Tieu hoa o khoang mieng

14 591 1
Tieu hoa o khoang mieng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1- Khoang miệng 2- Răng 3- Lưỡi 4- Họng 5- Các tuyến nước bọt 6- Thực quản 7- Gan 8- Túi mật 9- Tá tràng 10- Ruột già 11- Ruột thừa 12- Hậu môn 13- Dạ dày 14- Tuỵ 15- Ruột non 16- Ruột thẳng Khi nhai cơm lâu trong miệng ta có vị ngọt, vì sao? Tại sao cần phải nhai kĩ trước khi ăn? Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa? Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường? Tại sao khi uống thuốc kháng sinh gây viêm răng lợi, miệng thường bị hôi? Tại sao ??? Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học Biến đổi hoá học Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn khoang niệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học - Tiết nước bọt. - Nhai. - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Các tuyến nước bọt. - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má. - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Làm ướt và mềm thức ăn - Làm thức ăn nhỏ, mềm và nhuyễn. - Làm thức ăn thấm đều nước bọt. - Tạo viên thức ăn vừa nuốt. Biến đổi hoá học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường mantôzơ Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn khoang niệng Quan sát Hình 25-3 kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau: - nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào? - Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học hay hoá học không? 1- R¨ng cöa 2- R¨ng nanh 3- R¨ng hµm 4- TuyÕn n­íc bät 5- N¬i tiÕt n­íc bät 6- L­ìi 1. Khoanh tròn các câu Đúng: a. Enzim trong nước bọt có tên là amilaza b. Thức ăn qua dạ dày có biến đổi về mặt lí học và hoá học c. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu. d. ăn vội vàng, không cần nhai kĩ e. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học khoang miệng là tinh bột chín. f. Không nên ăn chất ngọt trước khi đi ngũ h. khi ăn uống nên cười đùa cho bữa ăn trở nên vui vẽ. h. Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn và trước khi đi ngũ i. Quá trình tiêu hoá khoang miệng chỉ gồm biến đổi lí học. j. Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản Vai trò của nước bọt Khi nhai cơm lâu trong miệng ta có vị ngọt, vì sao? Tại sao cần phải nhai kĩ trước khi ăn? Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa? Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường? Tại sao khi uống thuốc kháng sinh gây viêm răng lợi, miệng thường bị hôi? Tại sao ??? [...]... Trũ chơi: Tiếp sức Đây là cái gì? - Chứa một lượng khí khoảng 50 ml - Dung tích tối đa khoảng 3 lít - Hình dạng một cái túi thắt 2 đầu . biến đổi thức ăn ở khoang niệng Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi. thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lý học Biến đổi hoá học Bảng 25. Hoạt động

Ngày đăng: 14/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang niệng - Tieu hoa o khoang mieng

Bảng 25..

Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang niệng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang niệng - Tieu hoa o khoang mieng

Bảng 25..

Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang niệng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Quan sát Hình 25-3 kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Tieu hoa o khoang mieng

uan.

sát Hình 25-3 kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình dạng một cái túi thắt 2 đầu - Tieu hoa o khoang mieng

Hình d.

ạng một cái túi thắt 2 đầu Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan