1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt namchi nhánh 10 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

126 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THANH THẢO KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ii TÓM TẮT Trong năm qua kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Cùng với hệ thống tài ngân hàng Việt Nam ngày có bước nhảy vọt đáng kể lượng chất Các NHTM với đặc thù tổ chức kinh doanh “quyền sử dụng tiền”, có độ rủi ro cao nên vấn đề kiểm sốt rủi ro có ý nghĩa vơ quan trọng Đặc biệt với quốc gia phát triển Việt Nam, xảy ngân hàng yếu quản trị gây tổn thất cho ngân hàng mà cịn tạo nên hiệu ứng dây chuyền lên toàn hệ thống Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế đẩy mạnh sức cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN10 TP.HCM triển khai loại hình tín dụng cách thường xuyên đa dạng hình thức Việc nhận diện, đánh giá kiểm sốt RRTD hoạt động CN ln quan tâm hàng đầu đạt kết tốt, chứng tỷ lệ nợ xấu ngày suy giảm, góp phần vào kết kinh doanh đơn vị phát triển ổn định, bền vững Tuy nhiên, Vietinbank – CN10 TP.HCM cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác tín dụng, tỷ lệ nợ xấu giảm mức cao, vấn đề xử lý nợ gặp nhiều khó khăn Điều chứng tỏ cơng tác kiểm sốt RRTD Vietinbank – CN10 TP.HCM cịn hạn chế định, vấn đề mà Vietinbank – CN10 TP.HCM quan tâm tìm giải pháp để hồn thiện Nhận thức tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt RRTD chi nhánh, luận văn “Kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN10 TP.HCM” giúp hệ thống hóa làm sáng tỏ lý luận sở kiểm sốt RRTD NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng RRTD kiểm soát RRTD Vietinbank – CN10 TP.HCM giai đoạn 2015-2019 Trên sở tìm hạn chế phân tích ngun nhân dẫn đến hạn chế công tác kiểm soát RRTD Vietinbank – CN10 TP.HCM Đề xuất giải pháp tăng cường hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, rõ ràng, minh bạch Tác giả luận văn Lê Thanh Thảo iv LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Lê Thẩm Dương hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, giáo khoa Sau đại học trường Đại học ngân hàng TP HCM tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, toàn thể cán công nhân viên ngân hàng TMCP Công Thương VN – CN10 TP.HCM tạo điều kiện tốt để yên tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành ảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tác giả luận văn Lê Thanh Thảo v MỤC LỤC TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU xii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI xii MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI xiv 2.1 Mục tiêu tổng quát:……………………………………………………… xiv 2.2 Mục tiêu cụ thể:……………………………………………………………xiv CÂU HỎI NGHIÊN CỨU xiv ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU xv 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài:………………………………………….xv 4.2 Phạm vi nghiên cứu:……………………………………………………….xv PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xv 5.1 Phương pháp thu thập số liệu xv 5.2 Phương pháp phân tích số liệu xv NỘI DUNG NGHIÊN CỨU xvi ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI xvi TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .xvii 8.1 Cơng trình nghiên cứu nước ngồi .xvii 8.2 Cơng trình nghiên cứu nước xix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng………………………………………………………………………1 1.1.2 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng………………………………………………… Quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại…………….17 1.2.2 Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro tín dụng………………………………….17 vi 1.2.3 Các phương thức kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại……18 1.2.4 Các tiêu chí đo lường đánh giá rủi ro tín dụng…………………………22 1.3 Kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro tín dụng số NHTM nước……………………………………………………………………………… 24 1.3.1 Kinh nghiệm kiểm sốt rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam…….24 1.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro tín dụng số NHTM giới….26 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Vietinbank – CN10 TP.HCM…31 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN10 TP.HCM 35 2.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng Vietinbank – CN10 TP.HCM 35 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển…………………………………35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức phòng ban…………………………………………………35 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank – CN10 TP HCM giai đoạn 2015-2019 ……………………………………………………………………….36 2.1.4 2.2 Hoạt động tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM giai đoạn 2015- 2019.37 Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM 39 2.2.1 Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng…………………………………………39 2.2.2 Cơng tác đo lường rủi ro tín dụng………………………………………….40 2.2.