1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Bài Giảng Hóa Học Theo Hướng Phát Huy Tính Tích Cực, Chủ Động, Sáng Tạo Của Học Sinh (Phần Phi Kim)
Tác giả Lê Minh Nhã
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Năm
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Luận văn “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim ). Đây là luận văn tốt nghiệp cao học dành cho học viên lớp cao học chuản bị luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ MINH NHÃ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ MINH NHÃ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HĨA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH (PHẦN PHI KIM – HĨA HỌC 10 NÂNG CAO) Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM VINH - 2012 -1LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu thầy, tổ Hóa Trường THPT Nghi Lộc I, THPT Nghi Lộc IV, THPT Huỳnh Thúc Kháng, bạn lớp Cao học 17 LL PPDH Hóa học - Đại học Vinh, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 01 năm 2012 Lê Minh Nhã -2- MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Khách thể đối tượng nghiên cứu: .6 Khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: III Mục đích nghiên cứu .6 IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu V.1 Nghiên cứu lý luận: V.2 Phương pháp điều tra bản, test, vấn dự giờ: V.3 Phương pháp chuyên gia: V.4 Thực nghiệm sư phạm: .7 V.5 Sử dụng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm sư phạm VI Giả thuyết khoa học VII Điểm đề tài .8 NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận thực tiễn .9 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi PPDH 1.1.2 Một số định hướng đổi phát triển PPDH Việt Nam 1.1.3 Một số mơ hình đổi PPDH Việt Nam 1.2 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.3 Những đặc điểm chủ yếu Phương pháp dạy học 11 1.4 Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố nhận thức học sinh 12 1.4.1 Tính tích cực nhận thức: .12 1.4.2 Dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố nhận thức học sinh 14 1.4.3 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực .15 1.5 Sử dụng phương pháp dạy hố học theo hướng tích cực hố nhận thức học sinh 17 1.5.1 Sử dụng thí nghiệm hố học 19 1.5.2 Sử dụng phương tiện dạy học .21 1.5.3 Sử dụng tập hoá học 22 -31.5.4 Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực 24 1.6 Một số hình thức tổ chức dạy Hố học theo hướng tích cực 26 1.6.1 Tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm thảo luận 26 1.6.2 Tổ chức học hoá học theo hoạt động 28 1.6.3 Tổ chức học hoá học theo quan điểm kiến tạo - tương tác 30 1.6.4 Tổ chức học hoá học theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 34 1.6.5 Tổ chức học hoá học hoạt động hóa người học 36 1.6.6 Phương pháp grap dạy học 38 1.7 Tổ chức học hoá học đa dạng hoá phương pháp 41 1.8 Thực trạng việc dạy học phần hoá học nguyên tố phi kim học sinh năm học 2010 - 2011 43 1.8.1 Thực trạng áp dụng phương pháp dạy học tích cực .43 1.8.2 Nguyên nhân khách quan chủ quan, mặt hạn chế .47 1.8.3 Một số biện pháp khắc phục mặt hạn chế .48 Chương 50 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN HOÁ PHI KIM LỚP 10 THPT NÂNG CAO 50 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH50 2.1 Nội dung cấu trúc phần hoá phi kim lớp 10 THPT nâng cao 50 2.2 Thiết kế dạy 52 Hoạt động giáo viên 93 Hoạt động học sinh 93 Chương 97 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1.Mục đích thực nghiệm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 97 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 97 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 97 3.3.2 Lựa chọn dạy thực nghiệm 97 3.3.3 Giáo viên thực nghiệm 98 3.4 Phương pháp thực nghiệm 98 3.5 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 98 3.5.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm dạy 98 3.5.2 Kết thực nghiệm 100 3.5.3 Nhận xét .107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 -4- -5- BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Học sinh Giáo viên Trung học phổ thơng Phương pháp dạy học hóa học Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Nội dung dạy học Mục tiêu dạy học Điều kiện tiêu chuẩn Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Đối chứng Phương trình phản ứng CHỮ VIẾT TẮT HS GV THPT PPDHHH PPDH PTDH NDDH MTDH Đktc TNSP TN ĐC PTPƯ -6MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Một vấn đề quan trọng để đổi giáo dục đổi PPDH, PPDH đường để đạt mục đích dạy hoc Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương Đảng lần thứ khoá VII (11993), nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999) Điều 28.2 Luật giáo dục rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Với mục tiêu giáo dục phổ thơng “giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nghiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Ngày 05/5/2006, Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo kí định số 16/2006/QĐ-BGĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Trong nội dung là: đổi chương trình, nội dung giáo dục trung học phổ thông; đổi PPDH đổi kiểm tra đánh giá Trong đổi PPDH nội dung quan trọng cấp thiết có đổi PPDH tạo đổi thực giáo dục, tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạch tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới tri thức Mục đích việc đổi phương PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “ phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức -7hoạt động cho học sinh, dạy học sinh tìm chân lí Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác, ) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội Là giáo viên trung học việc nghiên cứu vận dụng PPDHTC vào giảng dạy chương, cụ thể sách giáo khoa hoá học chương trình theo chuẩn kiến thức, kĩ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nhiệm vụ; việc làm thiết thực, cần thiết, thường xuyên liên tục Với thân tơi niềm say mê để thực mơ ước nghiệp giáo dục Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Thiết kế giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (phần phi kim - hoá học 10 nâng cao)” II Khách thể đối tượng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: - Nghiên cứu PPDH tích cực Quá trình dạy học THPT - Quá trình dạy học phần hoá học phi kim lớp10 nâng cao Đối tượng nghiên cứu: - Vận dụng số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố nhận thức học sinh vào dạy học mơn hố học trường THPT nói chung dạy học tiết phi kim lớp 10 nâng cao nói riêng nhằm phát huy tích tích cực chủ động sáng tạo học sinh III Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình dạy học, PPDH theo hướng tích cực hố nhận thức HS Vận dụng số PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức HS vào giảng dạy phần hoá học nguyên tố phi kim – lớp 10 nâng cao, nhằm nâng cao hiệu dạy học IV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu chương trình đạo Bộ Giáo dục đào tạo việc đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, PPDH, PPDH tích cực dạy học mơn hố học, hình thức tổ chức dạy học mơn hố học theo hướng tích cực -83 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phần phi kim chương trình hố học THPT GV HS năm học 2010 - 2011 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình, chuẩn kiến thức kĩ hố học phổ thơng nói chung phi kim nói riêng Thiết kế số tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Thực nghiệm sư phạm, đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy tiết dạy phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng phát phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS V Phương pháp nghiên cứu V.1 Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu văn bản, thị Đảng Nhà nước; Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nội dung đề tài - Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lý luận dạy học hố học, cấu trúc chương trình hố học phổ thông, mục tiêu, cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ phần hoá học nguyên tố phi kim lớp 10 nâng cao - Nghiên cứu PPDH tích cực V.2 Phương pháp điều tra bản, test, vấn dự giờ: - Thăm dò trao đổi ý kiến với số GV dạy học hoá học trường THPT nội dung, số lượng kiến thức, cách thức soạn giảng, tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Thăm dò ý kiến HS sau học phần hoá học nguyên tố phi kim theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS V.3 Phương pháp chuyên gia: Xác định phần kiến thức dễ, kiến thức khó gán trọng số cho nội dung nhằm định hướng đầu tư thời gian, trí lực cho phù hợp V.4 Thực nghiệm sư phạm: Thông qua TNSP đánh giá chất lượng hiệu hệ thống kiến thức, kế hoạch giảng xây dựng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

Ngày đăng: 01/11/2023, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An – Lê Hoàng Dũng .Rèn luyện kỹ năng giải toán Hoá học – NXB GD – 2006 Khác
2. Ngô Ngọc An (2005). Bài tập hoá học chọn lọc trung học phổ thông hiđrocacbon. Nxb giáo dục Khác
3. BGD-ĐT. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3(2004- 2007). Viện nghiên cứu sư phạm - 2004 Khác
4. BGD-ĐT. Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 10. NXBGD- 2006 Khác
5. BGD-ĐT. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục PT môn Hóa học. NXBGD- 2007 Khác
6.Nguyễn Cương.PPDH và thí nghiệm hoá học -NXBGD – 1999 Khác
