1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975

286 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Trang Trí Trên Một Số Công Trình Kiến Trúc Tiêu Biểu Tại Sài Gòn Từ Năm 1954 Đến 1975
Tác giả Lê Long Vĩnh
Người hướng dẫn GS. TS. Nguyễn Xuân Tiên
Trường học Trường Đại Học Mỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử mỹ thuật
Thể loại luận án tiến sĩ nghệ thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 5,27 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (13)
  • 2. Tổng quan tình hìnhnghiêncứu (15)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu củađềtài (26)
  • 4. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (27)
  • 5. Phương phápnghiêncứu (28)
  • 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu (29)
  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài (30)
  • 8. Bố cục củaluậnán (31)
    • 1.2. Cơ sởthựctiễn (56)
  • CHƯƠNG 2.ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN MỘT SỐCÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU TẠI SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 ĐẾN1975 (0)
    • 2.1. Nhữngyếutốảnhhưởngđếnnghệthuậttrangtrítrênmộtsốcôngtrìnhkiếntrúctiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975 (67)
    • 2.2. Đặcđiểmnghệthuậttrangtrícácđềtàivàmôtíptrangtrítrênmộtsốcôngtrìnhkiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975 (77)
    • 2.3. Nhận định về những thành công và hạn chế của nghệ thuật trang trí trên một sốcông trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975 (112)
    • 3.1. Những giá trị đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúctiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975 (119)
    • 3.2. Mối tương quan giữa nghệ thuật trang trí của các công trình kiến trúc tiêu biểutại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 với các công trình kiến trúc đồng thời tại khu vựckhác ởViệtNam (127)
    • 3.3. Khai thác những giá trị nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêubiểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 trong đời sốngđươngđại (137)

Nội dung

Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975.

Lý do chọnđềtài

Nghệ thuật trang trí bắt nguồn từ thời tiền sử, sơ sử, hàng ngàn năm qua đã đượcpháthiệntrêncácđồgốmcổvớinhữngnétkhắc,vẽhoavăndongườixưatrang trí, xuất phát từ quan niệm về thế giới quan xung quanh Cùng chung tiến trình lịch sử, nghệ thuật trang trí của người Việt tiếp tục hình thành và phát triển trang trí trên kiến trúc Người Việt đã khẳng định một nền văn hoá sơ khai biểu hiện qua di sản văn hoá vật thể còn lưu dấu hình khắc trên trống đồng, đồ đồng Đến kỷ nguyên tự chủ,hoavăntrangtríViệtNamkhởisắc,nhiềuthểloạiphongphúđadạngtrởthành biểu tượng cho các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn được thể hiện qua trang trí đình, đền, chùa, cung điện… Đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc, chịu sự Hán thuộc, Pháp thuộc và Mỹ tạm chiếm, nhưng sự chống đồng hoá mãnh liệt trong mạch nguồn nghệ thuật trang trí của dân tộc dường như vẫn chảy, vẫn kết nối không ngừng Nền nghệ thuật đó được kết hợp bởi những nét hay nét đẹp của biết bao dân tộc anh em đã hợp nguồn tạo nên sắc thái đa dạng mà thống nhất Giai đoạn tiếp xúc với văn minh phương Tây diễn ra ở nước ta, tiếp nối và sau giai đoạn trang trí kiến trúcphongcáchĐôngDươngđầuthếkỷXXlàtrangtríkiếntrúccóphongcáchhiện đại tại Sài Gòn từ năm 1954 đến năm 1975 có một vị trí hết sức đặc biệt Nghệ thuật trangtrígiaiđoạnnàyđánhdấumộtchặngđườngpháttriểnđỉnhcaocủanhữngthành tựu mỹ thuật còn lưu dấu rõ nét trên các công trình xây dựng tiêu biểu giữa lòng Sài Gònxưa.Vìthế,nghiêncứusâuvềnghệthuậttrangtrítrênkiếntrúctừgócnhìnmỹ thuật học để thấy rõ sự kết hợp giữa thẩm mĩ và cấu tạo, truyền thống và hiện đại trong các mô típ hoa văn trang trí là việc làm cần thiết trong hoàn cảnh hiện nay của ViệtNamnóichungvàkhuvựcSG-Tp.HCMnóiriêng.Khimởrộnggiaolưungày càng sâu và rộng, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật như loại hình nghệthuậttrangtríkiếntrúcởmộtđôthịlớnvàhiệnđạinhấtViệtNamcàngtrởnên cấpthiết.

Từnhữngvấnđềphântíchtrên,NCSxácđịnhhướngnghiêncứuchínhlàcác đặc trưng và giá trị thẩm mĩ của mô típ trang trí trên ba công trình kiến trúc tiêubiểu

(Dinh Độc Lập, Thư viện Quốc gia Sài Gòn, Đại học Y khoa Sài Gòn) Các mô típ trang trí được chia thành bốn nhóm như: Mô típ trang trí Tứ linh (Long, Ly, Quy, Phụng); Mô típ trang trí hoa văn hình học (xoắn ốc, chữ S); Mô típ trang trí chiết tự (chữVạn,chữThọ,chữÁ,chữCông);Môtíptrangtrílammặtđứng(hìnhhọc,chiết tự,Tứlinh)

…,tấtcảđượcsửdụngtrangtrítrênbacôngtrìnhtiêubiểu.Quađónhận diệnnhữngđặcđiểmchungcủatrangtríkiếntrúcgiaiđoạn1954–1975tạiSàiGòn, đánh giá được những giá trị đóng góp cho lịch sử nghệ thuật trang trí kiến trúc Việt Nam hiệnđại.

Nghệthuậttrangtrítrênkiếntrúclàmộttrongnhữngđốitượnggópphầnphản ánh xu hướng thẩm mĩ của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Có những công trình nghệ thuật đã trở thành di sản cấp quốc gia, ẩn chứa nhiều giá trị bản sắc dân tộc, thể hiện đa dạng, phong phú trong đời sống tinh thần của dân tộc Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, sự đa dạng xuất phát từ yếu tố Sài Gòn là vùng đất luôn phát triển, luôn cáchtânrấtnhanhtheoxuhướngthờiđạimớiởmỗithờikỳtrảiqua.Cũvàmớiluôn hiện diện cùng nhau tạo nên nhiều sắc thái và mang nét đặc trưng riêng Sài Gòn là nơitiếpnhậnvàgiaothoavớinềnvănhoáphươngTâytừrấtsớm.SàiGònlànơihội tụnhiềunghệsĩ,KTSduhọcởnướcngoàitrởvềđãcùngkiếntạonhữnggiátrịnghệ thuật theo xu hướng mới Bên cạnh yêu cầu về bối cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế và xã hội, nên vùng đất này xuất hiện những công trình mang phong cách hiện đại phổ biến, trở thành trào lưu sáng tạo lúc bấy giờ Những mô típ trang trí trên các công trình kiến trúc đó được thể hiện với nội dung và hình thức giàu giá trị về mặt nghệ thuật trang trí và đặc tính truyền thống dân tộc Các đồ án trang trí biểu hiện vớimột sắc thái mới, là những cấu kiện của kiến trúc truyền thống bằng gỗ được chuyển hoá thànhchấtliệubêtôngcốtthép,phủbềmặtbằngđámài,đárửa.Nhữngtấmphêntre đan bảo vệ ngôi nhà dân gian đã chuyển hoá thành hệ lam (Brise – Soleil) trên mặt đứngcôngtrìnhtrangtríthẩmmĩhơn,mangphongcáchhiệnđại.SàiGònnaylàTp HCM luôn mang trong mình tính mâu thuẫn trong quá trình phát triển Đó là vấn đề bảo tồn và phát huy, nghĩa là phải giữ gìn giá trị cổ có tính lịch sử văn hoá dân tộc song song với trách nhiệm xây dựng giá trị mới hợp thời đại Tính bản địa hoátrong quá trình giao lưu và tiếp biến, sự tiếp thu có chọn lọc đã làm cho nền nghệ thuật trang trí trên kiến trúc SG không bị sao chép nguyên mẫu kiểu thức trang trí của phương Tây Các nghệ sĩ – kiến trúc sư đã đan cài khéo léo tính bản sắc dân tộc với tâm thế biểu hiện mới, phần tạo nên yếu tố đặc trưng trong nghệ thuật trang trí kiến trúc giai đoạn 1954 – 1975 tại Sài Gòn miền Nam, Việt Nam.

Hiệnnay,côngcuộcxâydựngpháttriểnnhưngvẫnbảotồnvàpháthuyđược tinhhoadântộc,rấtcầnnhữngghinhậnvàlưugiữcác giátrịvănhoá,nghệthuậtvà kiếntrúcđặctrưngcủathờikỳđặcbiệtnày.Điềunàygiúpduytrìvàpháthuynhững đặcđiểmđộcđáocủakiếntrúcSàiGòntrongquákhứ,đồngthờitônvinhvàbảotồn các giá trị văn hoá của cộng đồng người dân địaphương.

Với những phân tích đã nêu ở trên, NCS quyết định chọn nghiên cứu đề tàiNghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm1954 đến 1975 Thông qua nghiên cứu đề tài này NCS nhận thức được tinh thần vận dụngcácyếutốmangđặctínhdântộctạonêncácgiátrịnghệthuậttrangtrítrênkiến trúc phong cách hiện đại Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với nghiên cứu lịch sử nghệ thuật kiến trúc và mỹ thuật trang trí ViệtNam.

Tổng quan tình hìnhnghiêncứu

Đề tài luận án thực hiện nghiên cứu vềNghệ thuật trang trí trên một số côngtrình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 Đối tượng chủ thể đề tài làNghệ thuật trang trí, đối tượng khách thể làmột số công trình kiến trúc tiêu biểuđược giới hạn phạm vi nghiên cứutại Sài Gòntrong khoảng thời giantừ năm 1954đến 1975 Vì vậy, luận án tiếp cận các tài liệu về lĩnh vực nghệ thuật, trang trí, mỹ thuật, kiến trúc, trong đó có 143 tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài được dịch lại tiếngViệt,07tàiliệutiếngAnhvà03nguồntàiliệubáođiệntử.NCSphânnhómtài liệu nghiên cứu công bố bản in, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có nội dung gần với đề tài nghiêncứu.

Cụ thể, nhóm tài liệuNghệ thuật trang trígồm khoảng 20 tài liệu:Mỹ thuậtViệt Nam hiện đạicủa Nguyễn Lương Tiển Bạch (chủ biên) [3];Trang trí trong mỹthuật truyền thống của người Việtcủa Trần Lâm Biền [8];Đổi mới công tác bảo vệ và phát huy giá trị của các tác phẩm nghệ thuật tại khu di tích Dinh Thống NhấtThành phố Hồ Chí Minhcủa Trương Quốc Bình [12];L’art à Huécủa Léopold

MichelCadière,EdmondGras[13];HìnhtháihọccủanghệthuậtcủaM.Cagan[14];Hoa văn

Việt Nam (từ thời tiền sử đến nửa đầu TK phong kiến)của Nguyễn Du Chi

[16];Nghệ thuật và tâm sáng tạocủa Graham Collier [20];Cảm luận nghệ thuậtcủa

Trần Duy [22];Thế mà là nghệ thuật ưcủa Cynthia Freeland [28];Một đề dẫn về lýthuyết nghệ thuậtcủa Cynthia Freeland [29];Mỹ thuật đô thị SG Gia Định 1900 – 1975củaUyênHuy[52];NTTTtruyềnthốngtrênkiếntrúcphongcáchĐôngDươngởSGcủaBùi

BáNguyênKhanh[60];NghệthuậthọccủaĐỗVănKhang[61];Nghệthuật thị giác và những vấn đề cơ bảncủa Huỳnh Văn Mười [76];Điêu khắc trangtrívàkiếntrúctrongviệchìnhthànhmôitrườngthẩmmĩđôthịcủaTrầnThanhNam

[77];Dân tộc học văn hoá nghệ thuậtcủa Huỳnh Quốc Thắng [108];Mỹ Thuật

Huếnhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng trang trícủa Nguyễn Hữu Thông [113];Hoavăn cung đình Huếcủa Ưng Tiếu [122];Bản rập hoạ tiết Mỹ thuật cổ Việt

Namcủa Trường ĐH Mỹ Thuật Hà Nội – Viện Mỹ Thuật [130];Biểu tượng rồng, văn hoá vànhững câu chuyện, của Nam Việt, Khánh Linh [136];Mỹ học về cái đẹp – về nghệthuật – về con ngườicủa Lâm Vinh[137]…

Nhóm tài liệu liên quan vềkiến trúcgồm có khoảng 14 ấn phẩm:Diễn biếnkiếntrúctruyềnthốngViệtcủaTrầnLâmBiền[10];MỹhọckiếntrúccủaUôngChính

Hằng,MikiYoshizumi,HirohideKobayashi[36];VănhoávàkiếntrúcphươngĐôngcủa Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh [44];Thế hệ KTS Việt Nam đầu tiêncủa Hội KTS Việt Nam [45];Nửa đầu thế kỷ kiến trúc Việt Namcủa Hội KTS Việt Nam [46];Kiến trúc việt nam các dòng tiêu biểucủa Nguyễn Khởi [65];Bảo tồn và trùngtu các di tích kiến trúccủa Nguyễn Khởi [66];Bàn về vấn dân tộc và hiện đại trongkiến trúc Việt namcủa Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội [88];Khả năng nhiệt đới hoátrongkiếntrúchiệnđạiViệtNamgiaiđoạn1954–

1975củaNgôThịTàiQuyết[90];KiếntrúcNambộ,NxbcủaTảnmạnkiếntrúc[105];Diễ ngiảitruyềnthốngtrong kiến trúc Việt Nam đương đạicủa Lê Trần Xuân Trang [125];Saigon portrait of acity 2011 – 2020của Alexander Garel, Tim Doling [146];Southern Vietnamesemodernist architecturecủa Mel Schenck [149]…

Sốlượngtàiliệucònlạithuộccáclĩnhvựcnhư:Mỹhọc,biểutượng,vănhóa, lịch sử, thị giác… Trong số các tài liệu tiếp cận, NCS nhận thấy rất ít tài liệu liên quan với đề tài nghiên cứu, đề tài giống luận án là không có Tuy nhiên, có hơn 20 tài liệu NCS cần phải tiếp cận vì có những giá trị nghiên cứu cần thiết thamkhảo.

Hoa văn Việt Namcủa Nguyễn Du Chi [17] là nguồn sử liệu chuyên về hoa văn từ thời tiền sử đến nửa đầu phong kiến trên các chất liệu đá, xương, đất, gốm. Đặc biệt là chương hai có nội dung vềHoa văn kỷ hà(trang 29) giúp phần đối chiếu so sánh những hoa văn, hoạ tiết, những ký hiệu để nhận diện tính kế thừa.

Bản rập hoạ tiết Mỹ thuật cổ Việt Namcủa Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội -

Viện Mỹ thuật [130] Tài liệu là sự tập hợp rất nhiều những bản rập các hoa văn cổ (khoảng gần 300 hình rập) chạm khắc trên gỗ, trên đá từ thời Đông Sơn đến thời Nguyễn…, “Từ chạm khắc chuyển qua rập chẳng những là một phương pháp lấy tư liệuđơngiảncótruyềnthốnglâuđờiởphươngĐông,màcòngiúpchúngtatậnhưởng thêm hiệu quả thẩm mĩ” [130, tr.4] Muốn giải mã các hoa văn có tính truyền thống hay không thì phải tìm về hoa văn cổ đề so sánh, đốichiếu.

Tài liệuMỹ thuật Việt Nam hiện đạicủa Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủbiên) [3],làcuốnsáchđầutiêncủaTrườngĐHMỹthuậtHàNội-ViệnMỹthuậtpháthành chứanộidungrấtlớnvềnềnmỹthuậtViệtNamtừthờiPhápthuộcđếnmỹthuậtthời kỳđổimớisau1986.Tuynhiêntrongphầnnăm,TổngquannghệthuậtkiếntrúcViệtNam thế kỷ

20, tài liệu này có mụcBối cảnh nghệ thuật kiến trúcđã phân chia nền kiếntrúcViệtNamquabốngiaiđoạn.Thậmchítrongtừnggiaiđoạnđisâuphântích các dòng phong cách, xu hướng một cách khái quát Đặc biệt là phần liên quan đến luận án rất gần là mụcKiến trúc miền Nam trong giai đoạn 1954 đến 1975đã chỉ ra côngtrìnhtiêubiểuvàphongcáchđặctrưnglàchủnghĩacôngnăng,đâylànguồntư liệu tuy ít nhưng rất quan trọng để NCS ghi nhận có ấn phẩm nghiên cứu gần với đề tài nhưng không trùng với tên đề tài và nội dung của luậnán.

[113] Là tài liệu có thể nói là rất hiếm về lượng thông tin nghiên cứu, hình ảnh về hoa văn, hoạ tiết thời Nguyễn Tác giả đã phân chia thời kỳ, phân nhóm đề tài theo từng thể loại mô típ trang trí, ghi rõ các biểu tượng, bố cục, ý nghĩa một cách chi tiết… Có thể nói đây là nguồn tài liệu quý giá để đối sánh giải mã những côngtrìnhkhắpcảNambộchịusựảnhhưởngcủaNTTTtừHuế.Côngtrìnhtiêubiểu NCS đang nghiên cứu cũng cần phải xét yếu tố ảnh hưởng này, bởi vì các đề tài như Tứlinh(đầurồng),hoavănchữVạn,chữCông,chữÁ,đặcbiệtlàhồivăncósựảnh hưởngkhánhiềutrongtạohìnhhoavăntrangtrí…,lànhữngđốitượngđềtàiluậnán hướngđến.VìvậyđâychỉlàtàiliệugiúpchoNCScónguồnchứngminhnguồngốc hoa văn hoạ tiết trangtrí.

Hoa văn cung đìnhHuếcủa Ưng Tiếu [122] Gần hướng nghiên cứu về hoa văn ở Huế như tài liệu của Nguyễn Hữu Thông, tác giả Ưng Tiếu trình bày rất nhiều hìnhảnhhoavăn,hoạtiếtphongcáchthờiNguyễn,đượcsửdụngtừbảngốccủasách L’Art à Huế

(1930), các ghi chép là bản dịch lại Không có nhiều phân tích chuyên sâu như tài liệu của Nguyễn Hữu Thông Tuy nhiên, có thể dùng tài liệu làm cơ sở đối chiếu, so sánh để xác định chính xác nguồn gốc hoa văn, hồi văn, hoạ tiết có ảnh hưởng trực tiếp hay giántiếp.

Tài liệuNgôn ngữ điêu khắc qua những công trình nội thất và tượng đàicủa tácgiảLêThược[115].Điêukhắclàđốitượngmỹthuậttạohìnhtrangtrítrongkiến trúc, nó gắn liền với kiến trúc thành một thể thống nhất Trong nội dung ngôn ngữ điêu khắc, tài liệu còn tìm hiểu về ngôn ngữ điêu khắc dân tộc là nội dung tổng hợp và giới thiệu các nhà điêu khắc có tác phẩm tiêu biểu mang dấu ấn dân tộc NCS đã lưuýđếnphầntácgiảgiớithiệuphùđiêugắnvớikiếntrúcbênngoàicôngtrìnhgiúp NCS hình dung rõ ràng loại hình trang trí này có xuất hiện trong các công trình của đề tài nghiêncứu.

TàiliệuNghệthuậtthịgiáccủaHuỳnhVănMười[76].Trongđótàiliệuphân tíchcácnộidungnhưcácyếutốthịgiác,nguyênlýthịgiác,tưduythịgiácvàbốcục thịgiác.“Chúngtađangbànvềnghệthuậtthịgiác,vaitròcủaconmắt,nhãnquan với những đặc tính, khả năng của nó với góc nhìn của con người trần thế” [76, tr.9]. Ở trang 143 đến trang 154 tác giả phân tích và minh hoạ về quy trình tạo hình trong sáng tác mỹ thuật từ hình đến trừu tượng,hình nềnvàkhoảng trốngđó là phân tích yếu tố thị giác,khoảng bỏ lửng là gì? Yếu tố này giúp NCS phân tích mối quan hệ giữa hình và nền trong bố cục trang trí hoa văn trên công trình kiến trúc.

TàiliệuNguyênlýdesignthịgiáccủatácgiảNguyễnHồngHưng[49]nghiên cứu mối quan hệ của thị giác, ánh sáng, hình thể, đề cập chi tiết và đi sâu vào từng ngõ ngách của từng vấn đề bố cục, màu sắc, đường nét, nguyên lý thị giác, đặc tính thịgiác,nhịpđiệu,biếnđiệuthôngquahàngloạthệthốnghìnhảnhminhhọavàthực tiễn, giúp cho NCS có cơ sở phân tích các vấn đề thị giác trong tạo hình trang trí các hoa văn hình học, kỷ hà trong côngtrình.

Mỹ thuật đô thị SG Gia Định 1900 – 1975của Uyên Huy [52] là ấn phẩm nghiên cứu và giới thiệu khái quát gần như đầy đủ về nền mỹ thuật tại vùng đất SG xưatừ1900đến1975,trongđógiớithiệuvềlĩnhvựckiếntrúc.CôngtrìnhDinhĐộc Lập được giới thiệu ngắn gọn về tên gọi, vị trí, tác giả thiết kế, chức năng của công trình không thấy nghiên cứu sâu vềnghệ thuật trang tríkiến trúcnày. Đổi mới công tác bảo vệ và phát huy giá trị của các tác phẩm nghệ thuật tạikhuditíchDinhThốngNhấtThànhphốHồChíMinhcủaTrươngQuốcBình[12]là bài viết thuộc lĩnh vực công tác bảo vệ di sản, trong đó đi sâu vào nội dung đánh giá cácgiátrịcủatácphẩmnghệthuậttrongcôngtrìnhDinhThốngNhất.Thôngquabài viết này, NCS biết được những tác phẩm nghệ thuật trang trí nội thất Dinh là tranh hộihọadoKTSNgôViếtThụsángtác.Mỗitácphẩmlàmộtchủđềmộtphongcách trang trí phù hợp từng phòng trong kiến trúc (Tranh lịch sử về công cuộc dựng nước Văn Lang, tranh Cẩm tú sơn hà…) Ngoài ra còn có tranh sơn mài hoành tráng của NguyễnGiaTrírấtgiátrị.Khôngchỉlàtranhhộihọatrangtrí,trongDinhcòncótấm thảmhìnhtròncóhoavănrồngtrangtrí,nhữngtácphẩmphùđiêutrangtríkhắpbên trong…,tấtcảcùnghướngvềchủđềtruyềnthốngdântộc,giátrịbảnsắcchodisản.

Mục tiêu nghiên cứu củađềtài

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu NTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến 1975 để tìm ra đặc trưng, giá trị nghệ thuật và đề xuất hướng phát huy trong giai đoạn mới.

- Nhậndiệnnhữngyếutốảnhhưởngvàthốngkê,phânnhómcácmôtíptrang trí có giá trị đặc trưng của nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến1975.

- Bàn luận về những giá trị của NTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểutạiSGtừnăm1954đến1975,đềxuấtnhữngtiêuchíđánhgiácácgiátrịnghệ thuật trang trí trong trang trí trên công trình kiến trúc Kiến giải việc phát huy những giá trị nghệ thuật trang trí trên công trình kiến trúc trong giai đoạn hiện nay.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

- Nội dung, hình thức và ngôn ngữ biểu đạt của Nghệ thuật trang trí trênmột sốcôngtrìnhkiếntrúctiêubiểutạiSGtừnăm1954đến1975,đượcthểhiệntrêncác nhóm mô típ hoa văn trang trí (Nhóm mô típ trang trí linh vật; Nhóm mô típ hoavăn hình học, hồi văn; Nhóm mô típ trang trí chiết tự; Nhóm mô típ trang trí lam mặt đứng côngtrình).

- Sự vận dụng yếu tố truyền thống biểu hiện trong các nhóm mô típ trang trí có tính hiện đại trên công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 –1975.

- Giá trị bản sắc thông qua các yếu tố mang tính truyền thống thể hiện trên Nghệ thuật trang trí kiến trúc phong cách hiện đại tại SG từ năm 1954 đến 1975 và đề xuất hướng phát huy các giá trị Nghệ thuật trang trí trong giai đoạn hiệnnay.

Ba công trình tiêu biểu, đại diện ba thể loại chính trị - công quyền, văn hoá công cộng và giáo dục Vì ba công trình tiêu biểu được chọn còn khá nguyên bản,có tính chính thể, đại diện cho ý chí và nhu cầu thẩm mĩ mang tính đại chúng có tính khách quan Ba công trình tiêu biểu có số lượng nhiều người tiếp cận và phổ biến, nên những giá trị nghệ thuật trang trí sáng tác được đầu tư và chútrọng.

- Côngtrìnhthểloạicôngquyền:DinhĐộcLập(còngọilàHộitrườngThống Nhất) do KTS Ngô Viết Thụ và cộng sự thiết kế Toạ lạc 135 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Tp HCM, có tổng diện tích 12ha, mặt tiền hướng Đông Bắc Trước đây là Dinh Norodom thời Pháp (1868 - 1873), bị phá bỏ xây dựng mới trở thành Dinh Độc Lập, là nơi làm việc và ở của Tổng thống Việt Nam Cộng hoà (thời Mỹ) Dinh Độc Lập xây dựng 01/07/1962 đến 1966 thì hoànthành.

- Côngtrìnhthểloạivănhoálàthưviệnmangtínhphụcvụcộngđồng:Thư viện Quốc gia SG (nay là Thư viện khoa học tổng hợp Tp HCM), tọa lạc 69 đường

Lý Tự Trọng, Quận 1, Tp HCM Vị trí đó trước kia là xưởng đúc tiền, sau là khám lớn SG (1886 - 1890), tiếp đến là Trường ĐH Văn khoa (1948 - 1967), cuối cùng là Thư viện Quốc gia SG Công trình do KTS Bùi Quang Hanh và Nguyễn Hữu Thiện thiết kế Khởi công xây dựng 28/12/1968, hoàn thành 1971.

- Công trình thể loại giáo dục là: Trường ĐH Y khoa SG (nay là Trường ĐH

Y Dược Tp HCM), được thành lập năm 1963, ban đầu mang tên là Trung tâm giáo dục Y khoa tại đường Hồng Bàng Chợ Lớn (Quận 5), sau là ĐH Y khoa SG Công trình được thiết kế bởi Công ty Kiến trúc Mỹ Smith, Hinchman & Grylls và đoàn KTS Việt Nam do KTS Ngô Viết Thụ hướng dẫn thiếtkế.

Giai đoạn từ 1954 đến 1975 bối cảnh đất nước chia thành hai miền (miềnBắc hoà bình - miền Nam do Mỹ tạm chiếm), theo phân kỳ lịch sử mỹ thuật Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 Vì vậy luận án chọn những công trình tiêu biểu tại SG có thời gian từ năm 1954 đến 1975 là Dinh Độc Lập (1962 – 1966), Thư viện Quốc gia SG (1968–1972),TrườngĐHYkhoaSG(1962–1966).Đặcbiệtlàgiaiđoạncáccông trình phát triển đạt đỉnh cao là từ năm 1960 đến 1973 Trong đó giai đoạn từ 1954 đến1960tuyđượcxáclậpcủagiaiđoạnnghệthuậtkiếntrúccóphongcáchhiệnđại, nhưngkhoảngthờigiannàylàgiaiđoạnxâydựnghìnhthành,chưacóthànhtựuđáng kể như giai đoạn từ 1960 -1973.

Phương phápnghiêncứu

Phương pháp phân tích Mỹ thuật học:Đây là phương pháp nghiên cứu chủ đạo của luận án Trang trí trên kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc biểu hiện ngôn ngữ hình, khối, chất liệu, do đó phải được đánh giá thông qua việc xem xét bố cục, hình khối, nhịp điệu và nhiều yếu tố khác Qua các phân tích ngôn ngữ nghệ thuật vàbiện luậnvềýđồsángtác,luậnánđưaranhữngnhậnđịnh,đánhgiátừphươngphápphân tích Mỹ thuậthọc.

Phương pháp điền dã:NCS đã thực hiện nhiều chuyến điền dã tại các công trình và các khu vực liên quan từ năm 2017 đến nay NCS đi khảo sát các vùng lân cận và ba miền trong nước theo các dòng kiến trúc cùng phong cách để so sánh và đối chiếu, từ đó có cái nhìn bao quát hơn, rút ra nhiều nhận xét phù hợp hơn.

Phương pháp nghiên cứu lịch sử, tra cứu tư liệu:Nếu như đối tượng nghiên cứu bị mai một hay biến mất do tác động của thời gian, khí hậu khắc nghiệt, chiến tranh gây ra thì phương pháp nghiên cứu lịch sử và tra cứu tư liệu hình ảnh là cần thiết Phương pháp giúp xác định được bối cảnh và nguyên nhân, hoàn cảnh môi trường tác động đến tác phẩm, bởi hình ảnh tư liệu mang tính khách quan.

Phương pháp so sánh, đối chiếu:Áp dụng để kiểm tra lại tư liệu thực tế điền dã, bên cạnh đó, phương pháp này còn hữu ích để chỉ ra các điểm tương đồng và dị biệt cho thấy nét đặc trưng địa phương So sánh càng thấy rõ yếu tố giao lưu và tiếp biến trong văn hoá giữa phương Đông và phương Tây, giữa SG và phương Tây Đối chiếu để chứng minh được các mô típ hoa văn có nguồn gốc kế thừa từ hoa văn mỹ thuật cổ Việt Nam.

Phươngphápthốngkê,môtả:Lậpcácbảngthốngkêsốlượng,đềtàitrangtrí, kiểumẫutrangtrívàđặcđiểmnhậndiện,từđókếthợpsuyluậnloạitrừđưaraquyết định chọn lọc nhằm thống kê chính xác Mô tả trực tiếp tại công trình, hiện vật, mô tả qua hình ảnh ghi được, mô tả từ tài liệu tìm được nhằm hoàn chỉnh lý luận phân tích đề tài nghiêncứu.

Phương pháp tiếp cận liên ngành:Là công cụ cần thiết và hữu hiệu trong nghiên cứu văn hoá học, lịch sử học và nghệ thuật học Bởi vì, những di sản, những giá trị hoa văn trang trí kế thừa nguồn gốc từ xa xưa ẩn trong những lớp văn hoá lâu đời,cầnphảitiếpcậngócnhìntừvănhoáhọc,lịchsửhọc.Yếutốđịa-vănhoácũng cần tiếp cận liên ngành xã hội học, dân tộc học…, có như vậy mới giải mã được những giá trị nghệ thuật được trang trí trên kiến trúc từng thời kỳ lịchsử.

Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu

Câu hỏi 1:Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại

SG từ năm 1954 đến 1975 cần có cơ sở lý luận nào và có liên quan như thế nào với tiến trình lịch sử phát triển mỹ thuật trang trí ViệtNam?

Câu hỏi 2:Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại

SG từ năm 1954 đến 1975 có những kiểu thức trang trí đặc trưng gì?

Câu hỏi 3: Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại

SGtừnăm1954đến1975cógiátrịgìvàcóthểkếthừa,pháthuytronghiệnnaynhư thếnào?

Giả thuyết 1 : Để nghiên cứu Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúctiêubiểutạiSGtừnăm1954đến1975,luậnáncầnnghiêncứumộtsốkháiniệm, cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúctiêubiểutạiSGtừnăm1954đến1975xuấthiệnvàpháttriểncùngtiếntrìnhlịch sử chung của mỹ thuật trang trí Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử thì có liên quan và gắn liền với nền mỹ thuật dântộc.

Giảthuyết2 :Nghệthuậttrangtrítrênmộtsốcôngtrìnhkiếntrúctiêubiểutại SG từ năm

1954 đến 1975 được sáng tạo do chính người Việt thì sẽ chịu ảnh hưởng các yếu tố: Địa văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường đào tạo, hoạt động và chủ thể sáng tạo nghệ thuật trang trí kiến trúc; mang dấu ấn đặc trưng về nội dung, môtíptrangtrívàhìnhthức,chấtliệuthểhiệnnghệthuậttrangtrímangđặctínhdân tộc.

SGtừnăm1954đến1975kếthừacác giátrịtruyềnthốnghoàhợpvớithờiđạithìsẽ có giá trị về nội dung, hình thức, ngôn ngữ biểu đạt và mối tương quan với các công trình kiến trúc đồng thời tại khu vực khác ở Việt Nam Chính vì thế cần khai thác những giá trị nghệ thuật trang trí kiến trúc tại SG từ năm 1954 đến 1975, nhằm phát huyđượccácgiátrịtruyềnthốngdântộcvàonghệthuậttrangtríkiếntrúcđươngđại.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài

Nhận diện và đánh giá các giá trị nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu ở Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 đó là các nhóm mô típ trang trí, các dạng bố cục, chất liệu mang ý nghĩa và biểu trưng của văn hoá truyền thống.

Những giá trị đặc trưng của nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúctiêubiểuởSàiGòntừnăm1954đến1975đượckhẳngđịnhtrêncácphươngdiện nội dung và hình thức biểu đạt mang tính kế thừa truyền thống dântộc.

Những đóng góp về mặt khoa học của nghệ thuật trang trí trên một số công trìnhkiếntrúctiêubiểuởSàiGòntừnăm1954đến1975vàonềnmỹthuậtViệtNam.

7.2 Ý nghĩa thực tiễn của đềtài ĐâysẽlàmộtcôngtrìnhnghiêncứumớithuộcchuyênngànhLýluậnvàLịch sử Mỹ thuật vềNghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại SGtừ 1954 đến 1975với những phát hiện và định hướng có ý nghĩa về mặt thựctiễn. Đề tài là cơ sở bổ sung thêm nghiên cứu về giá trị của phong cách kiến trúc hiện đại tại SG, đóng góp một phần vào việc xây dựng hệ thống giáo trình trang trí đối với NTTT kiến trúc và chuyên ngành mỹ thuật, lý luận và lịch sử mỹ thuật.

Kếtquảđềtàisẽgópphầnvàomụctiêubảotồnvàpháthuynhữnggiátrịthực tế,nhằmxâydựngvàpháttriểnnềnmỹthuậtdântộchiệnđạihiệnnay.Luậnáncũng đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu chung cho chuyên ngành, cho công tác quản lý bảo tồn, trùng tu các chi tiết trang trí mỹ thuật trên kiến trúc tại SG thuộc giai đoạn 1954 đến1975.

Bố cục củaluậnán

Cơ sởthựctiễn

1.2.1 Khái quát nghệ thuật trang trí kiến trúc tại Việt Nam từ 1954 đến1975

Khitìmhiểuvềchủthểcủađềtàinghiêncứulà“Nghệthuậttrangtrí”thìphải xem xét khách thể chứa đựng cho chủ thể tồn tại là “kiến trúc” có lịch sử khônggian và thời gian tại SG Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Vì vậy, NCS cho rằngcần phải khái quát qua nền kiến trúc giai đoạn 1954 đến 1975 tại Việt Nam như thế nào Một số tài liệu viết về lịch sử kiến trúc Việt Nam phổ biến, tiêu biểu có tác giả Vũ Tam Lang viết cuốnKiến trúc cổ

Việt Nam, tác giả Ngô Huy Quỳnh viếtTìm hiểulịchsửkiếntrúcViệtNam,vàtácgiảNguyễnĐìnhToànviếtKiếntrúcViệtNamqua các triều đại,… là những tài liệu NCS đã tiếp cận và được biết có nhiều người sử dụnglàmcứliệuvàtàiliệunghiêncứu.Nhưnghầuhếtnộidungghichéplịchsửkiến trúc từ thời kỳ hình thành kiến trúc cổ đại, kiến trúc dân gian đến thời kỳ kiến trúc thuộc địa Pháp Lịch sử nền kiến trúc giai đoạn 1954 đến 1975 còn khiếm khuyết và khoảngtrống,ítnguồnthamkhảo.“Trongkhilịchsửthếgiớiđangdầnchuyểnmình sang kỷ nguyên của thời đại thông tin,… công nghiệp hóa, hiện đại hóa toàn cầu… Đặc biệt kiến trúc là lĩnh vực chịu sự ảnh hưởng nhiều nhất trong lịch sử bởi sự xuất hiện của kỹ thuật vật liệu và kết cấu mới” [98, tr.26] Chính vì lẽ đó, rất cần những nghiên cứu đóng góp cho khoảng trống lịch sửnày.

Sau thế chiến II, người Việt nhận thấy chủ nghĩa thực dân đã dần đến bước suytàn,bịdiệtvong,họchuyểnhướngsangxâydựngmộtnềnkinhtếvàxãhộiriêng của người Việt Đó là sự thoát li khỏi chủ nghĩa thực dân từ chính trị đến tư tưởng sángtạo,sựbùngnổcácngànhcôngnghiệp,sựdicưcủangườidânvàoNam,đãtạo nênmộtnguồnđộnglựctolớnđểxâydựngmộtnềnvănhóađộclập,lạcquanhướng về tương lai.

Sự sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo kiến trúc, xây dựng đô thị của người Việtđãvượtquacácràocảncủachủnghĩathựcdân,vượtquacáckiếntrúcthuộcđịa để tiến vào thời đại sơ khai của nghệ thuật kiến trúc hiện đại, làm cầu nối cho hàng loạt công trình có giá trị nghệ thuật phong cách hiện đại giai đoạn 1954 đến 1975 ra đời, hình thành phong cách kiến trúc hiện đại tại ViệtNam.

Từ năm 1954 đến 1975, mỹ thuật Việt Nam tiếp cận thế giới thông qua các trào lưu hiện đại, có nguồn gốc từ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Nhóm nghệ sĩ vùng tạm chiến sáng tác đổi mới theo phong cách phương Tây, trong khi nhóm nghệ sĩ vùng tự do sáng tác mang tính thực tế gắn với kháng chiến Trào lưu hiện đại kết hợp những giá trị phương Tây và truyền thống dân tộc, thể hiện qua kiến trúc Xô Viết ở miền Bắc và kiến trúc hiện đại châu Âu ở miền Nam Mặc dù ảnh hưởng bởi các trào lưu thế giới như biểu hiện, vị lai, nhưng các nghệ sĩ đã lồng ghép yếu tố trang trí truyền thống, tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo cho mỹ thuật Việt Nam giai đoạn này.

Le Corbusier, kiến trúc hữu cơ (Architecture Organique), kiến trúc quốc tế(InternationalStyle)… SauthếchiếnthứIIgầntươngđươngvớibốicảnhthờigian tạiViệtNamthìcó:chủnghĩacôngnăngvàkiếntrúchữucơ(tiếptụcpháttriển),chủ nghĩa biểu hiện mới (Neo Expressionisme), chủ nghĩa thô mộc (Brutalisme), và những tìm tòi về kiến trúc dântộc…[63].

Xuhướngtìmtòiđặctínhdântộcnhưlàmộtsựkhátkhaoởmỗidântộcmỗi quốc gia, mỗi thời đại KTS Kenzo Tange (Nhật) du học tại châu Âu cùng thời với KTS Ngô Viết Thụ, là người tiên phong cho phong trào tìm về tính dân tộc ở xu hướng này “Phát triển mạnh mẽ nhất sự kết hợp truyền thống dân tộc với kỹ thuật hiện đại, phát huy mối liên hệ “kiến trúc, con người, thiên nhiên” là nguyên tắc lâu đời của kiến trúc Nhật Bản…”

[63, tr.291] Nguyên tắc của xu hướng này tìm ragiải pháp giải quyết sự hài hoà giữa môi trường khí hậu bản địa, tập quán, nhu cầu mới và giá trị truyền thống dân tộc, không phục hưng nguyên bản cái cũ TạiViệt Nam, trước giai đoạn 1954 đến 1975, Pháp đã thi hành nhiều thủ đoạn lừa bịp chính trịđ ể tranhgiànhsựảnhhưởngtạiĐôngDươngsovớivớiphátxítNhật.Họchorằngkiến trúc Việt Nam tương đồng với kiến trúc Trung Hoa nên gọi là kiến trúc Việt – Hoa (Sino – Annamite), không công nhận người Việt có nền kiến trúc đặc trưng riêng. Dẫnđếndiễnbiếncuộcbiểutìnhcủasinhviênmỹthuậtphảnđốichủnghĩathựcdân khinh miệt vốn cổ dân tộc Xu hướng tiến bộ của nhân dân đã chớm nở buổi đầu về cuộc đấu tranh cho văn hoá bản sắc, hình thành nên ý thức dân tộc, hướng đến tinh thần văn hoá dân tộc và nghệ thuật dântộc.

NếunóiNTTTthờikỳphongcáchĐôngDươnglàđậmtínhtrangtrímỹthuật phương Đông trên kiến trúc Pháp, thì thời kỳ sau phong cách Đông Dương trang trí mỹ thuật khác hơn về hình thức và ngôn ngữ biểu hiện, nhưng nội dung chủ đề vẫn mangtínhphươngĐông.Tuynhiên,cầnphảixemxéttừnhiềugócnhìnkhácvàhoàn cảnh hình thành,động cơthể hiện các nghệ thuật trang trí đó như thế nào, thì mới thấyđượcgiátrịnghệthuậttrangtrícủamỗithờikỳ.Sựápdụngcácmôtíptrangtrí mỹ thuật có tính phương Đông và trang trí mô típ Việt cổ trên các kiến trúc Pháp là sựkế thừa thụ động, bởi chính sách thực dân cai trị có chủ ý, không do sự tự nguyện vàtìmtòisángtạocủangườiViệt.Từnăm1954NTTTđãbướcvàotrangsửmới,sựchủ động kế thừacác giá trị truyền thống đan cài trên công trình có phong cách hiện đại, mô típ trang trí tiết giảm, cách điệu, nhưng vẫn hài hòa và đủ sức biểu đạt giátrị trangtríthẩmmĩcôngtrìnhhợpthờiđại.NTTTthờikỳnàydochínhbàntaykhốióc ngườiViệtsángtạo,khôngbịápđặt.Mỗitácphẩmthểhiệnsựphongphúvềbốcục, thủphápvàchấtliệu.Nhữnghìnhtượngnghệthuậtđượcthểhiệntrangtrílàhoavăn hình học, hoa văn xoắn ốc, hoa văn hình S, hoa văn chiết tự, mô típ linh vật… Các hoa văn hay họa tiết chủ đạo được quy về hình học tối giản, thủ pháp cách điệu Các chất liệu được sử dụng thường là chất liệu bê tông cốt thép, bê tông đúc khuôn, đá rửa,đámài… Vìvậy,hìnhtượngnghệthuậtởthờikỳnàykhôngnhưthờikỳtrướclà hoalá,long,phượng,lân,quy,dơi,bátbữu,bátquái,hántự,chữThọ,chữPhúc,mẫu đơn, chùm nho,… tạo hình theo lối tả thực rõ ràng chân phương Hình tượng nghệ thuật giai đoạn này nâng tầm cách điệu hơn trong diễn đạt ngôn ngữ nghệ thuật (đó lànghệthuậttốigiản)sựcáchđiệuđếnmứctrởthànhhìnhhọckỷhà:tròn,vuông, tamgiác,nétngang,nétdọc,…tưởngchừngnhưđólànhữngcấukiệncủacôngtrình, khôngcóbiểuđạttrangtrígì.Nhưnghìnhtượngcủanhữngmôtíptrangtrítrênkiến trúc lại chính là những thuộc tính của kiến trúc, là một bộ phận hữu cơ gắn liền với công trình không thể tách rời, không thể tách ra phân tích riêng biệt được “Trong kiến trúc, nghệ thuật thiết kế môi trường sống,… thì hình tượng là những bản vẽ, đồ án trình bày ý tưởng sáng tạo kiểu dáng, phân bổ, xử lý không gian mang tính thẩm mĩ, tính khả thi về kinh tế kỹ thuật phù hợp nhất trước những tiền đề có sẵn” [52, tr.55] Vì vậy, các mô típ trang trí biểu hiện hình học kỷ hà hiện đại cài đặt nội dung mang tính truyền thống của thời kỳ này là nét đặc thù choNTTT trên một số côngtrình kiến trúc tiêu biểu tại

1.2.2 Khái quát nghệ thuật trang trí kiến trúc tại Sài Gòn từ năm 1954 đến1975

TrongbốicảnhlịchsửvùngđấtSGlàvùngtạmchiếm,xungquanhcómộtsố vùng thoát li theo cách mạng, hình thành nên những nghệ sĩ đồng thời là chiến sĩ, họ sáng tác ngay trên mặt trận đấu tranh chống kẻ thù (tiêu biểu như Huỳnh Phương Đông, Cổ Tấn Long Châu…) Nền mỹ thuật SG có sự trầm lắng hơn, tự phát hơn so với miền Bắc, “suốt nửa đầu thế kỷ XX, phong trào mỹ thuật của miền Nam ít phát triển”[3,tr.145].Cáchoạtđộngvềmỹthuậtkhôngcótínhđịnhhướng,mộtphầndo sự phân tán đối lập về tư tưởng trong xã hội và tri thức, dù vậy, “cho tới những năm 60, hội hoạ hai miền vẫn có những nét tương đồng như một chút hoài cổ, một chút thi vị hoá, một chút trang trí, làm duyên và cái thẩm mĩ mộc mạc, bình dị của dân gian” [3,tr.82].

TrongthờikỳnàytưtưởngcủacácthếhệtrẻởSGkhôngchấpnhậnxếphàngtheo các bóng dáng của các thế hệ trước, vì không muốn theo tư tưởng mang tính khuôn mẫu của quá khứ nên họ muốn bứt phá, cách tân, khẳng định một thế hệ mới, tìmramộtcáigìđócủariêngmình.“Trongmộtbốicảnhnhữngnăm70đầybấttrắc, cáctácphẩmtrênđườngtìmkiếmmộthộihoạthuầnkhiết(dovậyhọhaydùngtranh trừu tượng để tự bạch?), đầy bất an nội tâm,… hình nét, màu sắc, bố cục phi truyền thống” [3,tr.83].

CáchoạtđộngnghệthuậtcủamiềnNamcólợithếhơnlàthôngtinquốctếdu nhập vào rất nhanh và “nóng”, làm cho tư tưởng sáng tạo theo xu hướng biểu hiện, khaokhátbộcbạch,mạnhmẽnhữngcảmxúctrongsựtựdochủquanvàsựphácách. ĐiềuđóđượcthấyquaNTTTtrêncáccôngtrìnhtiêubiểutạiSGgiaiđoạn1954đến 1975 Cảm xúc từ thiên nhiên, từ đề tài trang trí thực vật, kế thừa truyền thống nên KTS đã sáng tạo ra tác phẩmlam trúcmặt đứng công trình Dinh Độc Lập (H 1.1), hình tượng đầu rồng (tứ linh) thể hiện bố cụchổ phù(long hàm thọ) Sự tự do chủ quan đã chứng minh cho thấy KTS dùng thủ pháp phân chia đầu và đuôi rồng ralàm haiđồántrangtríriêng,lạiphốihợpthêmphầntrụmâyphíadưới,kếthợpthànhmột hệ mô típlong trụ, không tuân thủ bố cục trang trí rồng theo kiểu truyền thống kinh điển trong quá khứ KTS đã ảnh hưởng các quy tắc trong sáng tạo nên thể hiện trang trí hình tượng rồng ở ba vị trí khác nhau trên cùng ba mặt đứng khối kiến trúc phía trước,phíasautrangtrílưỡnglong,bêntrongnộithấtcũngcótrangtrírồng,…đólà sự vận dụng quy tắc thủ thuật phân chia/ hay chia nhỏ (division) đối tượng trong phương pháp tư duy sáng tạo (thủ thuật sáng tạo TRIZ) Giả sử, nếu là sự bắt chước nguyên bản của trào lưu hiện đại quốc tế thì Dinh Độc Lập sẽ có mặt đứng là những thanh lam đứng bằng bê tông cốt thép giống như một số công trình trên thế giới Nhưng tư duy phá cách mạnh mẽ đã thể hiện một cách khéo léo ngôn ngữ kiến trúc tân thời nhưng vẫn thanh thoát và ẩn hiện dân tộc tính, tạo nên nét đặc thù riêng đó là chi tiết từng đốt trúc bằng bê tông phủ đá mài bốn mặt, sắp xếp theo nguyên lý hàng lối tạo thành bức rèm che mặt tiền khổng lồ, uy thế Sự tự do đã dẫn đến sự ra đời những mô típ trang trí trên mặt đứng Thư viện Quốc gia SG (H 1.2) nhìn giống nhưtấmvảihoakhổnglồchenlẫngiữanhữnghàngcâyxanhtrongđôthị.Đồngthời, sự tự do cũng được thể hiện qua đề tài trang trí kết hợp không theo hệ thống giữa những mô típ, tự do trong bố cục sắp xếp thứ tự, sắp xếp nhóm đề tài không tuânthủ quy tắc vốn sẵn, nhưng tất cả đều hài hoà chung trong một tổng thể Những triết lý được cài đặt thông qua hình ảnhhóa rồng, vạn thọ,long ẩn vân,phên tre… Những xuhướngbiểuhiệntrangtríhìnhhọc,liênhệvớitỉlệvàngtronghìnhhọcđãtạonên đơn nguyên trang trí cho công trình trường ĐH Y khoa SG (H 1.3) tưởng chừngnhư khô khan, không cảm xúc Lại ẩn bên trong là những dấu hiệu của chiết tự chữ Vạn ( 卍 ),chữÁ( 亞 )lànhữngýnghĩađầythúvịvàbấtngờ.Ngoàiracòncócáchoavăn xoắnốctạohìnhchữSnhưthờikỳtrangtríđồgốm,thờikỳđồđồngĐôngSơntrang trí phổ biến. Các hoa văn hình vuông chữ nhật tạo nên tổ hợp sinh ra khoảng trống nềnlàchữÁ(亞),chữcông(工)…Nhữngkýhiệunétgạchngắn,hìnhmũitên,vòng tròn đồng tâm vừa có dấu hiệu kế thừa mỹ thuật trang trí Việtcổ.

Sự khám phá chất liệu mới trong sáng tạo tác phẩm mỹ thuật đô thị, mà điển hình là tác phẩm kiến trúc đã cho thấy nét đặc trưng diện mạo đô thị lúc bấy giờ là cáccôngtrìnhkiếntrúccóhìnhkhốihiệnđại,chấtliệubêtông,đárửa(đágranitehạt và sỏi nhỏ, trộn với hồ vữa tô lên tường, sau đó phun nước rửa, các hạt đá lộ ra), đá mài (dùng làm lam, bậc thang, lan can, ghế đá, dùng đá mài mài phẳng bề mặt hạt đá) Các chi tiết trang trí là những hình học kỷ hà Nếu chi tiết trang trí bắt nguồn từ hoa văn truyền thống thì cũng được cách điệu thành mảng, khối đơn giản và hiện đại…,tạonênphongcáchkhácbiệthoàntoànvớikiếntrúcphongcáchĐôngDương của thời kỳ trước năm 1954 “Nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp của chất liệu được sử dụng trongtácphẩmcũngchínhlàsựnắmbắtvữngvàngvàsâusắccácđặcđiểm,kỹthuật riêng của từng chất liệu, làm cho chất liệu trở thành một yếu tố không thể thay đổi của tác phẩm” [75,tr.69].

Tính tối giản trong trang trí và chú trọng công năng tác phẩm là một trong những đặc trưng của trào lưu kiến trúc phong cách hiện đại Nói cách khác, các nhà thiết kế đầu thế kỷ XX kêu gọi loại bỏ hoàn toàn những trang trí không cần thiết và thay vào đó tập trung cho những công năng thiết yếu hơn Sự đơn giản không cầukỳ làm cho các công trình không mấy nổi bật “Tuy vậy, chúng lại rất phù hợp với cảnh quanthànhphốvàtrởthànhkhuônkhổgiúpgắnkếtcácloạihìnhkiếntrúccủathành phố thành một bản sắc hiện đại” [98, tr.31] Những công trình mang nét độc đáo bởi các KTS (hoặc thợ xây) Việt Nam lại đặc biệt chú trọng tới các đề tài trang trí hoa vănhọatiếtViệtNam,thậmchíxahơnnữalàcáchoavăntrangtrítừthờiĐôngSơn đượcthểhiệntrởlạivớingônngữtrangtríhiệnđạitrêncáclamchắnnắngđúcbằng bê tông(Brise - Soleil) Họ đã sáng tạo ra nhiều kiểu hoa văn có bố cục và ngônngữ tạo hình hiện đại Hầu hết các hoa văn bằng bê tông ẩn hiện bóng dáng từnhữnghoavăn truyền thống Tính thẩm mĩ của các hoa văn truyền thống luôn phù hợpv ớ i nhucầutranghoàngkhônggiancủangườiViệt,bởiyếutốbảnsắcdântộcvàtínhthiêngli êngcủanóẩnchứabêntrongmỗimôtíp.Mặcdù,chiếutheotỉlệmậtđộtrangtrítrêncôngtrìnht hờikỳnàytathấysốlượngmôtíptrangtríkhôngquánhiềutrênbìnhdiệntổngthểbềmặtcủamặtđ ứngcôngtrìnhhaytrongnộithất,nhưngđủsứclayđộng cảm xúc cho người dân Việt vì tính dân tộc đã đan cài trên từng đồ ántrangtrí.Vìvậy,nhữngtácphẩmcủaKTSngườiViệtlúcbấygiờđãtạodấuấnđặctrư ng,khôngtrởthànhbảnsaokiếntrúcquốctế.Trongcôngtrìnhnghiêncứukiếntrúchiệnđại ở Việt Nam, tác giả Mel Schenck đã đưa ra một nhận định tương đồngkhikhẳngđịnh rằng, chính những tấm rèm bê tông khô cứng nhưng cảm giác mềm mạin à y đãtạoramộtvẻđẹpđặctrưngriêng,giúpchophânbiệtkiếntrúchiệnđạiViệtNamvớiphầ nkiếntrúccònlạicủathếgiới.Ôngviết:“BằngcáchkếthợphoavănhọatiếtViệtNam cùngsựlưutâmđếnđặcđiểmkhíhậunhiệtđớivớikiếntrúchiệnđạitoàncầuđểtrởthànhphongcáchk iếntrúchiệnđạiViệtNamcómộtkhônghai”[98,tr.30]. Yếu tố văn hoá vùng cũng là một trong những nguyên nhân thúc đẩy tư duy vàthựchànhNTTTởvùngđấtSGtheomộthướngriêng.SGlàvùngđấthộitụnhiều tộc người, giao lưu nhiều nền văn hoá, khí hậu ôn hoà Đây là vùng đất hứa cho bao ngườitìmđếnsinhcơlậpnghiệp,gắnbóvàvunđắpxâydựngđểtrởthànhmộttrung tâm kinh tế lớn nhất nước, thay đổi từng ngày, từng giờ Những nghệ sĩ, hoạ sĩ, KTS ngoài thành phần đi du học về ứng dụng thực hành kiến thức mới, họ là những con ngườicủavùngđấtkhácđếnSGsinhsốngvàlàmviệc.ĐiểnhìnhnhưNgôViếtThụ là người đến từ Huế, quê hương của những lễ nghi, điển chế luật lệ rất nghiêm, Huế được gọi là đấtThần kinhhay còn gọi làKinh đô thần bí Những giá trị truyềnthống kinh điển ảnh hưởng sâu sắc trong người ông, bộc phát trong quá trình sáng tác tác phẩm giàu giá trị truyền thống, góp phần kiến thiết diện mạo vùng đất

SG Như vậy, có thể thấy yếu tố văn hoá vùng đã góp phần kiến giải vì sao NTTT trên kiến trúc tại SGcótínhđặcthùnhưvậy.ĐiềuđólàmchoNTTTkiếntrúcởvùngđấtSGđadạng hơn,phongphúhơnvàcókhikhóhiểuhơnbởitínhtrừutượng(abstractionnisme) đượcbiểuđạtquatừngmôtíphìnhhọckỷhà.Trừutượng“làmộtnghệthuậtcầngiải mã, vì nó đã đạt tới cái mã (code) của biểu cảm” [61, tr.164] Vì thế, khuynh hướng củanghệthuậttrừutượng(nhưhoavănhìnhkỷhàtrangtrílammặtđứngĐHYkhoa SG) từ chối những hình tượng quen thuộc của thế giới hiện thựclí tínhđể biểu đạt cáicảm tínhcho người thưởng lãm phải cảm nhận, thấu hiểu và liên tưởng thì mới thấy được ý đồ của người sáng tác và mục đích tác phẩm Vì vậy, khi đánh giá hay thưởng thức các giá trị NTTT trên kiến trúc nói chung hay NTTT trên một số kiến trúc tiêu biểu nói riêng, cụ thể là công trình Dinh Độc Lập, Thư viện Quốc gia SG, Trường ĐH Y khoa SG, cần chú ý tới giá trị thẩm mĩ, giá trị sử dụng và giá trị hữu íchđốivớicộngđồngcủatácphẩm.ĐốivớitácphẩmNTTTtrênkiếntrúcphảiđánh giá và thưởng thức từ không gian tạo ra nó, đến các yếu tố hình thành nội dung,hình tượng, phong cách các mô típ trang trí, từ đó mới thấy được tác phẩm có ý nghĩa với cộng đồng và môi trường nó hiệndiện.

Khái quát nghệ thuật trang tríkiến trúc tạiSàiGòntừnăm1954đến1975cóthể đúckếtlạivàivấnđềtiêubiểulà:mỹthuậtmiềnNamvùngtạmchiếmmàtrungtâmlàSGđược hìnhthành trongbốicảnh chính trị,xãhộibấtổnnhưng chínhbàntaykhốiócconngườiViệtlàmnêncácgiátrịtácphẩmnghệthuật,xâydựngnênnềnmỹt huậthiệnđạigiàucảmtìnhdântộc,kếthừagiátrịtruyềnthốngvànhânvăn.“Phầnlớncácsángtác mỹthuậtởđôthịđềulẩntránhthựctạichiếntranhtànkhốc,đivàolãngmạn,siêuthực,trừutượng,

…songnhìn chungmỹthuậtmiềnNamvẫn gắnbó vớiýthức, tìnhcảm dântộc,lưuluyến nhữnggiátrịnhânvăntruyềnthốngvàtạonênmộttiếngnóinghệthuậtriêng”[3,tr.175].

TRƯNG NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN MỘT SỐCÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU TẠI SÀI GÒN TỪ NĂM 1954 ĐẾN1975

Nhữngyếutốảnhhưởngđếnnghệthuậttrangtrítrênmộtsốcôngtrìnhkiếntrúctiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975

Tiến trình phát triển của văn hoá Việt Nam, được chia làm ba giai đoạn, gắn liền với lịch sử hình thành của đất nước, đó là: Giai đoạn sơ khai văn hoá; Giai đoạn hìnhthànhvănhoátruyềnthống;Giaiđoạnchuyểnđổitừtruyềnthốngsanghiệnđại “Cùng với sự khác nhau về địa lý, lịch sử, kinh tế và điều kiện khí hậu, việc hình thànhcácvănhoávùnglàmộtsảnphẩmtấtyếucủamộtđấtnướccónhiềutộcngười” [38, tr.215]. Khi nói đếnĐịa - Văn hoá(Geo - Culture) có nghĩa là địa lý văn hoá là mộtlĩnhvựcthuộcvềđịalýnhânloại,làphươngphápđịnhvịvănhoátheovùngđịa lý.YếutốĐịa-

Vănhoáchothấymỗimộtvùng,mỗikhuvựcđónggópmộtnétriêng trongbứctranhtổngthểvềvănhoáViệtNam.NóiđếnĐịa-Vănhoálànóiđếnyếu tốbảnđịa.Yếutốtựnhiênvànhânvăntạonêntínhchất“địachỉgốc”chovùngđất, là nền tảng khách quan tạo cơ sở cho các đặc điểm riêng về văn hoá nghệ thuật Yếu tốĐịa- Vănhoácùngvớicácgiátrịtruyềnthốngvàcácgiátrịdisảnvănhoáđãtạo nênbảnsắc(identity,style)trongvănhoánghệthuật(baogồmcảtrangtríkiếntrúc) của địa phương, vùng, miền… Con người và tự nhiên (điều kiện địa lý, hoàn cảnhtự nhiên) tồn tại và phát triển cùng nhau, tạo nên quá trình trao đổi diễn ra theo hai hướng: thích nghi và biến đổi (cải tạo tự nhiên) Thích nghi sẽ hình thành lối sống cộng đồng, dấu ấn trong văn hoá (văn hoá phi vật thể) Biến đổi sẽ hình thành vàlưu giữ trong tác phẩm, công trình, đồ vật, di sản (văn hoá vật thể) Như vậy, yếu tốĐịa

- Văn hoácũng chính là môi trường tự nhiên chi phối quá trình hình thành và phát triển văn hoá Yếu tốĐịa – văn hóagóp phần giải thích về sự tương đồng và dị biệt đối với văn hóa vùng.Địa - Văn hoácủa vùng đất sông nước sẽ khác vớiĐịa -

Vănhoácủa vùng đất cao nguyên Mặc dù trên cùng một địa lý, chung lãnh thổ quốc gia nhưng bởi lẽ địa lý của đất Sài Gòn là nơi tụ cư của nhiều tộc người nên xuất hiện nhiều nét văn hoá đa dạng, tạo nên yếu tố đặc thù trong sự đa dạng.

Ngoàira,phảikểđếnyếutốứngxửtrongvănhoángườiViệt:đólàtínhmềm dẻo và linh hoạt Con người làm nông nghiệp phải có lối ứng xử linh hoạt với thiên nhiênkhắcnghiệt,thuậntheotựnhiên.Điềunàyđãhìnhthànhquanđiểmhoàthuận, gắn bó làm chủ đạo Mặc khác, yếu tố văn hoá ngoại lai tại vùng đất SG đã làm cho phương cách ứng xử càng linh hoạt hơn, thể hiện ở sự dung nạp và bản địa hoá các yếu tố văn hoá bên ngoài.“Hoà”và“mở”là hai từ dành để nói về cách ứng xử của conngười,vănhoávùngđấtSG.Đâylànơi“khôngchốitừ”mộtaibởikhảnăngứng biến của nó.Lối tư duy thiên về tính tổng hợp hơn là chi li thường được các nhà nghiêncứugọilà:“LốitưduyTổnghợp-biệnchứngcủanềnvănminhnôngnghiệp Từ lối tư duy tổng hợp này nảy sinh ra lối diễn tả mang tính biểu trưng, ước lệ trong nghệ thuật ngôn từ,nghệ thuật thanh sắc đến nghệ thuật hình khối của người Việt Nam” [38,tr.216]

Nhìnchung,tronggiaiđoạnchuyểnđổitừtruyềnthốngsanghiệnđại,cầnlưu ý ở bước ngoặt xuất hiện các giá trị đối lập với văn hoá truyền thống Đó là, sự xuất hiệncủanềnvănminhphươngTây.TừthờikỳNTTTphongcáchĐôngDương(1923

– 1942) cho đến thời kỳ NTTT phong cách hiện đại (1954 – 1975), nền văn minh phương Tây đã tác động toàn diện lên đời sống vật chất và tinh thần của người Việt hơn một thế kỷ Sự đề cao vật chất, khoa học kỹ thuật, dẫn đến quan niệm trong văn hoá nghệ thuật thay đổi (trong đó có NTTT kiến trúc) Tuy nhiên, tính bản sắc trong yếu tốĐịa - Văn hoáđã góp phần hình thành các giá trị đặc trưng cho các giá trịvăn hoá và nghệ thuật mộtvùng.

2.1.2 Yếu tố chính trị, kinh tế và xãhội

Lịch sử nền kiến trúc Việt Nam trải qua các thời kỳ hình thành và phát triển bởicácyếutốkháchquanvàchủquancủamôitrường–xãhội,trongđóyếutốchính trị,kinhtế,xãhộicóảnhhưởngquantrọngnhất.Phânkỳlịchsửhìnhthànhnềnkiến trúc có ảnh hưởng yếu tố chính trị Trải qua nhiều dấu mốc, nền kiến trúc tại Việt Nam đã được phân chia qua các thời kỳ nhưsau:

Thời kỳ trước năm 1873: Kiến trúc truyền thống và dân gian của người Việt. Thời kỳ 1873 - 1900: Kiến trúc thuộc địa tiền kỳ.

