1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa

101 32 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 15,98 MB

Nội dung

Trang 1

LE NGQC ANH THU’

CHUYEN DICH CO CAU NGANH KINH TE HUYEN VAN NINH, TINH KHANH HOA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE PHAT TRIEN 2019 | PDF | 100 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

LÊ NGỌC ANH THU’

CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIEN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: BÙI QUANG BÌNH

Trang 3

Ninh, tỉnh Khánh Hòa ” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu cũng như kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nghiên cứu nào

khác

Tác giá

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4, Phương pháp nghiên cứu 3 5 Bồ cục đề tải 5 6 Tổng quan nghiên cứu 5

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU NGÀNH

KINH TE 1S

1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE CO CAU VA CHUYEN DICH CO

CAU KINH TẾ 15

1.1.1 Những vấn đề chung về cơ cầu kinh tế 15 1.1.2 Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18 1.1.3 Ý nghĩa và xu thể chuyển dịch cơ cầu kinh tế 19

1.2 NỘI DUNG CHUYÊN DỊCH CƠ CÂU NGÀNH KINH TE 20

1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp I 20 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế hay chuyền dịch cơ

cầu ngành kinh tế cấp II 4

13, CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CHUYEN DICH CO CAU

NGANH KINH TE 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội %5 1.3.2 Các nguồn lực của địa phương, 27

1.3.3 Điều kiện thị trường 31 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUA TRINH CHUYEN DICH CO CAU

Trang 5

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện 35

2.1.3 Các nguồn lực của nền kinh tế 38

2.1.4 Điều kiện thị trường 39

2.2 THỰC TRẠNG CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU NGÀNH KINH TẾ HUYỆN

VAN NINH 40

2.2.1 Chuyén dich co cdu nganh kinh té cdp I 40 2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp IL 46

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE CO CAU VA CHUYEN DICH CO CAU

NGANH KINH TE HUYEN VAN NINH, 33

2.3.1 Những thành tựu 53 2.3.2 Những hạn chế “

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 55

Kết luận chương 2 $7

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU

NGÀNH KINH TẾ HUYỆN VẠN NINH HIỆN NAY 58

3.1 CAN CU DE XAC DINH GIAI PHAP CHUYEN DICH CO CAU

NGANH KINH TE HUYEN VAN NINH 58

3.1.1 Về quan điểm phát triển 58 3.1.2 Về mục tiêu phát triển 59

3.2 GIẢI PHÁP THUC ĐÂY CHUYÊN DỊCH CƠ CAU NGANH KINH TE,

HUYỆN VẠN NINH 6

3.2.1 Giải pháp thúc đầy chuyển dịch cơ cầu ngành kinh tế cấp L 3 3.2.2 Giải pháp thúc đầy chuyển dich cơ cầu ngành kinh tế cấp II 66

Trang 7

bảng

¿¡ |©Atisinxuất(GTSX) ngành inh tE theo gi so sinh] năm 2010 giai đoạn 2013-2017

;a_ |Chuyếndịchcơeẫungànhkinh tếtheogiásosánhgial | , doan 2013-2017

33, _ |S lao ding dang Tam vige phan eo ngành kinh tế vàty | „, lệ lao động đã qua đảo tao

3.4, _ [Chuyến địchcơcẫu ngành kinh tế theo lao động giải “ doan 2013-2017

2s |Chuyếndịchcơeiugidtisảnxuấtưongnộibôngành | ,„ nông nghiệp giai đoạn 2013-2017

Giá trĩ sản xuất nông nghiệp thuần theo giá so sánh giai

76 | goan 2013-2017 ` 2z |GIAị sản xuất lâm nghệp theo giá so sinh giai đoạn

2013-2017

2s |Gl00isản xuất thủy sàn theo giá so sinh giảiđoạn 2013: , 2017

3 9, | Chun dich oo edu gid ti san xu trong n6ib6 nganh | công nghiệp giai đoạn 2013-2017

2-10 [Chuyên dich cơ cầu trong nội bộ ngành dich vụ s 2-11 [Giá trì sản xuất trong nội bộ ngành nông lâm thủy sản 86 3 1p, [Wik tsin nut cng nghigp theo gid so sinh 2010 chia | Q

theo ngành công nghiệp

2-13 [Giá trị sản xuất rong nội bộ ngành thương mại - dịch vụ | "87

Trang 8

hình vẽ

+¡ |©Øệungìnhkinh tế theo sản lượng huyện Vạn Ninh s giai đoạn 2013-2017

+2 |CØcẫu ngành kính tế theo lao động huyện Vạn Ninh giá |_ „

'đoạn 2013-2017

Trang 9

tỷ trọng, vị trí tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ôn định

hợp thành Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành của nền kinh tế, phản ánh phần nào

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân công lao động xã hội Chuyển dich cơ cấu kinh tế nói chung va cơ cấu kinh tế theo ngành nói

riêng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bắt biến mà luôn trong trạng thái vận động, biến chuyển không ngừng, bên cạnh đó ln có

sự giới hạn về nguồn lực của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, vì vậy để tìm ra lĩnh vực nào cần được ưu tiên cũng như cách thức duy trì hợp lý cơ cấu theo tỷ lệ, cần thiết phải nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế nhằm thúc đẩy một cách hiệu quả và nhanh chóng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế

Có thể thấy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một vấn đề rất được

{quan tam bai các nhà nghiên cứu vả các nhà hoạch định chính sách Đã có rất nhiều nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới về chủ đề này, tuy nhiên các

nghiên cứu trên đều chủ yếu tập trung vào nền kinh tế quốc gia hoặc các vùng

lãnh thổ, các tỉnh thành lớn Bởi vì ln tồn tại sự khác nhau về điều kiện tự

nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội, phương thức sản xuất của mỗi địa phương,

do đó việc định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng và xây

dưng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng mang tính đặc thù

và phải dựa trên cơ sở chiến lược phát triển vùng miền

Vạn Ninh là huyện đồng bằng ven biển nằm về phía bắc tỉnh Khanh Hoa,

phía nam đãy Đèo Cả - Vọng Phu Phía đông huyện Vạn Ninh giáp biển

Đông, pl

Trang 10

Điền, huyện có nhiễu hồ, đập nước như Đồng Điền, Suối Sung, Hoa Sơn, Hải Triều Bờ biển Vạn Ninh dài khoảng 60 km, có nơi núi lan sát ra biển Tông,

dan sé ca huyện 133.125 người (tính đến năm 2017), mật độ dân số 237

người km,

Từ khi Đổi mới đến nay cơ cấu kinh tế huyện Vạn Ninh vẫn chưa thốt khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ mặc dù đã có những chuyển biến tích cực:

nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn (54,97%, số liệu năm 2017), chưa có sự phát triển đa dạng, phong phú các ngành nghề Việc cơ cấu kinh tế bắt hợp lý

dẫn đến năng su:

lao động đạt hiệu quả thấp, chưa khai thác và tận dụng

được hết mọi tiềm năng của địa phương

“Trong vấn đề định hướng phát triển kinh tế của huyện đã xác định “Phá:

triển Vạn Ninh trở thành vàng kinh tế trọng điểm phía bắc của tính Khánh

Hịa đi đôi với việc bảo tần hệ sinh thái tự nhiên Tập trung khai thác tốt tiém năng, lợi thé, huy động tối đa các nguằn lực cho đầu tư phát triển; đẩy mạnh

tắc độ tăng trưởng kinh tễ trong giai đoạn 2016-2025 và tạo đột phá trong

giai đoạn 2026-2030 Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

theo hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp Phát triển kinh tế theo

