, biện pháp quản lý xã hội, cách thức thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khiến cho có sức sống lâu dài hệ tư tưởng chế độ phong kiến Trung Hoa nước đồng văn khác, có Việt Nam với biểu hình thức khác Nhờ đó, Pháp trị có vai trị, vị đặc biệt lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Hoa cổ đại Tuy nhiên, vận dụng tư tưởng Pháp trị thời Tần Thủy Hoàng cách cực đoan phạm vi nước Trung Hoa rộng lớn dẫn tới bất cập tránh khỏi Bài học lịch sử sụp đổ nhà Tần có ý nghĩa to lớn không cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền Trung Hoa mà cho nước đồng văn cách thức sử dụng học thuyết pháp trị Trong suốt 10 kỷ, quân vương phong Việt Nam chưa thừa nhận theo chủ trương Pháp trị thực tế ba giai đoạn lịch sử nói xuất tư tưởng Pháp trị, lĩnh vực xây dựng củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền Đồng thời bảo vệ chế độ ấy, pháp điển đời công cụ đắc lực để nhà nước phong kiến Việt Nam tồn phát triển Không dừng lại đó, giá trị tích cực tư tưởng pháp trị cách thức làm luật, phương thức quản lý nhà nước xã hội cịn có ý nghĩa tác dụng tích cực nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa nước ta giai đoạn Bài học mà Pháp trị để lại cho trước hết minh bạch, quán, thống hoạt động lập pháp, tư pháp hành pháp sở thượng tôn pháp luật Gắn liền với thượng 27 tôn pháp luật, cần thiết lập chế quản lý, giám sát hữu hiệu Bên cạnh phương thức giáo dục ý thức pháp luật công hiệu cho người dân 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số 3, tr 37 - 41 Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Văn Huyền (2012), Tư tưởng trị Hàn Phi, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Linh (2009), Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội Ngọ Văn Nhân, Một số điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam qua văn kiện Đại hội XI Đảng, Tạp chí Triết học số 3/2011, tr.3 - Đỗ Đức Minh (2010), Những giá trị hạn chế học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 7(143), tr.8 - 20 Vũ Thị Phụng (2007), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phương Kỳ Sơn (2000), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hồi Văn (2012), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỉ XVI - XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 ... Chủ nghĩa Việt Nam 16 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu tư tưởng Pháp trị vấn đề quản lý nhà nước Việt Nam Về mặt... rõ sở lý luận, vận dụng tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử quản lý nhà nước Việt Nam nay, từ đề giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước. .. nước Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích vấn đề chung tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử - Làm rõ nhận thức tư tưởng Pháp trị quản lý nhà nước Việt Nam giai đoạn - Vận dụng tư tưởng Pháp trị quản

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan