1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 48 NGUYÊN HÀM pptx

4 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 152,09 KB

Nội dung

Tiết 48 NGUYÊN HÀM A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được định nghĩa “Nguyên hàm”, khái niệm tích phân bất định hay Họ các nguyên hàm của một hàm số. Rèn luyện kỹ năng nhớ, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. Hình thành kỹ năng tổng hợp chuyên đề cũ, hình thành chuyên đề mới. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, TLHDGD. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ (10’) CH: +Em hãy nêu ĐN nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm +Hãy tính nguyên hàm của hàm số f(x)=x 2 -2x+4 ĐA: + F(x) là nguyên hàm của f(x) trên (a;b)  F’(x)=f(x)  x (a;b) 4 + Các tính chất: +áp dụng:   2 2 3 2 x 2x 4 dx x dx 2 xdx 4dx 1 x x 4x C 3              4 2 II. Bài giảng: Phơng pháp tg Nội dung GV: Em hãy đọc định lý ? Từ công thức tính đạo hàm em hãy suy ra CT tính nguyên hàm ? Để tìm nguyên hàm của các hàm số đã cho, ta phải biến đổi đa về nguyên hàm cơ 5’ 29’ 3. NÊU SỰ TỒN TẠI CỦA NGUYÊN HÀM *Định lý: SGK Từ đây giả thiết tất cả các hàm số đợc xét đều liên tục nên có nguyên hàm 4. BẢNG CÁC NGUYÊN HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ CƠ BẢN(SGK) áp dụng:  dx 1 d(2x 3) 1 ln 2x 3 C 2x 3 2 2x 3 2             1 1 cos3xdx cos3x.d 3x sin3x C 3 3       2 3 2 ln x ln x dx ln x.d(ln x) C x 3       I= 2 x 1 x dx   bản nào ? Để da về dạng f(u)du  ta cần biến đổi nh thế nào ? Biến đổi nh thế nào để da về nguyên hàm cơ bản ? Em hãy biến đổi để         1 2 2 2 2 3 2 2 2 1 I x 1 x dx 1 x d 1 x 2 1 x 1 x 1 . C C 3 2 3 2                 3x J e 4x 2 dx       3x 3x 3x 2 J e 4x 2 dx e dx 4x dx 2 dx 1 e 2x 2x C 3                K= 3 1 2 4 x x x dx x    3 1 3 1 2 4 1 1 2 4 3 1 3 1 2 4 2 4 x x x K dx x dx x dx dx x x x 2 x C x 4x x C 3 1 3 2 4                      H= 4 2 3 dx x 3x 2    4 3 4 3 1 1 H dx x 2 x 1 4 ln x 2 ln x 1 ln 3                     tìm nguyên hàm của hàm số Củng cố: Nắm vững định nghĩa nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’): - Học thuộc bảng nguyên hàm cơ bản - Xem kĩ các ví dụ - Làm các bài tập 2, 3 . tính đạo hàm em hãy suy ra CT tính nguyên hàm ? Để tìm nguyên hàm của các hàm số đã cho, ta phải biến đổi đa về nguyên hàm cơ 5’ 29’ 3. NÊU SỰ TỒN TẠI CỦA NGUYÊN HÀM *Định. tra bài cũ (10’) CH: +Em hãy nêu ĐN nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm +Hãy tính nguyên hàm của hàm số f(x)=x 2 -2x+4 ĐA: + F(x) là nguyên hàm của f(x) trên (a;b)  F’(x)=f(x) .   tìm nguyên hàm của hàm số Củng cố: Nắm vững định nghĩa nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà(1’): - Học thuộc bảng nguyên hàm cơ

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

w