"hướng mở, tăng cường các mồi quan hệ họp tác đối ngoại, chủ động hội nhập quốc té” Do đó chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là nhiệm vụ quan trọng

trong giai đoạn hiện nay của huyện Việc xác định cơ cấu kinh tế nào cho hợp

lý, tạo cơ sở để phân bổ lại nguồn lực một cách hiệu quả, tận dụng hết các

Trang 11

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Khái quát được lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế địa

phương;

~_ Đánh giá được tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Van

Ninh, tinh Khánh Hòa;

~ Kiến nghị được các giải pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa thời gian tới

3, Đối tượng và phạm vì nghiên cứu

~_ Đối tượng nghiên cứu: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Vạn

Ninh, tỉnh Khánh Hòa ~_ Phạm vi nghiên cứu:

(1) Nội dung:

‘Tap trung nghiên cứu xu thế và những thay đổi cơ cấu ngành kinh tế cấp 1, nội bộ các ngành hay cơ cấu ngành kinh tế cấp II, sự thay đổi cơ cấu lao động trong nền kinh tế

(2) Thời gian:

"Thời gian nghiên cứu từ 2013-2018;

"Thời gian có hiệu lục của các giải pháp đề xuất là 2019-2025 (3) Khu vực và không gian nghiên cứu:

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện;

Địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 12

cdịch cơ cấu ngành kinh tế với những điểm tích cực và hạn chế, đồng thời kiến

nghị các giải pháp để thúc đẩy vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại

địa phương

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin và số liệu: dữ liệu và thông tin được sử cdụng trong luận văn là nguồn dữ liệu và thông tin thứ cắp, được thu thập từ:

> Chỉ cục thống kê huyện Vạn Ninh; Chi cục thuế huyện Vạn Ninh; dữ

liệu từ báo cáo tỉnh hình kinh tế - xã hội của UBND huyện Vạn Ninh qua các

năm Các số liệu giá trị sản xuất hay vốn đầu tư được tính theo giá hiện hành hoặc giá cố định 2010 và đơn vị là triệu đồng/tÿ đồng Lao động đo bằng số người và ở đây chỉ tính số người làm việc trong nên kinh tế;

> Cac tài liệu thông tin đã được công bố trên các tạp chí, giáo trình, báo,

để tài và cơng trình khoa học trong và ngoài nước;

> Các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế xã hội của UBND huyện,

Phịng Tài chính kế hoạch huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa;

>

"Phương pháp phân tích số liệu: chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thống kê Các phương pháp bao gồm:

> Phương pháp diễn dịch trong suy luận: tức là nghiên cứu tiến hành

xem xét tình hình tăng trưởng kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa từ khái quát đến cụ thể Trên cơ sở

đó, nghiên cứu sẽ phân tích những thành cơng, mặt hạn chế cùng với các nguyên nhân của hạn chế trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của địa phương,

Trang 13

toán học và bảng thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mô tả hiện

trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa

trong những điều kiện thời gian cụ thể;

© Phương pháp số bình quân, số tương đối, phân tích tương quan, phương pháp dãy số thời gian để phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa

Cơng cụ xử lý số liệu:

Việc xử lý và tính tốn các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến

hành trên máy tính theo phần mềm Excel 5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung luận văn bao gồm ba chương:

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYÊN DICH CO CAU

NGANH KINH TE

CHUONG 2: THUC TRANG QUA TRINH CHUYEN DICH CO CAU NGANH KINH TE HUYEN VAN NINH

CHUONG 3: GIAI PHAP THUC DAY CHUYEN DICH CƠ CÁU NGANH KINH TE HUYEN VAN NINH HIỆN NAY

6 Téng quan nghiên cứu

6.1 Tình hình nghiên cứu trên thế gi

Cơ sở lý luận cơ bản của dé tai được dựa trên các nghiên cứu đầu ngành

về những vấn đề mang tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như

các mơ hình về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 14

tăng thu nhập) [4]

‘A Fisher (1935) đã chỉ ra quy luật tăng năng suất lao động, theo đó, cùng

với xu thế phát triển của khoa học công nghệ, khi nền kinh tế phát triển, ngành

nông nghiệp dễ có khả năng thay thể lao động nhất và tỷ trọng lao động có xu

hướng giảm xuống Ngành cơng nghiệp khó có khả năng thay thể lao động hơn do tính chất phức tạp hơn và tỷ trọng lao động công nghiệp sẽ tăng dần Ngành dịch vụ được cho là khó có khả năng thay thể lao động nhất vả tỷ lệ lao động

trong ngành dich vụ cũng có xu hướng tăng nhanh nhất [17] mô hình tăng trưởng kinh tế, Rosenstein Rodan (1943) đưa ra lý

thuyết “The Big Push” - phiên bản đầu tiên của lý thuyết tăng trưởng cân đồi

Ong cho ring dé thực hiện công nghiệp hóa nhanh chóng, đối với các nước

kém phát triển và đang phát triển, cần thiết phải có một cú hích lớn từ sự phối

hợp của chính phủ và tồn bộ cơ cấu cơng nghiệp, phải có sự đầu tư vốn ở mức quy mơ lớn và tồn diện Để nền kinh tế thoát khỏi cái bẫy cân bằng ở mức thấp và hướng tới tăng trưởng nhanh và bền vững, trong cùng một thời điểm cần phải đầu tư nhiều nơi với một lượng nhiều hơn bình thường Lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp cần phải được sử dụng cho cơng nghiệp

hóa, từ đó tăng thu nhập cho người lao động và họ có thể sử dụng một phần

để mua hàng hóa sản xuất trong nước từ q trình cơng nghiệp hóa [27] Khơng đồng tình với quan điểm ủng hộ lý thuyết phát triển cân đối, Hirschman (1958) cho rằng các nguồn lực hạn chế nên được tập trung ưu tiên

phát triển ở chỉ một số lĩnh vực có khả năng dẫn đất và thúc đầy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Chúng là các lĩnh vực, khu vực quan trọng và có

Trang 15

hoặc can thiệp thị trường là điều cằn thiết [18]

Arthus Lewis (1954) dé cp dén sy phat triển ở các nước nghèo có tỷ

trọng nông nghiệp lớn trong lý thuyết nhị nguyên Ông cho rằng có hai khu vực với tính chất khác biệt cùng song song tổn tại trong những nên kinh tế này: sự trì trệ của khu vực nông nghiệp lớn với đặc trưng năng suất lao động rất thấp, thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và thiếu việc làm trong khi lao động dư thừa; sự hiện đại ở khu vực công nghiệp nhỏ với đặc trưng năng suất lao động

cao, thu nhập cao,

cao cùng khả năng tự tích luỹ Vì bị hấp dẫn bởi

mức lương cao hơn, cùng với tính chất én định vì nguồn cung lao động cao nên lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp sé di chuyển sang khu vực

công nghiệp chế biến ~ ché tạo Vì vậy, theo Lewis các quốc gia đang phát

triển bằng mọi giá cẳn phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại nhằm thu

hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang, từ đó giải quyết tình trạng thất nghiệp và thức đầy nền kinh tế tăng trưởng nhanh [23]

Rostow (1960) đưa ra 5 giai doạn trong mơ hình các giai đoạn phát triển

kinh tế gồm: xã hội truyền thống (tự cung tự cấp, hàng đổi hàng, nông l8); giai đoạn cắt cánh (cơng nghiệp hóa, đầu tư tăng, thay đổi giá trị tăng trưởng

nghiệp); giai đoạn chuyển tiếp (chuyên môn hóa, thặng dư, cơ sở hạ

vùng); giai đoạn trưởng thành ( đa dang hóa, đổi mới, ít phụ thuộc vào nhập

khẩu, dau tư) và cuối cùng là giai đoạn tiêu dùng cao (theo định hướng người

Trang 16

giữa các ngành trong nội bộ ngành công nghiệp và cuối cùng là mơ hình mơ

tả q trình ngành cơng nghiệp từ các nước tiên tiến dịch chuyển sang các

nước đang phát triển trong giai đoạn bắt kịp Theo ông, cơng nghiệp hóa là một q trình địi hỏi sự điều chỉnh liên tục trong cơ cấu công nghiệp, cụ thể là quá trình dịch chuyển từ công nghiệp nhẹ, vốn đầu tư ít sang nhóm ngành

công nghiệp năng và công nghiệp hóa chất, sau đó là công nghiệp điện tử và các ngành mang hàm lượng công nghệ cao [15]

Moshe Syrquin (1988) mô tả ba giai đoạn của quá trình chuyển dich cơ

cầu kinh tế thời kì hiện đại, bao gồm: sản xuất sơ cấp, cơng nghiệp hóa và nền kinh tế phát triển Ở giai đoạn ban đầu, tỷ trọng nông nghiệp trong giá trị gia

tăng lớn, tăng trưởng tổng thể chậm, tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động

khá cao, tỷ lệ tích lãy tư bản thấp dẫn đến tỷ lệ đầu tư khá khiêm tốn Sang giai

đoạn cơng nghiệp hóa, tâm hấp dẫn của nền kinh tế có sự dịch chuyển ra khỏi sản xuất sơ cấp sang khu vực chế biến Sự gia tăng năng suất lao động kết hợp

với dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, tạo nên sự

tăng tốc của tăng trưởng Sang giai đoạn ba, những đặc điểm nỗi bật phải kể

tục tăng trưởng, khu vực chế tạo giảm tỷ trọng trong GDP, khu vue dich vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cầu GDP và cơ cấu lao động, trở thành khu vực quan trọng nhất của nền kinh tế [29]

Justin Yifu Lin (2010) đưa ra lý thuyết cơ cấu kinh tế mới, trong đó nhắn mạnh cần phải lưu ý đến lợi thé cạnh tranh của nền kinh tế đẻ chú trọng đầu tư

những ngành mũi nhọn, dịch chuyển nguồn vốn từ các khu vực năng suất thấp, đến những nơi có năng suất cao Nhà nước vừa phải tôn trọng cơ chế thị trường,

Trang 17

thuyết cũng đã có nhiều cơng trình đi sâu vào phân tích thực trạng vẻ vấn đẻ chuyén dich cơ cầu kinh tế của các quốc gia

Trong mơ hình kinh tế hai khu vực, dựa vào bối cảnh cụ thể của các nước đang phát triển thuộc khu vực châu Á gió mùa với tính chất thời vụ rất

rõ nét của sản xuất nông nghiệp là đặc trưng cơ bản, Hany T Oshima (1989)

đã nêu ra những quan điểm mới về mối quan hệ nông nghiệp - cơng nghiệp trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ chỗ nông nghiệp chiếm ưu thế sang nền kinh tế công nghiệp Mục tiêu giai đoạn đầu là giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp bằng cách tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi, thông qua biện pháp đa dạng hóa sản xuất và tăng cường đầu

tư nông nghiệp Giai đoạn tiếp theo, thông qua đầu tư phát triển đồng thời cả

nông nghiệp và công nghiệp nhằm hướng tới tạo việc làm đầy đủ Ở giai đoạn

cuối cùng, để giảm bớt cầu lao động ở giai đoạn hai, cần phải tập trung phát

triển các ngành kinh tế hướng theo chiều sâu [26]

"Nhung Điện Tân (2003) đã chỉ ra những vấn đề đáng chú ý trong chuyển

dịch cơ cấu kinh tế của xã hội Trung Quốc, cụ thể hơn là phát triển nông

kinh

nghiệp theo chiều sâu: khuyến khích phát triển các thanh pl trong nông nghiệp, nông thôn; tập trung đầu tư khoa học, công nghệ; đa dạng hóa sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi theo hướng xuất khẩu; điều chỉnh cơ cấu kinh

tế nông nghiệp theo hướng hội nhập, tăng cường ý thức về thương hiệu Từ

đó ngồi việc nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp còn là việc giảm

ddan điện tích đất canh tác để sử dụng cho các mục đích khác hoặc cho tương

Trang 18

El-Hadi-Bah (2008) đã chỉ ra cách thức phát triển - mà dịch chuyển cơ

cấu là một trong những minh chứng điển hình - sẽ quyết định mức độ phát

triển Sự khác biệt về cách thức phát triển là nguyên nhân dẫn đến sự khác

biệt lớn về thu nhập cũng như mức độ phát triển của các nước đang phát triển

so với các nước phát triển trên thể giới [16]

6.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

'Bộ Kế hoạch và đầu tư (2010), Tuyến tập những cơng trình nghiên cứu vẻ phát triển, cung cấp tài liệu tham khảo về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ~ xã hội và chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020 Cuốn sách bao gồm các vấn dé trọng tâm như: phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực, chiến

lược phat trién đất nước; nông nghiệp, nông thôn; dịch vụ; xuất nhập khâu, kết

cầu hạ tầng; khoa học - công nghệ; định hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nguồn nhân lực; phát triển các khu kinh tế ven biển và cửa khẩu,

vùng kinh tế trọng điểm, các hành lang kinh tế, đô thị hóa gắn với tăng trưởng

kinh tế, phát triển kinh tế biển, Đây là công trình nghiên cứu điển hình về

các ngành kinh tế, tập trung đánh giá từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc ân và đánh giá tổng thể cấu trúc kinh tế, phần nào nêu bật được những thành tựu cũng như hạn chế trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt

‘Nam trong thời gian qua [1]

Bùi Tất Thắng (2006) phân tích các nhân tố mới ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như: các nhân tố đầu vào của sản xuất (các nguồn lực thuộc về tự

nhiên, con người, tài chính ), các nhân tổ đầu ra của sản xuất (dung lượng thị

trường, thói quen tiêu dùng, các nhân tố về cơ chế chính sách của Nhà nước ) Qua đó đặt ra tính cấp thiết của nhu cầu rút ngắn quá trình cơng

nghiệp hóa để nền kinh tế Việt Nam có thể di tit, đón đầu, tăng trưởng vượt

Trang 19

kinh tế theo cơ cầu GDP và cơ cấu lao động, những chỉ tiêu đánh giá quá trình

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, phân tích những động thái mới của thị trường để từ đó định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của

huyện Vạn Ninh [13]

Trần Anh Phương (2009) khẳng định chuyên dịch cơ cấu kinh tế là con

đường nhanh chóng đưa nước ta ra khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát triển

Tác giá đã chỉ rõ những mâu thuẫn, bắt cập như chậm tiến độ, ảnh hưởng của bối cảnh suy thối tồn cầu, hệ thống chính sách chưa thể phát huy mạnh mẽ Trên cơ sở đó tác giả đã kiến nghị các giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ mới: giảm lao động nông nghiệp, đầu tư phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp; hình thành các vùng kinh tế dựa trên ưu thể, tiềm năng của vùng, gắn với nhu cầu của thị trường; tăng tích lũy dân cư; phải gắn liền q trình đơ thị hóa, q trình hình

thành các trung tâm kinh tế thương mại với vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ; giải quyết việc làm, hạn chế tình

trạng thất nghiệp, vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo định hướng tiến tới phát triển bền vững kết hợp bảo vệ môi trường [9]

Bùi Quang Bình (2010) nhắn mạnh cần phải chú trọng đến chất lượng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo chiều sâu, chuyển dẫn từ cơ

cấu công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và nông nghiệp thành địch vụ, công

nghiệp - xây dựng và nông nghiệp Cụ thể là tập trung phát triển dịch vụ, ưu

tiên phát triển mạnh ngành vận tải kho bãi, hương mại du lịch, tải chính, y tế - giáo dục và nhà ở, phát tiển các ngành công nghiệp có hàm lượng cơng

nghệ cao, ít ơ nhiễm, cần ít tài nguyên đất đai và lao động như công nghệ

thông tỉn, công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, tự động hóa phát triển nông - lâm - thủy sản theo hướng áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với mơi

trường Bên cạnh đó, cẳn tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tằn;

Trang 20

nguyên đất đai để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế; hoàn thiện môi

ich thủ tục hành chính, mình bạch thơng tin quản lý; chú trọng đầu tư, nghiên cứu phát triển khoa học

trường kinh doanh: cải thiện cơ chế chính sách, cải

cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao [2]

Phan Văn Thăng và cộng sự (2012) cho rằng việc thực hiện chính sách

cơ cấu kinh tế có hiệu quả hay khơng có liên quan đến tính chất đa chiều của

quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế: trên phương diện kỹ thuật lẫn trên phương diện tổ chức - kinh tế và kinh tế - xã hội Chính sách cơ cấu kinh tế

vì thể có liên quan một cách hữu cơ với các chính sách khác của nhà nước

sách về

trong việc quyết định các tỷ lệ cơ cấu cơ bản của nẻn kinh tế CI

cơ cầu kinh tế được sinh ra từ nhiều loại khác của chính sách cơng và có chức

năng riêng của mình Mục đích của chính sách cơ cầu kinh tế là bảo đảm sự

chuyển biến cơ cấu kinh tế cần thiết, có nghĩa là khả năng của nền kinh tế

thực hiện tái sản xuất bằng phương pháp hiện đại hóa các nền tảng cơ sở về công nghệ, tổ chức và xã hội Nhóm tác giả đã đề xuất một số chính sách đối

với vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế như: tái cấu trúc nội bộ các ngành kinh tế, tìm ra phương thức sản xuất hiệu quả nhất, cấu trúc lại thị trường để tạo ra sự đồng nhất giữa thị trường, xuất khẩu và thị trường nội địa; tái cấu trúc hệ thống các doanh nghiệp, hỗ trợ

các doanh nghiệp đứng vững trước tỉnh hình “thi trường sảng lọc”, tuy nhiên

cần thận trọng không để xảy ra tình trạng mắt tiền cho những doanh nghiệp có 'thói quen sống nhờ bao cấp; tái cơ cấu đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu tư sang

hướng theo chiêu sầu vào công nghệ và kỹ (huật cao [12]

Nguyễn Đình Cung (2013) chỉ ra vấn đề khi chuyển đổi mơ hình tăng

trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tong giai đoạn hiện nay về bản chất chính là phân bổ lại nguồn lực và thay đổi động lực tăng trưởng kinh tế, từ

Trang 21

chiều sâu, không chỉ mở rộng quy mô mà phải hướng đến tính hiệu quả, nâng

cao chất lượng và đảm bảo tính bền vững Nâng cao năng suất lao động, khai

thác các nguồn lực theo chiều sâu để thay thế từng phần số lượng tài nguyên

thiên nhiên, lao động, đầu tư Muốn đạt được những mục tiêu trên, về chính

sách, để cơ chế thị trường được vận hành tốt và phát huy đầy đủ hiệu lực

trong huy động và phân bổ nguồn lực, cần cải thiện và nâng cao chất lượng của môi trường kinh doanh Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là quá trình đổi mới động lực thúc đầy, khuyến khích sự phân bố nguồn lực đến những nơi có hiệu quả sử dụng cao hơn, cùng lúc, buộc các nhà đầu tư, các doanh nghiệp

phải đổi mới cách thức quản lý và sử dụng nguồn lực để nâng cao năng

suất

L, nâng cao hiệu quả cũng như năng lực cạnh tranh Có thể nói rằng khởi đầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là thay đổi thẻ chế, chính sách, tạo lập hệ thống động lực phủ hợp, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng [3]

Nguyễn Thị Nguyệt (2014) đưa ra một số giải pháp cho quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam như: hiện đại hóa nơng nghiệp, tập trung những,

sản phẩm có lợi thế so sánh và giá trị gia tăng cao, tạo tích lũy về tư bản; hiện

dai hóa cơng nghiệp tập trung một số phân ngành chính như tự động hóa, cơ khí, điện tử, tạo điều kiện hiện dai hóa các ngành nông nghiệp và sau đó là

dịch vụ Điều chỉnh cơ cấu ngành theo hướng chuyển từ ngành thâm dụng lao động sang ngành thâm dụng công nghệ và vốn Đẩy mạnh hình thức đảo tạo

nghề, khuyến khích liên kết hợp tác giữa các tổ chức giáo dục, từ đó phát triển

nguồn nhân lực có trình độ cao Phát triển nền kinh tế trỉ thức là ưu tiên hàng

đầu, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động khoa học và công nghệ, ưu tiên sản phẩm nghiên cứu có tính chất ứng dụng; hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ [8]

Bùi Đức Hùng, Hoàng Hồng Hiệp (2015) tiền hành ước lượng các hệ số đóng góp của vốn và lao động trong mô hình tăng trưởng kinh tẾ của vùng

Trang 22

nhân tổ vốn vào tăng trưởng kinh tế vùng Nam Trung Bộ thấp hơn hệ số đóng,

góp của nhân tố lao động, tức nền kinh tế của vùng vẫn đang ở giai đoạn đầu của quá trình tích lũy vốn cho phát triển; hiệu quả sử dụng vốn thắp; nền kinh

tế thâm dụng lao động trình độ thấp, thâm dụng lao động quá mức; cơ cấu kinh tế còn lạc hậu và tồn đọng nhiều bắt hợp lý trong cơ cấu ngành kinh tế

của cả vùng Từ đó kiến nghị những giải pháp về chính sách nhằm thúc đây quá trình chuyển địch cơ cấu ngành kinh tế của vùng, như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải thiện chất lượng hệ thống giáo dục và đảo tạo các cấp, chú trọng công tác đảo tạo nghề; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư công mà trước hết là từ nguồn ngân sách nhà nước; tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ gắn với hiệu quả và chất lượng các khoản đầu tư Có thể nói, cơng nghệ trong giai đoạn hiện nay có thể được xem là trụ cột quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo chiều sâu, hướng đến tăng trưởng xanh, bén vững [5]

Để tài có sự tiếp thu những thành tựu của các nghiên cứu đi trước trong

cùng lĩnh vực, đồng thời có sự kết hợp và bổ sung để phù hợp với điều kiện

hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng, từ đó

xây dựng một chiến lược cơ cấu ngành mang tính tổng thể Trên cơ sở đó,

trong giai đoạn hiện tại cần ưu tiên phát triển những ngành cần lượng ví

tư ít, sử dụng nhiều lao động để giải quyết vấn đi nghiệp trước

định hướng xuất khâu cao làm chủ lực; mặt khác lựa chọn một số lĩnh vực có

triển vọng thành những ngành có sức cạnh tranh cao trong tương lai nhằm hỗ

trợ một cách mạnh mẽ, kiên trì, liên tục dé tao bước ngoặt của sự chuyển dich cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tương

Trang 23

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE CHUYEN DICH CO CÁU NGÀNH

KINH TẾ

1.1 NHUNG VAN ĐÈ CHUNG VE CO CAU VÀ CHUYEN DỊCH CƠ

CẤU KINH TẾ

1.1.1 Những vấn đề chung về cơ cấu kinh tế

Khái niệm cơ cấu là một phạm trù triết học được dùng để biểu thị cấu

trúc bên trong, mỗi quan hệ và tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ

thống Cơ cấu được xem như một tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định Cơ cấu là thuị

một hệ thống, do đó, khi nghiên cứu vấn đẻ cơ cấu phải đứng trên góc nhìn

của hệ thống,

Cơ cấu kinh tế được định nghĩa là tổng thể những mối quan hệ về số

lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và

trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Tại một thời điểm nào đó, tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng lao động, trong GDP hay trong tổng vốn của nên kinh tế chính là biểu hiện của mối quan hệ về số lượng giữa các bộ phận cấu thành [4]

Các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế trước hết phải kể đến là các yếu tố của quá trình tái sản xuất bao gồm các khâu: sản xuất - phân phối - lưu thông ~ tiêu dùng; các yếu tố của lực lượng sản xuất trong mối quan hệ tác động của sản xuất, gắn liễn với điều kiện không gian và thời gian nhất định, bao gồm cả

những mối quan hệ về số lượng và chất lượng Do đó, cơ cấu kinh tế không chỉ biểu hiện ở mối quan hệ tỷ lệ mà quan trọng hơn là mồi quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận hợp thành ấy Sự phụ thuộc lẫn nhau và làm tiền đẻ cho

Trang 24

Tĩnh vực sản xuất hoặc diễn ra gián tiếp thông qua những kênh lưu thông phức

tạp Các yếu tố kinh tế trên bao giờ cũng đặt trong mối quan hệ nhân quả tác

động lẫn nhau không những Nếu xem xét trong mối quan hệ giữa các yếu tố

đó theo thời gian sẽ phản ánh mối liên hệ về chất lượng mà thực chất là sự

chuyển dịch cơ cấu [1]

Cơ cấu kinh tế bao gồm các đặc trưng chủ yếu sau đây:

+ Cơ cấu kinh tế hình thành một cách khách quan do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân công lao động xã hội Trong từng thời kỳ, một cơ cầu kinh tế mới của từng ngành, từng vùng và của quốc gia ln mang tính kế thừa một cơ cấu kinh tế của thời kỳ trước Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội, về hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt về

eơ cầu của mỗi vùng, mỗi nước Chính vì thể sẽ khơng có một cơ cầu chung

cho mọi phương thức sản xuất, mọi vùng kinh tế hoặc đại diện chung cho

nhiều nước khác nhau Mỗi quốc gia, mỗi vùng miễn có thể và cần thiết phải

lựa chọn một cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử + Cơ cấu kinh tế luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn và gắn liền với quá trình phát triển khơng ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, cách mạng công nghệ thông tin cũng như bản thân các yếu tố đầu vào của nên kinh tế và mối quan hệ giữa chúng Sự vận động biến đổi đó là do tác động của các quy luật kinh tế - xã hội và nhu cầu phát triển của văn minh nhân loại Cơ cấu cũ chuyển dịch dần dần và hình thành cơ cấu mới tiến bộ hơn Cơ cấu mới ra đời thay thế cơ cấu cũ, và rồi theo thời gian, các yếu tố hợp thành cơ cấu mới vận động và phát triển không ngừng, làm cho cơ cấu

Trang 25

Cơ cấu kinh tế không phải là một hệ thống tĩnh bắt biến mà luôn ở trạng

thái biển đổi, vận động không ngừng Vì thế, cần phải nghiên cứu các qui luật

khách quan, phải thấy được sự vận động phát triển của lực lượng sản xuất xã

hội để có thể xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với những mục tiêu

chiến lược kinh tế xã hội của từng thời kỳ lịch sử nhất định [1]

Ln có sự kết hợp hài hòa giữa các bộ phận trong một cơ cấu kinh tế hợp lý, từ đó cho phép khai thác một cách tối đa, hiệu quả các nguồn lực của đất nước, của vùng miền, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và phát triển ôn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chat, van hod tinh than

của người đân

'Cơ cấu kinh tế có thể được phân chia thành:

+ Cơ cấu ngành kinh tế: là số lượng các ngành kinh tế được hình thành và mỗi quan hệ giữa các ngành đó với nhau, được thể hiện bằng vị trí và tỷ

trọng của chúng trong tống thể nền kinh tế quốc dân Vì được phát triển theo mối quan hệ cung cầu trên thị trường, theo tổng cung và tổng cầu của nền

kinh tế nên có thể nói cơ cấu ngành kinh tế có vai trị quyết định trong cơ cấu

kinh tế

+ Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật Tại Việt Nam, dựa trên cơ sở 3 chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân) có thể phân chia cơ cấu kinh tế thành 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiêu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Cơ cấu thành phần kinh tế

đang diễn ra theo chiều hướng phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình

Trang 26

+ Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: là sự phân công lao động xã hội theo lãnh

thổ trên phạm vi cả nước Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ được xem là nhân tố quan trọng hàng đầu để tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế

được phân bố ở vùng Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng lãnh thổ khơng khép

kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn kết với cơ cầu

kinh tế của cả nước trong tổng thể nền kinh tế

1.1.2 Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế tử trạng thái này sang trạng thái khác để phù hợp với môi trường phát triển Thực chất của quá trình trên là sự phát triển không đều giữa các ngành hoặc thành phần, ngành/thành phần nào có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của

nền kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng và ngược lại, ngành/thành phần có tốc độ phát

trin thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng Nếu tắt cả các ngànhhành phần có cùng một

tốc độ phát triển thi tỷ trọng các ngành/thành phần sẽ không đổi, nghĩa là

không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

'Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một q trình tích lũy và thay đổi về lượng đến một mức độ nhất định dẫn đến sự thay đổi về chất Trong quá trình đó cơ cấu kinh tế cũ sẽ xảy ra sự thay đổi dần dần để chuyển thành cơ cấu

kinh tế mới Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhỉ

tổ, trong đó có sự tác động trực tiếp vả gián ti

yếu it quan trọng của yếu

chế Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều gây hại đến nền kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất thiết phải

q trình nhưng khơng phải vận động tự phát và tuân theo các bước tuần tự,

là một

mà ngược lại, các nhà lãnh đạo, quản lý bằng nhân thức xa rộng và sự am

hiểu thực tế sâu sắc hồn tồn có thể tạo ra các tiền đề, tác động và kích thích

Trang 27

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý là sự chuyển dịch sang một cơ cấu kinh tế có khả năng tái sản xuất mở rộng, phản ánh được năng lực sử dụng,

khai thác các nguồn lực và phải phù hợp với các xu hướng, các quy luật của thời đại

Vi thế có thể quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi

theo thời gian của các bộ phận cấu thành của nền kinh tế từ trạng thái và trình

độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp với sự phát triển kinh tế -

xã hội và các điều kiện vốn có nhưng khơng lặp lại trạng thái cũ Vì thế mà cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất và là cơ sở để so sánh các giai đoạn

phát triển [2]

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình tắt yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là trong quá trình hội nhập quốc tế

1.1.3 Ý nghĩa và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế

« Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

~ Khai thác hiệu quả thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng,

tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã được vạch ra trong chiến lược phát triển của đắt nước, của địa phương;

~ Tạo điều kiện mở đường, thúc đấy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đây phân công lao động phát triển giữa các ngành, vùng lãnh thổ và thành

kinh

~ Khai thác đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả nhất các nguồn lực phát triển,

phát huy lợi thể so sánh, cho phép tạo ra các cực tăng trưởng nhanh;

