Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 300 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
300
Dung lượng
6,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******** NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******** NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ Ở MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG TIÊU BIỂU TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Minh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Nghệ thuật trang trí số đình làng tiêu biểu Bình Dương cơng trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tài liệu có thích nguồn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Điệp ii MỤC LỤC Mở đầu Trang 01 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn đề tài Trang 09 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trang 09 1.2 Cơ sở lý luận lý thuyết nghiên cứu Trang 24 1.3 Cơ sở thực tiễn Trang 37 Tiểu kết Trang 47 Chương 2: Những biểu nghệ thuật trang trí số đình làng tiêu biểu Bình Dương Trang 48 2.1 Nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu thơng qua ngơn ngữ biểu tượng Trang 48 2.2 Nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu thơng qua ngơn ngữ điêu khắc Trang 62 2.3 Nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu thơng qua ngơn ngữ hội họa Trang 100 Tiểu kết Trang 102 Chương 3: Nhận định đặc trưng định hướng bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương trang 104 3.1 Sự tương đồng khác biệt nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương liên hệ so sánh với đình làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ Trang 104 3.2 Đặc trưng nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương Trang 126 3.3 Định hướng bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương bối cảnh ………………………………… Trang 133 Tiểu kết Trang 146 Kết luận Trang 147 Danh mục cơng trình khoa học công bố Trang 151 Tài liệu tham khảo Trang 152 Phụ lục minh họa Trang 161 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ STT CỤM TỪ GỐC CHỮ VIẾT GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TẮT 01 ASEAN University AUN - QA Bộ tiêu chuẩn tạo liên thông Network - Quality công nhận chất lượng đào tạo Assurance trường Đại học AUN 02 One Commune One OCOP Mỗi xã sản phẩm OCOP Mỗi xã sản phẩm Product 03 One Commune One Product 04 Phường đạt chuẩn P Một đơn vị hành chánh tỉnh Bình Dương Việt Nam 05 Hình H Hình ảnh minh họa 06 Hà Nội HN Thủ đô Hà Nội 07 Kiểm định giáo dục MOET Chương trình kiểm định giáo dục Bộ giáo dục Việt Bộ giáo dục Việt Nam Nam 08 Nghiên cứu sinh NCS Học viên tham gia vào trình đào tạo tiến sĩ 09 Thành phố Hồ Chí Tp.HCM Tên thành phố Việt Nam Minh 10 Thành phố Tp Một đơn vị hành chánh Việt Nam iv 11 Trang tr Số trang trình bày cơng trình nghiên cứu 12 Ủy Ban Nhân Dân UBND Một đơn vị hành chánh Việt Nam v DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đình làng tỉnh Bình Dương Trang 161 Phụ lục 2: Hình ảnh khơng gian, kiến trúc đình làng Nam Bộ đình làng Bình Dương Trang 175 Phụ lục 3: Hình ảnh nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu thông qua ngôn ngữ biểu tượng Trang 180 Phụ lục 4: Hình ảnh nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu thông qua ngôn ngữ điêu khắc hội họa Trang 187 Phụ lục 5: Sự tương đồng khác biệt nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương liên hệ so sánh với đình làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ Trang 226 Phụ lục 6: Một số đồ án vector trang trí tiêu biểu đình làng Bình Dương Trang 262 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các dạng thức tín ngưỡng người Việt Bình Dương Nam Bộ hình thành sở vốn có làng xã Trung, Bắc người dân Bắc Bộ di cư mang theo vào vùng đất Nam Bộ Trong tâm thức người dân đến định cư vùng đất này, hình ảnh “cây đa, bến nước, đị, mái đình” ln gợi nhớ đến q hương, xứ sở, cội nguồn Vì vậy, loại hình kiến trúc cộng đồng làng xã Việt nói chung, Bình Dương xưa nói riêng ngơi đình chiếm vị trí trung tâm, nơi sinh hoạt, giao lưu văn hóa, lễ hội, trụ sở quyền làng xã nơi tơn nghiêm, kính cẩn thờ Thần Thành Hồng Bổn Cảnh Những dạng thức, mơ hình nhiều có biến đổi phù hợp với điều kiện sống vùng đất khai khẩn góp phần tạo nên giá trị sắc riêng thể đặc trưng vùng miền thơng qua yếu tố tạo hình Vào kỷ XVI, sắc nghệ thuật địa tỉnh Nam Bộ thể thông qua đặc trưng ngơn ngữ tạo hình tác phẩm trang trí đình, chùa, miếu, lăng,… địa phương khu vực với yếu tố tạo hình trang trí riêng biệt Đặc biệt, đình làng Việt thể cụ thể thông qua nghệ thuật chạm khắc gỗ cấu kiện kiến trúc đồ án trang trí đình làng Do đó, đình làng Bình Dương khơng ngoại lệ, yếu tố tạo hình trang trí có đặc trưng riêng nội dung biểu tượng, hình thức, ngơn ngữ thể rõ nét xứng đáng trân quý Hiện nay, Bình Dương có 125 ngơi đình, có ba ngơi đình cơng nhận Di tích đình làng kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia, mười ngơi đình cơng nhận Di tích đình làng lịch sử - văn hóa cấp Tỉnh ngơi đình thuộc Di tích đình làng lịch sử cách mạng cấp Tỉnh Quy mô xây dựng lớn nhỏ khác đa phần có hình thức trang trí, yếu tố tạo hình tương đồng nên vơ hình trung hình thành phong cách tạo hình địa phương nhà nghiên cứu quan tâm Các nhà nghiên cứu Lịch sử, Văn hóa, Dân tộc học tìm tịi nghiên cứu sâu mảng thiết chế văn hóa, tín ngưỡng giá trị lịch sử đình làng Bình Dương thể qua nhiều cơng trình nghiên cứu khác dạng khảo cứu, ghi chép, xuất thành sách hay đề tài cấp Cơ sở, cấp Tỉnh Đồng thời qua phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu đình làng Bình Dương, cho thấy đình làng Bình Dương cần bổ sung nghiên cứu sâu góc nhìn Mỹ thuật học nhằm làm rõ yếu tố địa văn hóa, văn hóa vùng tác động đến việc hình thành nghệ thuật trang trí Trong giai đoạn đổi hội nhập nay, việc giữ gìn phát huy giá trị đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc, phát huy giá trị mỹ thuật đời sống quan trọng cần thiết Theo tinh thần Đại hội XI Đảng chăm lo, phát triển văn hóa cần xây dựng tăng cường hiệu hoạt động thiết chế văn hóa tất cấp, cần xã hội hóa hoạt động văn hóa, trọng nâng cao đời sống văn hóa nơng thơn [128] Một thiết chế văn hóa cịn lưu giữ nhiều giá trị đặc trưng ngơi đình làng thơn xã khắp đất nước ta Chính mà UBND tỉnh Bình Dương đạo cấp, ban, ngành, sở, hội địa phương sức bảo vệ, lưu trữ bảo tồn thiết chế văn hóa đình, chùa, miếu… Đặc biệt, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Dương, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch khuyến khích, động viên anh em, nghệ sĩ tìm tịi nghiên cứu sáng tác lĩnh vực để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, đậm đà sắc dân tộc nói chung, địa phương Bình Dương nói riêng giai đoạn hội nhập hơm Với lý trên, NCS chọn đề tài Nghệ thuật trang trí số đình làng tiêu biểu Bình Dương với mong muốn lắp vào khoảng trống cịn thiếu nhận định, phân tích, đánh giá làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương; đồng thời bổ sung vào việc bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống giai đoạn hội nhập phát triển Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích tổng quát Nghiên cứu biểu nghệ thuật trang trí số đình làng Bình Dương từ làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật trang trí truyền thống địa phương nâng cao giá trị nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định sở lý luận nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương Nhận diện biểu nghệ thuật trang trí số đình làng tiêu biểu Bình Dương Xác định đặc trưng nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương Kết nghiên cứu sở để bảo tồn nguyên gốc yếu tố tạo hình đề xuất giải pháp phát huy giá trị nghệ thuật trang trí đình làng vận dụng kiến trúc đại, số thiết kế, trang trí ứng dụng ngày Phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống đình làng Bình Dương bối cảnh hội nhập thông qua phát triển du lịch trải nghiệm giá trị văn hóa lịch sử nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế định hướng năm giai đoạn 2020 - 2025 Nghị đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ XVI Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án nét đặc trưng nghệ thuật trang trí số đình làng tiêu biểu Bình Dương biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ biểu tượng, ngôn ngữ điêu khắc, ngôn ngữ hội họa với yếu tố tạo hình đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục, không gian nguyên tắc trang trí cổ điển quen thuộc Khách thể