Thời kỳ 1900 - 1920: Kiến trúc thuộc địa hình thành và khẳng định

Thời kỳ 1920 - 1945: Kiến trúc thuộc địa phát triển và định hình bảnsắc. Thờikỳ1945-1954:Kiếntrúcthờikỳnàykhôngpháttriểnđángkểdochiến tranh, Pháp vẫn còn chiếm đóng Hà Nội và một số tỉnh khác [124,tr.173].

Thời kỳ 1954 đến 1975: Kiến trúc phong cách hiện đại. ĐôThànhSG-ChợLớnlàtêngọivùngSG-ChợLớntừnăm1954đến1975 sau khi chính phủ Việt Nam Cộng hoà chọn nơi đây là thủ đô Năm 1956, Chợ Lớn sáp nhập vào SG và có tên gọi khác làđô thành SG Từ ngày 2 tháng 7 năm 1976 mang tên là Tp.HCM.

Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1975 cảnh quan đô thành SG có nhiều thay đổibởicuộcchiếncủaMỹ,khủnghoảngchínhtrịliêntụctạiSG.Tuynhiên,cáckiến trúchiệnđạinhưkháchsạnCaravellevàcácbiệtthựđượcxâydựngdocácKTS ngườiViệtthiếtkế,khôngphảidoKTSngườiMỹthựchiện.SGlàtrungtâmkinhtế, vănhoávàchínhtrịlớnnhấtNambộcósứcảnhhưởngvàthuhútnhiềungườitừcác vùng miền hội tụ về Trong suốt hai mươi năm (1954 – 1975), thực tế xã hội miền Nam luôn biến động không có được sự ổn định, thống nhất như ở miền Bắc Miền BắctậpkếtvàoNam,cùngvớisựdidântựphátđếnSG,vàsựhiệndiệncủahơnnửa triệulínhMỹ,đãkhiếnSGhầunhưkhôngkhinàođượcyênổn.Tuynhiên,trongkhu vực đô thành

SG, đời sống kinh tế cởi mở hơn so với các vùng khác, đời sống văn hoá luôn giao lưu và tiếp biến, tất cả “những điều đó tác động khá trực tiếp tới hoạt động mỹ thuật” [3, tr.79] Xã hội SG nằm trong công cuộctái thiết Thủ đôcủa Việt Nam Cộng hoà Mặc dù đã có những kiến trúc, nhà quy hoạch giỏi xuất hiện ở SG giai đoạn này, nhưng tình hình xã hội phát triển trên đà không kiểm soát, kinh tế thị trườngthốnglĩnh,dânsốtăngnhanhđãlàmchoquátrìnhquyhoạchbiếndạng.Nhiều nơi xây dựng ồ ạt mọc lên nhiều công trình từ quân sự đến dân sự, xuất hiện nhiều khunhàcủathươngphếbinh,khunhàổchuộtvùngven…Điềuđóchothấyvớimột xã hội có tính năng động, thích ứng nhanh, lối sống thị trường,thực dụnglà môhình chung của các đô thị hiện đại phát triển Chính tínhthực dụnglàm thay đổi rất nhiều đôthịtrênthếgiới.Đô thịSGthậpniên60và70đãbiếnđộngvàthayđổi,giaothoa vàtiếpbiếnvớinhiềulànsóngmớitrongvănhoávàkiếntrúc.“Nếunhưxuthếhiện đại hoá là không thể cưỡng lại được, trong bối cảnh đó việc giữ gìn toàn bộ nền tảng văn hoá truyền thống là rất khó khăn thì chúng ta chỉ nên giữ gìn những nét văn hoá truyền thống quan trọng và có ý nghĩa nhất trong kiến trúc” [41, tr.140] Phải chăng cácKTScủathờikỳnàyđãkhéoléovậndụngnétvănhoátruyềnthốngvàosángtác như tinh thần vừa phân tích trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ Tiêu biểu như công trình Dinh Độc Lập đại diện cho bộ máy quyền lực tối cao của chính quyền lúc ấy không khiên cưỡng áp đặt mái ngói, đầu đao vào khối kiến trúc bê tông có phong cách hiện đại như thời kỳ kiến trúc phong cách Đông Dương Công trình Dinh hay Thư viện tuy đan cài nhiều hoa văn hoạ tiết trang trí hình tượng rồng nhưng không kệch cỡm, dư thừa KTS nổi tiếng người Nhật Kenzo Tange có bàn luận vấn đềnày:

“Khôngaiấutrĩđếnđộđemmộtmáinhàkiểucổúplênmộtcôngtrìnhkiếntrúchình hộp rồi bảo đó là sự kết hợp dân tộc - hiện đại” [41,tr.140].

2.1.3 Yếu tố môi trường đào tạo và hoạt động nghệ thuật trang trí kiếntrúc

Sự ra đời của ba trường đào tạo mỹ thuật ở miền Nam từ năm 1901 đến năm

1954 đã cung cấp ít nhiều nguồn nhân lực, củng cố trình độ chuyên môn cho hoạt động mỹ thuật vùng phía Nam: Trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Một, Trường Mỹ nghệ Biên Hoà, Trường Trang trí Mỹ thuật Gia Định.

TrườngMỹthuậtbảnxứThủDầuMột(Écoled’artindigènedeThuDauMot) thành lập năm

1901 tại Bình Dương Trường này đào tạo các ngành nghề thủ công chính như mộc, chạm gỗ, cẩn gỗ, cẩn ốc xà cừ, đúcđồng.

TrườngMỹnghệBiênHoà(ÉcoleprofessionelledeBienHoa),đượchộiđồng tỉnh Biên Hoà ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1902, chính thức giảng dạynăm1903.Trườngchuyênđàotạothợthủcôngđanlát,gỗ,sắt,cảitiếncácngành nghề truyền thống sắp mai một như đúc gang, đúc đồng… Chính từ đó, trường còn có tên là Trường Bá nghệ Biên Hoà (École des Arts Metiers) Năm 1913 đến năm 1923, dưới thời kỳ ông Georges Serré làm hiệu trưởng đào tạo gốm mỹthuật.

Trường Trang trí Mỹ thuật Gia Định (École professionelle indigène de dessin indusreieletd’ornement,degravureetdelithographie).Đâylàtrườngbảnxứchuyên nghiệp về vẽ công nghiệp, trang trí, in khắc và in đá, trường còn có tên gọi khác rất dễnhớlà“TrườngVẽGiaĐịnh”(ÉcolededessindeGiaDinh).Đượcthànhlập1913, sựrađờicủaTrườngMỹthuậtGiaĐịnhđãtạonênbướcngoặtlớnchocáctrungtâm đàotạoởmiềnNam,cáclĩnhvựcđàotạovềvẽkỹnghệ,trangtrí,ấnloát,inthủcông, kiếntrúc,mỹthuậtứngdụng,mỹthuậttạohình…“TrongthờigiannàymiềnBắcvà cả khu vực Đông Nam Á chưa có một trường mỹ thuật nào” [52, tr.49] Năm 1954 thành lập Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuậtSG. ĐàotạongànhkiếntrúcởViệtNamđãđượchìnhthànhlúcđầutrongTrường Cao đẳng

Mỹ thuật Đông Dương (1925 - 1930) [PL1; H2.1; tr.163] Đến năm 1943TrườngMỹthuậtĐôngDươnggiảitán,ngànhKiếntrúcchuyểnvềĐàLạtđàotạo, sau năm 1954 chuyển về SG thành lập nên Trường Cao đẳng Kiến trúc SG, nay là Trường ĐH Kiến trúc Tp HCM. Đếngiữathậpniên50,gầnmộtthếkỷngườiPhápcaitrịđãchấmdứttạiĐông

DươngtrongđócóViệtNam.LúcnàytạiSG,nhàcầmquyềnđãkiếnthiếtquihoạch xây dựng đô thành SG theo xu hướng hiện đại tân thời, không theo phong cách kiến trúcvàNTTTkiểuPhápđãtồntrămnămtrướcđó.Trênbìnhdiệnchungchínhquyền mới đã thể hiện sự ủng hộ dành cho những đồ án kiến trúc phong cách hiện đại (modernist) của các KTS Việt Nam Hành động trên một phần là để chấm dứt dư âm củachếđộthựcdân,phầnkháclànỗlựcđểxâydựngmộttràolưukiếntrúcvàNTTT cócátínhcủariêngViệtNamtrướcnhiềulànsóngvănhoáquốctếhoámạnhmẽ,rất dễ mất bản sắc dântộc.

Đặcđiểmnghệthuậttrangtrícácđềtàivàmôtíptrangtrítrênmộtsốcôngtrìnhkiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975

2.2.1 Nội dung và mô típ trangtrí

Nội dung là những thông điệp, những tư tưởng được lồng ghép và truyền tải, thông qua tác phẩm Nội dung là cơ sở hình thành nên chủ đề (bố cục, ngôn ngữ tạo hình,chấtliệu)tạonênhìnhthức.Cóthểnói,nộidunglàlinhhồncủatácphẩm,hình thức là thể xác Những chủ đề trang trí trên kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến 1975 với nội dung ẩn chứa yếu tố truyền thống là những chủ đềtứ linh, hồi văntrang trí hình S, hoa văn xoắn ốc, khoa chiết tự, đó là sự kế thừa tinh thần truyền thống dân tộc được tiếp nối trong mọi thời đại NCS đề xuất phân chia thành bốn nhóm mô típ trang trí kiến trúc giai đoạn 1954 – 1975 nhưsau:

2.2.1.1 Nhóm mô típ trang trí Linh vật - Tứ linh (Long, Ly, Quy,Phượng)

“Trong khi kiến trúc truyền thống lấy linh vật và nội dung chạm khắc để tạo sự khác biệt và tính độc đáo của công trình, thì kiến trúc hiện đại, với ảnh hưởng từ phươngTây,lạinhấnmạnhbốcụchìnhkhối”[39,tr.140].Nhưvậy,nhữngcôngtrình kiến trúc tiêu biểu luận án nghiên cứu có sử dụng nhóm mô típ tứ linh trang trí là sự ýthứcvềtínhtruyềnthốngluônluônđượckếtnốivàkếthừatrongnềnvănhóanông nghiệp – lúa nước (H2.1).

Long(rồng)làhìnhtượngxuấthiệntrongtâmthứcngườiViệttừlâubắtnguồn từ truyền thuyếtCon Rồng, cháu Tiên,nên văn hóa của người Việt gắn liền với văn minhlúanướctừlâuđời.Khibốcụchaiconrồngđốimặtởgiữacóquảcầulửaxoắn âmdươnggọilàLưỡngLongtriềuNhậtNguyệtthìmangýnghĩacầuchomưathuận gió hoà,mùa màng bội thu Đó chính là đời sống của xứ sở nông nghiệp mong ước Rồng phương Tây phun lửa, nhưng rồng phương Đông phun nước phù trợ cư dân nông nghiệp, “rồng tượng trưng cho sự phồn vinh và sức mạnh của dân tộc,… hiện nay,tuykhôngcòntínhchấtthiêngliêng,tốithượng”[136,tr.127],nhưnghìnhtượng rồng là đại diện chính thể trong tư tưởng văn hoá người Việt, luôn có vị trí mang tính tôn nghiêm trong các không gian văn hóa tâm linh, tín ngưỡng.

Trong công trình Dinh Độc Lập, mô típ trang trí đề tài Tứ linh rất rõ ràng, ẩn chứa thông điệp rất mạnh Nội dung ngụ ý tượng trưng cho sựcát tườngvà điềm tốt lànhđốivớivănhoáphươngĐôngvàvănhoáViệt.Bấtkỳmộtnềnvănhoánào,khi tìmhiểulịchsửsẽthấysựtồntạicủavănhoátônthờlinhvật.ĐốivớiphươngĐông, văn hoá nông nghiệp - lúa nước sẽ dễ dàng bắt gặp văn hoá linh vật trong tư tưởng triết lý và tín ngưỡng. Văn hoá Việt Nam cùng chung hệ văn hoá phương Đông, nên cósựchọnlọcchoriêngmìnhnhữnglinhvậtcóýnghĩavàphùhợpvănhoádântộc, đó chính là

Tứ Linh (Long, Ly, Quy, Phượng) Bên cạnh đề tài tứ linh, KTS còn kết hợp rồng với trụ mây, tạo nên đề tàilong trụ, đó là sự hợp nhất ba thành phần trang trí gồm đầu rồng, đuôi rồng và trụ mây cùng trục trang trí có ý nghĩa với sứ mệnh lãnhđạolàtrụcộtquốcgia(H2.13.a).TrênphầntránđầurồngchữVươngnổikhối, miệngngậmchữThọ,đólàsựkếthừađềtàiLonghàmthọtừnhữngmôtípmỹthuật trang trí cổ có ý nghĩaĐế vương trường tồn(H 2.2) Trong sảnh trang trí mô típ đề tàiCây lá hoá

Longtrên cửa phòng khánh tiết, bố cục trang trí đầu rồng chính diện, thể hiện uy quyền của chủ nhân công trình (H2.10).

Trong công trình Thư viện Quốc gia SG (nay là Thư viện Khoa học tổng hợp

Tp HCM), biểu hiện mô típ trang trí điêu khắc chủ đề linh vật Có ý nghĩa tượng trưng cho sự cát tường và điềm tốt lành Phù điêu đầu rồng trang trí trên hệ lam mặt đứngkếthợpvớicáchoavănchiếttự(chữThọ,chữCông,chữVạn),cóýnghĩachúc tụngVạn thọ,Vạn thành côngmang điềm tốt lành Đầu rồng trang trí cùng với hồi văn gấp khúc và cụm mây (gần giống với bố cụchồi văn hóa Longở Huế), bố cục trêncóthểgọilàđềtàiLongẩnvân,làmộttrongnhữngđềtàitrangtríthờiNguyễn, tuy bố cục mới lạ nhưng nhìn chung đề tài ảnh hưởngCửu long ẩn vânở lăng Khải Định hay chùa Diệu Đế (Huế) Mô típ trang trí mang một ý nghĩa khác là chúc tụnghoárồng(cáchépvượtvũmônhoárồng)dànhchocácsĩtử,trithức.Khátvọnghoárồngcủ angườiViệtchưabaogiờdừnglại,tiếptụcpháthuytừnhữngthôngđiệpnày (H2.18).

Ly (Lân) có dấu hiệu của sư tử, được phương Đông cách điệu biến hoá mà thành Kỳ lân (Kỳ là con đực, Lân là con cái) có tính biểu tượng âm – dương, làbiểu tượng của trí tuệ, là linh vật trong bộ Tứ linh, mang đến sự tốt lành và bình an Lân báo hiệu điềm lành, thái bình thịnh vượng sắp diễn ra. Trong văn hoá Việt, con Lân gắn với lễ hội Trung Thu (cúng trăng) vào rằm tháng tám âm lịch Chủ đềLân tranhcầucóýnghĩavềthờitiết-cầumưa -phụcvụnôngnghiệp.“KhinướcViệtđượctự chủ, con lân trở thành linh vật dung hội của nhiều dòng văn hóa Với đạo Phật nó là hiệnthâncủabátnhãtứclàtrítuệ,minhtriếtthiêngliêng,trongsángđẹpđẽđầychất huyền linh.

Nó cũng là hiện thân của sức mạnh tầng trên…” [9,tr.215].

Công trình Dinh Độc Lập trang trí bảy con Ly (Lân) trên mặt đứng hai bên khối kiến trúc phía sau, tổng cộng có mười bốn con lân, thể hiện bố cục dạng hổphù (H 2.3) Công trình Thư viện trang trí con Lân trên lam thể hiện bố cụchổ phù, mắt tròn, to và lộ ra, miệng rộng, nhe răng to và rõ, rất dễ lầm tưởng là rồng (H 2.19) Phân chia trang trí rồng trước, lân sau có thể hàm ýtrước nghinh cát tường, sau gặpquới nhân.Tuy vậy, cũng có một nghiên cứu đã nhầm hình tượng lân là rồng[35].

Quy (Rùa) là con vật có thật, sống lâu năm có khả năng sinh tồn không cần thức ăn, vì thế đại diện cho tinh thần thanh cao thoát tục Rùa biểu tượng cho yếu tố âm - dương (bụng rùa - mai rùa), mai rùa cấu tạo hình bát quái nên rùa được xem là convậtthônghiểuthiêncơ,trườngtồnbấtdiệt.ConRùatrongvănhoáphươngĐông có ý nghĩa bền vững, lâu dài, được trang trí trong đình, chùa của người Việt, hình thànhbốcụcrùa- hạc(tượngtrưngchođất-trờiứngvớicânbằngâm-dương),hay rùa đội tấm bia đá trong văn miếu Quốc Tử Giám ở Hà Nội Rùa biểu trưng cho sự trường tồn, sự bền vững, còn là biểu tượng cho sự tài phú, giàu có,… đối với người dân tộc thiểu số thì rùa tượng trưng cho ngôi nhà sàn “Ngoài ý nghĩa cầu sự dài lâu vàchịuđựngđểđộibiathìngườiViệtcònquanniệmrùalàhiệnthâncủađấttrờivới phần bụng phẳng tượng trưng cho đất, phần mai khum tròn tượng trưng cho trời” [9, tr.217]. ỞcôngtrìnhDinhĐộcLập,tươngứngvớimườibốnconlânphíatrênlàmười bốnconrùaphíadưới,bốcụcnhìnchínhdiện(H2.4).TrongcôngtrìnhThưviện

Quốc gia SG, hình tượng con rùa được thể hiện trong một tác phẩm phù điêu trang trí mặt sau công trình (H 2.20).

PhượngHoàng(Phượnglàcontrống,Hoànglàconmái)làlinhvậtđượcsánh ngang với rồng, biểu tượng cho hoàng hậu Phượng tượng trưng cho vẻ đẹp, sự cao quý, có sức mạnh huyền bí Theo điển tích phương Tây chim Phượng Hoàng lửa hồi sinh từ tro tàn, nó hình thành từ tư duy liên tưởng và tập hợp những đặc tính tốt từ các loài chim của cư dân phương Đông “Phượng được mô tả có cổ họng của chim nhạn,mỏgà,cổrắn,đuôichẻnhưđuôicá,…làsảnphẩmtrongsựtưởngtượng”[113, tr.92] Theo truyền thuyết loài chim này chỉ xuất hiện vào lúc thái bình, thịnh trị và chỉ đáp xuống ngọn cây ngô đồng nên có câu “Ngô đồng sinh hỉ, vu bỉ cao cương.Phụnghoàngminhhỉ,vubỉtriêudương”nghĩalà“Ngôđồngmọcởđồicao,Phượnghoà ng cất tiếng đón chào nắng mai” Trong hoàng cung ở Huế được trồng nhiềucây ngô đồng bởi truyền thuyết này Long – Phụng phối hợp cùng trang trí sẽ thể hiệnđề tài Long phụng trình tường (Rồng phượng báo điềm lành) khi nói về hạnh phúc, sự may mắn, thịnh vượng về công danh, tài lộc và địa vị xãhội.

Chim Phượng trang trí trong công trình Dinh Độc Lập trên mặt đứng phíasau gồmsáucon,kếthợpvớitrangtríLưỡngLongtriềuNhậtNguyệt,KTSphânbốtrang trí trước là rồng sau là chim phượng Hình tượng chim phượng biểu trưng choquyền lực vương hậu đại diện tính âm Hình tượng rồng biểu trưng cho đế vương đại diện tính dương Quân bình âm dương là tư tưởng ứng xử của người Việt Vì thế vị trí PhượngtrangtríphíasauváchphòngTrìnhquốcthư,tưthếngồicủachủtọanhìnvề hướng phía trước (rồng) phía sau có vách trang trí phượng (ý nghĩa là hậu phương vững chắc) (H 2.5), (H 2.12) Hình tượng chim Phượng được trang trí ở công trình Thư viện Quốc gia

SG có vị trí khá cao giống như bay từ trên đáp xuống ngô đồng, có ý nghĩa là tìm kiếm tri thức, hiếu học, thông tuệ Bố cục trang trí thường thấy kết hợpvớirồngmangýnghĩaâm- dương,kếthợpvớidảilụavàcuộngiấygọilàPhụnghàm thưmang ý nghĩa may mắn, hiếu học, hanh thông về tri thức Mô típ trang tríPhụnghàmthưmiệngngậmdâyvảicóbuộcquyểnsáchvàhaiđồngtiền(gọilàsongtoàn)mang ý nghĩa đi tìm tri thức song toàn như ý Theo biểu tượng trang trí ởH u ế thì “song tiền người ta đọc trại là song toàn (sự trọn vẹn)” [113, tr.99], hình tượngcuốn sánh, kinh thưlà biểu tượng kiến thức, tri thức, (mô típ có nguồn gốc điển tích trong kho tàng vốn cổ) (H 2.21) Mô típ rồng (dương) - phượng (âm) được trang trí trong cùng khối đọc công trình này mang yếu tố đối đãi âm dương, mong ước cộng đồngđếnđâyứngxửhàihoà,côngbằng,khôngphânbiệt,côngtrìnhtồntạimãimãi.

“Nguyễn Hữu Thiện lựa chọn con phượng, một biểu tượng của sự hiếu học, thông tuệ, rất phù hợp chức năng của thư viện” [39,tr.146].

NhómmôtíptrangtríTứlinhtrongnộithấtDinhĐộcLậpcònbiếnhóathêm các dạng khác, như trang trí đề tài Tứ linh trên cửa phòng tổng thống và cửa thoát hiểm hành lang bốn hướng, cùng chung ý nghĩa cát tường, chúc tụng và bảo vệ chủ nhân công trình Tuy nhiên, các phù điêu biểu hiện hình thức có phần khác lạ so với tứ linh trang trí mặt đứng (H 2.6), (H 2.7), (H 2.8), (H 2.9) Chủ đề tứ linh trang trí trên khung cửa phòng là hình đầu rồng chạm nổi, trang trí trên tay nắm cửa phòng Trình quốc thư có khắc nổihoa văn hóa rồngvà chữ Thọ (long hàm thọ)(H 2.10), (H2.11).

2.2.1.2 Nhóm mô típ trang trí hoa văn hình học, hồivăn

Hoa văn là các hình dạng trang trí đa dạng được sắp xếp theo bố cục, quy luật, mang ý nghĩa sâu xa Hồi văn, một loại hoa văn lặp lại liên tục, cũng thuộc nhóm hình thức này Theo Natalia Kraevskaya, hoa văn thường được định nghĩa là hoạ tiết cấu thành từ các yếu tố được sắp xếp có tiết tấu, đóng vai trò trang trí cho đồ vật hoặc kiến trúc Hoa văn có lịch sử lâu đời, xuất hiện phổ biến từ thời đồ đá, đồ đồng đến thời sắt, được ứng dụng rộng rãi trên nhiều vật dụng, trang phục và công trình Đặc biệt, người Việt và người phương Đông thường trang trí hoa văn lên tác phẩm sáng tạo để tăng tính nghệ thuật và giá trị.

Hoavăntrangtrílàmộttrongnhữngloạihìnhnghệthuậttruyềnthốngnhấtvì chúng có các quy ước chặt chẽ, được kế thừa ít có sự thay đổi (H 2.22) Tuy nhiên tùyvàohoàncảnhlịchsử,hoavăncổcóthểđượcbiếntấulàmthayđổihìnhdạng nhưng nội dung ý nghĩa không thay đổi Cần lưu ý, cùng một hình ảnh hoa văn nhưng các nhóm sắc tộc khác nhau sẽ có cách hiểu khác nhau

Nhận định về những thành công và hạn chế của nghệ thuật trang trí trên một sốcông trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn luận án đã nghiên cứu nhận diện được những giá trị đặc trưng về nội dung, hình thức, chất liệu biểu hiện trên các nhóm mô típ trang trí kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến 1975 Qua đó, luận án rút ra được nhận định về những thành công và hạn chế dựa trên các tiêu chí từ cơ sở lý thuyếtnghiêncứu.Cụthểlà:Tiêuchílýthuyếttiếpbiếnvănhóavàvùngvănhóasẽ giúp cho nhận định thành công về mặtvăn hóa Bởi vì SG là vùng đất giao lưu với nhiều luồng văn hóa tộc người và văn hóa phương Tây từ rất sớm, nên chính sự giao lưu văn hóa đã dẫn đến sự tiếp biến, tạo ra những giá trị văn hóa mới làm phong phú nền nghệ thuật trang trí; Tiêu chí lý thuyết mỹ học kiến trúc nhận diện về nhu cầu thẩm mĩ của con người thông qua yếu tốchính trị, kinh tế và xã hội Tư tưởng thẩm mĩ về cái đẹp trong cuộc sống, cái đẹp thể hiện trên tác phẩm nghệ thuật luôn xuất phát từ nhu cầu thực tế Trong hệ thống cấu thành tác phẩm thì tư tưởng là yếu tố quyếtđịnhsựrađờicủatácphẩm,cóđộngcơ,cóýnghĩa;Tiêuchílýthuyếtmỹthuật họcquyếtđịnhsựthànhcôngcủađềtàirấtlớn.Mỗiđềtài,môtíptrangtríphảiđược nhậndiệntừgócnhìnmỹthuậthọc.Nhữngbốcục,ngônngữtạohình,chấtliệubiểu hiệnđềuđượcphântíchtừcơsởmỹthuậthọcthìmớiđánhgiáđượctrọnvẹnvấnđề.

NTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến1975 có những thành công về mặt văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội và giá trị NTTT của đề tài nghiêncứu.

Về mặt văn hoá, đầu tiên cần phải cùng nhìn lại quá trình phát triển của trào lưu văn hoá phương Tây du nhập vào vùng đất SG, làm xuất hiện NTTT kiến trúc mang yếu tố hiện đại Cuối thế kỷ XIX, sang đầu thế kỷ XX, châu Âu có nhiều thay đổi và biến đổi về mọi mặt trong xã hội Sự phát triển về khoa học kỹ thuật, những phát minh tiến bộ giúp ích cho loài người, kinh tế xã hội thay đổi về sản xuất hàng hoávàlưuthônghànghoá…Đốivớisángtạonghệthuậtcũngđãxuấthiệnnhiềutài năng mới,nhiều tác phẩm ra đời tạo dấu ấn riêng, thậm chí sự thay đổi trong phong cách cá nhân,bút pháp, thủ pháp sáng tạo đã làm nên hiện tượng mỹ thuật tạo hình mới Đối với kiến trúc là thời kỳ biện chứng cái cũ, kêu gọi cách tân diện mạo mới, không nhại theo phong cách cổ điển (Hy Lạp, phong cách Roman, Gothic, Ba rốc) Trào lưu văn hoá phương Tây xu hướng mới đã giao thoa với nền văn hoá bản địa, xuất hiện hiện tượng giao lưu và tiếp biến trong văn hoá tại Việt Nam SG là vùng đất tiếp nhận sự du nhập của văn hoá ngoại lai sớm nhất, nhưng cũng chính yếu tố địa- vănhoáđãlàmchovănhoácủaSGtrởnênđadạngvàsôiđộnghơn.Sựđan xen giữa cũ và mới, giữa truyền thống và hiện đại đã hình thành nên một vùng địa - vănhoáđặcsắc,thậmchícóthểgọilàvùngvănhoáSàiGòn.MelSchencklàtácgiả cuốnKiếntrúchiệnđạimiềnNamViệtNamđãnghiêncứuvềvănhoá,kiếntrúchiện đại SG có nhận định: “Văn hoá Viện Nam chiết trung theo hướng tốt đẹp, điều này cho phép nó tự do hơn là mang tính biểu tượng” [96, tr.622] Tác giả cho rằng tínhbiểutượngchỉxuấthiệntrongcáckiếntrúctôngiáo,cácnướctrongkhuvựcthểhiện tính biểu tượng tôn giáo rất mạnh, nhưng với vùng đất SG, người dân không lấy tính biểu tượng của tôn giáo, tín ngưỡng làm xu hướng chính trang trí cho công trình Thêm một nhận xét khác:

“Có lẽ vì lịch sử của họ là lịch sử bị trị nên họ không quá lưu luyến quá khứ - họ tự do trong suy nghĩ và thành tựu của mình” [96, tr.622] Vì vậy, do yếu tố giao lưu văn hoá tự do, vùng SG đã cởi mở hơn với những ý tưởng mới, tiếp nhận và điều chỉnh sao cho hợp với nhu cầu và phù hợp văn hoá bản địa. Điềuđó,đãlàmnênmộtvùngcónétvănhoáđặctrưngriêngkhisosánhvớicácnền văn hoákhác.

Về mặt chính trị, kinh tế, do hoàn cảnh lịch sử chiến tranh, sự phân chia hai miền làm cho vùng đất SG chịu sự chi phối mạnh mẽ về thể chế và tư tưởng nghệ thuật.Tuynhiên,khôngcósựápđặtnàokhắtkhe,màsựtựdotronglốisốngđãhình thành nên những giá trị nghệ thuật mang tính xã hội, tính thời đại, tính thực dụng Điều đó, gọi là tínhcách tântrong trào lưu sáng tạo nghệ thuật nói chung và trong NTTT trên công trình kiến trúc nói riêng Nhà cầm quyền lúc bấy giờ cũng mong muốnxoábỏdưâmcủathựcdânPháp,địnhhướngtưtưởngxâydựngmộtvùngđất, mộtđôthịcócátínhriêng,hiệnđại,mớimẻnhưngvẫncótínhbảnsắcdântộctrước bốicảnhtoànthếgiớiđangbịlànsóngvănhoángoạilaidunhập.Vềmặtkinhtế,thì nền kinh tế thị trường hàng hoá kinh doanh tại SG phát triển mạnh, người dân thu nhập cao, có điều kiện đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng cơ ngơi theo lối tân thời, làm choNTTTcũngpháttriểnđápứngnhucầuthịtrường.Điểnhìnhchosựđầutưngân sách lớn để thiết kế xây dựng nên những công trình có giá trị công năng và thẩm mĩ cao lúc bấy giờ, tiêu biểu đó là Dinh Độc Lập, Thư viện quốc gia SG, Trường ĐH Y khoaSGv.v…

Về mặt xã hội, SG được chủ trương tái thiết thành thủ đô nên thể chế quản lý vàtưtưởngxâydựng,sángtạonghệthuậtđượctậptrungcaođộvềmặtthẩmmĩ.Sự đầu tư có định hướng đã tạo áp lực cho những nhà thiết kế, nghệ sĩ sáng tạo không ngừngtìmtòi,kếthợp,vàđổimớitưduysángtác.Chínhquyềnquảnlýđãkiếnthiết xã hội với tinh thần mới, ủng hộ sáng tạo kiến trúc theo chủ nghĩa hiện đại Vì vậy, chủnghĩahiệnđạiđãtrởthànhtràolưupháttriểnrộngkhắptạimiềnNamViệtNam.

GiaiđoạnnàysựdicưcủangườidânvàoSGtăngvọt.Ngườidântứxứnhậpcưvào SG nhận thấy không thể bê nguyên bản ngôi nhà truyền thống của quê hương vào cảnh quan đô thị mới này được, kiến trúc thuộc địa kiểu Pháp thì càng không có cơ hội phục hưng. Cho nên, NTTT trên kiến trúc giai đoạn này chính là nghệ thuậtmới, nghệ thuật của trào lưu hiện đại Xã hội đón nhận những cái mới, tân thời, tư tưởng và tâm thế rất chủ động Sự chủ động mang tính lạc quan về tương lai, có những mô típ trang trí tưởng chừng rất xa lạ về hình thức biểu đạt, nhưng chính sự chủ động và lạcquanhọđãkhéoléođancàinhữngtínhiệu,nhữngchủđềẩnbêntrongcácbốcục trang trí là những giá trị văn hoá truyền thống mang tính bản sắc Mel Schenck nhận xétvềvấnđềnày:“Khinhìnvềtươnglai,họquantâmđếnviệcthểhiệnbảnsắcViệt Nam, thế nên kiến trúc hiện đại Việt Nam mang tính tương lai nhưng là vay mượn hình tượng quá khứ để phản ánh bản sắc kiên cường của mình” [96,tr.623].

Vềmặtđềtàinghiêncứu,NTTTtrênmộtsốcôngtrìnhkiếntrúctiêubiểucủa SG từ năm

1954 đến 1975 đã áp dụng thành công các hình thức thể hiện, ngôn ngữ biểuđạttrangtrí.NhucầuvềmộtnềnNTTTtrênkiếntrúccóbảnsắc,mộtnềnnghệ thuật kiến trúc hiện đại có cá tính Việt, không lẫn với thế giới không chỉ là nhiệmvụ của KTS đơn lẻ mà còn là yêu cầu từ truyền thống văn hoá dân tộc, rộng hơn nữa là nhu cầu của nhân dân, của thời đại lịchsử.

Từ những cơ sở biện luận trên, luận án đã nhận diện và phân tích nghiên cứu,tổnghợp,phânnhómđượccácnhómmôtíptrangtrí[PL1;H2.3;tr.167]vàlậpbảng đối sánh với nguồn gốc mỹ thuật trang trí Việt cổ [PL1; H2.5; tr.171-182], nhằm chứng minh cho thấy sự ảnh hưởng của chúng, chứng tỏ có tính kế thừa đặc tínhdân tộc.Thànhcôngvềmặtnộidung,đãphântíchvàgiảimãđượccáclớpýnghĩacó tính văn hoá và triết lý bên trong các hoa văn trang trí, các chủ đề trang trí gắn liền với ý niệm và triết lý trang trí của dân tộc Thành công về mặt hình thức và chất liệu biểu hiện, đã phân tích được các bố cục thể hiện, thủ pháp biểu hiện các đồ án trang trí đa dạng Bố cục hình kỷ hà, hình khối điêu khắc hiện đại, mới lạ, làm phong phú cho nền trang trí mỹ thuậtViệt.

Trong nghiên cứu đề tàiNTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tạiSGtừnăm1954đến1975,gặpnhữnghạnchếcảhaimặtvềchủquanvàkháchquan Bên cạnh đó, còn có những vấn đề về định hướng ứng dụng các giá trị của đềtài.

Vềmặtchủquan,mặtdùcáccôngtrìnhnghiêncứucóvịtríởTp.HCM,thuận lợi trong việc tiếp cận khảo sát, đánh giá Các mô típ NTTT trên kiến trúc khó tiếp cận gần để đo đạc kích thước vì chiều cao công trình Sự biến hoá bố cục trang trí , hìnhtượngnghệthuậttrangtrí,ngônngữbiểuđạttheophongcáchhiệnđạicũnglàm choviệcnhậndiệntínhkếthừatruyềnthốngkhônghềdễdàng,cóthểchủquantrong quá trình nhận diện phân tích nếu không có đủ tài liệu đối chiếu và thời gian nghiên cứu khảo tả sâu Điển hình như các chi tiết được trang trí mô típ hình khối tối giản nhưng đồng thời là những bộ phận cấu tạo của kiến trúc sẽ khó tránh khỏi nhận diện không chínhxác.

Về mặt khách quan, đề tàiNTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tạiSG từ năm 1954 đến 1975có mốc thời gian lịch sử không quá dài, nên tài liệu tham khảo không nhiều, không phong phú, khó khăn trong việc nghiên cứu đối chiếu và chứng minh các luận điểm phân tích của NCS được thuyết phục Các đồ ánNTTT trên kiến trúc khác xa về phong cách tạo hình so với các kiểu thức trang trí truyền thống, có thể có nhiều ý kiến không cùng quan điểm với luận điểm nghiên cứu yếu tốkếthừa.Dotínhđặcthù,mộtsốcôngtrìnhkhótiếpcậnkhảotả,chụpảnhbacông trình đạt 100% vì chủ quản công trình không cho phép tiếp cận sâu Trong ba công trìnhNCS chọn nghiên cứu tiêu biểu thì công trình thuộc lĩnh vực giáo dục (trường ĐHYkhoaSG)ítbiểuhiệncácmôtípNTTTsovớihaicôngtrìnhkialàmchokhối lượng nghiên cứu không cân bằng giữa ba côngtrình.

Hạnchếvềtínhthựctiễncủagiátrịđềtàitrongcácgiaiđoạnsau,đólàsựvận dụngkếthừavàpháthuy.RấtítcôngtrìnhsaugiaiđoạnnàyápdụngNTTTtrênkiến trúc như các mô típ trang trí trong ba công trình tiêu biểu luận án nghiên cứu Trong thựctếnhậnthấy,trangtríđặcthùcủanhữngloạicôngtrìnhphongcáchhiệnđạitập trung trang trí chủ yếu trên hệ lam mặt đứng, các lan can ban công, các ô thông gió Tuy nhiên, áp dụng trang trí hệ lam rất sơ sài, công năng không tác dụng, thẩm mĩ không đẹp và ý nghĩa Đa số dùng nhôm thanh, nhôm lá ốp ngang ốp dọc rất khô khan, trông như chi tiết thừa, càng không có biểu hiện đặc tính dân tộc - bản sắc văn hoá Lan can kim loại thiết kế không giá trị hình học thẩm mĩ cao, lạm dụng gạch thông gió trang trí mặt tiền không hài hoà tỉ lệ so với mặt đứng công trình Có loại hoavănsaochépnguyênbảntừmẫucủagiaiđoạntrướcnhưnglàmlạivớitỉlệkhác Những hoa văn, hoạ tiết hình học xoắc ốc, hình S, hoa văn chiết tự chữ Thọ, chữ Công, chữ Á, chữ Vạn,… không thấy trang trí phổ biến sau giai đoạn 1954 - 1975 Công trình tôn giáo thì áp dụng trang trí chữ Vạn, chủ đề trang trí tứ linh xuất hiện trongkiếntrúcđình,chùa,khôngthấytrangtrícôngtrìnhcôngquyềnhaycôngtrình vănhoácôngcộnghiệnnay.Cóýkiếnchorằngkhôngnênthiếtkếcôngtrìnhcóđặc tính dân tộc thì áp hình ảnh con rồng, con phượng lên là có tính dân tộc Nhiều hội thảo đã diễn ra và thảo luận về vấn đề này, nhưng thiết nghĩ không nên nhận định đúng hay sai, mà cần phải chỉ ra giải pháp gì để có cơ hội ứng dụng các mô típ trang trí truyền thống đó

- giá trị bản sắc của dân tộc trong nghệ thuật trang trí hiệnnay.

Yếutốđịa-vănhoá,yếutốchínhtrị,kinhtếvàxãhội,yếutốmôitrườngđào tạo và hoạt động, yếu tố chủ thể sáng tạo nghệ thuật là những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành NTTT Trong đó yếu tố địa - văn hóa là cơ sở lý luận về bản sắc Yếu tố này vô cùng cần thiết trong kiến giải các mô típ NTTT mang tính dân tộc Yếu tố chính trị, kinh tế và xã hội giai đoạn 1954 đến 1975 là bối cảnh hình thành tư tưởng vàthựchànhNTTTtrênkiếntrúc.Bởivì,SGcóquánhiềubiếncốchínhtrị,nềnkinh tế biến đổi theo xu hướng mới, xã hội cách tân, tiếp nhận văn hoá ngoại lai Yếu tố môi trường đào tạo và hoạt động sáng tạo nghệ thuật đã cho thấy lực lượng sángt á c lànhữngKTStừBắcvào,từnướcngoàivềhoạtđộngthiếtkếkiếntrúc,sángtạomỹ thuật và trang trí Đó chính là yếu tố chủ thể sáng tạo nghệ thuật, bằng bàn tay khối óc họ đã tạo nên những tác phẩm có giá trị nghệ thuật, làm nên một đô thị SG năm 1954 đến 1975 đặc sắc vượt qua các nước trong khu vực thời bấygiờ.

Các mô típ trang trí kiến trúc hiện đại Việt Nam thể hiện nội dung và hình thức mới mẻ qua chất liệu bê tông vững chắc Những chủ đề trang trí phổ biến gồm tứ linh (Long, Ly, Quy, Phụng), hoa văn hình học và chiết tự (Chữ Thọ, Chữ Vạn) Điểm nhấn đặc biệt là các mảng rèm bê tông thiết kế tinh xảo và hoa mỹ, đại diện cho nét nghệ thuật trang trí kiến trúc hiện đại Các họa tiết hoa văn tiêu biểu như chữ Thọ, cách điệu từ chữ Vạn và chữ S (lôi văn).

Những giá trị đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúctiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954đến1975

NhữngnhậnđịnhsauđâyđượcNCSđúckếtquaquátrìnhnghiêncứuvàkhảo tảtừthựctếdựatrêngócnhìnmỹthuật.Cùngvớiviệcđốisánhcáctàiliệumỹthuật cổ, luận án đã nhận diện được các lớp ý nghĩa và tìm về nguồn gốc truyền thống của các biểu tượng trong kho tàng văn hoá, mỹ thuật dân tộc “Việc lựa chọn, lý giải các biểu tượng đôi khi tạo ra những tranh cãi gay gắt, vì ai cũng có thể, có quyền đưa ra những cách giải thích về biểu tượng theo ý kiến riêng của họ” [32, tr.13] Tuy nhiên, giá trị truyền thống luôn có tính nguồn gốc, quy luật phát triển và tinh thần kế thừa Nguồn gốc văn hoá của dân tộc sẽ giúp người nguyên cứu nhận diện được các giátrị tiềm ẩn bên trong Khi giải mã được các dấu hiệu có tính truyền thống, thì sẽ nhận diện được giá trị bản sắc dân tộc.

3.1.1.1 Giá trị tạo hình nghệ thuật trang trí kiến trúc có kế thừa tinh thầntruyềnthống

NTTT trên hai công trình Dinh Độc Lập và Thư viện Quốc gia SG có tỉ lệ áp dụng mô típ trang trí mang tính truyền thống nhiều hơn công trình Trường ĐH Y khoa SG.

Về mặt kế thừa trang trí mỹ thuật Việt cổ: Tinh thần truyền thống thể hiện rõ nét qua các đồ án trang trí Tứ linh (Rồng, Lân, Rùa, Phụng); Các hoa văn hình học, hồi văn có nguồn gốc từ mỹ thuật Việt cổ; Các chiết tự được ứng dụng sáng tạo từ mặtbằngđếnmặtđứngcôngtrìnhvàẩntrongcáchoavăntrangtrí…Đặcbiệtlàhoa văntrangtríhìnhhọchoặchoavănhìnhhọckếthợptứlinh,hoavănchiếttự,đãlàm nêncácbốcụctrangtrí.Trongđótrangtríhệlammặtđứngcôngtrìnhcóbốcụcbiểu hiện độc đáo, tạo nên kiến trúc có hai lớp tường, lớp tường ngoài (lam) như tấm vải hoavừachenắng,vừabảovệchokhônggianbêntrong.Quantrọnghơnnữalàchính hệlamnàyđãtạonêntínhđặcthùchokiếntrúccóphongcáchhiệnđạitạiViệtNam không nhầm lẫn với các công trình trên thế giới theo trào lưu hiện đại lúc bấygiờ.

