Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
14,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Lân NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở LĂNG THIỆU TRỊ - HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Tp Hồ Chí Minh, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Lân NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở LĂNG THIỆU TRỊ - HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thanh Bình Tp Hồ Chí Minh, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài Nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị - Huế cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, thống kê, số liệu, trích dẫn kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn xuất xứ rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Vũ Lân MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án .11 Kết cấu luận án 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở LĂNG THIỆU TRỊ 13 1.1 Cơ sở lý luận số khái niệm vấn đề nghiên cứu 13 1.2 Khái quát mỹ thuật thời Nguyễn, lăng Thiệu Trị số cơng trình liên quan 24 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị 43 Chương NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở LĂNG THIỆU TRỊ 59 2.1 Nhận diện nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị thơng qua nội dung đề tài chủ đạo 60 2.2 Nhận diện nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị từ hình thức thể bố cục “Nhất thi, họa”, “Nhất tự, họa” 73 2.3 Hình thức biểu đạt nghệ thuật trang trí qua chất liệu lăng Thiệu Trị 80 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở LĂNG THIỆU TRỊ, LUẬN BÀN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 105 3.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị qua yếu tố dân gian đặc sắc kiểu thức “hóa” 106 3.2 Giá trị nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị qua dung hợp yếu tố Phật giáo ảnh hưởng từ nghệ thuật Champa 126 3.3 Mối quan hệ chức thẩm mỹ, chức thực dụng hiệu nghệ thuật trang trí .135 3.4 Một số bàn luận rút từ kết nghiên cứu luận án 140 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 MỤC LỤC PHỤ LỤC .164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B.A.V.H Bullentin des amis du Vieux Húe NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PL Phụ lục TG Tác giả TP,HCM Thành phố, Hồ Chí Minh TTBTDT Trung tâm Bảo tồn Di tích USA United States of America VHTT Văn hóa thể thao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật triều Nguyễn (1802 - 1945) hình thành phát triển trải qua chặng đường dài lịch sử, tạo nên diện mạo kiến trúc cung đình, lăng tẩm đặc trưng đất Huế Những di sản văn hóa giá trị đặc sắc nghệ thuật tạo hình kết tinh cơng sức, trí tuệ thành lao động sáng tạo nhiều hệ nghệ nhân nước Các đề tài nghệ phong kiến nói chung ln hàm chứa tính đa nghĩa tượng trưng bên cạnh ý nghĩa tâm linh, thẩm mỹ khác Đặc biệt thời Nguyễn, ý nghĩa đề tài thể rõ nét chúng đặt quan hệ với không gian mà nghệ nhân thời Nguyễn đưa vào sử dụng Về tương quan nghệ thuật, thời Nguyễn lấy nho giáo làm tư