1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON

14 942 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

*Kiểm tra bài cũ: Trả lời: H 1 ? Hãy nêu quá trình tiêu hóa thức ăn dạ dày? Hãy Cho biết dạ dày thì quá trình biến đổi thức ăn nào là chủ yếu? dạ dày xảy ra 2 quá trình biến đổi thức ăn chính đó là biến đổi lí học và biến đổi hóa học. - Biến đổi lí học: Thành dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, làm thức ăn thêm mềm nhuyễn, trộn đều thức ăn với dịch vị, thức ăn được hòa loãng. - Biến đổi hóa học: hoạt động của en zim pepsin có trong dịch vị đã biến đổi prôtêin mạch dài gồm nhiều axit amin thành prôtêin mạch ngắn khoảng 3 – 10 axit amin. - dạ dày thì quá trình biến đổi lý học là chủ yếu vì biến đổi hóa học dạ dày Rất đơn giản chỉ làm prôtêin mạch dài thành prôtêin mạch ngắn, nhiều thức ăn còn Lại chưa được biến đổi thành dinh dưỡng. Các chất trong thức ăn sẽ được biến đổi Tiếp tục ruột non. Tiết 29: TIÊU HÓA RUỘT NON I/ RUỘT NON H28.3 Dạ dày và tá tràng cắt dọc H28.2 Tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các Tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy Tế bào tiết Chất nhầy Tuyến ruột H28.1 Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy H28.4Phân tích cấu tạo một đoạn ruột non Lớp màng ngoài Lớp cơ (cơ vòng, cơ dọc) Lớp niêm mạc trong cùng Lớp dưới niêm mạc Tuyến Ruột H 1 ?Qua tranh vẽ hãy nêu cấu tạo của ruột non? H 1 ? Thành ruột non gồm những lớp nào? Cấu tạo thành ruột có gì khác so với dạ dày? H 2 ? Đoạn tá tràng của ruột non có những tuyến tiêu hóa nào đổ dịch tiêu hóa vào ? H 3 ? Lớp niêm mạc ruột non có những tuyến tiêu hóa nào? Dịch tụy và dịch ruột khác gì so với dịch mật? Tiết 29: TIÊU HÓA RUỘT NON Gợi ý I/ RUỘT NON Ruột non dài khoảng 2 – 3 m. Thành ruột non gồm có 4 lớp như dạ dày: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. Nhưng lớp cơ mỏng hơn lớp cơ dạ dày chỉ gồm cơ vòng và cơ dọc không có cơ xiên. - Đoạn đầu của ruột non là tá tràng có ống dẫn chung dịch tụy và dịch mật cùng đổ vào. - Lớp niêm mạc ruột có nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày, tiết ra chất nhày. - Dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các loại en zim biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng - Dịch mật không có enzim nhưng có muối mật và muối kiềm tạo ra môi trường PH thuận lợi cho các enzim hoạt động. H? Hãy dự đoán xem ruột non sẽ có những hoạt động biến đổi thức ăn nào? Ở ruột non sẽ có quá trình biến đổi lí học do thành ruột thực hiện và biến đổi hóa học do các en zim trong tuyến ruột, tuyến tụy và tuyến gan thực hiện Tiết 29: TIÊU HÓA RUỘT NON I/ RuỘT NON II/ TIÊU HÓA THỨC ĂN RuỘT NON Dịch mật Dịch tụy HCl N e â u c ơ c h e á đ o ù n g , m ơ û m o â n v ò ? - Khi chưa ăn môn vò hé mở, khi thức ăn vừa chạm lưỡi dòch vò tâm lý dạ dày được tiết ra, một ít HCl lọt qua môn vò xuống tá tràng kích thích ngược trở lại dạ dày làm đóng môn vò. - Thức ăn xuống niêm mạc dạ dày thì dòch vò tiết ra càng nhiều làm nồng độ HCl tăng lên đến một mức độ nào đó gây phản xạ mở môn vò thức ăn được tống một đợt đầu tiên xuống tá tràng. - Thức ăn xuống tá tràng lại có lẫn dòch vò và HCl có tá tràng lại kích thích ngược trở lại dạ dày làm môn vò đóng. - Tại tá tràng dòch trụy và dòch mật tiết ra làm trung hòa HCl, phản xạ đóng môn vò ngừng lại. HCl có dạ dày lại gây phản xạ mở môn vò ra.  Cứ như vậy thức ăn được tống từng đợt xuống tá tràng nhờ sự đóng, mở của môn vò. T h ư ù c a ê n đ ư ơ ï c t o á n g t ư ø n g đ ơ ï t X u o á n g t a ù t r a ø n g c o ù y ù n g h ó a g ì ? Thức ăn được tống từng đợt xuống tá tràng tạo điều kiện thuận lợi cho ruột non có đủ thời gian tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng Viên thức ăn Cơ chế đóng mở, môn vò Tinh bột Enzim Enzim Đường đôi Đường đơn Prôtêin mạch dài Enzim Enzim Prôtêin mạch ngắn Axit Amin Dịch mật Enzim Lipit Các giọt lipit nhỏ Axit béo Glixêrin Axit Nuclêic Enzim nuclêaza Nuclêôtit Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ruột non Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ruột non Glixêrin và Axit béo Hoạt động của các en zim tiêu hóa ruột non ? ? ? ? ? ? amilaza mantaza Pepsin trypsin Các muối mật lipaza Tinh bột Enzim Enzim Đường đôi Đường đơn Prôtêin mạch dài Enzim Enzim Prôtêin mạch ngắn Axit Amin Dịch mật Enzim Lipit Các giọt lipit nhỏ Axit béo Glixêrin Axit Nuclêic Enzim nulêaza Nuclêôtit Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ruột non Hình 28-3. Biến đổi hóa học của thức ăn ruột non Glixêrin và Axit béo Hoạt động của các en zim tiêu hóa ruột non amilaza mantaza Pepsin trypsin Các muối mật lipaza Tiết 29: TIÊU HÓA RUỘT NON I/ RuỘT NON II/ TIÊU HÓA RUỘT NON H 1 ?Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? nếu có biểu hiện như thế nào? H 2 ? Sự biến đổi hóa học ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào? Trả lời - Thức ăn xuống tới ruột non còn tiếp tục chịu sự biến đổi lí học: Dịch tụy dịch mật, dịch ruột tiết ra làm mềm thức ăn, các cơ thành ruột non co bóp phối hợp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. Đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch tụy, dịch mật, dịch ruột. - Sự biến đổi hóa học ruột non được thực hiện với tất cả các chất có trong thức ăn như tinh bột và đường đôi, prôtêin, lipit, axit nuclêic nhờ hoạt động của các enzim trong dịch tụy, dịch ruột và các muối mật trong dịch mật: Tinh bột đường đơn Prôtêin axit amin Lipit glyxêrin + axit béo H? Qua thông tin thảo luận em nêu kết luận: ruột non có những hoạt động biến đổi thức ăn nào? Tác dụng của từng hoạt động đó? Hoạt động biến đổi thức ăn nào là chủ yếu ruột non? Tiết 29: TIÊU HÓA RUỘT NON I/ RuỘT NON II/ TIÊU HÓA RUỘT NON ruột non xảy ra 2 hoạt động biến đổi thức ăn: - Biến đổi lí học: + Tuyến tụy, tuyến gan và tuyến ruột tiết dịch tiêu hóa làm mềm và hòa loãng thức ăn + Thành ruột non co bóp đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột và giúp thức ăn thấm đều dịch tụy, dịch mật và dịch ruột. - Biến đổi hóa học: Nhờ hoạt động của các en zim có trong dịch tụy, dịch ruột và muối mật tạo môi trường thuận lợi mà hầu hết các chất có trong thức ăn được biến đổi thành dinh dưỡng: + Tinh bột và đường đôi đường đơn + Prôtêin  axit amin + lipít Glyxerin + axit béo [...]... ) thì khã năng tiêu hóa thức ăn của họ rất kém mặc dù dịch mật không có các enzim tiêu hóa thức ăn? H2?Một người bị thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ruột non sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Trả lời: H1: Vì các muối mật trong dịch mật tạo môi trường thuận lợi cho các en zim tiêu hóa hoạt động Khi bị bệnh gan thì dịch mật tiết ra ít làm cho các enzim tiêu hóa của dịch tụy và dịch ruột hoạt động... động kém nên quá trình tiêu hóa thức ăn cũng kém H2: khi thiếu axit dạ dày thì làm rối loạn quá trình đóng mở môn vị nếu môn vị liên tục mở thức ăn được tống một cách ào ạc xuống ruột non làm cho ruột non không kịp tiêu hóa thức ăn nên một số thức ăn theo phân ra ngoài Nếu môn vị liên tục đóng thức ăn không thể xuống tá tràng mà tích tụ dạ dày trong một thời gian dài, vi khuẩn dạ dày phân hủy thức... mantaza ? Đường đơn …?… Dặn dò: -Các em về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,3 SGK trang 92 -Đọc mục em có biết - Chuẩn bị bài mới: + Đọc trước bài Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân +Xem lại cấu tạo của ruột non và dạ dày . Tiếp tục ở ruột non. Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I/ RUỘT NON H28.3 Dạ dày và tá tràng cắt dọc H28.2 Tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các Tuyến ruột và. trypsin Các muối mật lipaza Tiết 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I/ RuỘT NON II/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON H 1 ?Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 28-3. Biến đổi hĩa học của thức ăn ở ruột non - TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Hình 28 3. Biến đổi hĩa học của thức ăn ở ruột non (Trang 7)
Hình 28-3. Biến đổi hĩa học của thức ăn ở ruột non - TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Hình 28 3. Biến đổi hĩa học của thức ăn ở ruột non (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w