“ Xây dựng và sử dụng hệ thồng lí thuyết, bài tập hóa học dùng trong dạy học lớp chuyên hoá và bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học phổ thông (phần hoá học hữu cơ lớp 12). Đây là luận văn tốt nghiệp dành cho học viên cao học chuẩn bị tốt nghiệp cho chương trình thạc sĩ.
1 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đến luận văn hoàn thành Để hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, em học sinh với gia đình người thân Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Nguyễn Thị Sửu người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành tốt luận văn - TS Lê Văn Năm, TS Cao Cự Giác, thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy học toàn thể thầy giáo, giáo khoa Hố học Trường Đại học Vinh góp ý, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn - Các thầy giáo, giáo giảng dạy lớp Cao học khóa 17 chuyên ngành phương pháp giảng dạy Hố học truyền cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu - Các thầy giáo, giáo tổ Hố học, em học sinh lớp 11, 12 chuyên Hoá thuộc trường THPT chuyên Hà Tĩnh trường THPT chuyên Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Gia đình, người thân, bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ mặt sống nghiệp Các thầy giáo, cô giáo, anh chị công tác khoa sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Vinh, ngày 30 tháng 10 năm 2023 Nguyễn Văn A MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh dụng bảng, hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU: Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỂN 1.1 Vấn đề bồi dưỡng nhân trí 12 1.1.1.Vấn đề bồi dưỡng nhân tài nước phát triển 12 1.1.2 Quan niệm giới giáo dục học sinh giỏi .12 1.1.3 Khái niệm học sinh giỏi 13 1.1.4 Mục tiêu dạy học sinh giỏi 14 1.1.5 Phương pháp cách thức giáo dục HSG .15 1.1.6 Đánh giá học sinh giỏi 16 1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi Việt Nam .17 1.2.1 Hệ thống trường chuyên Việt Nam .17 1.2.2 Kì thi HSG quốc gia, quốc tế Việt Nam .18 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 22 1.4 Học sinh giỏi Hoá học .22 1.4.1 Khái niệm học sinh giỏi hoá học 22 1.4.2 Những phẩm chất lực quan trọng học sinh giỏi Hoá học cần bồi dưỡng phát triển 22 1.5 Những kỹ cần thiết giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 1.5.1 Các nhóm kĩ 24 1.5.2 Chi tiết hoá số kĩ .24 1.6 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học trường THPT 25 1.7 Nội dung số biện pháp phát học sinh trở thành học sinh giỏi Hoá học 26 1.7.1 Yêu cầu chung .26 1.7.2 Lựa chọn xây dựng số tập đáp ứng yêu cầu phát HSG .26 TỔNG KẾT CHƯƠNG 32 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT, BÀI TẬP HOÁ HỌC DÙNG TRONG DẠY HỌC LỚP CHUYÊN HOÁVÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HOÁ HỮU CƠ LỚP 12 THPT 2.1 Nội dung kiến thức hoá hữu lớp 12 THPT chuyên 33 2.2 Hệ thống lí thuyết tập vận dụng chương .34 2.2.1 Chương dẫn xuất axitcacboxylic – lipit 34 -Mục tiêu chương 34 -Hệ thống lí huyết .34 -Hệ thống tập vận dụng 38 -Phương pháp sử dụng chuyên đề 47 2.2.2 Chương cacbohiđrat 48 -Mục tiêu chương 48 -Hệ thống lí thuyết .49 -Hệ thống tập vận dụng 61 -Phương pháp sử dụng chuyên đề 71 2.2.3 Chương Amin-Aminoaxit- protein 72 -Mục tiêu chương .72 -Hệ thống lí thuyết .73 -Hệ thống tập vận dụng 89 -Phương pháp sử dụng chuyên đề 103 2.2.4 Chương Polime vật liệu polime 103 -Mục tiêu chương 103 -Hệ thống lí thuyết 103 -Hệ thống tập vận dụng 118 -Phương pháp sử dụng chuyên đề 122 2.3 Phương pháp sử dụng hệ thống lí thuyết tập phần hoá hữu lớp 12 dùng dạy học lớp chuyên hoá bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học THPT 2.3.1 Biên soạn tài liệu giúp học sinh tự học nhà 122 2.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp 123 2.3.3 Kiểm tra đánh giá 124 2.3.4 Tổ chức dạy học phần cacbohiđrat 124 2.3.5 Tổ chức dạy học phần aminoaxit 128 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 134 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 134 3.2 Đối tượng thực nghiệm 134 3.3 Tiến hành thực nghiệm 134 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 134 3.3.2 Các chuyên đề dạy thực nghiệm 134 3.3.3 Kiểm tra thực nghiệm 135 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 135 3.4 Kết thực nghiệm 136 3.4.1 Bảng phân phối tần số, tần suất 136 3.4.2 Biểu diễn kết đồ thị 138 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 140 3.5.1 Chất lượng học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm 140 3.5.2 Nhận xét 141 TIỂU KẾT CHƯƠNG 141 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 142 PHỤ LỤC 150 MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hoá học BTR : Biến thể raxemic CĐ : Chuyên đề CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐP : Đồng phân đktc : Điều kiện tiêu chuẩn ĐPCT : Đồng phân cấu tạo ĐPHH : Đồng phân hình học 10 ĐPLT : Đồng phân lập thể 11 ĐPQH : Đồng phân quang học 12 GV Giáo viên : 13 HCHC : Hợp chất hữu 14 HH Hoá học : 15 HHHC : Hoá học hữu 16 HTLT : Hệ thống lý thuyết 17 HS : Học sinh 18 HSG : Học sinh giỏi 19 HSGHH : Học sinh giỏi hoá học 20 HƯ Hiệu ứng : 21 HƯCƯ : Hiệu ứng cảm ứng 22 HƯLH : Hiệu ứng liên hợp 23 HƯSLH : Hiệu ứng siêu liên hợp 24 KNPƯ : Khả phản ứng 25 mX : Khối lượng X 26 nX : Số mol chất X 27 p : Áp suất 28 PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ 29 PP : Phương pháp 30 PƯ : Phản ứng 31 to : Nhiệt độ 32 to nc : Nhiệt độ nóng chảy 33 to s : Nhiệt độ sôi 34 TĐPƯ : Tốc độ phản ứng 35 TCHH : Tính chất hố học 36 TCVL : Tính chất vật lý 37 THPT : Trung học phổ thơng 38 TNHH : Thí nghiệm hoá học 39 TNSP : Thực nghiệm sư phạm 40 TS : Tiến sĩ 41 xt : Xúc tác CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra:………………………………………136 Bảng 3.2 Bảng điểm trung bình…………………………………… 137 Bảng 3.3 Bảng % HS đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu, kém…….137 Bảng 3.4 Bảng tỉ lệ % HS đạt điểm xi trở xuống……………….… 137 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng…………………….138 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.6.Các dạng tồn glucozơ Hình 2.7 Các dạng tồn fructozơ Hình 3.1 Đồ thị đường tích luỹ tích so sánh kết kiểm tra đề số 1…….138 Hình 3.2 Đồ thị đường tích luỹ tích so sánh kết kiểm tra đề số 2…….138 Hình 3.3 Đồ thị đường tích luỹ tích so sánh kết kiểm tra đề số 3…….139 Hình 3.4 Đồ thị cột so sánh kết kiểm tra đề số 1………………… ….139 Hình 3.5 Đồ thị cột so sánh kết kiểm tra đề số 2………………… ….139 Hình 3.6 Đồ thị cột so sánh kết kiểm tra đề số 3……………… …….140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào kỉ XXI, kỉ kinh tế tri thức, kỉ mà khoa học, công nghệ phát triển vũ bão, đặc biệt xu toàn cầu hố, để hội nhập với nước tiên tiến việc chuẩn bị đầu tư cho người nhiệm vụ cấp thiết Quốc gia Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: phát triển tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; đến kỉ XXI nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN Vì vậy, việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” có vai trị chức đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo Nhiều đại biểu đại hội Đảng toàn quốc phát biểu: cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần có sách cụ thể, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, tạo nguồn nhân lực mới, có sách thu hút nhân tài, song song với đào tạo nguồn nhân lực Như khẳng định: phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Trong năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực ngành giáo dục, nghiệp giáo dục có nhiều tiến mới, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ đẩy mạnh; quản lí khoa học, cơng nghệ có đổi mới, thị trường khoa học cơng nghệ bước đầu hình thành, đầu tư cho khoa học, cơng nghệ nâng lên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Gắn liền với công đổi đất nước, việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu, có tư sáng tạo bậc phổ thơng bước khởi đầu quan trọng, nhằm đào tạo em trở thành nhà khoa học, chủ nhân tương lai đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập đất nước với khu vực giới Bởi vậy, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hố học trường phổ thơng có vai trị quan trọng Đặc biệt việc phát sớm học sinh giỏi giúp em có định hướng tốt, có chuẩn bị tốt để phát huy hết khả tư duy, sáng tạo, tạo tiền đề cho em trở thành nhà khoa học tương lai Trong năm qua việc dạy học lớp chuyên hoá học việc bồi dưỡng học sinh giỏi hố học có khó khăn thuận lợi định Bên cạnh thuận lợi sở vật chất kĩ thuật tăng cường, quy mô giáo dục mở rộng, ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều có số khó khăn như: tài liệu dùng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cịn hạn chế, chưa có hệ thống tập chuyên sâu, nội dung giảng dạy sách giáo khoa so với nội dung đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia cịn có khoảng cách Từ thực tế đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Xây dựng sử dụng hệ thồng lí thuyết, tập hóa học dùng dạy học lớp chuyên hoá bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học phổ thơng (phần hố học hữu lớp 12) Khách thể, đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Q trình bồi dưỡng học sinh giỏi hố học (HSGHH) trường THPT chuyên Việt Nam b Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý thuyết (HTLT), tập hoá học (BTHH) biện pháp bồi dưỡng HSG phần hố học hữu (HHHC) THPT Mục đích đề tài Nghiên cứu xây dựng HTLT BTHH hữu cơ, lựa chọn phương pháp (PP) sử dụng chúng việc bồi dưỡng HSGHH phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT chuyên Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tổng quan vấn đề lí luận việc bồi dưỡng HSG - Nghiên cứu nội dung kiến thức HHHC chương trình THPT nâng cao, THPT chun hố, đề thi HSG cấp tỉnh, thành phố, Olimpic 30 tháng 10 4, đề thi Olimpic quốc tế HH Đi sâu nghiên cứu số chuyên đề (CĐ) trọng tâm HHHC việc bồi dưỡng HSG - Xây dựng HTLT BTHH theo CĐ HHHC - Nghiên cứu PP sử dụng HTLT, BTHH hữu việc bồi dưỡng HSG - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá hiệu HTLT BTHH, PP đề xuất sử lý kết thu Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài a Nội dung: Các CĐ trọng tâm phần HHHC(phần hoá học 12 chuyên) dùng bồi dưỡng HSG b Đối tượng: HS chuyên hoá, HS dự thi học sinh giỏi hoá học quốc gia, quốc tế c Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm: Trường THPT chuyên Hà Tĩnh trường THPT chuyên Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu Giáo viên xác định, xây dựng hệ thống nội dung kiến thức hoá học cần nắm vững, phát triển mở rộng, với hệ thống BTHH rèn kĩ hoá học, phát triển tư sáng tạo đa dạng phong phú cho học sinh giỏi hoá học, đồng thời giáo viên có phương pháp sử dụng chúng cách hợp lí, theo hướng dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học hố học trường THPT chuyên việc bồi dưỡng HSG hoá học củng đạt kết cao Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tổng hợp vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Tổng hợp kiến thức HHHC cần thiết cho việc bồi dưỡng HSGHH b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực tế giảng dạy, bồi dưỡng HSG lớp, trường chuyên nước ta