tưởng chủ đạo, đồng thời dung hòa với nghệ thuật dân gian, đan xen với yếu tố nghệ thuật khác nghệ thuật Phật giáo, Champa… Nghệ thuật thời Nguyễn thể qua nhiều chủ đề tư tưởng, kiểu thức trang trí, điêu khắc, hội họa, tất làm cho diện mạo tạo hình trở nên đặc sắc phong phú Nghệ thuật thời Nguyễn nhìn nhận hai bình diện nghệ thuật trang trí cung đình dân gian Từ phản ánh diện mạo kinh q khứ với kiểu thức trang trí qua chất liệu chủ đạo như: nề, đồng, đá, gỗ, gốm, pháp lam… Dưới thời Nguyễn, kiến trúc thường quy mô, cấu trúc tuân thủ nguyên tắc kết cấu qua đề tài, chủ đề kiểu thức loại hình kiến trúc, bên cạnh cịn phải tuân theo nguyên tắc phong thủy liên quan đến thực thể địa lý tự nhiên sông, núi, ao hồ, khe suối… Những đặc điểm nhận thấy thơng qua hệ thống kiến trúc trang trí thời Nguyễn Cấu trúc lăng thường có la thành, nghi môn, tượng chầu hai bên, trụ biểu, nhà bia, hồ, cầu, điện, cổng tam quan… thể cách hợp lý, hài hòa đầy sinh động Trong việc lựa chọn hoa văn họa tiết kiến trúc vấn đề mà nghệ nhân đặt lên hàng đầu việc đưa vào trang trí cung đình Một nét bật nghệ thuật thời Nguyễn nghệ thuật kiến trúc cung điện lăng tẩm, góp phần tạo nên hình hài đặc sắc mỹ thuật Nguyễn để lại dấu ấn sâu đậm mỹ thuật dân tộc Trong hệ thống lăng tẩm vua triều Nguyễn, sau hai lăng vua tiền nhiệm lăng vua Gia Long lăng vua Minh Mạng, đến lăng vua Thiệu Trị có nét chuyển đổi cách vượt bậc nghệ thuật tạo hình trang trí, tạo cho kiến trúc lăng mang nét khác lạ riêng biệt, trang nhã, lãng mạn Quá trình xây dựng lăng Thiệu Trị, vua Tự Đức kết hợp số nghệ thuật kiến trúc hai lăng trước để đưa đồ án tối ưu xây dựng lăng Lăng Thiệu Trị (Xương lăng) cách trung tâm thành phố Huế khoảng 11km phía Tây Nam Đây lăng thứ ba hệ thống kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn, trước có lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, sau cịn có lăng như: lăng Tự Đức, lăng Đồng Khánh, lăng Khải Định… Có điểm chung tất lăng vua nằm phía tây thành phố Huế, nơi mặt trời lặn (khuất núi) biểu thị ẩn dụ cõi vĩnh Quá trình xây dựng lăng Thiệu Trị vòng chưa đầy 10 tháng (1848) hồn tất cơng trình chủ yếu vua Thiệu Trị an táng chân dãy núi thấp tên núi Thuận Đạo, thuộc làng Cư Chánh, huyện Hương Thủy Lăng xây dựng thành hai tiểu khuôn viên song song với khoảng cách chừng 100m núi Thuận Đạo, tổng diện tích 475 Phía trước dịng sơng Hương chảy qua tạo cho kiến trúc lăng hòa hợp với thiên nhiên, thơ mộng, từ xa có đồi Vọng Cảnh núi Ngọc Trản hình thành phong thủy rồng chầu, hổ phục Kiến trúc lăng Thiệu Trị thể ngôn ngữ kiến trúc, phong thủy riêng biệt, mang ý nghĩa thâm sâu qua chi tiết bố cục, đề tài, kiểu thức hoa văn trang trí hịa quyện vào thiên nhiên Với triết lý dung hòa đạo đời, khiến cho kiến trúc lăng không giàu tính nghệ thuật mà cịn dấu ấn cõi trần người khuất Khi xây dựng lăng triều đình có cải tạo, biến đổi phần khơng gian để thích ứng với địa hình, địa mạo, lẫn nguyên vật liệu chế tác, thích hợp với khí hậu, thời tiết Do điều kiện hạn hẹp sức người sức của, xây dựng lăng