7.Nguyễn Cương.PPDH HH ở trường PT và đại học.Một số vấn đề cơ bản - NXBGD – 2007 Khác
8. Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Phái, Đỗ Thị Trang. Lý luận dạy Hoá học, tập 2. Trường ĐHSP Hà Nội 1- 1988 Khác
9. Nguyễn Cương. Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hoá học ở trường PT (Kỷ yếu hội thảo khoa học - đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học. ĐHSP - ĐHQG Hà Nội—1995 Khác
11. Cao Cự Giác. Tuyển tập bài giảng Hoá học vô cơ- NXB ĐHSP- 2005 12. Cao Cự Giác. BT lý thuyết và TN hóa học Tập 1, Tập 2 NXBGD- 2006 Khác
13. Cao Cự Giác (2001). Hướng dẫn giải nhanh bài tập hoá học, tập hai. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội Khác
14.Trần Duy Hưng.Quy trình kiến tạo tình huống trong dạy học theo nhóm nhỏ – Nghiên cứu giáo dục – 2000 Khác
15. Trần Thị Tuyết Hồng. Luận văn thạc sỹ giáo dục học chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học (2010) Khác
16. Lê Văn Năm.Sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học nêu vấn đề bộ môn Hóa học. Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Định hướng phát triển HH Việt Nam trong lĩnh vực GD-ĐT. Hà Nội 4-2000 Khác
19. Lê Văn Năm (2005) Xây dựng hệ thống bài tập hoá học theo hướng phân hoá nêu vấn đề. Tạp chí giáo dục số 104 Khác
20.Nguyễn Ngọc Quang. Phương pháp grap và lí luận về bài toán hoá học – Nghiên cứu giáo dục- Hà Nội – 1982 Khác
21. Nguyễn Ngọc Quang (1994). Lí luận dạy học hoá học, tập 1. Nxb Giáo dục Khác
22. Lê Mậu Quyền (2002). Cơ sở lí thuyết hoá học, phần bài tập. Nxb khoa học và kỹ thuật Khác
23.Nguyễn Thị Sửu.Nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh qua giảng dạy Hoá học ở trường phổ thông- ĐHSPHN-2008 Khác
24. Nguyễn Thị Sửu – Hoàng Văn Côi . Thí nghiệm HH ở trường PT.NXB Khoa học và Kĩ thuật.- 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên cho thấy phải xuất phát từ mục tiêu dạy học để lựa chọn nội dung dạy học, rồi từ mục tiêu dạy học và nội dung dạy học để lựa chọn PPDH. - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Sơ đồ tr ên cho thấy phải xuất phát từ mục tiêu dạy học để lựa chọn nội dung dạy học, rồi từ mục tiêu dạy học và nội dung dạy học để lựa chọn PPDH (Trang 13)
Hình thức tổ chức - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Hình th ức tổ chức (Trang 38)
Bảng 1b. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra Bài kiểm - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 1b. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra Bài kiểm (Trang 103)
Bảng 1a. Kết quả số HS đạt điểm X i  của 3 bài kiểm tra Trường Lớp Đối - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 1a. Kết quả số HS đạt điểm X i của 3 bài kiểm tra Trường Lớp Đối (Trang 103)
Bảng 2. Phần trăm số học sinh đạt điểm X i  của bài kiểm tra 15 phút – bài 1 Điểm - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 2. Phần trăm số học sinh đạt điểm X i của bài kiểm tra 15 phút – bài 1 Điểm (Trang 104)
Bảng 3. Phần trăm số học sinh đạt điểm X i  của bài kiểm tra 15 phút – bài 2 Điểm - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 3. Phần trăm số học sinh đạt điểm X i của bài kiểm tra 15 phút – bài 2 Điểm (Trang 105)
Bảng 4. Phần trăm số học sinh đạt điểm X i  của bài kiểm tra 45 phút – bài số 3 Điểm - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 4. Phần trăm số học sinh đạt điểm X i của bài kiểm tra 45 phút – bài số 3 Điểm (Trang 106)
Bảng 5. Kết quả thực nghiệm tổng hợp - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 5. Kết quả thực nghiệm tổng hợp (Trang 107)
Bảng 6. Phân loại kết quả thực nghiệm - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Bảng 6. Phân loại kết quả thực nghiệm (Trang 108)
Hình 5: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả thực nghiệm - bài 1 - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Hình 5 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả thực nghiệm - bài 1 (Trang 108)
Hình 7: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả thực nghiệm - bài 3. - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Hình 7 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả thực nghiệm - bài 3 (Trang 109)
Hình 8: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả thực nghiệm tổng hợp. - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
Hình 8 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết quả thực nghiệm tổng hợp (Trang 109)
Bảng  6. Tổng hợp các tham số đặc trưng Bài - Luan van  “thiết kế bài giảng hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (phần phi kim
ng 6. Tổng hợp các tham số đặc trưng Bài (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w