nghiên cứu: Hàm chứa đối tượng nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật trang trí Vậy khách thể nghiên cứu đồ thờ, đồ án trang trí, hồnh phi liễn đối, phù điêu chạm nổi, bình phong… đình làng Bình Dương Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát cụ thể mười ngơi đình làng Bình Dương như: Đình Phú Long, đình Tân An, đình Dĩ An, đình Vĩnh Phước, đình Bình Nhâm, đình Nhựt Thạnh, đình Tân Hội, đình Dinh ơng Ngãi Thắng, đình An Sơn, đình Dầu Tiếng, đình Phú Cường (Bà Lụa) Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số đình làng tiêu biểu Bình Dương thơng qua q trình khai phá, thành lập thơn xã vùng đất Bình Dương từ cuối kỷ XVII ngày 279 H 159: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), bao lam chạm lộng biểu tượng Hoa Sen Nguồn: NCS (2021) H 160: Đình Bà Lụa (tại Bình Dương), bát hương đồng chạm biểu tượng Hoa Sen Nguồn: NCS (2021) 280 H 161: Đình An Sơn (tại Bình Dương), đường viền hoành phi gỗ chạm khắc Hoa dây Nguồn: NCS (2021) H 162: Đình Tân An (tại Bình Dương), hồnh phi câu đối trang trí biểu tượng Hoa dây làm đường viền Nguồn: NCS (2021) H 163: Đình Vĩnh Phước (tại Bình Dương), liễn hoành phi chạm biểu tượng Hoa Cúc Nguồn: NCS (2021) 281 H 164: Đình Phú Long (tại Bình Dương), vách chánh điện khảm gốm biểu tượng Hoa Cúc Nguồn: NCS (2021) H 165: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), bao lam chạm lộng biểu tượng Hoa Cúc Nguồn: NCS (2021) 282 H.166: Đình Phú Long (tại Bình Dương), vách chánh điện khảm gốm biểu tượng Hoa Mai Nguồn: NCS (2021) H 167: Đình Phú Long (tại Bình Dương), vách chánh điện khảm gốm biểu tượng Cây Trúc Nguồn: NCS (2021) 283 H 168: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), khám thờ chạm biểu tượng Quả Đào Nguồn: NCS (2021) H 169: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), khám thờ chạm biểu tượng Quả Lựu Nguồn: NCS (2021) 284 H 170: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), rìa nhang án chạm biểu tượng Quả Bầu Nguồn: NCS (2021) H 171: Đình Tân An (tại Bình Dương), bao lam chạm lộng biểu tượng Chùm Nho Nguồn: NCS (2021) 285 H 172: Đình Tân An (tại Bình Dương), nhang án chạm khắc biểu tượng Hoa Nguồn: NCS (2021) 286 H 173: Đình Tân An (tại Bình Dương), hồnh phi câu đối trang trí biểu tượng Hoa dây làm đường viền Nguồn: NCS (2021) 287 H.174: Đình Phú Long (tại Bình Dương), mái khảm gốm biểu tượng Liên áp Nguồn: NCS (2021) H.175: Đình Phú Long (tại Bình Dương), mái khảm gốm biểu tượng Ngư tiều Nguồn: NCS (2021) H.176: Đình Phú Long (tại Bình Dương), mái khảm gốm biểu tượng Trúc điểu Nguồn: NCS (2021) 288 H.177: Đình Phú Long (tại Bình Dương), mái khảm gốm hình tượng Mặt Trời Nguồn: NCS (2021) H.178: Đình Vĩnh Phước (tại Bình Dương), mái điêu khắc đồ án tượng tròn Lưỡng Long Quả Bầu Nguồn: NCS (2021) H.179: Đình Phú Long (tại Bình Dương), mái khảm gốm đồ án Song Phụng Mặt Trời Nguồn: NCS (2021) 289 H 180: Đình Phú Long (tại Bình Dương), mái khảm gốm đồ án Lưỡng long tranh châu Nguồn: NCS (2021) 290 H 181: Đình Bà Lụa (tại Bình Dương), khám thờ chạm đồ án Song Phụng triều Nguyệt Nguồn: NCS (2021) 291 H 182: Đình Tân An (tại Bình Dương), đèn gỗ chạm khắc đồ án Sóng Nguồn: NCS (2021) H 183: Đình Tân An (tại Bình Dương), Lỗ chạm khắc gỗ Nguồn: NCS (2021) 292 H 184: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), Lỗ chạm khắc đồng Nguồn: NCS (2021) 293 H 185: Đình Dĩ An (tại Bình Dương), vách tường chánh điện đắp đồ án Bát Tiên Nguồn: NCS (2021) H.186: Đình An Sơn (tại Bình Dương), điêu khắc tượng tròn Nhật Thần Nguyệt Thần Nguồn: NCS (2021) ... Xác định sở lý luận nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương Nhận diện biểu nghệ thuật trang trí số đình làng tiêu biểu Bình Dương Xác định đặc trưng nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương Kết... làng tiêu biểu Bình Dương Trang 48 2.1 Nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu thơng qua ngơn ngữ biểu tượng Trang 48 2.2 Nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương biểu. .. biểu nghệ thuật trang trí số đình làng Bình Dương từ làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật trang trí truyền thống địa phương nâng cao giá trị nghệ thuật trang trí đình làng Bình Dương 3 2.2 Mục tiêu