Luân văn “xây dựng hệ thống bài tập hoá học phần hoá hữu cơ lớp 11 thpt theo hướng củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh” .Đây là luận văn tốt nghiệp cao học dành cho học viên lớp cao học phương pháp giảng dạy Hoa học ở trường THPT.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC .5 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua mơn hố học 1.2 BÀI TẬP HOÁ HỌC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC 1.2.1 Khái niệm tập hoá học 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học trường phổ thông 1.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHƯ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP 11 1.3.1 Sử dụng tập hoá học để củng cố kiến thức .13 1.3.2 Sử dụng tập hoá học để hình thành khái niệm hố học (cung cấp, truyền thụ kiến thức) 13 1.3.3 Sử dụng tập hoá học để phát triển kiến thức lý thuyết nghiên cứu tài liệu 14 1.3.4 Sử dụng tập hố học để hình thành phát triển kĩ .14 1.4 ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY HỐ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG HIỆN NAY 15 1.4.1 Mục đích điều tra 15 1.4.2 Nội dung - Phương pháp - Đối tượng - Địa bàn điều tra 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN HOÁ HỮU CƠ LỚP 11 THPT THEO HƯỚNG CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC CHO HỌC SINH 18 2.1 NỘI DUNG CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 18 2.2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC 18 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập hoá học .18 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức .19 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ĐỂ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC HOÁ HỌC PHẦN HOÁ HỮU CƠ LỚP 11 20 2.3.1 Chương : Đại cương hoá học hữu 20 2.3.2 Chương : Hiđrôcacbon no 35 2.3.3 Chương VI : Hiđrôcacbon không no 62 2.3.4 Chương VII: Hiđrôcacbon thơm Nguồn hiđrôcacbon thiên nhiên Hệ thống hố hiđrơcacbon 92 2.3.5 Chương VIII: Dẫn xuất halogen, Ancol- Phenol 106 2.3.6: Chương IX: Anđehit- xeton- Axit cacbonxylic 134 2.4 ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC TRONG GIẢNG DẠY HOÁ HỌC .158 2.4.1 Sử dụng tập củng cố phát triển kiến thức để tổ chức hoạt động dạy-học lớp .158 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 161 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 161 3.2 NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 161 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 161 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 161 3.3.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 162 3.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ 163 3.4.1 Kiểm tra, Xử lí kết thực nghiệm 163 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 172 PHẦN KẾT LUẬN 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở thời đại ngày giáo dục đứng trước thực trạng thời gian học có hạn khối lượng kiến thức nhân loại phát triển nhanh, từ vấn đề quan trọng : làm để học sinh tiếp nhận đầy đủ khối lượng tri thức ngày tăng nhân loại quỹ thời gian dành cho dạy học không thay đổi Để giải vấn đề giáo dục phải có biến đổi sâu sắc mục đích, nội dung phương pháp dạy học Trong quan trọng phải đổi phương pháp dạy học Định hướng công đổi phương pháp dạy học chuyển đổi từ cách dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò tự dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dưỡng lực tự học Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định : “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục điều 24.2 : “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực trạng trường trung học phổ thơng nói chung đa số giáo viên cịn nặng việc thuyết trình, trọng vào việc hồn thành giảng, phương pháp dạy học theo kiểu “truyền thụ chiều” mà chưa ý đến việc phát huy nội lực người học, học sinh có nhiệm vụ tiếp thu cách thụ động kiến thức người thầy truyền cho Là giáo viên mơn Hố trường trung học phổ thơng qua nhiều năm công tác, thân nhận thấy trình học tập học sinh tỏ hứng thú nhớ lâu kiến thức em người khám phá Còn bắt em phải ghi nhớ kiến thức cách thụ động gây nên tâm lí ỷ lại, kiến thức dồn nén không vận dụng dẫn đến tình trạng lười học, chán nản Trong mơn hố học có nhiều vấn đề cần khai thác để làm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Chẳng hạn xây dựng tập hoá học theo hướng tích cực để giúp học sinh củng cố, tìm tịi phát triển kiến thức cho riêng vấn đề giáo viên quan tâm Đây dạng tập đòi hỏi học sinh khơng tái lại kiến thức mà cịn phải tìm tịi, phát kiến thức từ phát triển kiến thức tư Chúng ta xây dựng hệ thống tập nhận thức mơn hố học cho khối lớp để hỗ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học theo xu hướng đổi Từ lập luận chọn đề tài : “Xây dựng hệ thống tập hoá học phần hoá hữu lớp 11 THPT theo hướng củng cố phát triển kiến thức cho học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tìm tịi cách sử dụng tập hố học theo hướng tích cực nhằm khai thác thêm công dụng tập để nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu sở lý luận đề tài : Lý luận nhận thức, hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học hố học nói chung q trình giải tập hố học nói riêng, từ làm sở để xây dựng tiến trình giải tập hố học theo hướng tích cực (củng cố phát triển) * Xây dựng sở lí thuyết cho tập nhận thức mơn hố học (bài tập củng cố phát triển kiến thức) * Xây dựng hệ thống tập hố học theo hướng củng cố, hồn thiện phát triển kiến thức * Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng hệ thống tập hoá học xây dựng khả áp dụng hệ thống tập vào q trình tổ chức hoạt động dạy học hoá học lớp 11 trung học phổ thông ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học hoá học * Lý luận tập hoá học, hệ thống tập hoá học lớp 11 trung học phổ thơng, phương pháp giải vai trị tập hoạt động nhận thức PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nghiên cứu lí luận : - Nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nước Giáo dụcĐào tạo có liên qua đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí dạy học, giáo dục học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài Đặc biệt trọng đến sở lí luận tập hố học ý nghĩa, tác dụng loại tập hoá học củng cố phát triển kiến thức hoạt động dạy học * Điều tra : - Điều tra tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trường trung học phổ thông thực trạng việc sử dụng tập hoá học giảng dạy hố học nói chung - Thăm dị lấy ý kiến giáo viên giải pháp xây dựng hệ thống tập hoá học để củng cố phát triển kiến thức sử dụng vào q trình tổ chức hoạt động dạy học * Thực nghiệm sư phạm : - Đánh giá chất lượng hệ thống tập xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập hoá học củng cố phát triển kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống tập hoá học theo hướng củng cố phát triển kiến thức phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao hiệu việc dạy học mơn hố học CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI Bên cạnh việc sử dụng tập để kiểm tra, tái lại kiến thức tác giả tiếp tục khai thác tập theo hướng phát triển Đó sử dụng tập nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tịi, phát triển kiến thức cho riêng CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Mở đầu Chương : Cơ sở lí luận phát triển lực nhận thức tập hoá học Chương : Xây dựng hệ thống tập hoá học lớp 11 THPT theo hướng củng cố phát triển kiến thức cho học sinh Chương : Thực nghiệm sư phạm: Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC [15] [16] [18] 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.1.1 Con đường biện chứng trình nhận thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định nhận thức phản ánh thực khách quan nvà quy luật vào đầu óc người Sự phản ánh q trình vận động phát triển khơng ngừng Q trình vận động tn theo quy tắc riêng tiếng Lênin : “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Khi bàn đường biện chứng trình nhận thức, Lênin khẳng định đường nhận thức đường thẳng Vì trình nhận thức phức tạp quanh co Trong q trình phát triển vơ tận nhận thức, thông qua việc nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn, làm cho người gần với tự nhiên, khơng thâu tóm trọn vẹn, hồn tồn đầy đủ 1.1.1.2 Diễn biến trình nhận thức Cũng theo Lênin : “Trực quan sinh động, tư trừu tượng thực tiễn yếu tố q trình thống nhất” Do đó, q trình nhận thức xem giai đoạn : - Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) : giai đoạn nhận thức trực tiếp vật, tượng mức độ thấp, chưa vào chất Giai đoạn có mức độ : cảm giác biểu tượng - Giai đoạn tư trừu tượng : giai đoạn cao trình nhận thức (lí tính) Dựa vào tài liệu cảm tính phong phú có giai đoạn đầu sở thực tiễn lặp lặp lại nhiều lần, nhận thức chuyển lên giai đoạn cao Khi đầu óc người nảy sinh loạt hoạt động tư : phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hố khái quát hoá, tạo khái niệm vận dụng khái niệm để phán đoán, suy lý thành hệ thống lý luận - Thực tiễn, theo Lênin : “Thực tiễn sở nhận thức Vì khơng có ưu điểm phổ biến mà cịn có ưu điểm thể trực tiếp” Mặt khác, thực tiễn tiêu chuẩn để xác định chân lý Tất hiểu biết người khảo nghiệm trở lại thực tiễn trở nên sâu sắc vững chãi Thơng qua hoạt động thực tiễn trình độ nhận thức người ngày phong phú trở thành hệ thống lý luận 1.1.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh qua mơn hố học 1.1.2.1 Năng lực nhận thức Năng lực nhận thức đánh giá qua việc thực thao tác tư : phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố Được chia thành bốn trình độ nắm vững kiến thức, kĩ bốn cấp độ lực tư Bốn trình độ nắm vững kiến thức kĩ : Bậc trình độ tìm hiểu hay ghi nhớ kiện, học sinh nhận biết xác định, phân biệt kiến thức cần tìm Bậc hai trình độ tái tức tái lại thơng báo theo trí nhớ Bậc ba trình độ vận dụng tức vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình quen thuộc Bậc bốn trình độ biến hố tức biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đối tượng quen thuộc bị biến đổi chưa quen biết Bốn cấp độ lực tư : Tư cụ thể suy luận từ thực thể cụ thể đến thực thể cụ thể khác, tư logic suy luận theo chuỗi có logic khoa học có phê phán có nhận xét có diễn đạt trình giải vấn đề theo logic chặt chẽ, Tư hệ thống suy luận cách có hệ thống có cách nhìn bao qt khái quát hơn, tư trừu tượng biết suy luận vấn đề cách sáng tạo ngồi khn khổ định sẵn Với mơn hố học nét đặc thù môn khoa học tự nhiên, lại môn khoa học lý thuyết gắn liền với thực nghiệm Quá trình nhận thức học sinh mơn hố học thể qua việc quan sát, mô tả, giải thích tượng, q trình biến đổi chất, tư hoá học hiểu kĩ quan sát tượng hố học, phân tích tượng phức tạp thành phận thành phần, xác lập mối liên hệ định lượng định tính tượng, đốn trước hệ lí thuyết áp dụng kiến thức 1.1.2.2 Những nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh Dạy học phát triển nhận thức cho học sinh hai trình liên quan mật thiết với Thực mục tiêu phát triển đòi hỏi phải xác định nhiệm vụ tương ứng Nhiệm vụ phát triển lực nhận thức học sinh giải với nhiệm vụ trí dục đức dục Trong dạy học hoá học nhiệm vụ phát triển lực nhận thức cho học sinh thực thông qua nhiệm vụ cụ thể sau : Phát triển trí nhớ tư : Như ta biết, dạy học tiến hành hiệu có định hướng trước học sinh Đặc biệt quan trọng phát triển trí nhớ tư học sinh thiếu khơng nắm sở lí thuyết đại hố học Sự tích luỹ vốn kiến thức lựa chọn thao tác trí tuệ q trình tâm lý tích cực, có tham gia trí nhớ tư Sự phát triển trí nhớ tư thực cách có hiệu thơng qua q trình hoạt động nhận thức tích cực học sinh khâu, hoạt động q trình dạy học hố học Rèn luyện tồn diện giai đoạn phát triển kĩ khái qt trí tuệ thực nghiệm hố học : Hoạt động nhận thức hoá học bao gồm nhiều hoạt động học tập để nắm vững kiến thức hoá học Ví dụ tiến hành thí nghiệm hố học, phân tích tổng hợp chất, mơ tả kí hiệu biểu đồ, sử dụng khả dự đoán hệ thống tuần hồn, giải tập hố học Kĩ kết nắm vững kiến thức Thực nghiệm hoá học biện pháp quan trọng để tiếp thu hoá học cách hiệu với kĩ trí tuệ : thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, suy diễn, qui nạp loại suy kĩ hình thành q trình dạy học hố học, phát triển khái quát dạng chung dễ dàng chuyển thành lực học tập Sự rèn luyện toàn diện, giai đoạn kĩ khái qt trí tuệ thực nghiệm hố học nhiệm vụ quan trọng việc phát triển học sinh Tích cực hoá tất dạng hoạt động nhận thức học sinh : q trình dạy học hố học học sinh cần phát triển hoạt động nhận thức tái hiện, chép hoạt động tích cực, chủ động kết hợp hợp lý phương tiện phương pháp dạy học Sự kết hợp hai yếu tố giúp người giáo viên tích cực hố dạng nhận thức hoá học cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp Thực tế xác nhận dạy học hoá học tiến hành theo phương pháp dạy học nêu vấn đề làm tăng tính tích cực nhận thức học sinh bước dạy học nêu vấn đề - ơrixtic, học sinh tích cực bắt tay vào hoạt động độc lập tìm kiếm kiến thức cách sáng tạo Thường xuyên phát triển hứng thú nhận thức học sinh : Trong lí luận dạy học hứng thú nhận thức nguyên nhân - động hoạt động nhận thức học sinh Lí thuyết giáo dục học nghiên cứu phương pháp dạy học khơng phát triển hứng thú học sinh với hố học lực nhận thức học sinh giảm đột ngột Giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động từ hình thành động học tập Việc kích thích hứng thú nhận thức học sinh thực cách nghiên cứu kiến thức lí thuyết xen kẽ với thí nghiệm, tăng cường mối liên hệ lí thuyết với thực tế, sử dụng tích cực thí nghiệm với tư liệu lịch sử hố học, tính hấp dẫn tình tính chất nguyên tố, tăng cường mối liên hệ liên môn Tăng dần mức độ phức tạp hoạt động nhận thức học tập : Quy luật tâm lý học thống hoạt động nhận thức tạo điều kiện để nâng cao tính tích cực tự giác học sinh qúa trính giảng dạy Trước hết thường xuyên đưa ý nghĩa khả hoạt động, đặt mục đích học tập rõ ràng đưa học sinh vào hoạt động nhận thức Yếu tố quan trọng để kích thích hoạt động nhận thức học sinh đưa chúng tham gia vào giải hệ thống phức tạp dạng tập nhận thức hoá học nâng cao tính độc lập học sinh học tập 1.2 BÀI TẬP HOÁ HỌC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC [16] [26] [40] 1.2.1 Khái niệm tập hoá học Trong thực tiễn dạy học tài liệu giảng dạy, thuật ngữ “bài tập”, “bài tập hoá học” sử dụng thuật ngữ “bài toán”, “bài toán hoá học” Ở từ điển tiếng Việt “bài tập” “bài toán” giải nghĩa khác : Bài tập cho học sinh để vận dụng điều học; Bài toán vấn đề cần giải phương pháp khoa học Trong số tài liệu lý luận dạy học thường