~ Là tiền đề thúc đây nền kinh tế nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế

trong khu vực và thể giới

Như vậy có thế thấy việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý và thúc đây

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan

Trang 28

b Xu thế chuyển dịch chung của nền kinh tế

> Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: chuyển dịch theo hướng cơng

nghiệp hóa - hiện đại hóa:

~ Giảm tỉ trọng khu vực Ï (nông - lâm - thủy sản),

~ Tăng tỉ trọng khu vực I, II (công nghiệp - xây dựng, dịch vụ) > Chuyển dịch cơ cấu thành phần kính tế:

~ Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước nhưng giá trị tuyệt đối vẫn tăng Kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nẻn kinh tế ở các ngành cơ sở hạ tầng, thông tin truyền thông

~ Khu vực kinh tế ngoài nhà nước: chiết phần kinh tế

tỉ trọng lớn trong cơ cấu thành

~ Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: xu hướng tăng tỉ trọng, có

Vai trị ngày cảng quan trong,

> Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ:

~ Hình thành được các vùng chuyên canh, khu công nghiệp, khu chế

xuất,

~ Trên cả nước hình thành bốn vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ;

+ Vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung;

Nam;

+ Vùng kinh tế trọng điểm phí

+ Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cứu Long

1.2 NOI DUNG CHUYEN DICH CO CAU NGÀNH KINH TẾ

1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp L

“Các ngành kinh tế cấp I của Việt Nam theo Tổng cục Thống kê bao gồm

nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Đây cũng chính là ba ngành lớn nhất và tạo ra toàn bộ sản lượng và GDP của nền kinh tế Tỷ

Trang 29

kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế giúp phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh

tế

Mối quan hệ giữa các ngành trong nén kinh tế được biểu hiện thông qua

vị trí của mỗi ngành trong nên kinh tế, tức là thứ tự của các ngành thế nào,

ngành nào giữ vi tri chủ lực, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng GDP của nền

kinh tế Giữa các ngành có mối quan hệ tác động qua lại, trao đổi và sử dụng đầu ra của ngành này như yếu tổ sản xuất đầu vào cho ngành kia trong nền

kinh tế

Lý thuyết Kinh tế phát triển đã khẳng định rằng cấu trúc ngành kinh tế

liên tục thay đổi từ năm này qua năm khác sao cho phủ hợp với các điều kiện

của nền kinh tế Vì vậy trong chừng mức nào đó cơ cấu ngành kinh tế phản ánh các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Nguyên nhân là do cơ cấu ngành

kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như điều kiện tự nhiên, nguồn nhân

lực, vốn, công nghệ, thị trường và chính sách Cho dù phân chia theo cách nào

thì sự hình thành và thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của mỗi nước hay địa phương đều có điểm chung là phụ thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố này

Trong quá trình phát triển kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế luôn chuyển dịch theo một xu hướng nào đó qua đó thay đổi trình độ phát triển kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế được thị bằng sự thay đổi tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung hay sự thay đổi tỷ trọng các nhân tổ sản xuất phân bổ cho từng ngảnh Sự thay đổi

theo thời gian này sẽ phản ánh sự thay đổi và dịch chuyển từ trạng thái và

trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp với các điều kiện vốn có và sự vận động, phát triển của kinh tế - xã hội

Trang 30

>_ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải theo đúng mục tiêu, đảm bảo sự

‘6n dinh va tao điều kiện dé nên kinh tế phát triển đạt hiệu qua cao hon; >_ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải phù hợp với khả năng cung ứng

và sự phát triển của nền kinh tế hướng tới xuất khẩu và của các quan hệ hợp tác quốc tế;

> Chuyén dich co cấu ngành kinh tế phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, phải đảm bảo được tính hiệu quả cả trước mắt và về lâu dài; phải hài hòa giữa hai yếu tố cục bộ và tổng thể nền

kinh tế,

*>_ Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có thể diễn ra một cách tuần tự hoặc đột biển hay nhảy vọt tùy theo từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

“Trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động

xã hội, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, cơ cấu

ngành kinh tế không ngừng biến đổi và ngày cảng phức tạp hơn với phạm vi và cường độ thay đối cơ cấu mang những đặc điểm riêng biệt theo từng giai

đoạn phát triển Xu hướng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong đài hạn theo lý luận kinh tế là sự phát triển trải qua hai thời kỳ có xu hướng nỗi bật trong sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế như sau:

Thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế mà nhiệm vụ trung tâm là cơng nghiệp hóa nền kinh tế, nét đặc trưng là cơ cấu ngành kinh tế có sự biến đổi mạnh mẽ, đặc biệt là vị trí của hai ngành công nghiệp và nơng nghiệp có những thay đổi căn bản Một cơ cấu kinh tế nền tảng trong đó cơng nghiệp từ chỗ còn yếu ớt trải qua những bước phát triển mới trở nên chiếm vai trị chủ lực; ngành nơng nghiệp, ngược lại, từ chỗ chiếm tỷ trọng

gần như tuyệt đối trong sản xuất ra tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc

Trang 31

sản xuất, giữa các lĩnh vực kinh tế, trước hết là trong hai ngành sản xuất vật

chất là công nghiệp và nông nghiệp, kèm theo đó là các ngành dich vụ thuộc

kết cấu hạ tầng sản xuất phục vụ hai ngành trên

“Trong thời kỷ tiếp theo, nền kinh tế tăng trưởng và phát triển theo chiều

sâu, cơ cấu ngành kinh tế trở nên ổn định hơn vi khả năng phân phối lại các

yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế quốc dân khơng cịn lớn như trước nữa

Lúc này tỷ trọng ngành công nghiệp trong giá trị sản xuất chung tăng chậm lại

hoặc dao động tại chỗ, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm đi với tốc độc chậm hơn trước rất nhiều, trong khi đó tỷ trọng của ngành dịch vụ tăng lên, phản

ánh một giai đoạn mới trong tiền trình phát triển của nền kinh tế

'Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện được thể hiện qua

các tiêu chí sau

~ _ Tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế cấp I;

~_ Mức thay đổi ty trong giá trị san xuất của các ngành trong tổng giá trị

sản xuất của nền kinh tế theo thời gian;

~_ Mức thay đổi tỷ trọng lao động của mỗi ngành so với tổng số lao động của nền kinh tế theo thời gian;

~ - Mức độ chuyên dich co cau kinh tế được lượng hóa bằng hệ số cosọ"

IEEH00100)

cosp

(Sis S$? (to) Dies S?(4))

t

Trong đó: - S(() là tỷ trọng ngành i tai thoi di

t0 được coi là góc hợp bởi 2 vector cơ cấu S(t) va S(t)

Khi đó cosọ càng lớn bao nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu

và ngược lại Khi cosọ = 1 thì góc giữa hai vector này bằng 0 hay hai cơ cấu

Trang 32

đồng nhất Khi eosọ = 0 thì góc giữa hai vector này bằng 90° và các vector co cầu vng góc với nhau Như vậy: 0 < œ < 90

1.22 Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành kinh tế hay chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cắp II