triều đình cho tận dụng thiên nhiên xung quanh có sẵn để trang trí, mà lăng, từ kiến trúc đến trang trí cho ta thống nhìn đơn sơ, giản dị, chuyên sâu vào mảng hoa văn, họa tiết chất liệu trang trí thấy phát triển nghệ thuật cách khác lạ so với lăng tẩm thời Nguyễn khác Lăng Thiệu Trị có nét riêng biệt góp phần việc tạo dựng phong cách nghệ thuật trang trí thời Nguyễn phong phú Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nước chưa quan tâm đề cập nhiều đến vấn đề này, có mang tính khái qt lịch sử, văn hóa Việc nghiên cứu, đánh giá nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị từ trước tới chưa sâu cách đầy đủ, toàn diện giá trị riêng biệt, độc đáo xứng đáng trân trọng lưu giữ Nghệ thuật trang trí thể rõ nét phần dấu ấn đặc trưng lăng Thiệu Trị giá trị sáng tạo nghệ nhân cung đình kỉ XIX chặng đường dài lịch sử vô to lớn Điều cho thấy việc sâu nghiên cứu, khẳng định, làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị điều cần thiết Từ vấn đề đặt hướng tiếp cận trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài Nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị - Huế để nghiên cứu, góp thêm tiếng nói việc phát huy gìn giữ giá trị nghệ thuật, hướng đến vận dụng bảo tồn, trùng tu nghệ thuật lăng Thiêu Trị đặt cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lý thuyết mỹ thuật học, luận án xác định phân tích nghệ thuật tạo hình trang trí mang tính đặc thù lăng Thiệu Trị - Huế Qua khẳng định vị trí kiến trúc lăng Thiệu Trị với tiếp nối mỹ thuật thời Nguyễn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX dòng chảy mỹ thuật truyền thống dân tộc Luận án hướng đến đúc kết thực tiễn để phục vụ nghiên cứu, giảng dạy nguồn liệu tham khảo hoạt động phục hồi, trùng tu, tôn tạo cơng trình kiến trúc lăng Thiệu Trị quần thể kiến trúc lăng tẩm thời Nguyễn Huế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị Tìm hiểu nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị với mơ típ trang trí, phong cách, hình tượng, đặc trưng, ý nghĩa nhân văn tính tượng trưng đề tài Xác định giá trị tạo hình độc đáo, tiêu biểu trang trí kiến trúc lăng vua Thiệu Trị; đối chiếu, so sánh giá trị nghệ thuật trang trí lăng Thiệu Trị với hệ thống lăng tẩm khác thời Nguyễn, qua làm rõ nét riêng biệt đóng góp di sản kiến trúc Xây dựng luận khoa học hoạt động trùng tu, tôn tạo lăng Thiệu Trị nói riêng di sản kiến trúc thời Nguyễn Huế nói chung tương lai, qua góp phần vào nghiệp bảo tồn di sản văn hóa Cố Huế giới vinh danh 204 PHỤ LỤC KÍCH THƯỚC (THỰC TẾ) TƯỢNG VÀ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU Ở LĂNG THIỆU TRỊ Kích thước Stt 10 11 12 Chất liệu Hiện trạng Cao Dài Rộng 1m92 2m18 0,98m 1m65 1m90 0,50m 1m58 0,54m 0,28m 1m58 0,54m 0,26m 1m30 1m55 0,50m 4m51 1m41 13m40 6m91 11m53 0,68m Nghi môn đồng 6m00 (03 cái) 9m20 0,25m 3m20 0,26m Đá Nguyên vẹn 6m20 0,28m Đá Nguyên vẹn 3m50 0,26m Đá Nguyên vẹn 3m80 Gạch nề Nguyên vẹn Đề tài Tượng voi (02 tượng) Tượng ngựa (02 tượng) Tượng quan võ (06 tượng) Tượng quan văn (04 tượng) Tượng nghê (02 tượng) Bình phong (02 cái) Nghi môn đá ( 01 cái) Rồng bậc thềm Bi đình ( 02 1m20 tượng) Rồng bậc thềm Bửu thành (02 1m60 tượng) Rồng bậc thềm Hồng 1m50 Trạch Môn (02 tượng) Trụ trụ) biểu (02 15m0 Nguyên vẹn Nguyên Đá vẹn Nguyên Đá vẹn Nguyên Đá vẹn Nguyên Đồng vẹn Nguyên Gạch nề vẹn Nguyên Đá vẹn Các trụ nguyên Đồng vẹn, búp hoa sen đỉnh trụ bị Đá Ghi Từ chân đến đỉnh đầu Từ chân đến đỉnh đầu Từ chân đến đỉnh mũ Từ chân đến đỉnh mũ Từ chân đến đỉnh đầu Từ chân đến đỉnh Từ chân đến đỉnh trụ Từ chân đến đỉnh trụ Từ chân đến đỉnh trụ (ước lượng) 205 PHỤ LỤC 6: THỐNG KÊ ĐỀ TÀI, KIỂU THỨC TRANG TRÍ QUA CÁC CHẤT LIỆU TẠO HÌNH Ở LĂNG THIỆU TRỊ Số TT Chất liệu Chạm Khảm khắc sành sứ gỗ Vị trí Pháp lam Nề Sơn Chất liệu họa, nề son đá đắp thếp vàng - Hoa văn kiểu chữ triện hóa rồng Bình phong Nghi mơn đá Sân điện, bờ Bát - Hoa văn bửu sóng nước Tứ thời Hoa văn hình chữ triện hóa rồng - Mây ngũ sắc Bầu thái cực - Hoa - Rồng tả văn kiểu thực chữ - Mây hóa triện rồng cách điệu - Đầu cù Bát bửu - Chân quỳ Chất liệu đồng Gố đất nung, Ghi tráng men - Chữ thọ hình trịn, gốm tráng men - Chữ thọ hình vng, gốm tráng men - Hoa văn hoa cách điệu - Ngói hồng lưu li - Hoa văn gốm tráng men 206 Số TT Chất liệu Chạm Khảm khắc sành sứ gỗ Vị trí thành Hồng Trạch Môn - Bát bửu Tứ thời - Bát Lưỡng long chầu nguyệt - Động vật (dơi, điệp) - Giao long Lưỡng long chầu nhật - Long hồi Chất liệu đồng Gố đất nung, Ghi tráng men - Bát bửu Tứ thời - Bát Lưỡng long chầu nguyệt - Động vật (dơi, điệp) - Giao long - Rồng tả thực - Mây hóa rồng - Dơi - Dây cách điệu rồng Tứ thời - Động vật(thỏ, nai, hươu) - Chữ thọ hình trịn - Chữ thọ hình vng - Hoa văn hoa cách điệu - Ngói lưu li - Dơi - Dây cách điệu rồng Tứ thời - Động vật(thỏ, nai, hươu) - Chữ thọ hình trịn - Chữ thọ hình vng - Hoa văn hoa Tả Hữu Tùng Viện Tây, Phối Điện Nề Sơn Chất liệu họa, nề son đá đắp thếp vàng rồng Sân chầu Đông, Pháp lam 207 Số TT Chất liệu Chạm Khảm khắc sành sứ gỗ Pháp lam Vị trí Nề Sơn Chất liệu họa, nề son đá đắp thếp vàng Chất liệu đồng Gố đất nung, Ghi tráng men cách điệu Ngói lưu li Điện Biểu Đức Cổng hậu phía sau điện Biểu Đức 10 Bình phong - Bát - Rồng bửu cách Tứ điệu thời - Bát Lưỡng long chầu nguyệt - Long hồi - Dơi - Các kiểu thức “hóa” - Chữ - Động vật (nai, hươu, chim trĩ, ngựa) - Bầu thái cực - Ô hộc tầng mái Hoa văn hình chữ triện hóa rồng Bát bửu Tứ thời Bát - Lưỡng long chầu nguyệt - Long hồi - Dơi Các kiểu thức “hóa” - Chữ - Rồng tả thực - Mây hóa rồng Bát bửu Tứ thời Bát Hổ phù - Các kiểu thức “hóa” - Dây cách điệu rồng - Vân mây Bát bửu - Chân quỳ - Bát bửu Tứ thời - Bát Lưỡng long chầu nguyệt - Long hồi - Dơi - Các kiểu thức “hóa” - Chữ - Động vật (nai, hươu, chim trĩ, ngựa) - Đôi lân Lư, bình, chân đèn Chng - Ngói Thanh lưu li - Ngói hồng lưu li - Hoa văn chữ Thọ cách điệu - Hoa văn chữ Thọ, chữ phúc cách điệu - Hoa cách điệu Chữ thọ hình trịn Chữ thọ hình 208 Số TT Chất liệu Chạm Khảm khắc sành sứ gỗ Pháp lam Vị trí Nề Sơn Chất liệu họa, nề son đá đắp thếp vàng Chất liệu đồng Gố đất nung, Ghi tráng men