Về mặt kế thừa kiến trúc truyền thống dân gian: Công trình Dinh Độc Lập đượcsángtạocótínhkếthừatừhìnhảnhngôinhàtruyềnthốngbagianhaichái,hay nhà năm gian [154], có kiểu như nhà rường Huế Công trình Thư viện Quốc gia SG sángtạokiếntrúctheomôhìnhnhàsànvensôngNambộ[155],“xuhướngkhaithác ngôi nhà sàn trong kiến trúc hiện đại ở các tỉnh miền Nam khá phổ biến và cónhững thành công nhất định” [88,tr.88].

Từ nhãn quan mỹ thuật trang trí, có thể đối chiếu những mô típ trang trí trong bacôngtrìnhtiêubiểuvớicácmôtípmỹthuậttruyềnthốngởHuếvàmỹthuậttrang trítruyềnthốngViệtNam,quađóthấyđượctinhthầnsángtạocủanhữngngườilàm nghệ thuật thời kỳ này, họ có ý thức và tâm thế sáng tạo, lấy yếu tố dân tộc làm chủ đạo Vì thế công trình đã tồn tại đến nay, có giá trị thẩm mĩ đặc thù, ẩn chứa giá trị truyềnthốngbêntrong,manglạinhiềucảmxúcchongườichiêmngưỡng.Chonên giá trị của yếu tố truyền thống trong NTTT công trình kiến trúc SG giai đoạn này là rất quý, đáng gìn giữ và kế thừa tinh thần ấy.

NCSđồngquanđiểmvớinhànghiêncứuVũTamLang:“Xuấtpháttừtruyền thống dân gian, kiến trúc cổ và dân gian,… có phong cách giản dị khiêm tốn, nhẹ nhàng, khoáng đạt mang tính chất dân tộc đậm đà, phản ánh đức tính giản dị và tâm hồn con người Việt Nam” [70, tr.207] Nếu những sáng tạo chạy theo các trào lưu, xuhướngmàthiếuđiyếutốbảnsắccủadântộcthìtácphẩmđókhótồntạilâuvàcó thể bị hoà tan vào thời đại đó nhanh chóng Những trào lưu mảng, diện bê tông lớn, tạo khối, là xu hướng thiết kế mới của thời kỳ này, vì nó thay thế cho vật liệu vách ván (ván không bền với thời gian do khí hậu nhiệt đới) Chính vì vậy trong bối cảnh giai đoạn này, công nghệ vật liệu phát triển đã giúp cho sự sáng tạo có điều kiệnứng dụng.ChủnghĩacôngnăngvànămquytắcsángtạocủaLeCorbusierđãnhanhchóng lan toả khắp toàn cầu, kết quả là nhiều quốc gia đã kiến tạo nên các công trình trông đồ sộ, nặng nề, khô cứng còn tồn tại đến nay Nhưng tại SG - miền Nam, Việt Nam đãchothấymộtdiệnmạokhác,mộtsựthayđổilớnvềnềnthẩmmĩkiếntrúcbấygiờ không bị khô cứng, bưng bít Chính nhờ sự kết hợp với tinh thần truyền thống được kế thừa và quan tâm khí hậu bản địa, các nhà sáng tạo đã kiến tạo nên thẩm mĩ cho công trình khoáng đạt, tạo nên giá trị cho yếu tố tạo hình nghệ thuật kiến trúc và NTTT trên công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến1975.

3.1.1.2 Giá trị nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểutạiSàiGòntừnăm1954đến1975làsựhộitụgiaolưuvàtiếpbiếnvớivănhóaÂu

NếunóiNTTTtrêncôngtrìnhkiếntrúcphongcáchĐôngDươngcủathờikỳtrướcđó,làs ựhộitụcủaĐông-TâyvàđanxenphongcáchnghệthuậtViệt–Pháp-Hoa,thìđối vớiNTTTtrêncôngtrìnhkiếntrúcphongcáchhiệnđạithờikỳ1954đến1975cósựkhácbiệt.SGc ũnglànơihộitụcácnềnvănhoábởinguyênnhânchủquanlẫnkháchquan,đặcbiệtlàsựgiaothoav àảnhhưởngbởihainềnvănhoálớntừtrướcđólàTrungHoavàẤnĐộ.Ngoàihainềnvănhoálớnđ ó,thìSGtiếpnhậnthêmluồngvănhoáphươngTây(Pháp)gần một thế kỷ,đãhìnhthànhnên kiếntrúccóphongcách ĐôngDương.Từnăm 1954là dấu mốcthayđổilớntrongnềnnghệ thuậtkiếntrúctạiViệtNamtheotràolưumới,cósựảnhhưởngbởivănhoáchâuMỹvàphươngTâ ythâmnhậpvào.Chínhvìvậy,nólàkếtquả củasựgiaolưuvàtiếpbiếntrongquátrìnhsángtạonghệthuậtkiếntrúcvàNTTTtrêncông trìnhkiếntrúc,nhưngdobàntayngườiViệtlàmnêntạivùngđấtSàiGòn…

Nhữngtríthứcduhọctừnướcngoàivềhộitụtrongthờiđiểmnày,đượcđàotạokiếnthứctiếnbộởc hâuÂu,đượcthoảsứcsángtạomàkhôngbịép“tiếpthuthụđộng”nhưthờikỳĐôngDương.

NhữngKTS,nghệsĩcóthểảnhhưởngtừ tưtưởngkhaiphóngmới củaLeCorbusierhaychủnghĩa Bauhaus, nhưnghọđãkiếntạo các tác phẩm rất riêngbiệtvàđặctrưng, khôngmáymócsaochépnguyên phiênbảnquốctế.Phongcách củaCorbusierlàkhối hộp, ông địnhnghĩa “ngôinhàlà cái máyđểở”,cònBauhaus chuyênvềchủnghĩacôngnăng,lấycấutrúc,tối giảnlàmsángtạo,chorằng “trangtrílàkẻthù”, nhữngtưtưởngnàyđãảnhhưởngđếnnướcMỹrấtmạnh TriếtlýsángtạoCorbusierqua NgarồivàomiềnBắcViệtNamthànhtràolưukiếntrúcXôViết.Tưtưởngsángtạokiếntrúcphong cáchhiệnđạiquốctếkhi đếnSàiGòn, miềnNam,ViệtNamthìđượcthểhiện kiểu khác.Đólànhững hình khối,mảng nét ngayhàngthẳnglối, thanh thoáthơn Trang trícáchoa văn hìnhhọclàm điểmnhấn,cósựđanxenvớimôtíptrangtríbảnđịamangyếutốtruyềnthốngdântộcViệt.Cụthểlà ,cácnhómmôtíptrangtríđượccáchđiệucóbốcụchiệnđại,lồngghépcácđềtàithuộcmỹthuậtcổ

ViệtNam (Tứlinh, chiếttựchữThọ,chữÁ,chữCông,chữVạn,Longẩnmây,Phụnghàmthư,hoavănxoắnốc,hìnhS ,nétgạchsongsong…).Sựkếthợpgiữatínhtruyềnthốngvàyếutốhiệnđạicũnggiốngnhưcáchá pdụngkhaithácđềtàitrangtrímỹthuậtViệtcổtrênkiếntrúcphongcáchĐông Dương, nhưng hìnhthức,bốcục, ngônngữ tạo hình trangtríthì khácbiệt Tiêu biểulàmôtíptrangtrí hoa vănhệlam mặtđứng,kiếntrúc phongcáchĐôngDương thìkhôngcó hệlamgiốngkiểu này.Sự xen lẫn giữa môtíptrangtrítruyềnthốngvớikiếntrúcphongcáchhiệnđạilàsựtươngphảnmạnh nhưnghoàhợp,đãtạomộtsắctháimới,gâyấntượngmạnh.Đóchínhlàkếtquảcủa sự hội tụ và giao lưu với các trào lưu hiện đại phương Tây tại vùng đấtSG.

3.1.1.3 Giá trị nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểutại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 là tinh thần sáng tạo của ngườiViệt

Tinh thần sáng tạo của người Việt thời nào cũng có, mỗi giai đoạn lịch sử là mỗi thành tựu sáng tạo rất riêng theo lịch sử thời đại Trước thời Pháp thìconngườisángtạokiếntrúc,trangtríchạmkhắctrênchấtliệugỗtạonênNTTTdângian,truyềnthống ThờiPhápthuộcthìsángtạotrangtrímỹthuậtViệttrênkiếntrúcPháptạonênphong cáchĐôngDương.Vàogiaiđoạntừnăm1954đến1975xãhộiđãbiếnđổibởichínhtrị,n ềnkinhtếthịtrườngkiểuMỹ,lốisốngthựcdụng.Cácnghệsĩ- KTSngườiViệtduhọctrởvề,vớitàinăngđượcđàotạotừchâuÂu,cùngvớichủtrương kiến thiết đất nước theo xu hướng mới, đã khơi màu cho những tàinăngkiếntrúc phát triển và sự sáng tạo Vì nhà cầm quyền lúc này quyết định khôngxâydựngtheo những kiến trúc kiểu thức vòm, kiểu thức cột nhiều hoa lá, hệ mái lớnn h ô cao,hệ console đỡ mái chằng chịt, điêu khắc dầy đặc như trước nữa, như mộttuyênngônđoạntuyệtvớinghệthuậtkiếntrúccóphongcáchcổđiển,phongcáchĐôngDương

1954 - 1975, là khoảng từ năm 1960 đến năm 1973 Nghệ sĩ, KTS người Việt đã tạo nên dòng kiến trúc và trang trí kiến trúc độc đáo, xứng tầm châu Á thời bấy giờ Họ tạonênkiếntrúchìnhkhốilớn,ngônngữtạohìnhvớiđường,nét,mảngngangmảng dọc, mái bằng, dầm mái vươn ra thay thế hệ khung đỡ bằng gỗ (console), hệ vách ngăn bao quanh công trình che nắng, bẫy gió gọi là lam (Brise – Soliel) Có thểnhận thấy qua công trình Dinh Độc Lập độc đáo nhất là hệ lam che nắng mặt tiền, được cách điệu từ hình ảnh nhiều đốt trúc ghép bố cục hàng lối, in bóng nắng xuống sàn tạo hình lá trúc rất nghệ thuật Ở công trình Trường ĐH Y khoa SG có hệ lam trang tríhoavănđặcbiệtlàhìnhhọc(vuông,chữnhật),cáchìnhsinhratừsựphânchiatừ hìnhvuông,lấymộtcạnhnhânvớitỉlệvàng(1,618)tạorahìnhchữnhật.Mặckhác, các hình học giống với lối phân chia ô hộc trong vách nhà rường Huế, hay nhà cổ Nambộ.Nhìntừgócđộtổngthểtrônggiốngtấmphêntređượcđanrấtkỳcôngbằng bêtông,nhưngnhẹnhàng,dândã.CôngtrìnhThưviệnQuốcgiaSGđ ư ợ c cảmhứng sángtạotừngôinhàsàntrênhồnước,máibằnghấtlênthấydầmđỡđưaraliêntưởng ngay đến tàu đao trên các mái đình dân gian Đặc biệt là hệ lam mặt đứng được sáng tạo trang trí với nhiều mô típ hoa văn truyền thống Việt, đó là hồi văn chữ triện, chữ công,ẩnbêntronglàtấmphêntre(đannongmốt).Điểmnhấnlàhoavănđầurồng ẩn mây và chiết tự chữ Thọ có bố cục hiện đại, đường nét thẳng, góc vuông, không uỷ mị, uốn lượn (H 3 1).

Các công trình kiến trúc giai đoạn 1954-1975 mang phong cách và ngôn ngữ trang trí khác biệt so với thời trước, không phô trương cầu kỳ Thay vào đó, trang trí mỹ thuật hòa hợp với công năng của cấu trúc, thể hiện tinh thần sáng tạo của người Việt trong nền kiến trúc thời kỳ này.

3.1.1.4 Giá trị nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểutạiSàiGòntừnăm1954đến1975là dấuấnđặcsắctrongquátrìnhpháttriểnnghệ thuật trangtrí Đặcsắcthứnhất,làngônngữbiểuhiệncủaNTTTđượcsángtạotừđườngnét hình học, hình kỷ hà làm mô típ trang trí kiến trúc, tạo nên mô típ hoa văn trang trí có tính quy luật, hình thức đơn giản, tạo nên sự cách tân đặc biệt trong nền mỹ thuật trang trí kiến trúc Việt. KTS Cổ Văn Hậu đã nhận xét về phương pháp tạo hình thời kỳnàylà:“Ngônngữkỷhàrấtmạnh,hìnhtrònlàtròn,gócvuônglàvuông,kẻngang haysổthẳngphảitỉlệkhoảngcáchđẹp,cóthểđanxennétxiên,nétcongnhưngcũng từ hình học mà ra, không phải thích hình gì là vẽ hình nấy mà không theo quy luật, thời này có luật kiến trúc…”(NCS phỏng vấn ghi chép trực tiếp tại nhà riêng năm2018). Đặc sắc thứ hai, là nét đặc trưng của NTTT trên công trình là hệ lam (Brise –Soleil) Ngoài yếu tố quan tâm khí hậu, hệ lam này đã được KTS cảm hứng từ tấm phên tre đan che chắn cho ngôi nhà dân gian của người Việt từxaxưa, với tinh thần hướng về dân tộc, nhà thiết kế đã vận dụng thành công sự chuyển hoá tấm phên tre thànhbứcrèmbêtônghoamỹchokiếntrúcmới.Chonênsựxuấthiệncủanhữnghệ lam mặt đứng công trình đã thể hiện tính thẩm mĩ đặc sắc cùng với tính công năng hài hoà.Chính NTTT lam đã giúp cho kiến trúc phong cách hiện đại của SG Việt Nam khác biệt với thế giới Ngôn ngữ biểu hiện hình khối và chất liệu bê tông khô cứng,chínhchấtliệubêtôngcốtthépnàyđãgiúpchosựsángtạothêmphongphú, vượt xa sức bền của gỗ, vẫn tạo nên sự thanh mảnh trong từng chi tiết. Đặc sắc thứ ba, là đề tài NTTT mang tính truyền thống kết hợp hài hoà trên kiến trúc có phong cách hiện đại Tuy kiến trúc chủ nghĩa hiện đại là chú trọng công năng,biểuhiệnhìnhkhối,nhưngnộidungtrangtríthìkhôngvônghĩa,cótriếtlý,có kế thừa tính dân tộc Thoạt nhìn ngôn ngữ tạo hình kiến trúc rất khó đưa đề tài trang trí có nội dung truyền thống vào nhưng các nghệ sĩ, KTS đã rất thành công sáng tạo bố cục lồng ghép nội dung và hình thức mang tính dân tộc vào hài hoà Đó là đề tàitứ linh (rồng, lân, rùa, phụng), long ẩn mây, phụng hàm thư, chiết tự chữ Vạn, hồivăn chữ Công, hoa văn hìnhS…

Như vậy, từ ba nét đặc sắc trên có thể nóiNTTT trên một số công trình kiếntrúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến 1975là dấn ấn đặc sắc trong quá trình phát triển NTTT kiến trúc tại Việt Nam.

3.1.2 Giá trị về hình thức và ngôn ngữ biểuđạt

SG là vùng bị tạm chiếm, nền kinh tế Mỹ chi phối, thị trường tiêu thụ hàng hoá Mỹ, văn hoá Mỹ du nhập vào, đời sống trở nên thay đổi và thực dụng hơn Do bốicảnhxãhộinênhìnhthànhtưtưởngkiếntạonghệthuậtkiếntrúcmớilúcbấygiờ có sự đổi mới nhanh chóng Người đứng đầu chính phủ Việt Nam cộng hoà đãquyết địnhlàmthayđổitưtưởngsángtạokiếntrúclúcbấygiờ,choxâylạicôngtrìnhDinh ĐộcLậpmới(thaythếDinhNorodomcũthờiPháp)theođồánthiếtkếcủaKTSNgô

Mối tương quan giữa nghệ thuật trang trí của các công trình kiến trúc tiêu biểutại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 với các công trình kiến trúc đồng thời tại khu vựckhác ởViệtNam

3.2.1 Tại khu vực Sài Gòn – Thành phố Hồ ChíMinh

Tp HCM là đô thị kinh tế phát triển nhanh và lớn nhất cả nước, cho nên đầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng nhiều công trình kiến trúc là điều tất yếu diễn ra Sự phát triển ồ ạt của các công trình kiến trúc theo nhu cầu xã hội với đủ loại phong cách, màu sắc, chất liệu đã làm cho thẩm mĩ đô thị phức tạp, chạy theo xu hướng quốc tế thiếutínhdântộc.Mặcdùnhữngchủthểsángtạocóýthứcvềthẩmmĩkhisángtác những công trình đạt giá trị nghệ thuật mang tính dân tộc, nhưng số lượng quá ít so với tổng thể bức tranh thẩm mĩ đô thị chung Luận án sẽ trình bày một số công trình có vận dụng các giá trị NTTT tiêu biểu cho tinh thần truyền thống trên kiến trúc phong cách hiện đại tại khu vực SG và các vùng miềnkhác. Đầu tiên so sánh khu vực Tp HCM, trong ba công trình tiêu biểu thì Dinh Độc Lập không có công trình tương đồng để so sánh, Thư viện Quốc gia SG cũng khôngcócùngquimôtươngđươngsosánh,chỉcómộtsốthưviệnthuộctrườngđại học chỉ có thể so sánh về tinh thần vận dụng yếu tố truyền thống trang trí kiến trúc Đối với Trường ĐH Y khoa SG (thể loại giáo dục) thì có công trình cùng thể loạiso sánh Đó là trường ĐH Kinh tế Tp HCM được thành lập năm 1976, có thể suy ra thờigianxâydựnglàtừtrướcnăm1975,kiếntrúccóphongcáchhiệnđại,hìnhkhối thô,khôngcótrangtríđiểmnhấntạonênthẩmmĩ.Sauđótrườngđãcảitạovàtrang trí mặt tiền là những mô típ hoa văn làm thay đổi bề ngoài ấn tượng, hợp thời đạivà ẩnhiệnnéttruyềnthống(H3.2).Sửdụnghoavănhìnhhọctrangtrí,bốcụchoavăn hình vuông nối tiếp liên tục tạo thành dãy hoa văn đứng, xen kẽ là các thanh lam đứng bằng nhôm (giống với lam hội trường trong Trường ĐH Y khoa SG) Ngôn ngữ tạo hình của từng đơn nguyên hoa văn trong bố cục hình vuông giống như hình tượngđồngtiềnđượccáchđiệu.Bởivì,trườngkinhtếđàotạoracáccửnhânchuyên ngành kinh tế cho nên sử dụng hình tượng đồng tiền làm biểu trưng cho tính chất kinhdoanh–tàichính– kinhtế(H3.2.d).Cụthể,bêntrongtừngbốcụchìnhvuông có một hình vuông nhỏ ở giữa, bốn góc hình vuông có bốn hoa văn nhỏ là nét gấp khúc vuông góc tạo hình kiểu xoắn ốc. Nếu nhìn theo quy ước về hình vuông đơn giản thì sẽ thấy bố cục mảng chồng mảng, hình chèn hình (hình vuông ở giữa tâm chènlênbốnhìnhvuôngởbốngóc).Cácchitiếthoavănđượcliênkếtbằngkỹthuật hàn Chi tiết trang trí bốn góc (kiểu xoắn ốc), có nguồn gốc từ bố cục vị trí con dơi trong trang trí phổ biến ở Huế (H 3.3) Hình tượng dơi “được xem là biểu tượngcho hạnhphúclớnlaovàsựtrườngthọ.ChữBức(condơi)trongtiếngHánphátâmlà

Fouđồngâmvớichữphúctrongtừhạnhphúchayhạnhphước”[113,tr.92].Nênđã gắn cho ý nghĩahạnh phúc lớn lao, diễm phúc Bố cục trong trang trí ở Huế thường là đề tàingũ phúcnghĩa làphú, quý, thọ, khang, ninhhaythọ, phú, khang ninh, duhảo đức, lão chung mạng Đề tàiPhúc khánhlà hình tượng con dơi ngậm cái khánh có hai tua Đề tàiPhúc thọlà kết hợp chữ Thọ ở giữa với cánh dơi xung quanh làm thànhbốcụchìnhtrònhayhìnhvuông,hìnhđagiác.ChữPhúctrongtrangtríởHuế có thủ pháp biến hoá các hình tượng phong phú như hình tượng dơi, đó là những đề tàiLá hoá phúc,Mai hoá phúc,Sen hoá phúc,Quả hoá phúc,Mây hoá phúc,Hồivănhoáphúc.NhànghiêncứuNguyễnHữuThôngnhậnxétđềtàidơiđượctrangtrí ở

Huế “nhiều đến mức ta cảm thấy gần như bị lạm dụng hình tượng dơi trong trang trí”

[113, tr.92] Tóm lại, hoa văn trang trí lam mặt đứng Trường ĐH Kinh tế Tp. HCMcótínhkếthừaNTTThoavănởHuế,thôngquachitiếtcánhdơitrangtríbốn góc trong bố cục hình vuông, vừa tạo thành biểu tượng đồng tiền, vừa có ý nghĩa chúc tụngdiễm phúc, nhiều hình tượngphúccó thể gọi làđa phúc Tổng thể đơn nguyênhìnhvuôngtrangtrínàynhưlờichúctụngchocáccửnhânkinhtếratrường đượctiền tài, danh lợi, hạnh phúcnhư ý (H 3.3.c).

QuaphântíchýnghĩabốcụcvàýnghĩahoavăntrangtríTrườngĐHKinhtế Tp HCM so sánh với Trường ĐH Y khoa SG, có thể thấy về mặt nội dung trang trí thì cả hai có ý thức về tính dân tộc trong sáng tạo hoa văn trang trí So về hình thức biểuhiệnthìcảhaicôngtrìnhcóthểhiệnbốcụchàihoà,tạođượcmẫutrangtríđẹp, thẩm mĩ, phù hợp chức năng của công trình Tuy nhiên, phần chất liệu có khác biệt, ở công trình Trường ĐH Y khoa SG chất liệu bê tông đá mài, gắn kết bền chặt với công trình, độ dầy của khối đã phát huy công năng che nắng, giảm bức xạ nhiệt tốt hơn Trường ĐH Kinh tế, trang trí hoa văn bằng sắt, thanh có tiết diện nhỏ chắn nắng không hiệu quả cao, không giảm bức xạ nhiệt tốt, lam đứng làm bằng khung sắt ốp nhôm nên sẽ khóbền.

Sosánhvớicáccôngtrìnhkhácchứcnăngvàthểloạinhưngcóvậndụngtinh thần củaNTTT thời kỳ 1954 – 1975 Tiêu biểu là trung tâm Truyền thông Giáo dụcSứckhoẻsố59ĐNguyễnThịMinhKhai,phườngBếnThành,Quận1,Tp.HCM

(nay thuộc Sở Y Tế Tp HCM) Trang trí hoa văn hình học trên mặt đứng côngtrình với bố cục trang trí hàng lối, gồm các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Trongbốcụchìnhvuôngthứnhấtchứahaihìnhvuôngvàhaihìnhchữnhậtnhỏnội tiếp (tạo hình theo quy tắc tỉ lệ vàng giống với hoa văn trang trí lam Trường ĐH Y khoa SG), trong bố cục hình vuông thứ hai có hình tam giác nội tiếp Tổng thể lam mặtđứngcóbảyhàngngangvàhaimươihaihàngdọc,bốcụctrangtríhoavănhình chữnhậtvàhìnhvuôngvớibốcụchoavănhìnhtamgiácxếpxenkẽnhautheohàng ngang, tạo ra cấu trúc lưới hình học đặc biệt, nổi bật là hình tam giác Đây là tác phẩm độc đáo và lạ nhất vì sử dụng ngôn ngữ hình tam giác trong trangtrí, khác với cáccôngtrìnhkhác(H3.4).ĐàiT i ế n g nóiNhândânTp.HCM(VOH)ởsố3đường

NguyễnĐìnhChiểu,Quận1,Tp.HCM,làcôngtrìnhcógiátrịnghệthuậtkiếntrúc, trong đó giá trị NTTT được biểu đạt trên mặt đứng công trình Một trong những tác phẩmcủaLêVănLắm(cốvấncôngtrìnhThưviệnQuốcgiaSG)thiếtkếnăm1969 và hoàn thành sau năm 1975 Cấu trúc hệ lam được trang trí hình tròn chủ đạo đan xenhìnhvuôngxoaybốnmươilămđộnhưhìnhthoi.Suytừphươngphápdựnghình, lam được vẽ nên bởi lưới ca rô vuông, mỗi hình tròn sẽ nội tiếp lọt lòng trong mỗiô lưới vuông, các hình vuông thì chốt tại vị trí giao nhau của các trục ngang, trục dọc tạo thành lưới Ngôn ngữ hình khối tạo nên lớp nhằm làm tăng hiệu quả cấu trúc và bóngđổkhinắngchiếu.Bềmặtlamkhôngbịđơnđiệukhicáchìnhtròncóviềnnổi khối, hình thoi nổi khối Tác phẩm trang trí sử dụng hình tròn (rỗng) liên tưởng đến ngôn ngữ phát thanh bằng miệng của các phát thanh viên trong đài, giống chữ “O” trong chữ

“Voice” (tiếng nói) đang phát bản tin, hình tròn liên tưởng chiếc loa phát thanh, nhìn ở tầm xa sẽ thấy như hàng trăm chiếc loa đang vang tiếng, tổng thể kiến trúc như một chiếc loa thùng khổng lồ ngay ngã tư đường thành phố (H3.5.).

So sánh và phân tích thêm một số công trình ở khu vực SG – Tp HCM để thấysựphongphúcủaNTTTtrênkiếntrúcphongcáchhiệnđại.TrungtâmVănhoá Tp HCM, số 97Đ Nguyễn Thị Minh Khai, phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Tp HCM (H 3.6 a), mô típ trang trí khối hình cầu, đục rỗng hình chữ nhật đứng ởgiữa.Cáckhốicầuđượcnhómtheotừngnhómcótổngcộnghaimươikhốicầumộtnhóm. ĐâylàtácphẩmcủacácvănphòngkiếntrúctạiSGthiếtkếkiểu.KTSNguyễnNgọc Nhâm, một trong số những KTS có biệt tài điêu khắc sáng tạo các mẫu thông gió thờikỳnày.KTSLêTấnChuyên,TrầnĐìnhQuyềnsángtạobônggióbệnhviệnVì Dân (nay là bệnh viện Thống Nhất)… Toà nhà số 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Tp HCM giao với đường Huỳnh Thúc Kháng, mô típ trang trí hoa văn hình học là hình vuông và hình bán nguyệt phân chia theo trục đứng Trục trang trí những cặp hình bán nguyệt từ trên xuống, trục kế bên là cặp hình bán nguyệt đan xen một hình vuônglầnlượttừtrênxuống,phốihợpliêntiếptạonênhệlamtrangtríchomặtđứng công trình. Ngôn ngữ tạo hình mảng có độ nhấn âm vào làm nổi khối, khi ánh nắng chiếu tạo nên bề mặt gợn sóng, sinh động, hấp dẫn thị giác, bóng nắng tạo cho vách tường bên trong như tường hoa nắng nhiều hình học thú vị (H 3.6 b) Trung tâm Thương mại ITC (còn gọi là Thương xá Tam Đa vì có ba ông Phúc Lộc Thọ trưng bàytrangtrí).Côngtrìnhnàybịhoảhoạnvàonăm2002naykhôngcònnữa.ITCdo

Nghĩa(H3.6.c).Ngônngữtạohìnhtrangtrílamlàkhốibánchóp(kiểuhìnhkimtự tháp), nhưng sử dụng nửa khối là hai diện tam giác tiếp giáp với nhau tạo mũi nhọn nhôrangoàichốngtạtmưavànắngchiếuvào,phầndướihaidiệntamgiácđểthông gió Một tác phẩm được thương mại hoá sản xuất hàng loạt sau này với chất liệu đất nung,ximăngcótỉlệthôngdụngnhỏhơnnhiềusovớiphiênbảngốc.Tổngthểlam đượctạohìnhtừlướivuôngxoaybốnmươilămđộ(kiểulướimắtcáo).Môtíptrang trí hình khối tam giác này so với mô típ hình tam giác trang trí Trung tâm Truyền thôngGiáodụcSứckhoẻcótươngđồngvềhìnhnhưngkhôngtươngđồngkhối,chức năng ứng xử với khí hậu thì ITC đạt hiệu quảcao.

Vùng đất tiếp giáp với SG là miền Tây Nam bộ, có nhà thờ Chánh toà VĩnhLong do Ngô Viết Thụ thiết kế phong cách hiện đại, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật thiết kế theo kiểu Liên Xô Trong số đó, đáng chú ý là trường ĐH Xây dựng miềnTây, trụ sở tại 20B Phó Cơ Điều, phường 3, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long(H 3.7) Khối toà nhà cũ trang trí hệ lam mặt đứng rất độc đáo Giải mã từng lớp ý nghĩacủathiếtkếmớithấyđượcđặctínhđịaphươngvùngmiềncủacôngtrình.Cấu trúclamlớpnềnlàkhunglướicarôchiadọcbamươimốtcột,chiangangchínhàng, tổngcộnghaitrămbảymươichínôlưới.Lớpthứhailàhoavănhìnhnềncócấutrúc cáchđiệukiểuhọatiếtmaomạchthựcvật,liênkếtthànhtấmlướikhổnglồ.Lớpthứ balàlớpngoàicùngbiểuhiệnmảngdàidíchdắctheophươngngang,tạihaiđoạnbẽ gócthànhhìnhchữV(VĩnhLong)thìbềmặtmảngđãchuyểnkhốithànhhìnhtượng cánhchim.Chấtliệubềmặtchínmảngdãydíchdắcnàyđượcphủđárửa,mảnghình cách chim làm đá rửa nhuộm màu xanh da trời (H 3.78 d), mảng nền tiếp giáp dưới cánh chim là màu vàng đất biểu trưng cho dòng sông Cửu Long đậm chất phù sa(H

3.7 c, d, e), lưới nền tổng thể màu vôi trắng, nhưng hiện nay đã sơn nước phủ mất bề mặt chất liệu đá rửa Những cánh chim màu xanh hoà bình, màu xanh tuổi trẻ có ý nghĩa là hình ảnh các tân kỹ sư ra trường sẽ như cánh chim tung cánh bay đi mọi miền đất nước để dựng xây quê hương Song song cùng chín dãy hình cánh chim chạy suốt chiều ngang mặt tiền cũng là chín dòng sông Cửu Long (Vĩnh Long có vị trí giữa hai con sông lớn nhất Nam bộ là sông Tiền và sông Hậu) Tổng thể lam như một tấm lưới khổng lồ đánh bắt cá của người dân vùng sông nước, bởi nơi đây dồi dàonguồnthuỷsảntựnhiên,nhữngnétđặctrưngđậmchấtsôngnướclànguồncảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật với chủ đề vùngmiền.

3.2.3 Tại miềnTrung Đến khu vực miền Trung khảo sát công trình Trường ĐH Sư phạm Huế, có lịchsửhìnhthànhtừ1957.Năm1964làTrườngTrunghọckiểumẫuHuế,sau1975 thì trở thành Trường ĐH Sư phạm Huế trực thuộc ĐH Huế (H 3.8) Trường toạ lạc trung tâm thành phố Huế, trên đường Lê Lợi nhìn ra sông Hương thơ mộng Ngô Viết Thụ thiết kế bố cục mặt bằng hai khối giảng đường lớn giống hình chữ Y (kiểu chongchóng3cánh).ThêmmộtgiảthuyếtkháclàKTSápdụngthủphápthiếtkếtừ chiết tự tổ chức mặt bằng công trình (giống như Dinh Độc Lập) Hai khối giảng đườngnàynhìntheochiếttựcócấutrúcgầngiốngchữNhân(人),phùhợpvớimôi trường đào tạo và giáo dục (trăm năm trồng người) Cũng có thể là hình ảnh các nhánh sôngHươngkhichảyvàotrungtâmHuếtạivịtríngôitrườngtọalạc(sôngHươngcó nhiều ngã ba sông), KTS mượn cảnh quan tự nhiên tiêu biểu của vùng đất làm ý tưởng cho tác phẩm mang dấu ấn đặc trưng riêng Mặt đứng hai khối toà nhà chữ Y này có hệ lam rất ấn tượng, làm nên nét đặc trưng cho công trình Hoa văn hình học làtừng ô hình vuông chồng lên nhau, hàng ô ở trên lệch trục so với hàng ô dưới, kiểu quy luậtxâytườnggạchchữChihaychữCông( 工),cáchxếpbốcụchìnhhọcgiốngvới vách ngăn tường thông gió của phần dưới quanh khối hội trường lớn trường ĐH Y khoa SG (H 3.8 a’) Khối tòa nhà F và khối tòa nhà H, trang trí mặt đứng kiến trúc là hệ lam hoa văn hình học, mô típ mỗi đơn nguyên trang trí là hình chữ Vạn (卐) giống với hoa văn trang trí trên lam công trình Thư viện Quốc gia SG của KTS Nguyễn Hữu Thiện. Tổng cộng trang trí lam tòa nhà F đúng bốn trăm đơn nguyên hình vuông kiểu chữ Vạn (卐) (H 3.8 b’) Ở phần chân khối nhà chữ Y phủ đárửa kẻ ron âm dạng bốn tia, trang trí mảng theo bố cục kiểuchong chóngnhư chữ Vạn (卐), tạo nên nhiều mảng to nhỏ xen kẻ. Các mảng này kết nối liên tục thành dãy trang trí cho phần chân công trình Loại hình này được nhiều công trình có phong cách hiện đại thời bấy giờ áp dụng rất phổ biến (H 3.8 c’) Ngoài ra, còn có những mô típ trang trí bằng kim loại trên khung cửa, lan can tay vịn cầu thang của giảng đường hình chữ Y Hoạ tiết trang trí cách điệu từ cành và lá tre hay lá trúc trông thanhthoátvàấntượng,làmchochiếccầuthangkhôngkhôcứng,hoạtiếtcóthểgợi nên bài thơ, câu hò xứ Huế (H 3.8 d) Nhắc lại công trình Dinh Độc Lập, nếu nói nhà cầm quyền Ngô Đình Diệm rất thích tre, trúc (tiết trực tâm hư)chi phối chủ thể sáng tạo, hay nói rằng hình thức và nội dung của NTTT với ý chí nhà cầm quyền có mối quan hệ thì nhận định chủ quan Vì qua so sánh với công trình trường Sư Phạm Huế này nhận thấy hình tượng tre, trúc được trang trí, mà trường học này thì không thuộc về ý chí của nhà cầm quyền Như vậy, vai trò định hướng thẩm mĩ cho xã hội hay chọn lọc những chủ đề sáng tạo là sứ mệnh của nghệ sĩ, KTS, nhà thiếtkế.

NhàsáchPhươngNamchinhánhPhúXuân,Huếtạisố131-133TrầnHưng Đạo,thành phố Huế Tiền thân công trình là Ty Thông tin Thừa Thiên (H 3.9) Mặt đứngtrangtríhệlamcóngônngữtạohìnhthúvị,đậmtínhtruyềnthống,giốngkiểu trang trí lam của Thư viện Quốc gia SG Sử dụng hoa văn hình học kiểu quy tắctạo hình chữ Vạn (卐).Từ hai cánh chong chóng (chữ Vạn) nối tiếp ra hai bên các nét tạo nên hình học chữ nhật, trong bố cục hình chữ nhật hai bên hoa văn chong chóng chứa bên trong hai hình vuông và hai hìnhchữnhật Đan xen tiếp theo có bố cục hình vuông khác nội tiếp bên trong là hình tượng rồng ẩn trong mây (long ẩn vân), nhưng cũng trông giống như mây hoá rồng (vân hoá giao), vì thế hình tượng rồng ở công trình này mang ý nghĩa trang trí hơn là ý nghĩa về vương quyền, mặt tiềntrang trí tất cả mười hai đầu rồng Mặt đứng bên trái công trình có hệ lam được trang trí hoa văn chữ Thọ và chữ Vạn đan xen theo bố cục hàng lối đều (H 3.9 c,c’).

Tại khu vực miền Bắc, NCS tiếp cận khảo sát Cung Thiếu nhi Hà Nội, tại số

36 - 38 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội (H 3.10 a) Công trình được thiết kế năm 1974hoànthànhnăm1976bởiKTSLêVănLân.Đâycóthểđượcxemlàcôngtrình kiếntrúccóphongcáchhiệnđạitiêubiểunhấtởmiềnBắclúcbấygiờ.Làtácphẩm kiếntrúcnổibật,cóvịtrítrungtâm,cóquantâmđếnkhíhậubảnđịa,thôngthoáng, giảm bức xạ nhiệt Kiến trúc hiện đại, bố cục chặt chẽ, thoát ly khỏi sự ảnh hưởng của phong cách kiến trúc thuộc địa Pháp (Hà Nội là trung tâm về số lượng lớn công trình kiến trúc phong cách Đông Dương), mặc dù khối nhà hành chính có lối kiến trúcPhápvẫncòntồntạikếbên.NTTTtrênlammặtđứngkhốinhàchứcnăngchính ấn tượng Hệ lam có cấu trúc tổng thể chia làm ba phần ứng với ba tầng Hoa văn trang trí hệ lam là hình học chữ nhật (hai hình vuông tạo thành) liên kết tạo lưới vuônggóc.Mỗiôhìnhhọcchữnhậtđứngchứabêntronglàkhốitrangtríhìnhquyển tậphoặcsáchmởra.Liêntưởngvàgiảimãtheomộtgiảthuyếtmangtínhchủquan: Đơnnguyênnàyđượcsángtạobởihìnhtượngcácbéthiếunhiđứngđưahaitaycao khỏi đầu như múa hát, như chào đón, tâm trạng hân hoan, vui khoẻ, cùng với hình tượng quyển tập hàm ý trẻ thơ phải được sống trong thế giới vui chơi và học tập.Từnghìnhtượngquyểntậpliênkếttạothànhmộtthếgiớihọctậpcủathiếunhi,như cùng nắm vòng tay lớn… (H 3.10 a’, b’) KTS Phạm Thuý Loan trong một bài viết vềcôngtrìnhCungthiếunhiđãsosánhhệlamcóNTTTnhưlớptườnghoabêtôngđượcpháttri ểntừgiảipháptấmdạntrongkiếntrúctruyềnthốngnhàởViệtNam.

Cung Thiếu nhi Hà Nội được giới chuyên môn quốc tế đánh giá là một di sản kiến trúc hiện đại tiêu biểu cho miền Bắc Việt Nam.

GaHàNội,tiềnthânlàcôngtrìnhdoPhápxâydựngtheophongcáchcổđiểncótênlàGa HàngCỏ.Năm1972bịbompháhuỷhoàntoànphầnsảnhđónkháchchính, nên công trình đã được cải tạo lại phần này có khối kiến trúc hoànt o à n khácphong cách cũ, đó là phong cách hiện đại được chen vào giữa chia đôi haikhốikiếntrúccổđiểnPháp(H3.10.c).Mộtsựkếthợptáobạo,tươngphảnrõrệt,nhưngcũngk há hài hoà Trên mặt đứng khối sảnh này có hệ lam che nắng được trang trím ô típhoavănhìnhhọctrongbốcụcvuônglàhìnhhọcchữVạn(卐).Hoavănnàygiốn ghoàntoànvớihoavăntrangtrítoànhàFtrườngĐHSưphạmHuế,nhàsáchPhươngNam(Huế) vàmôtíptrangtrílamcủacôngtrìnhThưviệnQuốcgiaSG(H3.10.c’).Qua so sánh và phân tích các công trình điển hình ở ba miền, NCSnhậnthấyNTTT đặc trưng chủ yếu là trang trí phần lam trên mặt đứng, mục đích xử lýyếu tốkhíhậubảnđịavàápdụngtrangtríthẩmmĩ(nhằmlàmtănggiátrịnghệthuật).Đồngthờichínhph ầntrangtrínàyđãlàmchotácphẩmcótínhNTTTđặcthù,trởthànhbiểu trưng cho phong cách hiện đại tại Việt Nam NTTT trên một số côngtrìnhkiếntrúc tiêu biểu từ năm 1954 đến 1975 là đa số khai thác triệt để phần trang trít rê n hệ lam mặt đứng với nhóm mô típ hoa văn hình học là chủ đạo, cùng với hoavănchiếttự.LoạihoavănkiểuchữVạn(卐) (H3.17)đượcchọntrangtríphổbiếnnhiềucôngtrình.Cònlạirấtítcôngtrìnhvậndụngnhóm môtíphoavăntrangtrítứlinh.TuynhiênởHuếpháthiệncóápdụngđềtàilinhvật(rồng) trangtrítrênlammặtđứng nhà sách Phương Nam (H 3.9).

Khai thác những giá trị nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêubiểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975 trong đời sốngđươngđại

3.3.1 Việc sử dụng các yếu tố trang trí tại các công trình kiếntrúc

Giá trị NTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến 1975 là đề cao tính dân tộc trong nội dung chủ đề các mô típ trang trí Đề cao tínhdântộckhôngchỉmangtínhcấpthiếttronghiệnnay,màtrongquákhứnócũng chiếmlĩnhmộtphầnrấtquantrọngđốivớiđịnhhướngthẩmmĩchocôngtrình.Lịch sửpháttriểnnghệthuậtkiếntrúctạiViệtNamđãtrảiquaítnhấtbagiaiđoạncònđể lại dấu ấn và tinh thần đề cao tính dân tộc, đó là: Thời kỳ tiền phong cách Đông Dương (phong cách truyền thống, dân gian của người Việt); Thời kỳ phong cách ĐôngDươngảnhhưởngPháp(1923–1943);Thờikỳphongcáchhiệnđạiảnhhưởng châuÂu(1954– 1975).Tínhdântộcđãxuyênsuốtbiểuhiệnvàgắnliềnvớilịchsử, văn hoá và đời sống xã hội, tiêu biểu là sự thể hiện trên các kiến trúc ở mỗi thời kỳ, xuất hiện như một nhu cầu tất yếu của thờiđại.

NTTT trên kiến trúc không phải là sự tô vẽ, hay gắn kết các chi tiết thừa, mà đó là sự cách tân hình thức mới từ kiểu thức cũ và đề cao tính dân tộc thông qua nội dung Từ thời kỳ phong cách kiến trúc truyền thống dân gian, nghệ nhân đã ý thức trong quá trình sáng tạo trên từng vị trí trang trí Những cấu kiện liên kết hình thành khung nhà gỗ truyền thống có đầu và đuôi kèo chạm khắc trang trí hình đầu rồng (congiao,bátbửu),tamsơn(bahìnhtamgiácchồnglớp),phầndướibụngkèotrang trí hoa văn đề tài hoa lá, các thanh xiên ngang, xiên dọc có đầu xiên qua cột dư rasẽ trangtríđầucù,hoavănmâycuộn,…tạonênkiểuthứctrangtrítruyềnthốngvàphát triển sang các thời kỳ sau Đến thời kỳ kiến trúc phong cách Đông Dương do người Pháp thiết kế đã khai thác áp dụng các đề tài trang trí mỹ thuật của người Việt (có một số mô típ ảnh hưởng chung với khu vực Á Đông) Đó là những mô típ trang trí bát bửu, chiết tự chữ Thọ, chữ Vạn, chữ

Công, cửu cung (chín ô hộc trang trí trần hayvách,cửa),bátquái(mặtbằng,mái,cửasổhìnhbátgiác),ngũhành,…đãkết hợp với các thức cột, thức vòm cổ điển phương Tây, chùm nho, con sóc, hoa phù dung, huệ tây,… tạo nên một trào lưu trang trí có tên riêng là Đông Dương (Indochine).SangthờikỳkiếntrúcphongcáchhiệnđạiảnhhưởngchâuÂu(1954– 1975) là giai đoạn của NTTT trên kiến trúc kiểu mới, khác với các hình thức trang tríởhaithờikỳtrướcđó,tuyrằngcuốithờikỳphongcáchĐôngDươngcósựchuyển tiếp trào lưu hiện đại sớm trong sáng tác kiến trúc, còn gọi là phong cách Mô đéc, trang trí trên kiến trúc cũng giản lược hơn giai đoạn ở đỉnh cao Nó cũng chính là bước đệm cho NTTT kiến trúc phong cách hiện đại từ 1954 – 1975 Hình thức biểu hiện là những mô típ trang trí hình học, biểu đạt bằng nghệ thuật phù điêu chất liệu bêtông,đá,đárửa,đámài.Ngônngữhìnhkhốihiệnđạiquyvềhìnhkỷhànênhình thức trang trí khác biệt Thời kỳ NTTT kiến trúc phong cách hiện đại người Việt đã chủ động ý thức và đề cao tính dân tộc, tinh thần này được đan cài trong nội dung củađềtàicácmôtíptrangtrí.Đólàđềtàitứlinh,longẩnvân,phụnghàmthư,chiết tựchữThọ,chữVạn,chữCông,chữÁ,đềtàithiênnhiên(lamtrúcmặtđứngDinh), hoa văn xoắn ốc, hình chữ S,… tất cả được trang trí cùng với ngôn ngữ hình khối kiến trúc hiện đại nhưng hài hoà So với trào lưu kiến trúc bên ngoài, thì khôngthấy nhiều công trình áp dụng yếu tố dân tộc kết hợp hiện đại đạt dấu ấn đặc trưng như NTTT trên kiến trúc tại SG miền Nam, ViệtNam.

Bàn luận về các xu hướng dân tộc trong kiến trúc hiện đại Việt Nam, có ý kiến cho rằng: “Chúng ta có thể xếp các xu hướng kiến trúc hướng về di sản dântộc vào ba loại sau:phục cổ, kết hợp và cấu trúc không gian và kiến tạo theo tinh thầndân tộc” [88, tr.75] Như vậy, theo nhận định trên, có thể nhận diện được một số côngtrìnhkiếntrúctiêubiểutạiSGtừnăm1954đến1975thuộcxuhướngthứbalàcấu trúc không gian và kiến tạo theo tinh thần dân tộc, bởi vì các tác phẩm này rõ ràng không phải theo xu hướngphục cổ, cũng không theo xu hướngkết hợpĐông - Tây nguyên bản, mà là tinh thần dân tộc được biểu hiện trong từngcấu trúc khônggiancủa công trình một cách hài hoà, thậm chí những hình tượng nghệ thuật như nhữngkýhiệu,biểutượngnhằmtrìnhbàytheocáchtượngtrưnghoátạoracảmxúc thiêng(linhđiểm).“LinhđiểmlàmộtmãgienkiếntrúcđặcsắccủangườiViệtNam”

[ 39, tr.138] Kiến trúc truyền thống Việt Nam sử dụng các hình tượng linh vật đa dạngvềthểloại,chứcnăng,vịtrí,hìnhthức,chấtliệu.“Ởnhữngvịtrícátlợithìđặt những vật phẩm mang tính chất tôn vinh như tứ quý (tùng, trúc, cúc, mai), tứ linh (long, ly, quy, phụng), cá, hươu… Ở những vị trí xung yếu thì bố trí những linh vật mang tính phù trợ, trấn áp như hổ phù, nghê, kìm, voi…” [39, tr.139] Vì vậy, xu hướngnàykhôngnhấtthiếtphảibiểudiễnmáicong,tầuđao,cột-xà-kẻ(theonhận diện về kiến trúc truyền thống của Ngô Huy Quỳnh), nên chú ý đến NTTT các cấu trúc không gian hay kiến tạo những tác phẩm trang trí có giá trị dân tộc và phù hợp với chức năng công trình, vị trílinh điểm Như đã nhận diện các nét đặc trưng ở chương hai, nếu hình thức trang trí nghệ thuật tác phẩm bị hạn chế phô diễn, thì nội dung mang tính dân tộc bên trong phải sâu đậm, có ý nghĩa “Xu hướng sử dụng nhữngmôtíptrangtrídântộcởnộivàngoạithấtnóichungtươngđốidễdàngvàrất nênkhaithácnhưngnênnhớrằngnghệthuậtkiếntrúcdântộckhôngphảichỉcóthế” [88,tr.88].

Nét đặc trưng cơ bản nhất của NTTT của kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm

1954 đến 1975 chính là trang trí hệ lam mặt đứng có tỉ lệ chiếm phần lớn mặt đứng côngtrình,cócấutrúcdạnglưới,nhiềumảngrỗng.Lambảovệcáckhônggianchức năng bên trong như lớp vỏ thứ hai bên ngoài Ngôn ngữ trang trí phù hợp, hài hoà với tổng thể tác phẩm kiến trúc, trở thành một nét riêng cho loại hình NTTT kiến trúcViệtNamgiaiđoạn1954–1975.Trangtrícôngtrìnhcổđiểntruyềnthốngkhông dùnglamtrangtríchekínmặtđứng.Kiếntrúctruyềnthốngcũngcócáchứngxửvới khí hậu như có mái vươn xa bởi lưới cột (hiên và chái) xung quanh tạo hành lang, chốngmưatạt,nắngxiên,giảmnhiệtnóng,cókhidùngrèmhoặcsáotrechắnnắng.

Trongnhàdângiantruyềnthốngdùngphêntređanhaytấmdạnchechắnbảovệcho côngtrình.Vìthế,hệlamtrangtrícôngtrìnhthờikỳ1954–1975códấuvếtkếthừa từ tấm phên tre, tấm dạn đó là kết quả của quá trình ứng xử với khí hậu bản địa của ngườiViệt.

NTTT trên kiến trúc phải có sự phối hợp với điêu khắc gia cùng sáng tạo,hoặc có sự tư vấn về thẩm mĩ điêu khắc Công trình Dinh Độc Lập của KTS Ngô

Viết Thụ cũng có sự tham gia của nhà điêu khắc Nguyễn Văn Thế (phụ trách trang tríDinh).Từđó,chothấyviệctạohìnhtácphẩmkiếntrúcphảicósựhỗtrợcủanghệ thuật trang trí và điêu khắc “Trong kiến trúc truyền thống, điêu khắc là một thành phần không thể thiếu được Điêu khắc làm tôn giá trị của các thành phần kiến trúc xenkẽvàocácchitiết”[88,tr.65].Tínhhiệnđạitrongnghệthuậtđiêukhắctrangtrí trên kiến trúc thời kỳ phong cách hiện đại có trọng tâm, trọng điểm hơn, mảng khối thiên về hình học, đơn giản nhưng sâu sắc, trừu tượng nhưng biểu cảm Hiện nay, phần lớn ít chú trọng vai trò của điêu khắc trong sáng tạo tác phẩm kiến trúc Đặc biệt là hệ lam mặt đứng hay các mảng trang trí phù điêu Các công trình giản lược môtíptrangtrí,mảngkhốiđơngiản,phốihợpnhiềuchấtliệukhônghàihòalàmcho yếutốtrangtríthẩmmĩmấtdần,chưakểđếnthẩmmĩcógiátrịtruyềnthốngdântộc càng hiếm thấy Màu sắc trong NTTT trên kiến trúc hiện đại cũng chính là màu bề mặt chất liệu Tuỳ theo mỗi thời đại phát triển công nghệ vật liệu màu, có thể xu hướngđươngđạilàphốimàutheotone,khôngcầukỳ,tôđiểm.ChấtliệuNTTTtrên kiếntrúcphongcáchhiệnđạilàbêtôngchủđạo,kếthợpvớivậtliệukimloại,kính, đá,… còn chất liệu trang trí của kiến trúc cổ điển truyền thống là gỗ chủđạo.

Tómlại,giữahaithểloạiNTTTtruyềnthốngvàhiệnđạiởmỗithờiđạicósự khác nhau nhiều hơn là tương đồng nhưng có tínhhằng xuyên, điều đó nhắc nhở các nhàsángtạoNTTTtrênkiếntrúcphảicóýthứctrướckhibắtđầusángtáctácphẩm, là phải chú ý đề cao tính dân tộc, kế thừa và phát huy được các giá trị truyền thống Hiểu theo nghĩa khác là, nếu ý thức về tính dân tộc thì khai thác các giá trị cổ truyền ứng dụng vào tác phẩm nghệ thuật,kế thừa một cách sáng tạonhững giá trị truyền thống tốt đẹp,tránh sao chép bê nguyên, áp vào tác phẩm thời đại mới mà không có sựchọnlọc.Hayphụccổquayvềvớiquákhứlàmchocôngtrìnhbịlạchậuvớithời đại, làm ngăn cản sự phát huy tính hiện đại tiến bộ của nền nghệ thuật trang trí trên kiến trúc Vì vậy, việc sử dụng các yếu tố trang trí tại các công trình kiến trúc giai đoạn này là yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại kết hợp mang chủ ý đề cao tính dântộc.Tinhthầnnàyvẫncònnguyêngiátrịcóthểkếthừavàápdụngchogiaiđoạn hiện nay Xem phụ lục [PL1; H3.1;tr.183].

3.3.2 Đềxuấttiếpthunhữnggiátrịcủaviệcsửdụngcácmôtíptrangtrítrêncơ sở các tiêu chí

Kế thừa và phát huy giá trị NTTT cũng chính là tiếp thu những giá trị tinh thần truyền thống của NTTT và vận dụng vào trang trí kiến trúc đương đại Sự áp dụngnàycầnphảichúýyếutốcôngnăngtrướctiênrồiđếnyếutốthẩmmĩtrangtrí.

Ngônngữtạohìnhmôtíptrangtrívớiloạihìnhkiếntrúchiệnđạithườngtheohướng hìnhkhốikỷhà,vớithủphápbiếnkhối,khốigiằngkhối,bốcụctựdonhưngvẫncân bằng Bố cục NTTT trên mặt đứng kiến trúc đương đại có xu hướng phá cách hơn, trái ngược với nghệ thuật cổ điển truyền thống Hình thức thể hiện các bố cục hình khối có sự tương phản cao:

To - nhỏ, cong - phẳng, lồi - lõm, nét ngắn - nét dài, nét gãykhúc,díchdắc.Tươngphảnvậtliệunhưthô-nhẵn,mờ-bóng,màusắcthìnóng

- lạnh tương phản Với những thủ pháp như vậy công trình sẽ ấn tượng mạnh, lôi cuốn thị giác, cảm giác động, không tĩnh, nhưng ngôn ngữ hình khối tương đồng, phù hợp với ngôn ngữ chung của tác phẩm kiếntrúc.

Giá trị NTTT trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại SG từ năm 1954 đến1975đãnhậndiệnvàphânnhómmôtíptrangtrícụthể,đólà:Nhómmôtíptrangtríđềtàitứlinh;

Nhómmôtíptrangtríhoavănhìnhhọc;Nhómmôtíptrangtríchiết tự; Nhóm mô típ trang trí lam mặt đứng công trình.Từ đó, NCS có cơ sở đề xuất hướng phát huy các giá trị

NTTT từ các nhận diện trên Trong phần này, luận án đề ra vài giải pháp cụ thể cho từng nhóm mô típ trang trí theo thứ tự từ phổ biến nhiều đến ít phổbiến:

Thứ nhất, đối với công trình phong cách hiện đại, nhóm mô típ trang trí đầu tiên phổ biến đó là nhóm mô típ trang trí lam mặt đứng (Brise – Soleil), không phải nhóm mô típ tứ linh Khi thiết kế NTTT hệ lam mặt đứng công trình phải đảm bảo công năng, hiểu biết tính quy luật của khí hậu (hướng nắng, gió), sau đó là thiết kế mỹ thuật phải hài hoà tổng thể kiến trúc, ngôn ngữ tạo hình phù hợp, ý nghĩa, mô típ trangtríphảitrởthànhđiểmnhấnmặtđứng,cógiátrịvănhoádântộctrongtừngmô típ trang trí.Chủ đầu tư công trình cần quan tâm đầu tư, không nên xem nhẹ vấn đề trang trí cho hệ lam mặt đứng (hiện nay đa số ứng dụng thanh nhôm dư thừa,k h ô n g có giá trị công năng và thẩm mĩ) Hệ lam trang trí của kiến trúc hiện đại hay đương đạilàmộtthànhphầngắnkếtcótínhnguyênlýthiếtkếđốivớicôngtrình,đượchình thànhtừnhữngđúckếtkinhnghiệmcủangườiđitrướcvàkếthừadấnấntừngôinhà dân gian của dân tộc Việt, rất có giátrị.

Thứ hai, NTTT nhóm mô típ hoa văn, hoạ tiết hình học, chiết tự, là những đườngnéttrangtrícótínhkếthừatừmỹthuậttrangtríViệtcổphảikhaithácvàứng dụnghợplýhàihoà,vìvậynhàthiếtkếphảihiểubiếtvànghiêncứulịchsửmỹthuật trang trí. Chọn thợ thi công phải đảm bảo khả năng hoàn thiện tốt, cần phải tuyển chọn kỹ các nghệ nhân, thợ lành nghề từ các trường trung cấp, cao đẳng nghề cóđào tạo chuyên môn sâu Khi tiếp thu các giá trị nghệ thuật của những hoa văn xoắn ốc, hoa văn hình S (lôi văn), các hoa văn chiết tự chữ Thọ, chữ Vạn, chữ Công,… cần phảihiểubiếtvềkiểuthức,ýnghĩatừnglớpvănhóadântộcbêntrongthìmớicóthể kếthừavàpháthuytronggiaiđoạnmới.Tuyvậy,vẫncónhữngdựántubổ,trùngtu sai, biến dạng nghệ thuật trang trí, thật khó đảm bảo được khả năng tiếp thu các giá trịvốncổứngdụngvàođươngđại,nếukhôngcósựnghiêmtúctrongquảnlývàthực hiện Mô típ hoa văn hình học trên kiến trúc giai đoạn 1954 – 1975 là những mô típ hình kỷ hà, được cách điệu từ những hoa văn truyền thống, vì vậy, thủ pháp tạo hình cho NTTT trên kiến trúc đương đại là cách điệu tối giản, quy về hình học kỷ hà, nội dung phải hàm nghĩa có giá trị dântộc.

Ngày đăng: 02/11/2023, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dana Arnold-Người dịch: Nguyễn Tiến Văn (2016),Dẫn luận về lịch sử nghệthuật, Nxb Hồng Đức,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận về lịch sửnghệthuật
Tác giả: Dana Arnold-Người dịch: Nguyễn Tiến Văn
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
2. Huỳnh Công Bá (2012),Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hoá,Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 2012
3. Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên), Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến (2005),Mỹ thuật Việt Nam hiện đại, ĐH Mỹ thuật Hà Nội – Viện Mỹ thuật,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên), Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2005
6. NguyễnChíBền(2006),VănhóaViệtNam,mấyvấnđềlýluậnvàthựctiễn,Nxb Văn hóa – Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnChíBền(2006),"VănhóaViệtNam,mấyvấnđềlýluậnvàthựctiễn
Tác giả: NguyễnChíBền
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
7. Nguyễn Chí Bền, Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng (tuyển chọn) (2013),Vềlịch sử Văn hoá Việt Nam, Nxb Lao Động,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vềlịch sử Văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền, Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2013
8. TrầnLâmBiền(2011),TrangtrítrongmỹthuậttruyềnthốngcủangườiViệt,Nxb Văn hoá Dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: TrangtrítrongmỹthuậttruyềnthốngcủangườiViệt
Tác giả: TrầnLâmBiền
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 2011
9. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2017),Thế giới biểu tượng trong di sản văn hoá, Nxb Hồng Đức,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hoá
Tác giả: Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2017
10. Trần Lâm Biền (2017),Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt, Nxb Hồng Đức, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2017
11. TrầnLâmBiền(chủbiên)(2018),Trangtrítrongmỹthuậttruyềnthốngcủangười Việt, Nxb Hồng Đức, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: TrầnLâmBiền(chủbiên)(2018),"Trangtrítrongmỹthuậttruyềnthốngcủangười Việt
Tác giả: TrầnLâmBiền(chủbiên)
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2018
13. LéopoldMichelCadière-Ngườidịch:NguyễnThanhHằng(2020),L’artàHué, Nxb Thế Giới,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: L’artàHué
Tác giả: LéopoldMichelCadière-Ngườidịch:NguyễnThanhHằng
Nhà XB: Nxb ThếGiới
Năm: 2020
14. M. CaGan-Người dịch: Phan Ngọc (2020),Hình thái học của nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học của nghệ thuật
Tác giả: M. CaGan-Người dịch: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2020
15. HàChuyên(1992),ThẩmmĩhọccủavănhóaViệtNamhiệnđại,NxbTưtưởng– Văn hóa, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThẩmmĩhọccủavănhóaViệtNamhiệnđại,Nxb
Tác giả: HàChuyên
Nhà XB: Nxb"Tưtưởng– Văn hóa
Năm: 1992
16. NguyễnDuChi(2001),Trênđườngtìmvềcáiđẹpcủachaông,NxbMỹthuật, Viện Mỹ thuật,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trênđườngtìmvềcáiđẹpcủachaông,Nxb
Tác giả: NguyễnDuChi
Nhà XB: Nxb"Mỹthuật
Năm: 2001
17. Nguyễn Du Chi (2003),Hoa văn Việt Nam (từ thời tiền sử đến nửa đầu TKphong kiến), Nxb Văn học Nghệ thuật,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Việt Nam (từ thời tiền sử đến nửa đầu TKphong kiến)
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb Văn học Nghệ thuật
Năm: 2003
18. Uông Chính Chương (2015), Mỹ học kiến trúc,Nxb Xây dựng,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học kiến trúc
Tác giả: Uông Chính Chương
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2015
19. PhạmHùngCường(2010),Cảmthụthịgiác–nhữngnguyênlýcơbản,Trường ĐH Xây dựng,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảmthụthịgiác–nhữngnguyênlýcơbản
Tác giả: PhạmHùngCường
Năm: 2010
20. GrahamCollier-Ngườidịch:TrịnhLữ(2019),Nghệthuậtvàtâmsángtạo,NxbĐông A, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệthuậtvàtâmsángtạo,Nxb
Tác giả: GrahamCollier-Ngườidịch:TrịnhLữ
Nhà XB: Nxb"Đông A
Năm: 2019
21. Phan Đại Doãn (2000), “Vấn đề kế thừa văn hóa truyền thống trước thế kỷ XXI”,Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật HN, số 5(191) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kế thừa văn hóa truyền thống trước thế kỷ XXI”,"Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật HN
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 2000
22. Trần Duy (2002),Cảm luận nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm luận nghệ thuật
Tác giả: Trần Duy
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2002
23. Tôn Đại (2017),Lịch sử kiến trúc thế giới qua hình vẽ,Nxb Xây dựng,HN 24. PhạmĐứcDương(2002),VănhóaViệtNamtrongbốicảnhĐôngNamÁ,Nxb Khoa họcXã hội,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kiến trúc thế giới qua hình vẽ,"Nxb Xây dựng,HN24. PhạmĐứcDương(2002),V"ănhóaViệtNamtrongbốicảnhĐôngNamÁ
Tác giả: Tôn Đại (2017),Lịch sử kiến trúc thế giới qua hình vẽ,Nxb Xây dựng,HN 24. PhạmĐứcDương
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤC 1: BẢNG BIỂU, TƯ LIỆU - Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975
1 BẢNG BIỂU, TƯ LIỆU (Trang 172)
Hình   chữ nhật, hình vuông - Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975
nh chữ nhật, hình vuông (Trang 181)
Hình học  vuông, hình chữ nhật - Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975
Hình h ọc vuông, hình chữ nhật (Trang 182)
Hình kỷ hà mang tính dẫn lối, có - Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975
Hình k ỷ hà mang tính dẫn lối, có (Trang 188)
Hình học x x x 3/4 - Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975
Hình h ọc x x x 3/4 (Trang 196)
PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH MINH HOẠ - Nghệ thuật trang trí trên một số công trình kiến trúc tiêu biểu tại Sài Gòn từ năm 1954 đến 1975
2 HÌNH ẢNH MINH HOẠ (Trang 198)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w