Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT LÝ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT LÝ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH HẠC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tín dụng ln xem hoạt động quan trọng ln tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Cụ thể hơn, thu nhập từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng từ 70 - 90% tổng thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng thường gây tổn thất lớn ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động NHTM Tại Việt Nam, nước ta q trình chuyển đổi, mơi trường kinh doanh khơng ổn định, thị trường tài phát triển, mức độ minh bạch thông tin thấp Thực tế địi hỏi việc tăng cường cơng tác quản trị rủi ro NHTM, đặc biệt giám sát rủi ro tín dụng nhiệm vụ cấp bách Ngân hàng TMCP Nam Á ngân hàng có phát triển nhanh mạnh hoạt động kinh doanh, dần khẳng định vị thị trường Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á khơng ngừng mở rộng quy mô giai đoạn 2017 - 2019 Ngân hàng TMCP Nam Á - Khu vực TP Hồ Chí Minh nhóm chi nhánh lớn ngân hàng, với tỷ lệ dư nợ chiếm tỷ trọng cao hệ thống chi nhánh Nam Á Đi với quy mơ tín dụng ngày mở rộng, rủi ro tín dụng chi nhánh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày gia tăng tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu tăng lên mức cao Điều cho thấy cần thiết phải nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng nói chung giám sát rủi ro tín dụng nói riêng Bằng phương pháp thống kê mơ tả, đề tài phân tích thực trạng giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị dành cho chủ thể liên quan nhằm hoàn thiện giám sát rủi ro tín dụng thời gian tới đơn vị nghiên cứu Từ khóa: giám sát, rủi ro tín dụng, ngân hàng thương mại iv Title: Credit risk monitoring at Nam A Commercial Joint Stock Bank - Ho Chi Minh City Abstract: In the banking business, credit activity is always considered the most important activity because it always generates the most profit for the bank More specifically, income from credit activities always accounts for 70 - 90% of the bank's total income However, credit activities contain many risks Credit risks often cause great losses and heavily affect the operations of commercial banks In Vietnam, our country is in transition, the business environment is unstable, the financial market is underdeveloped, the level of information transparency is low This fact requires strengthening management risk management of commercial banks, especially credit risk monitoring is a very urgent task Nam A Commercial Joint Stock Bank is a bank that has had rapid and strong development in business activities, gradually asserting its position in the market Nam A Bank's credit activities continuously expanded in size in the period of 2017 - 2019 Nam A Commercial Joint Stock Bank - City area Ho Chi Minh is a group of large branches of the bank, with a high proportion of outstanding loans in the branch system of South Asia Along with the expanding credit scale, the credit risks of branches in Ho Chi Minh City are increasing when the overdue debt ratio and the bad debt ratio increase and remain high This shows the need for research on credit risk management in general and credit risk monitoring in particular By the descriptive statistical method, the thesis analyzed the current situation of credit risk monitoring at the South Asian bank - Ho Chi Minh City area On that basis, the topic proposes solutions and recommendations for related subjects in order to improve credit risk monitoring in the coming time at the research unit Key words: supervision, credit risk, commercial banking v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt từ tiếng Việt STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank HCM Hồ Chí Minh Namabank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại cổ phần 10 Tp Thành phố 11 XHTNNB Xếp hạng tín nhiệm nội 12 Vietcombank 13 ĐVT Đơn vị tính 14 HĐQT Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Viết tắt từ tiếng Anh STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ Basel VAR NGHĨA ĐẦY ĐỦ Bank for International Ngân hàng toán quốc Settlements tế Value at Risk Giá trị chịu rủi ro vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Các nguyên tắc giám sát rủi ro tín dụng Ủy ban giám sát Basel 15 1.2.3 Nội dung giám sát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 19 1.2.4 Các mơ hình giám sát rủi ro tín dụng 20 1.