vuông Nghi môn 11 đồng Tượng voi, ngựa, 12 quan văn, quan võ Sân 13 chầu 14 Nhà bia - Bát bửu Tứ thời - Bát Lưỡng long Bát bửu Tứ thời Hoa văn hình chữ triện hóa rồng - Mây ngũ sắc Bầu thái cực - Hoa văn hình chữ triện hóa rồng Long vân - Phụng - Thủy ba - Hoa cúc - Hoa cách điệu - Dải lụa - Mây - Hoa văn hình chữ triện hóa rồng - Rồng tả thực - Mây hóa rồng- Bát bửu - Hổ phù Bầu - Rồng tả - Hoa thái cực thực hóa rồng - Mây hóa rồng Lưởng long chầu nhật - Long vân - Hoa sen - Long vân - Mây hóa rồng - Gốm đất nung bửu thời phù Bát Tứ Bát Hổ - Đơi kỳ - Ngói lân liệt, gốm đất nung Hoa văn chữ Thọ cách điệu, gốm 209 Số TT Chất liệu Chạm Khảm khắc sành sứ gỗ Pháp lam Vị trí - Chữ Nề Sơn Chất liệu họa, nề son đá đắp thếp vàng Chất liệu đồng - Hoa cúc - Hoa dây - Bát bửu - Thủy ba - Chữ tráng men - Hoa dây, gốm tráng men - Rồng tả thực - Mây hóa rồng - Gốm đất nung - Hoa văn chữ Thọ cách điệu, gốm tráng men - Hoa dây, gốm tráng men Lầu 15 Đức Hinh - Hoa sen cách điệu Trụ 16 Biểu Chánh 17 Trung Kiều 18 Bửu Bát bửu Tứ thời Hoa văn hình chữ triện hóa rồng - Mây ngũ sắc Bầu thái cực Gố đất nung, Ghi tráng men - Hoa văn sóng nước - Hoa văn hình chữ triện hóa rồng - Nghi mơn - Long vân - Mây hóa rồng - - Cửa Rồng 210 Số TT Chất liệu Chạm Khảm khắc sành sứ gỗ Vị trí thành Pháp lam Nề Sơn Chất liệu họa, nề son đá đắp thếp vàng tả thực mây sóng - Án mây đội vòng viên mãn Chất liệu đồng Gố đất nung, Ghi tráng men 211 PHỤ LỤC 7: THỐNG KÊ ĐỀ TÀI, KIỂU THỨC “HĨA” TRANG TRÍ TẠI CÁC VỊ TRÍ KẾT CẤU KIẾN TRÚC Ở LĂNG THIỆU TRỊ Vị trí ST Đề tài T Nghi Sân Hồng Bình mơn Bờ Trạch phong thành điện Mơn đá Mây hóa rồng Kỷ hà Kiểu chữ triện hóa rồng Hai đầu mái Bậc cấp Góc cột Góc bờ thành Trên gỗ Góc bờ thành Ơ hộc Tả Hữu tùng viện, Tả Hữu phối điện Cổ diêm Cột, kèo, liên ba, đố bản, trần võ cua, Bộ trến chồng Điện Biểu Đức Cột đồng Vách ngăn Chân trụ Hoa hóa rồng Dây hóa giao long Cột, kèo, liên ba, đố bản, Đầu trến hồi chồng, vách ngăn, vòm cửa Long mã Khám thờ Hoa sen hóa Khám thờ Nghi môn đồng Sơn son thếp vàng Đỉnh mái, cột, kèo, liên ba, đố bản, trến chồng Cổng hậu phía sau điện Biểu Đức Cột, kèo, liên ba, đố bản, trần võ cua, Bộ trến chồng Cột, kèo, liên ba, đố bản, trần võ cua, Bộ trến chồng, vịm cửa Sân chầu Nhà bia Bậc cấp Mái Đầu hồi Lầu Bửu Đức thành Hinh Bậc cấp Thành bậc Cột, kèo 212 Vị trí ST Đề tài T Nghi Sân Hồng Bình mơn Bờ Trạch phong thành điện Môn đá Tả Hữu tùng viện, Tả Hữu phối điện rùa Hoa hóa dơi Ơ, hộc “ Bộ bát Nhất bửu thi họa” Ô, hộc Ô, lớn hộc Bộ tứ lớn thời Vách ngăn, cửa Cửa Gờ mái Điện Biểu Đức Cổng hậu phía sau điện Biểu Đức Góc, ngách cửa Vách ngăn, Gờ mái, cổ diêm Ô, hộc Vách ngăn cửa phụ hai bên, gờ mái, cổ diên Chân cột Chín h đỉnh nghi mơn Chính đỉnh mái Long vân, 12 long hồi 13 Nhà bia Trụ cột Đỉnh mái Lầu Bửu Đức thành Hinh Ơ hộc, gờ mái Chính đỉnh mái Tượn Bia g đá quan võ, quan văn Chín h đỉnh mái Đầu hồi, Long ẩn Lưỡng long 14 chầu nhật Sân chầu Ô hộc Hoa văn mây 10 sóng (Tam sơn) Mây đội 11 bầu thái cực Nghi môn đồng Bậc cấp Trán bia Trán bia, đế bia 213 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ HOA VĂN BÁT BỬU TRANG TRÍ TẠI NHÀ BIA - LĂNG THIỆU TRỊ CHUYỂN THỂ SANG ĐỒ HỌA VECTOR 8.1: Bầu thái cực - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 8.2: Pho sách - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 8.3: Sanh tiền - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 8.4: Bàn cờ - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.5: Vòng viên mãn - Nhà bia - lăng Thiêu Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Trị 2018 Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 214 8.6: Phất trần - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.7: Tù - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 2018 8.8: Quả bồng - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.9: Đàn nguyệt - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 2018 8.10: Quạt phất trần - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.11: Cây bút - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 215 Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 2018 8.12: Cuốn thư - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 8.13: Lá ngãi - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.14: Hồ lô gậy - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 2018 Hình 28 216 8.15: Bồng - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.16: Gậy ý - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 2018 8.15: Đàn tì bà - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.16: Quạt ba tiêu - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm 2018 2018 8.15: Quạt vả - Nhà bia - lăng Thiêu Trị 8.16: Bồng hoa - Nhà bia - lăng Thiêu Trị Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Nguồn: TG luận án, ngày 28 tháng11 năm Hình Hình 38 40 36 217 2018 2018 PL MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở LĂNG THIỆU TRỊ STT THUẬT NGỮ DIỄN GIẢI (mái liền mái, liền nền) Đây kiểu kiến trúc nhà kép hai mái Nhà trước nhà sau nối với Trùng thiềm điệp ốc hệ thống trần vòm mai cua máng nước nối hai mái nhà (thuật ngữ kiến trúc cịn gọi máng thừa lưu) Các dải hộc có khung soi gờ chỉ, phần bên khung nong ván có Liên ba chạm nổi, chạm lộng, khảm cẩn, có gắn song tiện, dùng để trang trí khoản cách xà, xuyên, xà lan Tấm ngăn ván gỗ, bưng bít Vách đố khoản hở cột, dùng để ngăn nội thất không gian khác Kèo Cấu kiện dài, liên kết mộng nối đầu 218 STT THUẬT NGỮ DIỄN GIẢI cột vài kèo, năm dốc theo mái nhà, đỡ đòn tay Là hai nhà bên phải bên trái, nơi để Tả, Hửu Phối điện thờ vị đại thần vua Thiệu Trị, (người ta hay gọi Tòng tự, tức thờ theo) Ba người bạn thân ngày Tuế hàn tam hữu gian khó, tượng trưng ba Tùng – Trúc – Mai đan vào Nhất tự, họa Nhất thi, họa Thanh lưu ly, Ơ chữ, hình nối tiếp thành dãi trang trí Một thơ, hình nối tiếp thành đường dãi trang trí Ngói màu xanh, dùng cho cơng trình phụ Ngói màu vàng, dùng cơng trình 10 Hồng lưu ly dành cho vua (điện Biểu Đức, nhà bia) 11 Nghi môn 12 Tam quan Cồng nghi thức (nghi lễ), cổng nhỏ (cổng trang trí) Cổng có ba lối