Tiêu hóa ở khoang miệng

27 1.8K 0
Tiêu hóa ở khoang miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... 25: TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG I Tiêu hoá khoang miệng 1 Biến đổi lý học: - Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn, tạo viên thức ăn - Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt 2 Biến đổi hoá học: - Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt - Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ Tiết 27- Bài 25: TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG I Tiêu hoá khoang miệng. .. các cơ thực quản CỦNG CỐ 1 Quá trình tiêu hóa thức ăn khoang miệng gồm: A Biến đổi lý học B Biến đổi hóa học C Nhai, đảo trộn thức ăn D Cả A và B CỦNG CỐ 2 Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học khoang miệng là: A Prôtêin B Lipit C Gluxit D Hoa quả Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể thấp thụ được... trong tiêu hóa thức ăn 2 Tôi còn bảo vệ răng miệng 3 Tôi có enzim amilaza - Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa khoang miệng Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn) - Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng. .. dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản 3 Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ? Thức ăn qua thực quản không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học vì thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4 s) Tiết 27- Bài 25: TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG I Tiêu hoá khoang miệng 1.Biến đổi lý học: - Tiết nước bọt, nhai,đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn - Tác dụng: làm mềm,...Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Biến đổi lý học - Tiết nước bọt - Tuyến nước bọt - Nhai - Răng - Đảo trộn thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ môi và má Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Enzim amilaza... ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi => Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối Vết thức ăn còn dính nơi khó làm sạch Vi khuẩn sinh sôi nơi vết thức ăn Vi khuẩn phá lớp men răng, ngà răng gây viêm tuỷ răng Lớp men răng Lớp ngà răng Tuỷ răng Xương hàm Các mạch máu . bọt Hình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệng I. Tiêu hoá ở khoang miệng - Tiết nước bọt - Nhai - Đ o trộn thức ăn - Hoạt động của enzim ( men) amilaza trong nước bọt - T o viên thức ăn Tiết 26-. mantozơ Khi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt là vì sao? Tinh bột Hình 25.2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt I. Tiêu hoá ở khoang miệng Tiết 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG. 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Khi thức ăn v o miệng có những hoạt động n o xảy ra? - Tiết nước bọt - Nhai - Đ o trộn thức ăn - T o viên thức ăn Những hoạt động n o là biến đổi lí học? Enzim

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan