Analysis of business environment of binh duong, dong nai, ba ria vung tau provinces using EFE matrix (phân tích so sánh môi trường kinh doanh ở bình dương, đồng nai và bà rịa vũng tàu sử dụng ma trận EFE
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
277,13 KB
Nội dung
Hội Thảo Khoa Học Trường Đại Học Phan Thiết Tháng năm 2021 Phân tích so sánh mơi trường kinh doanh Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu sử dụng ma trận EFE TS Đinh Bá Hùng Anh ĐH Phan Thiết TS Nguyễn Hoàng Tiến Đại Học Văn Hiến Tóm tắt: Nhận thấy Bình Dương địa phương động kinh tế thu hút đầu tư nước Đồng Nai tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ – vùng kinh tế phát triển động nước Trong đó, Đồng Nai ba góc nhọn tam giác phát triển TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai Ngồi Vũng Tàu mạnh phát triển dầu khí, cảng biển du lịch Tác giả tiến hành nghiên cứu tổng quan môi trường kinh doanh tỉnh BD- ĐN-BRVT sử dụng phương pháp EFE để áp dụng phân tích mơi trường kinh doanh Nghiên cứu cho phép đánh giá tương tác yếu tố xung quanh để từ có giải pháp hợp lý giúp cho việc xây dựng phát triển kinh tế trọng điểm hiệu chất lượng Từ tác giả đưa kết luận đề giải pháp Từ khóa: mơi trường kinh doanh, ma trận EFT, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu DẪN NHẬP 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Một vấn đề đặt cho việc xây dựng phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Nam nói riêng nước Việt Nam nói chung nghiên cứu, đánh giá, phân tích mạnh, yếu ma trận EFE học nhằm đưa giải pháp để hạn chế thúc đẩy kinh tế vùng trọng điểm phía Nam Với lí trên, tác giả lựa chọn chủ đề cho viết “So sánh mơi trường kinh doanh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu sử dụng ma trận EFE” 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu thực tiễn quản trị Bằng kiến thức thu thập được, ta tìm hiểu mơi trường kinh doanh tỉnh trọng điểm phía Nam cho điểm vàng miền Nam Từ mạnh, yếu đưa cách khắc phục tình hình điều thiết yếu cho phủ Giúp kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng tồn kinh tế Việt Nam nói chung phát triển mạnh bền vững so với nước khu vực Châu Á, đẩy đời sống, nhận thức người dân cao hơn, thoát khỏi cảnh cực điều tất yếu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Để làm rõ môi trường kinh doanh tỉnh BD- ĐN- BRVT bị tác động yếu tố môi trường bên ta sử dụng ma trận EFE để so sánh phân tích yếu tố Từ đưa kết luận nhận định Song song đưa giải pháp khắc phục tình trạng yếu điểm để đẩy mơi trường kinh doanh trở nên phát triển PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 2.1 Mơi trường kinh doanh tổng quát (vĩ mô) 2.1.1 Môi trường kinh doanh tổng quát tỉnh Đồng Nai Môi trường kinh tế Về sản xuất cơng nghiệp: Tình hình sản xuất cơng nghiệp tháng tháng đầu năm 2020 chịu tác động ảnh hưởng dịch Covid 19 nên sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng thấp Đặt biệt số ngành sản xuất chủ lực giảm so kỳ Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tháng tăng 10,19% so với tháng trước, tăng 5,87% so với tháng 5/2019 Giá thị trường: Tháng tình hình sản xuất kinh doanh nước dần trở lại bình thường sau thời gian cách ly xã hội, nhiên số ngành nghề hạn chế theo quy định Chính phủ tỉnh Đồng Nai Một số nhóm hàng có biến động như: lương thực - thực phẩm, dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch giá xăng, dầu tháng tiếp tục giảm Nhà nước điều chỉnh giảm giá bán lẻ, tháng giá gas; xăng dầu bán lẻ điều chỉnh tăng trở lại Hoạt động kim ngạch xuất, nhập tháng tháng năm 2020 có phần khởi sắc so tháng trước Tuy nhiên, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 làm cho Doanh nghiệp xuất, nhập mặt hàng nông sản, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày thị trường Trung Quốc, Châu Âu giảm mạnh Tình hình sản xuất doanh nghiệp, việc làm người lao động: Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng đến đời sống việc làm, thu nhập doanh nghiệp người lao động Theo số liệu thống kê Ban Quản lý khu cơng nghiệp có 10.047 lao động 77 doanh nghiệp bị việc làm; 190 doanh nghiệp khu công nghiệp phải gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, cho công nhân nghỉ việc, ảnh hưởng đến 87.189 lao động [8, 15] Môi trường công nghệ kỹ thuật Qua 30 năm xây dựng phát triển, công nghiệp Đồng Nai tăng trưởng số lượng chất lượng chuyển nhanh sang lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, giá trị gia tăng cao theo chiến lược tăng trưởng xanh bền vững Đến nay, tỷ trọng công nghiệp chiếm 57% GDP, đóng vai trị quan trọng vào tăng trưởng kinh tế hàng năm tỉnh [2, 3] Môi trường tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên Đồng Nai phong phú, đa dạng có rừng, thác, sơng, hồ núi, bật Khu dự trữ sinh giới Đồng Nai xem khu du lịch tổng hợp đa sắc màu; Vườn quốc gia Cát Tiên cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Thủ tướng phê duyệt quy hoạch điểm du lịch quốc gia Sông Đồng Nai dịng sơng thơ mộng, hiền hịa, dịng sơng đẹp dài vùng Nam bộ, có dịng suối, hồ dịng thác đẹp như: Thác mai – Hồ nước nóng, Thác Ba Giọt, Thác Giang Điền, hồ Trị An mênh mông biển Núi Chứa Chan tiếng với phong cảnh hùng vĩ, có chùa Bửu Quang độ cao 600m – quần thể kiến trúc dựa theo hang động thiên nhiên, tạo nên nét độc đáo chốn thâm nghiêm kỳ vĩ núi rừng tất tài nguyên du lịch tự nhiên đặc sắc Đồng Nai [2, 3] Môi trường văn hóa – xã hội Đồng Nai Bình Dương hai tỉnh miền Đơng Nam Bộ có nghề nghiệp truyền thống tiếng gốm sứ Sản phẩm gốm sứ Đồng Nai có nhiều loại khơng giống sản phẩm gốm sứ truyền thống khác miền Bắc miền Trung Phương pháp nghệ thuật tạo hoa văn cho sản phẩm gốm sứ Đồng Nai kết hợp khắc nét chìm trổ thủng sản phẩm gốm qt men khơng có phân biết nước men màu ve Ngoài ra, Đồng Nai cịn có nhiều nghề nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống đan lát, mây tre nhờ nguồn tài nguyên rừng buông địa phương, làng nghề khác bánh đa, hủ tíu, gị thùng thiếc làng Kim Bích Nắm bắt mạnh này, Đồng Nai sức bảo vệ nghề truyền thống thành lập cụm công nghiệp nghề truyền thống, mở lớp đào tạo nghề truyền thống giải pháp then chốt mẻ có tính cách lâu dài bước đắn bảo vệ ngành nghề truyền thống trước sức ép phát triển q trình thị hóa, hội nhập kinh tế đầu tư nước ngồi cho ngành cơng nghiệp dịch vụ đại [2, 3] 2.1.2 Môi trường kinh doanh tổng qt tỉnh Bình Dương Mơi trường kinh tế Bình Dương địa phương động kinh tế, thu hút đầu tư nước Với chủ trương tạo môi trường đầu tư tốt Việt Nam, tính đến năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút 900 triệu USD FDI, tăng 2,5 lần so với năm 2006 Theo bảng xếp hạng PCI cấp tỉnh năm 2006, tỉnh Bình Dương đứng đầu nước với 76,23 điểm, thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nước, xếp thứ thứ 40 với 50,34 điểm xếp thứ với 63,39 điểm Năm 2019, kim ngạch xuất, nhập trì tăng trưởng; cấu hàng hóa xuất cải thiện theo hướng tăng sản phẩm chế tạo, chế biến, hàng nông sản; bên cạnh giữ vững thị trường xuất truyền thống (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, ASEAN), nhiều doanh nghiệp có bước tiếp cận, phát triển số thị trường như: Cuba, Mexico, Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan; Năm 2019, tình hình sản xuất cơng nghiệp tiếp tục phát triển, chuyển dịch nội ngành theo hướng tích cực; cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trị quan trọng ngành; số ngành công nghiệp chủ lực tỉnh (gỗ, dày dép, dệt may, điện tử, linh kiện, ) có quy mơ lớn, lực cạnh tranh, đạt giá trị xuất cao Có 1.261 doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp vào hoạt động góp phần đưa sô phát triển công nghiệp tăng 9,86% (năm 2018 tăng 9,8%, KH 2019 tăng 9,5%) [8, 15] Môi trường công nghệ kỹ thuật Trong năm gần đây, Bình Dương bước chọn lọc tập trung kêu gọi phát triển dự án đầu tư có trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất đại, đặc biệt dự án lớn nhằm phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ chất lượng cao Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế; nâng cấp, hoàn thiện tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm hỗ trợ đạt trình độ quốc tế; thực chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất công nghiệp hỗ trợ, đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ [2, 3] Mơi trường tự nhiên Bình Dương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, khống sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích phong hố đặc thù Đây nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp truyền thống mạnh tỉnh gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khống Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm đất đai màu mỡ, nên rừng Bình Dương xưa đa dạng phong phú nhiều chủng lồi Có khu rừng liền khoảnh, bạt ngàn Cùng với giá trị quý giá tài ngun rừng, Bình Dương cịn vùng đất thiên nhiên ưu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn lịng đất Đó nôi để ngành nghề truyền thống Bình Dương sớm hình thành gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài, Bình Dương có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác nhiều nơi, tập trung thành phố Dĩ An, Tân Uyên, thành phố Thuận An thành phố Thủ Dầu Một [2, 3] Mơi trường văn hố xã hội Q trình tái cấu trúc văn hóa – xã hội nhiều cộng đồng cư dân tạo giao lưu, tiếp biến hình thành nên hương sắc Bình Dương đại Văn hóa đương đại Bình Dương xuất theo quan niệm biến đổi văn hóa cộng đồng cư dân Bình Dương bối cảnh đại hóa xã hội Theo nghĩa này, đời sống văn hóa cộng đồng cư dân có phân biệt văn hóa nguyên thủy, văn hóa cổ truyền, văn hóa truyền thống, văn hóa xã hội chủ nghĩa, văn hóa đại văn hóa đương đại theo dịng chảy biến đổi văn hóa Bình Dương Biến đổi đời sống văn hóa Bình Dương thể việc biến đổi biểu tượng văn hóa mẫu người văn hóa Con người làng xã sản phẩm cấu trúc xã hội xây dựng tảng văn minh nông nghiệp dần thay người kỹ thuật xây dựng tảng khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ số hóa Tinh thần kinh doanh khơi dậy mạnh mẽ Thang bậc sĩ, nông, công, thương xếp lại theo chiều hướng khác tinh thần coi trọng khoa bảng dư luận ý thức xã hội khẳng định [2, 3] 2.1.3 Môi trường kinh doanh Bà Rịa Vũng Tàu Môi trường kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vị trí đặc biệt cửa ngõ tỉnh miền Đông Nam Bộ hướng biển Đơng, có ý nghĩa chiến lược đường hàng hải quốc tế, có hệ thống cảng biển lớn đầu mối tiếp cận với nước khu vực Đông Nam Á giới Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tiềm để phát triển nhanh toàn diện ngành kinh tế như: dầu khí, cảng vận tải biển, sản xuất - chế biến hải sản đặc biệt du lịch… Có giao thơng đường bộ, đường biển, đường hàng không phát triển đồng bộ… điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển du lịch, thương mại hợp tác đầu tư nước [8, 15] Hoạt động kinh tế Tỉnh trước hết phải nói tiềm dầu khí Trên thềm lục địa Đơng Nam Bộ tỉ lệ mũi khoan thăm dị, tìm kiếm gặp dầu khí cao, phát mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đơng Đương nhiên xuất dầu đóng góp phần quan trọng GDP Bà Rịa– Vũng Tàu [8, 15] Trữ lượng, tài nguyên dầu khí đủ điều kiện cho tỉnh phát triển cơng nghiệp dầu khí thành công nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển công nghiệp nước đưa Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành trung tâm khai thác chế biến dầu khí lớn Việt Nam Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều tiềm để phát triển ngành du lịch với nhiều bãi tắm tiếng, hệ thống hang động, di tích lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử Cơn Đảo [2, 3] Mơi trường cơng nghệ kỹ thuật Hiện nay, tình trạng quy hoạch khu đô thị khu công nghiệp chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải Nước thải, khí thải, chất thải rắn, nhà máy, xí nghiệp,… đa phần chưa xử lý xử lý chưa triệt để đưa thẳng mơi trường, dẫn tình trạng nhiễm gia tăng đến mức báo động Do đó, mơi trường trở thành vấn đề quan tâm không phận, phạm vi nhỏ mà vấn đề nhức nhổi tồn xã hội, tồn giới Chính điều làm cho nhu cầu nhân lực xã hội lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, quản lý mơi trường lớn.Đây hội thách thức kỹ sư CN Môi trường tương lai [2, 3] Môi trường tự nhiên Khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nhìn chung mát mẻ, phù hợp với du lịch, thuận lợi cho phát triển loại công nghiệp dài ngày (như tiêu, điều, cao su, cà phê) cho phát triển lâm nghiệp đa dạng Đánh giá loại đất Bà Rịa – Vũng Tàu cho thấy: nhóm đất có ý nghĩa lớn cho sản xuất nông – lâm nghiệp chiếm 60%, tỷ trọng tương đối lớn so với nhiều tỉnh nước Nhóm đất bao gồm đất phù sa, đất xám, đất đen đất đỏ vàng Điều cho phép tỉnh phát triển nơng nghiệp đủ mạnh Ngồi ra, cịn tỷ trọng lớn đất khơng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp bao gồm đất cát, đất nhiễm phèn, mặn, đất xói mịn… Dầu mỏ khí đốt Bà Rịa – Vũng Tàu phân bố chủ yếu bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn Bể Cửu Long trữ lượng khai thác khoảng 170 triệu dầu 28 – 41 tỷ m3 khí Trong đó, mỏ Bạch Hổ trữ lượng 100 triệu dầu 25 – 27 tỷ m3 khí, mỏ Rồng trữ lượng 10 triệu dầu tỷ m3 khí, mỏ Hồng Ngọc Rạng Đơng trữ lượng 50 – 70 triệu dầu 10 – 15 tỷ m3 khí Bể Cửu Long có điều kiện khai thác tốt nằm không xa bờ, vùng biển nông (độ sâu đáy