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu giám sát rủi ro tín dụng 22 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến giám sát rủi ro tín dụng 25 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG NAM Á - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 vii 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh 30 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Nam Á 33 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh 36 2.1.4 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.2.1 Các quy định liên quan giám sát rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Nam Á - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.2 Tổ chức máy giám sát rủi ro tín dụng Namabank 46 2.2.3 Mơ hình tổ chức giám sát rủi ro tín dụng chi nhánh…………… …48 2.2.4 Quy trình thực giám sát rủi ro tín dụng 48 2.3 KẾT QUẢ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 2.3.1 Các tiêu định tính 50 2.3.2 Các tiêu định lượng 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 60 2.3.1 Kết đạt 60 viii 2.3.2 Hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 63 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 66 - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 66 3.1.ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 66 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 67 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát sau giải ngân 68 3.2.3 Nâng cao lực quản lý, giám sát cho đội ngũ lãnh đạo chi nhánh 68 3.2.4 Nâng cao lực nhân viên tín dụng phận liên quan 69 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 69 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy định 69 3.3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 71 3.3.3 Xây dựng ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đại 71 3.3.4 Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin 72 3.3.5 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Basel Committee on Banking (2002), Basel II: The New Basel Capital Accord .ii 63 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hạn chế Namabank - Khu vực HCM bao gồm: - Thứ nhất, số quy định chế, sách có liên quan đến giám sát RRTD ngân hàng chưa rõ ràng, đặc biệt quy định liên quan đến phối hợp phịng ban, chi nhánh với Ví dụ việc phối hợp phòng quan hệ khách hàng, phịng thẩm định phịng hỗ trợ tín dụng đơi cịn chậm trễ làm ảnh hưởng đến khách hàng Hoặc phối kết đơn vị kinh doanh với việc cung cấp thông tin chưa nhanh chóng, kịp thời thiếu chế quản lý chưa khai thác hết mạnh hệ thống công nghệ thông tin việc truy xuất, lưu thông tin - Thứ hai, chủ động ban hành sở pháp lý cho hoạt động giám sát RRTD ngân hàng Namabank - Khu vực HCM chưa trọng vào việc hoàn thiện quy định nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi luật tình hình hoạt động thực tế ngân hàng - Thứ ba, kết nhận diện, đo lường, phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Namabank - Khu vực HCM đơi cịn chưa thực khách quan, chủ yếu dựa vào chuyên viên phụ trách hoạt động tín dụng Đơi xảy tình trạng tiêu chung tồn chi nhánh nên nhân viên, cấp có thơng đồng với việc cấp tín dụng, làm ảnh hưởng đến kết đánh giá mức độ rủi ro thực tế khoản vay danh mục cho vay Do mơ hình tổ chức quản trị RRTD theo hướng tập trung nên việc minh bạch hoạt động giám sát RRTD thấp số đơn vị kinh doanh chưa phản ánh thực trạng rủi ro tín dụng đơn vị làm ảnh hưởng đến kết đánh giá toàn hệ thống Điều làm cho việc phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng chưa thực triệt để, gây tác động tiêu cực hoạt động giám sát