Theo cách phân chia ngành của Tổng cục Thống kê, trong các ngành

kinh

ấp I sẽ có nhiều ngành kinh tế cắp II, chẳng hạn trong ngành nông - lâm - thủy sản có các ngành nông nghiệp nghĩa hẹp (nông nghiệp thuần), lâm

nghiệp và thủy sản Ngành công nghiệp - xây dựng bao gồm công nghiệp và

xây dựng Ngành công nghiệp gồm bốn ngành cấp II, đó là cơng nghiệp khai

khống, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp điện, khí đốt và công nghiệp cung

cấp nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải Ngành dịch vụ gồm nhiều ngành cấp II như thương mại, dịch vụ ăn uống - lưu trú, dịch vụ y tế, giáo dục, giải trí Các ngành này có thể có cấu thành khác nhau tùy theo mỗi địa

phương,

'Cơ cấu nội bộ ngành kinh tế của các địa phương cấp huyện được thể hiện

bằng tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành cắp II trong tổng giá trị sản xuất của ngành cấp I Tỷ trọng của các ngành cấp II sẽ cho thấy tầm quan trọng và mức độ đóng góp của ngành đó trong nền kinh tế Mặt khác, cơ cấu nội bộ ngành cấp 1 có thể được biểu hiện thông qua tỷ trọng của các yếu tổ sản xuất phân bỗ cho từng ngành cấp II Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp II

được thể hiện bằng sự thay đổi theo thời gian tỷ trọng các yếu tố đầu vào phân

bổ cho từng ngành hay kết quả đầu ra của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cuối cùng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung

Xu hướng có tính quy luật chung theo lý thuyết kinh tế và trong đài hạn

có khác nhau tùy theo từng ngành Trong nội bộ ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tỷ trọng của chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp trong giá trị sản

Trang 33

chung ngày cảng giảm Trong nội bộ ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành công

nghiệp khai khoáng giảm dân, tỷ trọng ngành cỉ mn tăng lên, cơ cấu sản xuất thay đối theo hướng chuyển từ sản xuất các sản phẩm thâm dụng lao

động sang sản xuất các sản phẩm thâm dụng vốn và khoa học công nghệ

Trong nội bộ ngành dịch vụ, chú trọng phát triển mạnh và nâng cao chất

lượng các loại hình vận tải, thương mại điện tử, bưu chính viễn thơng, du lịch,

tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

cấp II phụ thuộc vào đặc thù và định hướng phát triển của địa phương nhưng

về đài hạn sẽ theo xu thế chung là nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn ngảnh

'Các tiêu chí phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế

bao gồm:

~ _ Tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế cấp II;

~_ Mức thay đổi ty trọng giá trị sản xuất của các phân ngành trong tổng giá trị sản xuất từng ngành của nền kinh tế theo thời gian;

~_ Mức thay đổi tỷ trọng lao động của mỗi phân ngành so với tổng số lao động từng ngành của nền kinh tế theo thời gian;

~ Mức thay đổi của góc chuyển dịch cơ cầu kinh tế (hệ số cosp)

13 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐÊN CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU NGANH KINH TE

1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên được xem là một trong

những nhân tố mang tính quyết định đối với vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, riêng với phạm vi cục bộ như cấp huyện thì nhân tố này càng có tác

động mạnh mẻ

Trang 34

một cách thuận lợi, tác động đến tăng trưởng kinh tế không chỉ theo chiều rộng mà cả chiều sâu nếu có được hệ thống thẻ chế, chính sách khai thác và

sử dụng đúng đắn Cụ thể, sự hình thành, vận động và biến đổi cơ cấu ngành

nông nghiệp chịu tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên như: đắt đai, thời

tiết, khí hậu, nguồn nước Các yếu tố này là tư liệu sản xuất chủ yếu của

nông nghiệp, đặc biệt nguồn nước tác động rất lớn đến cơ cấu và quy mô sản xuất ngành nông nghiệp

Tài nguyên khoáng sản tác động trực tiếp và gián tiếp đến cơ cấu ngành

công nghiệp, cụ thể như trữ lượng nguyên, nhiên liệu và khoáng sản ngày

cảng sụt giảm đòi hỏi phải có sự ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến máy

móc vào q trình khai thác và chế biến, từng bước thay thế hoạt động lao

động giản đơn của con người ; chuyển đổi từ khai thác xuất khẩu mặt hàng

thô sang công nghiệp chế biển tinh nhằm mang lại năng suất lao động cao

hơn, chấm dứt tình trang đánh đổi tài nguyên để đạt lấy tăng trưởng, hướng

tới mục tiêu phát triển bền vững kết hợp bảo vệ môi trường

Vị trí địa lý là yếu tố quan trọng trong định hướng phát triển ngành kinh tế nhằm khai thác tốt những lợi thế của vùng như: vị trí địa lý thuận lợi về giao thông vận tải, thông tin liên lạc; vị trí nằm trên hoặc gần đường vận tải khu vực và quốc tế; vị trí nằm gần những trung tâm kinh tế;

Nhân tổ văn hoá - xã hội bao trùm nhiều mặt đời sống và có nhiều tác động quan trọng đến quá trình phát triển của đất nước, từ tr thức phổ thông

đến các tích luỹ tỉnh hoa của văn minh nhân loại như khoa học công nghệ,

văn học — nghệ thuật, hệ thống quy tắc ứng xử trong quan hệ giao tiếp, phong tục tập quán, lỗi sống, Các yếu tố kinh tế - xã hội như xu hướng chính trị,

kinh tế, xã hội của khu vực và thể giới; xu thế tồn cầu hố kinh tế quốc tế hiện nay; thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật; mục tiêu, chiến lược, quy

Trang 35

triển nhanh hay chậm, ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của cơ cấu

ngành kinh tế, đồng thời tác động việc xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu

cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các địa phương Cùng với cơ cấu

dân số hợp lý, nguồn nhân lực được đảo tạo chất lượng và bài bản là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế của địa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn

với mục tiêu phát triển bền vững

1.3.2 Các nguồn lực của địa phương

a Von đầu te

‘Von dau tu là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, bởi vì muốn quá trình chuyển dịch đúng

hướng và thành cơng thì cần phải có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng,

bộ đáp ứng nhu cầu của các ngành sản xuất, và nếu thiểu nguồn vốn đầu tư thì

điều này không thể trở thành hiện thực Bên cạnh đó, việc xây dựng nguồn nhân lực đủ trình độ phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng,

địi hỏi phải có nguồn vốn đủ lớn để đầu tư cho giáo dục, đảo tạo cũng như cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học Cuối cùng, để quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đúng đắn, phù hợp với xu thế chung của thời đại thì việc

đầu tư vào phát triển các ngành công nghiệp và địch vụ hiện đại cũng đòi hỏi

nhu cầu rất lớn \guồn vốn Đầu tư hợp lý sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng thực hiện đúng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển

kinh tế xã hội được dé ra

Nhiễu ngành, nhiễu nh vực kinh tế mới thông qua đầu tư mà xuất hiện

Đầu tư giúp phát triển nhanh chóng trình độ kĩ thuật công nghệ trong nhiều

ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động đồng thời tăng tỷ trong của ngành đó trong nền kinh tế Trong khi một số ngành được hình

Trang 36

còn phù hợp, không được chú ý đến, ngày cảng mai một, từ đó dẫn đến bị xóa

số,

Tác động của vốn đầu tư đến chuyển dich cơ cấu ngành kinh tế là sự

thay đôi theo xu hướng ngày cảng hợp lý hơn mồi quan hệ giữa các bộ phận

trong nội bộ ngành, trong nền kinh tế, là sự thay đổi cả về số lượng lẫn chất

lượng của các ngành trong nền kinh tế quốc dân theo hướng tăng tỷ trọng những ngành lợi thế, giảm tỷ trọng những ngành không phù hợp, xuất hiện nhiều ngành nghề mới; nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho từng bộ phận cũng như toàn bộ nền kinh tế bằng cách sử dụng các nguồn lực ngày càng hợp

lý hơn

b Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu lao động và con người có khả năng sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Lực lượng sản xuất là động lực

phát triển của xã hội Bởi vì nhu cầu xã hội là vô tận và ngày một cao hơn nên

để đáp ứng được nhu cầu vận động, phát triển của xã hội thì nhiệm vụ trước hết phải là phát triển lực lượng sản xuất

Sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ làm thay đổi công nghệ, thiết bi, thay đổi quy mô sản xuất; biến đổi lao động giản đơn thành lao động phức tạp

từ ngành này sang ngành khác, hình thành các ngành nghề mới Sự phát triển đó hình thành một cơ cấu kinh tế với tỉ trọng và vị trí giữa các ngành, các lĩnh

vực phủ hợp hơn, phá vỡ thể cân đối cũ và thích ứng được yêu cầu phát triển

của lực lượng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Đây là một quá trình

khách quan, tuân theo quy luật từng bước tiến tới sự cân đối mới hợp lý hơn Sự phát triển của lực lượng sản xuất sẽ dẫn đến quá trình chuyễn dịch cơ cấu lao động, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và chuyển dịch cơ

Trang 37

ngành kinh tế cũng luôn luôn thay đổi, tuy vậy sự biến đổi của cơ cấu ngành kinh tế khơng mang tính đột biến như tác động của chính sách cơ chế quản lý

mà diễn ra một cách chậm chạp Để quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo đúng hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì q trình chuyển dịch

co cfu lao động cũng phải được chú trọng đúng mức với mục tiêu tạo ra

nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao để đáp ứng yêu cầu của nền sản

xuất công nghiệp và dịch vụ hiện đại Bên cạnh đó, địa phương cần có sự điều chinh, định hướng để giảm bớt tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ Muốn vậy, tỷ

lệ lao động đã qua đảo tao phải được đảm bảo và không ngừng nâng cao theo thời gian để phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

© Tiến bộ khoa học, kĩ thuật và cơng nghệ

"Nhóm nhân tố về khoa học, kĩ thuật và công nghệ bao gồm các hình thức

tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, công nghiệp, sự phát triển của khoa học công nghệ và việc áp dụng các thành quả nghiên cứu vào cải tiến kĩ thuật sản

xuất, đa dạng hóa cũng như nâng cao giá trị sản phẩm Sự phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ là đòn bẩy cho phát triển kinh tế, khắc phục những hạn chế của tự nhiên, nhất là trong nông nghiệp và công nghiệp khai khoáng; tạo ra nhiều sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp có giá thành sản phẩm cao, chất

lượng tốt Việc đây mạnh tốc độ ứng dụng tiền bộ khoa học kĩ thuật vả công

nghệ làm tăng năng suất lao động nông nghiệp và công nghiệp, cho phép

chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế cũng như cơ cấu nội bộ ngành kinh tế Ở nước ta, chính nhờ yếu tố khoa học công nghệ đã làm thay đổi quy mô, tốc độ

phát triển của các ngành chế biển, địch vụ; thúc đẩy sự ra đời và phát triển các ngành như dầu khí, điện tử

dd Cơ sở hạ tằng

Trang 38

kinh tế - xã hội của một quốc gia, tạo động lực cho sự phát triển Những hạng mục cơ sở hạ tằng đóng vai trò quan trọng tác động trực tiếp và gián tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải kể đến như: hệ thống giao

thồng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không; hệ thống cung,

cấp điện, nước, xử lý chất thải, hệ thống kho bãi ; các trung tâm thương mại,

triển lãm, hội chơ

Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nẻn kinh tế, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành kinh tế nói riêng, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ tầng kém sẽ là trở ngại lớn đối

với phát triển khi gây ra sự ứ đọng trong quá trình luân chuyển các nguồn lực, vốn, thông tin, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng và phát triển kinh tế khi gây ra những “nút cổ chai kết cấu hạ tằng”

e Thể chế kinh tế - chính trị - xã hội

Các thể chế kinh tế - chính trị - xã hội tác động đến quá trình phát triển

theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý và môi trường xã hội Thể ch biểu

hiện như lực lượng đại diện cho ý chí của cộng đồng, nhằm điều chỉnh các

mối quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội dựa trên lợi ích chung của cả cộng

đồng Trong từng giai đoạn nhất định, ‘bao dam sự cân đối của nên kinh tế theo mục đích đề ra, nhà nước có thể tác động gián tiếp thơng qua các cơng,

cu chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển các ngành nghề

Những định hướng chiến lược và vai trò quản lý kinh tẾ vĩ mô của nhà nước cũng chiếm vị trí quan trọng đối với việc hình thành, chuyển dịch cơ cầu

trong nội bộ ngành kinh tế Trong trường hợp phó mặc cho sự tác động của thị trường thì sự chuyển địch cơ cấu trong nội bộ ngành sẽ diễn biển rất chậm

Trang 39

đài, do đó sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp, sản xuất kém hiệu quả Ngược lai, sự can thiệp quá sâu hoặc những định hướng thiểu cơ sở khách quan của

nhà nước trong quá trình thực hiện đều dẫn tới chỗ hình thành cơ cấu ngành

kinh tế một cách sai lầm, bắt hợp lý, phản khoa học

1.3.3 Điều kiện thị trường

"Thị trường và nhu cầu xã hội mang tính quyết định khi ảnh hưởng trực

tiếp tới cơ cấu ngành kinh tế, bởi vì yếu tố thị trường dẫn dắt và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế Một xã hội khơng có nhu cầu thì sẽ khơng có bắt kì quá trình sản xuất nào được phát sinh, cũng như sẽ khơng có nên kinh tế hàng hố nếu khơng có thị trường Vì là nhân tố quy định chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thị trường và nhu cầu xã hội tác động

trực tiếp đến quy mơ, trình độ phát triển của các cơ sở kinh tt tỷ trọng, vị trí các ngành, lĩnh vực trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân; đến xu hướng

phát triển và phân công lao động xã hội Chính xu thể vận động của thị trường,

đặt ra những mục tiêu cần đạt đến đề thoá mãn nhu cầu của xã hội, là cơ sở để

đảm bảo tính thực thỉ và hiệu quả ngành của nền kinh tế

'Việc tiến hành sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội sẽ làm thay đổi một số hoạt động sản xuất về phương hướng, chiến lược, cách

thức Sự hình thành và phát triển các loại thị trường trong nước một cách đồng bộ như: thị trường hàng hóa - dịch vụ, thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường khoa học - cơng nghệ có ánh hưởng lớn đến quá

trình hình thành cấu trúc các ngành trong tổng thể nền kinh tế Sự phản ứng của thị trường là nhân tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn, phát triển các mặt hàng có giá trị hàng hóa cao, nhu cầu thị trường lớn và dẫn loại bỏ những

sản phẩm có giá trị thương phẩm thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, kém hiệu quả từ đó tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dich cơ cấu ngành

Trang 40

Kết luận chương I

“Chương 1 của đề tài đã hình thành được khung lý thuyết cho nghiên cứu

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện Vạn Ninh Khung lý thuyết đã

làm rỡ được các nội dung sau:

Hình thành được quan niệm về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ

cấu ngành kinh tế trên cơ sở khái quát cơ sở lý luận và các nghiên cứu có liên quan Theo đó chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu

ngành kinh tế theo thời gian từ trang thái và trình độ này tới một trang thái và

trình độ khác phủ hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và các điều kiện vốn

có nhưng không lặp lại trạng thái cũ

Luận văn cũng đã làm rõ được nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành

kinh tế cho nền kinh tế cắp huyện Nội dung này bao gồm: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành cấp I và cấp II

Cuối cùng, khung lý thuyết cũng đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới

chuyển địch cơ cấu ngành kinh tế Đây là cơ sở để phân tích tình hình chuyển

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w