RRTD ngân hàng tương lai không kiểm soát - Thứ tư, việc đo lường rủi ro tín dụng chưa lượng hóa theo chuẩn quốc tế nên ngân hàng chưa xác định vốn bù đắp cho rủi ro tín dụng, làm cho việc dự phịng rủi ro tín dụng thiếu sở khoa học nên dễ thiếu xác 64 - Thứ năm, Namabank - Khu vực HCM quán chủ trương đảm bảo an tồn hoạt động, trì quản trị rủi ro nói chung, quản trị RRTD nói riêng số nhân viên chưa nhận thức trách nhiệm, áp lực cơng việc nên nhân viên chưa thực tuân thủ quy định ngân hàng Nhân viên chủ quan, không trọng vào hoạt động giám sát RRTD Một số bước quy trình tín dụng chưa trọng thực nghiêm túc gây ảnh hưởng không nhỏ đến giám sát RRTD - Thứ sáu, công nghệ thông tin phục vụ cho giám sát RRTD cịn nhiều hạn chế Ví dụ việc trích xuất liệu báo cao tiếp cận số nội dung Ứng dụng công nghệ thông tin quy trình tín dụng cịn bị hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phân tích, lượng hóa đo lường rủi ro tín dụng xác định mức dự phịng tín dụng phù hợp 65 Kết luận chương Chương giới thiệu Namabank - Khu vực Hồ Chí Minh với chức năng, cấu tổ chức chung đánh giá hoạt động kinh doanh chi nhánh khu vực HCM Chương thơng qua việc phân tích thực trạng nội dung triển khai giám sát RRTD tiêu đánh giá kết giám sát RRTD rút kết đạt được, hạn chế cịn tồn Những ngun nhân bên ngồi bên ảnh hưởng đến hoạt động giám sát RRTD Namabank - Khu vực HCM trình bày chương Đây sở quan trọng để đề xuất giải pháp kiến nghị chương 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 3.1.ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH Mục tiêu phát triển Nam Á đến năm 2030 trở thành Ngân hàng bán lẻ đại đa hàng đầu Việt Nam Với mục tiêu đó, Nam Á ln xác định chiến lược phát triển theo hướng tạo nên khác biệt, tập trung đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường, tiếp tục tăng trưởng thị phần mảng bán lẻ, hướng đến việc phát triển theo hương ngân hàng đại, tăng dần nguồn thu từ dịch vụ, nhằm trì vị nằm Top 10 NHTM tư nhân lớn Việt Nam Để đạt mục tiêu đó, hoạt động Nam Á trọng phát triển giai đoạn 2017 – 2019 hoạt động quản trị rủi ro Trong đó, Nam Á - Khu vực Hồ Chí Minh xác định rõ việc tăng cường hoạt động quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Cụ thể Nam Á bước xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo Basel II, đó, tiến hành xây dựng sau hồn thiện dần hệ thống tiêu thức nhận diện đánh giá rủi ro Điều làm sở để ngân hàng phát hạn chế rủi ro xảy Bên cạnh đó, ngân hàng hồn thiện hệ thống máy tổ chức quản trị theo thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, ngân hàng trọng hồn thiện thể chế, sách nhằm đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật tình hình hoạt động thực tế ngân hàng Nam Á giai đoạn tới không ngừng nâng cao lực quản trị, theo sát diễn biến thị trường nước nhằm điều chỉnh kinh doanh phù hợp với giai đoạn mang tính chất lâu dài Để đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững, ổn định, ngân hàng trọng đến công tác xử lý nợ xấu, thực trích lập dự phòng đầy đủ theo quy định Hòa chung định hướng toàn ngân hàng định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đại đa năng, Nam Á - Khu vực Hồ Chí Minh trọng phát triển mạnh khách hàng cá nhân để tiến gần đến mục tiêu Để hạn chế rủi ro tập trung, Nam Á - Khu vực Hồ Chí Minh xác định tiếp tục cấu danh mục tín dụng lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ NHNN, ngành nghề giàu tiềm phát triển 67 sở điều kiện kinh tế vĩ mô ngồi nước Đồng thời, ngân hàng nâng cao cơng tác quản trị rủi ro nghiệp vụ, bao gồm quản trị rủi ro tín dụng sở tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội làm sở cho việc nâng cao khả cảnh báo, phát sớm rủi ro hoạt động Nam Á - Khu vực Hồ Chí Minh Đối với nợ xấu, Nam Á - Khu vực Hồ Chí Minh tăng cường quản lý, giám sát, đôn đốc thu hồi nợ xấu, nợ có vấn đề, thiết lập quy trình quản lý nợ chặt chẽ nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng tín dụng Đầu tư vào cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao lực quản lý điều hành, hạn chế rủi ro ngân hàng trì giai đoạn 2017 – 2020 Dựa định hướng mục tiêu phát triển liên quan đến hoạt động tín dụng nêu trên, Nam Á - Khu vực Hồ Chí Minh xác định mức tăng trưởng tín dụng bình qn hàng năm từ 15% trở lên, tỷ lệ nợ xấu phải kiểm soát 3%, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động khác tuân thủ theo quy định pháp luật 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁM SÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á - KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Kết phân tích chương cho thấy tỷ trọng nợ hạn, nợ xấu có xu hướng tăng lên Đây dấu hiệu hạn chế tồn công tác thẩm định tín dụng Nguyên nhân điều nguyên nhân thứ ba, thứ tư liên quan đến nhận diện, đo lường RRTD Do đó, chi nhánh Namabank khu vực HCM cần trọng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng chi nhánh gồm nâng cao yếu tố liên quan đến mơ hình 6C XHTNNB Cụ thể: Chất lượng kết thẩm định 6c chịu ảnh hưởng đặc điểm trình độ, kiến thức, kinh nghiệm nhân viên phân tích thẩm định tín dụng Vì vậy, chi nhánh cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tín dụng yếu tố then chốt giúp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Ngân hàng cần trọng công tác đào tạo, cập nhật kiến thức, luật pháp rèn luyện kỹ cho đội ngũ nhân viên thẩm định theo cấp độ tương ứng Các chi nhánh cần triển khai đa dạng hình thức đào tạo tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn nghề nghiệp…Việc đa dạng hóa hình thức đào tạo lội cuốn, hấp dẫn nhân viên trình đào tạo Cuối đợt tổ chức đào tạo cần 68 có đợt kiểm tra, kết hợp với chế khen thưởng, xử phạt hợp lý nhằm làm cho nhân viên tuân thủ chặt chẽ quy định Đặc biệt, cần có chế xử phạt đắn, nghiêm khắc với cá nhân, đơn vị có hành vi vi phạm quy định nghiệp vụ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp dù gây hay chưa gây hậu cho ngân hàng Chất lượng nguồn thơng tin thẩm định tín dụng hay tái thẩm định tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc nhận diện, đo lường RRTD Nhân viên thẩm định tín dụng cần chủ động thu thập thơng tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau, thực so sánh, đối chiếu nhằm đảm bảo tính xác thơng tin q trình phân tích Cần thực nghiêm túc việc khảo sát thực tế, kiểm tra sổ sách kế toán Đối với số dự án, phương án vay vốn có giá trị lớn mang tính đặc thù, cần thẩm định thêm yếu tố kỹ thuật, ngân hàng cần có chế cho việc mời chuyên gia tham vấn nhằm giúp đánh giá rủi ro xảy khoản vay, từ có biện pháp quản lý rủi ro phù hợp 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát sau giải ngân Hoạt động giám sát sau giải ngân cần đẩy mạnh đơn vị kinh doanh Hạn chế nội dung liên quan đến sách tín dụng, đặc biệt hoạt động giám sát dẫn đến việc nhận diện xử lý RRTD chưa tốt Việc giám sát sau giải ngân giúp chi nhánh nhanh chóng nhận diện dấu hiệu có vấn đề để nhanh chóng đưa biện pháp xử lý phù hợp Thông qua việc tác động đến nhận thức quan trọng quản trị RRTD giám sát RRTD, nhân viên ý thực việc cần tuân thủ quy định liên quan đến cấp tín dụng Nói cách khác, nhân viên thực quy trình tín dụng chặt chẽ, nghiêm túc, có cơng tác kiểm tra, giám sát sau giải ngân Công tác đánh giá, rà soát khoản vay càn rà soát nâng cấp nhằm có biện pháp rào chắn nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Các điều kiện trước giải ngân kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng cần thực nghiêm túc, kiểm tra giám sát thường xuyên Việc tái thẩm định khoản vay thời hạn cho vay cần thiết để nhanh chóng nhận diện RRTD, đo lường RRTD có biện pháp xử lý rủi ro phù hợp 3.2.3 Nâng cao lực quản lý, giám sát cho đội ngũ lãnh đạo chi nhánh Nguyên nhân thứ liên quan đến nhân viên chủ quan, lơ hoạt động giám sát RRTD Để khắc phục điều ban lãnh đạo chi nhánh cần nâng cao 69 lực quản lý, giám sát Ban lãnh đạo chi nhánh xem não việc điều hành hoạt động chi nhánh Trong bối cảnh hoạt động NH cạnh tranh ngày gay gắt, có nhiều thay đổi thị hiếu, cơng nghệ…, địi hỏi ban lãnh đạo chi nhánh phải “vững tay chèo” Đội ngũ lãnh đạo cần phải tự ý thức nâng cao lực, có lực quản lý, lực giám sát Bên cạnh đó, ban lãnh đạo chi nhánh cần tập trung vào việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình quản trị RRTD danh mục Đồng thời, với quyền hạn mình, chi nhánh đề xuất thêm nhân viên phận thẩm định tín dụng Điều tách biệt vai trò nhân viên quan hệ khách hàng, nhân viên tín dụng giúp kết giám sát RRTD phản ánh xác, khách quan Ban Lãnh đạo chi nhánh tuyển dụng nhân cần ý phát triển hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Các chi nhánh trình tuyển dụng cần lựa chọn nhân chất lượng cao, am hiểu mơ hình định lương để đánh giá rủi ro danh mục rủi ro giao dịch Nhóm đội ngũ phải giao chức độc lập, với quyền hạn, trách nhiệm phân tách với phận kinh doanh để đảm bảo tính khách quan kết đo lường 3.2.4 Nâng cao lực nhân viên tín dụng phận liên quan Nhân viên khơng có ý thức, lơ hoạt động giám sát chưa tuân thủ quy định ban hành nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động giám sát RRTD chi nhánh (nguyên nhân dẫn đến hạn chế thứ chương 2) Vì vậy, sở nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ lãnh đạo phải truyền tải thông tin từ nâng cao nhận thức nhân viên vấn đề quản trị RRTD chi nhánh Đồng thời, tạo điều kiện để nhân viên nâng cao trình độ, kỹ để tiến công việc Hoạt động đào tạo chi nhánh tự tổ chức, kết hợp với Hội sở tạo chế để nhân viên chủ động nâng cao trình độ nghiệp vụ phù hợp với định hướng ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy định Nguyên nhân thứ liên quan đến sách, văn ban hành dẫn đến giám sát RRTD chi nhanh hạn chế Với vai trò quan đầu não, để nâng 70 cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng cần trọng hồn thiện hệ thống văn quy định liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng sách quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng, sách cho vay, sách trích lập dự phịng rủi ro tín dụng quy định khác có liên quan Những sách cần xây dựng quán, phù hợp với chiến lược quản trị rủi ro, vị rủi ro xác định nội dung khác có liên quan nhằm đạt mục tiêu chung ngân hàng Đặc biệt, cần trọng đến việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi bất cập hệ thống văn sách cách nhanh chóng, kịp thời nhằm tạo sở pháp lý cần thiết cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, tránh trường hợp văn ban hành tồn sai sót áp dụng thời gian dài mà khơng có điều chỉnh rõ ràng, cụ thể văn Hoặc có thay đổi văn pháp lý, Nam Á cần chủ động điều chỉnh, thay đổi văn để phù hợp với quy định tương lai, chủ động tiếp cận với thông lệ quốc tế Văn sách ban hành cần quy định cụ thể có chế khuyến khích việc phối hợp đơn vị, phòng ban với nhằm đảm bảo cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thực chặt chẽ nghiêm ngặt đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Trên sở hoàn thiện hệ thống văn quy định liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng cần hồn thiện văn hóa quản trị rủi ro văn hóa rủi ro ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro cần thực xuyên suốt, thống toàn hệ thống Muốn vậy, ngân hàng cần thay đổi nhận thức, tư quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng không cấp lãnh đạo, quản trị viên cấp cao, trưởng phó phịng mà cịn nhân viên máy ngân hàng Trong đó, văn hóa rủi ro thành phần trọng tâm hoạt động quản trị rủi ro Văn hóa rủi ro ngân hàng thể việc cá nhân, phòng ban, chi nhánh, hội sở trở thành nhân tố phát hiện, đánh giá, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro xảy Khi ý thức, tránh nhiệm quản trị rủi ro nằm cá nhân, đơn vị việc tuân thủ quy định liên quan đến quản trị rủi ro thực nghiêm túc Điều giúp ngân hàng nhận diện, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro toàn hệ thống, hạn chế việc số cá nhân, đơn vị kinh doanh không tuân thủ quy định 71 3.3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Nguyên nhân dẫn đến hạn chế giám sát RRTD chi nhánh hệ thống đo lường RRTD cịn chưa hồn thiện Do đó, cần hồn thiện hệ thống XHTNNB Hệ thống XHTNNB làm cho chất lượng thẩm định tín dụng khách quan hơn, khoa học hơn, giảm thiểu yếu tố chủ quan tác động đến q trình phân tích Mặc dù ln trọng hoàn thiện hệ thống XHTNNB Namanbank dừng lại XHTNNB bản, chưa triển khai XHTNNB nâng cao Cụ thể, hệ thống quy đổi mức điểm số xếp hạng khách hàng, chưa hỗ trợ ngân hàng việc đánh giá mức độ rủi ro liên quan đến hóm khách hàng, nhóm ngành nghề hay khu vực phát triển Nâng cấp hệ thống XHTNNB theo hướng nâng cao giúp ngân hàng xác định giá trị tổn thất không ước tính khoản vay khách hàng (UL) Muốn xác định tiêu này, ngân hàng cần xác định tổn thất dự kiến (EL), tổn thất ngân hàng trường hợp khách hàng không trả nợ (LGD), xác suất khách hàng không trả nợ (PD) dư nợ khách hàng thời điểm không trả nợ (EAD) Điều đóng vai trị quan trọng việc ngân hàng ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro đại thời gian tới Đặc biệt, đối tượng khách hàng cá nhân, Namabank cần trọng đến việc hoàn thiện hệ thống XHTNNB theo hướng tách bạch hai nhóm đối tượng cá nhân vay vốn dựa theo mục đích sử dụng vốn tiêu dùng sản xuất kinh doanh Kinh nghiệm từ Vietcombank thực tiễn cho thấy việc vay vốn theo mục đích khác tạo khác biệt nguồn trả nợ nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản vay, vậy, cần có mơ hình đo lường phù hợp 3.3.3 Xây dựng ứng dụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng đại Kết nhận diện đo lường RRTD hạn chế nguyên nhân dẫn đến hoạt động giám sát RRTD chưa tốt Do đó, Namabank cần trọng xây dựng ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đại theo thơng lệ quốc tế Điều có vai trị quan trọng việc tiếp cận với việc quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế Việc đo lường rủi ro tín dụng dừng lại việc tuân thủ quy định NHNN quy định chưa trọng đến đặc thù ngân hàng Nam Á Việc xây dựng đo lường rủi ro tín dụng dựa đặc thù ngân hàng khuyến nghị Ủy ban Basel, khơng mơ hình đo lường khơng phù hợp, khơng sát với rủi ro tiềm 72 ẩn ngân hàng Trên sở việc nâng cấp hệ thống XHTNNB, ngân hàng có sở liệu cần thiết cho việc đo lường rủi ro danh mục Mơ hình phù hợp để quản trị RRTD theo danh mục tín dụng đề xuất mơ hình VAR Đây mơ hình giúp lượng hóa tổn thất tín dụng tối đa tình xấu khoản thời gian với độ tin cậy cho trước Dựa kết VAR, Nam Á ước tính tổn thất tín dụng chu kỳ kinh doanh, từ xác định mức vốn kinh tế cần thiết để chống đỡ với rủi ro tín dụng tình xấu xảy Đây công việc phức tạp, tốn nhiều thời gian, chi phí, đó, chi nhánh cần xây dựng lộ trình cụ thể để triển khai áp dụng Basel II, hướng đến Basel III 3.3.4 Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin Nguyên nhân thứ sáu dẫn đến hạn chế giám sát RRTD chi nhánh Namabank công nghệ thống tin Mặc dù Corebanking trọng đầu tư phát triển Corebanking ngân hàng Namabank chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động giám sát RRTD Ngân hàng cần hoàn thiện phần mềm hỗ trợ cho cơng tác thẩm định tín dụng, quản lý khoản vay, quản lý thu hồi nợ cảnh bảo rủi ro sớm Sau đó, Nam Á cần chọn trang thiết bị, công nghệ cần trọng đầu tư giai đoạn tiếp theo, tránh tượng đầu tư dàn trải, không đáp ứng yêu cầu hoạt động Đặc biệt, cần trọng xây dựng trung tâm liệu theo chuẩn mực quốc tế thời gian lưu trữ liệu, mơ hình kiến trúc liệu chất lượng liệu để áp dụng xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp Cần hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin theo hướng đại hóa, tự động hóa nghiệp vụ ngân hàng tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng Ngoài ra, cần trọng đến vấn đề an toàn hệ thống, bảo mật thông tin liên kết mạng thông tin với NHNN, mạng quốc gia nhằm đảm bảo an tồn hoạt động Vì địi hỏi vốn nhân lực chất lượng cao nên ngân hàng cần lệ kế hoạch dài hạn vốn, nhân lực để đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ cao 3.3.5 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hành lang pháp lý có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động giám sát RRTD NHTM, đó, NHNN cần hồn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động giám sát RRTD theo thông lệ quốc tế Đồng thời, NHNN cần ban hành sách mang tính định hướng, hỗ trợ tư vấn cho NHTM hoạt động giám sát RRTD theo 73 chuẩn mực quốc tế Việc tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa dấu hiệu cảnh báo sớm mang tính khoa học khách quan yếu tố quan trọng việc hỗ trợ ngân hàng thực quản trị rủi ro tín dụng Những thơng tin cảnh báo sớm giúp ngân hàng có sở, hợp lý để hoạch định sách nhằm bảo đảm thực tốt mục tiêu hoạt động NHNN cần nghiên cứu mơ hình cảnh báo rủi ro giới nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế để hình thành tiêu chí định tính, định lượng nhằm giúp NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng thống nhất, hợp lý đạt hiệu 74 Kết luận chương Chương dựa định hướng phát triển, định hương quản trị RRTD Namabank nói chung Namabank - Khu vực HCM nói riêng, kết hợp với nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động giám sát RRTD, đề tài đề xuất giải pháp dành cho chi nhánh thuộc khu vực HCM kiến nghị lên Namabank hội sở 75 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu thực nhằm đề xuất giải pháp dành cho Namabank - Khu vực Tp HCM việc hoàn thiện giám sát RRTD theo thông lệ quốc tế Thông qua trình khảo lược nghiên cứu, đề tài hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến hoạt động giám sát RRTD quản trị rủi ro tín dụng, bao gồm khái niệm, nội dung, tiêu định tính, định lượng để đánh giá hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đây sở để phân tích thực trạng giám sát RRTD chi nhánh Namabank - Khu vực Tp HCM Dựa phân tích này, đề tài rút kết quả, hạn chế nguyên nhân liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro Namabank Từ đó, đề tài đưa hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giám sát RRTD chi nhánh Namabank thuộc Tp HCM thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài tồn số hạn chế sau: - Một số tiêu cấu nợ hạn, cấu nợ xấu cần phân tích việc tiếp cận thơng tin chi nhánh cịn khó khăn khơng có liệu hệ thống số chi nhánh cung cấp số liệu tổng hợp - Chưa đánh giá nhân tố có ảnh hưởng lớn mối quan hệ nhân tố đến việc giám sát RRTD chi nhánh Đây hướng nghiên cứu gợi ý đề tài i TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh (chủ biên) (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông Nguyễn Văn Dờn cộng (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Tài lần Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị NHTM cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất Lao động Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Dương Ngọc Hào (2015), Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp HCM Phạm Thị Thu Hiền Nguyễn Văn Ngọc (2015), Một số giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đơng Á chi nhánh Nha Trang, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ thủy sản, số 1/2015, 98 - 104 Tô Thiện Hiền Nguyễn Nhựt Khang (2019), Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh An Giang, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sĩ, Học viện tài Lê Thu Hương (2019), Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài 10 Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 11 Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Thống kê 12 Nguyễn Thị Loan, “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số – 2, tháng 01 năm 2012 ii 13 Tạ Đình Long (2016), Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 14 Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 15 Đỗ Đoan Trang (2019), “Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài 16 Trần Thị Ngọc Trâm (2017), Quản trị rủi ro NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng 17 Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp HCM 18 Nguyễn Văn Tiến (2015), Sách toàn tập Quản trị NHTM, Nhà xuất Lao động Tài liệu tiếng Anh Basel Committee on Banking (2006), Supervision International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Basel Committee on Banking (2002), Basel II: The New Basel Capital Accord