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng…………………………………………45 2.2.4 Cơng tác xử lý rủi ro tín dụng…………………………………………… 51 2.3 Tổ chức máy kiểm sốt rủi ro tín dụng 59 2.3.1 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ…………………………… 59 2.3.2 Phân tách chức phận quy trình phê duyệt cấp tín dụng……………………………………………………………………………… 59 2.3.3 Chính sách cấp tín dụng……………………………………………………60 2.3.4 Kiểm tra giám sát tín dụng…………………………………………… 61 2.3.5 Khắc phục rủi ro tín dụng………………………………………………….62 2.3.6 Các quy định cụ thể hạn mức rủi ro tín dụng62 vii 2.4 Đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP HCM 65 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN10 TP.HCM 72 3.1 Định hướng kiểm sốt rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM 72 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM thời gian tới…………………………………………………………………………… 72 3.1.2 Định hướng kiểm sốt tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM thời gian tới…………………………………………………………………………… 72 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP HCM 73 3.2.1 Hoàn thiện nội dung phương thức kiểm sốt………………………74 3.2.2 Hồn thiện mơ hình kiểm sốt tín dụng tập trung 79 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm chất lượng tín dụng khách hàng… 80 3.2.4 Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin hỗ trợ cơng tác thẩm định quản lý khoản vay……………………………………………………………………… 81 3.2.5 Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho hoạt động kiểm soát rủi ro…… 81 3.2.6 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ………………….82 3.2.7 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng………… 84 3.2.8 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác đo lường rủi ro tín dụng……………85 3.2.9 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng………… 85 3.2.10 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác xử lý rủi ro tín dụng………………87 3.2 Kiến nghị 88 viii 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Vietinbank – CN10 TP.HCM………………… 88 3.3.2 Kiến nghị với quan liên quan………………………………………88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 1: THỜI GIAN KIỂM TRA LẠI SAU CHO VAY, ĐỊNH GIÁ LẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO 97 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ BẢNG CÂU HỎI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG 99 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA 102 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH NỘI BỘ VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG THƠNG QUA QUY TRÌNH CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG EWS (EARLY WARNING SYSTEM) 103 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Rủi ro tín dụng RRTD Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng Trung ương NHTW Thương mại cổ phần TMCP Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Vietinbank (VTB) Ngân hàng nhà nước NHNN Xử lý rủi ro XLRR Doanh nghiệp nhà nước DNNN Tổ chức tín dụng TCTD Trung tâm tín dụng ngân hàng nhà nước CIC Chi nhánh CN Cán quan hệ khách hàng CBQHKH Xếp hạng tín dụng XHTD Sản xuất kinh doanh SXKD Tài trợ thương mại TTTM Cấp thẩm quyền CTQ Giám đốc khách hàng GĐKH Phòng phê duyệt tín dụng P.PDTD Thẩm định tín dụng TĐTD Báo cáo thẩm định BCTD Báo cáo rà sốt tín dụng BCRSTD x DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng Bảng 2.1 Chỉ số tài Vietinbank – CN10 giai đoạn 20152019 Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng giai đoạn 2015 - 2019 Bảng 2.3 Thẩm quyền phê duyệt tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM Trang 37 38 48 Bảng 2.4 Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng năm 2015 -2019 56 Bảng 2.5 Nợ xấu theo đối tượng khách hàng 57 Bảng 2.6 Tình hình thu hồi nợ ngân hàng Vietinbank – CN10 năm 2015-2019 58 90 chế rủi ro tín dụng - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tuyên truyền để ngân hàng thương mại nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy ngân hàng Nhà nước, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng tra 91 KẾT LUẬN Với cố gắng mạnh mẽ toàn thể cán bộ, ngân hàng Vietinbank – CN10 TP HCM đạt kết tiến vượt bậc mặt, đặc biệt tín dụng Tuy vậy, rủi ro cố hữu điều khơng thể tránh khỏi Kinh tế có chuyển biến bất lợi, cộng thêm phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung, ngành ngân hàng nói riêng năm qua làm sụt giảm chất lượng tín dụng ngân hàng trở nên lớn hết Cùng với gia tăng số lượng khoản vay, nhiều nguồn rủi ro tín dụng đời gắn liền với phát triển cơng cụ tài tương lai, hốn đổi, trái phiếu, cổ phiếu, quyền chọn khiến cho ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam phải đối mặt với áp lực lớn nguy tổn thất tín dụng Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng hướng tới mục tiêu hồ nhập vào tài khu vực giới, nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng vấn đề mang tính cốt yếu chiến lược hoạt động ngân hàng Chính vậy, luận án: "Kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – CN10 TP HCM" thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Về bản, luận án đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn đề xuất khái niệm rủi ro tín dụng, khác biệt với quan điểm nhiều chuyên gia kinh tế nhà quản lý thực tiễn Việt Nam, nhấn mạnh khả xảy khác biệt không mong muốn thu nhập thực tế thu nhập kỳ vọng hạn, nhận đầy đủ gốc lãi Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn Khái niệm sở lý luận quan trọng để xác định nội dung cụ thể hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Thứ hai, luận văn phát triển hệ thống lý luận kiểm soát rủi ro tín dụng áp dụng cho ngân hàng với nội dung là: xây dựng mơ hình kiểm sốt rủi ro tín dụng theo hướng tiếp cận phương pháp quản lý rủi ro tín dụng đại; áp dụng mơ hình đánh giá lượng hố rủi ro tín dụng; nâng cao hiệu tính minh bạch cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng, ngân hàng nên xây dựng 92 sách tín dụng từ khâu hậu kiểm, tư vấn đến định quản lý khoản vay dựa hệ thống phân tích rà sốt tín dụng Thứ ba, hệ thống hóa nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế, đồng thời nghiên cứu giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng số ngân hàng giới để sở làm rõ nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng Thứ tư, kết phân tích tồn số liệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – CN10 TP HCM từ năm 2015 đến năm 2019 cho thấy cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cịn mặt chưa như: quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng chưa tồn diện, mơ hình kiểm sốt rủi ro tín dụng khơng phù hợp, quy trình cấp tín dụng cịn bất cập, hệ thống đo lường rủi ro tín dụng thiếu đồng bộ, xuất tình trạng tập trung tín dụng vào số ngành hàng, nhóm khách hàng, ngân hàng xây dựng hệ thống theo dõi cảnh báo sớm RRTD chưa thật hiệu Dẫn đến tình trạng dễ dàng gặp rủi ro tín dụng Thứ năm, luận văn nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng, đó, nguyên nhân hàng đầu là: chưa có định hướng cụ thể cho kiểm sốt rủi ro ngân hàng, ngân hàng chưa trọng phát triển thước đo lượng hố rủi ro quy trình theo dõi tín dụng, nhân phận kiểm sốt rủi ro cịn hạn chế, giao mức ủy quyền phán tín dụng cho CN cao, hoạt động kiểm tra, giám sát chưa trọng mức Đây quan trọng để xác định thứ tự ưu tiên thực giải pháp Thứ sáu, định hướng hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng tiêu chuẩn theo thơng lệ quốc tế, kinh nghiệm học hỏi từ số ngân hàng giới, luận án giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng Đặc biệt giải pháp xây dựng mơ hình kiểm sốt rủi ro tín dụng, chuyển đổi mơ hình tổ chức kinh doanh ngân hàng ngắn hạn dài hạn, hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng theo hướng lượng hóa rủi ro, ứng dụng nghiệp vụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng 93 Tác giả hy vọng với kết trên, luận văn góp phần hồn thiện cơng tác Kiểm sốt rủi ro tín dụng Vietinbank – CN10 TP.HCM, xây dựng góc nhìn tổng quan, tồn diện thực trạng đánh giá mức độ phát triển cơng tác kiểm sốt rủi ro từ tạo sở khoa học, điều kiện thực tiễn cho việc đề xuất hệ thống giải pháp an toàn hiệu thời gian tới 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Vietinbank – CN10, Báo cáo thường niên 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, CN ngân hàng nước khách hàng; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Văn số 22/VBHN-NHNN ngày 4/6/2014 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2003), Quyết định số 457/2003/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Thống đốc ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493120051QĐ NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN, ban hàng ngày 15 tháng năm 2018 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2017 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, ban hành ngày 25 tháng năm 2007 10 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ban hành ngày 22 tháng năm 2005 11 TS Louzis et al (2012), Các yếu tố ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Hy Lạp giai đoạn 2003-2009 12 TS Rajan Dhal (2008), Nợ xấu NHTM Ấn Độ giai đoạn 95 2003-2008 13 TS Aremu, Mukaila Ayanda (2013), Nghiên cứu hiệu ngân hàng Nigeria giai đoạn 1980-2010 14 ThS Lê Mai Tuyền (2015), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình – CN Quảng Nam 15 ThS Tạ Thị Phương Loan (2016), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Phương Đông – CN Đắk Lắk 16 ThS Nguyễn Thị Thu Loan (2016), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – CN Gia Lai 17 ThS Bùi Đình Hiếu (2016), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Đắk Lắk 18 ThS Hồ Thị Mỹ Lý (2017), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng 19 ThS Hà Quốc Tuấn (2017), Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương – CN Đà Nẵng 20 ThS Trần Thị Hiền Uyên (2018), Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – CN quận Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 21 TS Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị RRTD ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 22 TS Trần Huy Hoàng, “Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam” Tạp chí kinh tế phát triển tháng 12/2004 23 TS Bùi Diệu Anh (2012), Quản trị danh mục cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 24 TS Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học để xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 TS Đào Thanh Tú (2014), Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 6/2014 96 Các trang Website http://www.mof.gov.vn Trang web Bộ Tài http://www.gso.gov.vn Trang web Tổng cục thống kê http://www.fetp.edu.vn Trang web chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 97 PHỤ LỤC 1: THỜI GIAN KIỂM TRA LẠI SAU CHO VAY, ĐỊNH GIÁ LẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO STT Chỉ tiêu Thời gian Thành phần tham gia kiểm tra A Kiểm tra khách hàng sau cấp tín dụng Cho vay khơng tài sản bảo đảm 1.1 Cho vay khơng TSBĐ theo Ít 06 tháng/ lần 01 Cán quan hệ khách hàng sản phẩm tín dụng theo quy định 01 Cán thẩm định tín dụng sản phẩm 1.2 Trường hợp khác Theo phê duyệt Cán thẩm định hồ sơ, Tổ trưởng cấp thẩm quyền phê tín dụng lãnh đạo phịng tín duyệt khoản vay dụng, Ban giám đốc Chi nhánh, PGD Cho vay có tài sản bảo đảm 2.1 Cho vay ngắn hạn tối thiểu tháng/lần 2.2 Các khoản cho vay vay tối thiểu 03 Dư nợ < 500 triệu đồng: 01 Cán quan hệ khách hàng/ Cán thẩm 06 định hồ sơ 01 cán quan hệ tín trung, dài hạn; cấp tín dụng tháng/lần dụng/ cán thẩm định khác (nếu theo hình thức khác cần thiết) bảo lãnh, phát hành Dư nợ < tỷ đồng: 01 Cán quan L/C, thẻ, thấu chi…: hệ khách hàng/ Cán thẩm định 01 Cán quan hệ khách hàng/ cán thẩm định khác thực hiện; Dư nợ < 30 tỷ đồng: Cán thẩm định hồ sơ, Tổ trưởng tín dụng và/ lãnh đạo phịng tín dụng và/ Ban Giám đốc Chi nhánh, PGD 98 STT Chỉ tiêu Thời gian Thành phần tham gia kiểm tra Dư nợ > 30 tỷ đồng: Cán thẩm định hồ sơ, Tổ trưởng tín dụng lãnh đạo phịng tín dụng, Ban giám đốc Chi nhánh, PGD B Định giá lại lại TSBĐ: 12 tháng/ lần 99 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ BẢNG CÂU HỎI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG THANG TRẢ LỜI CÂU HỎI Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất I Rủi ro tín dụng ngun nhân khách quan từ mơi trường kinh doanh: Q1 Sự thay đổi môi trường tự nhiên thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho 62% 12% 26% 0 32% 64% 4% 8% 52% 28% 12% 2% 98% 0 52% 38% 8% 2% 0 14% 72% 14% 0 72% 22% 6% 28% 40% 32% 0 khách hàng vay vốn kinh doanh Q2 Sự biến động q nhanh khơng dự đốn thị trường giới Q3 Sự công hàng nhập lậu làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp nước Q4 Cuộc chạy đua tổ chức tín dụng nhằm lơi kéo khách hàng mà bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện bắt buộc cho vay, làm giảm chất lượng khoản vay Q5 Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật quan có thẩm quyền Q6 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa đạt hiệu cao ngân hàng Nhà nước Q7 Hệ thống thơng tin quản lý cịn nhiều bất cập Chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin khách hàng vay Q8 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tiêu dùng, giá nguyên vật liệu 100 đầu vào làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, dẫn đến không trả nợ II Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng đối tác khách hàng Q9 Sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh giải ngân 2% 84% 14% 0 30% 30% 40% 0 14% 48% 38% 0 32% 68% 0 14% 52% 34% 0 12% 74% 14% Q10 Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực không chuyên làm vượt khả quản lý Q11 Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo, kéo theo khả tốn Q12 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che giấu khoản lỗ Q13 Khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ được, dẫn đến không trả nợ cho ngân hàng Q14 Rủi ro tín dụng khách hàng cố ý lừa đảo III Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cho vay: Q15 Do thiếu thông tin thẩm định định cho vay nên dẫn đến 40% 32% 28% 0 14% 44% 28% 14% 2% 28% 70% 0 định cho vay sai lầm Q16 Do hệ thống kiểm sốt tín dụng ngân hàng khơng chặc chẽ hiệu Q17 Do ý muốn chủ quan người phê duyệt cấp có thẩm quyền gây sức ép cho cán QHKH Áp lực hoàn thành tiêu nên chưa thật quan tâm đến chất lượng khoản vay 101 Q18 Cơng tác kiểm sốt nội lỏng lẻo Q19 Cán QHKH thiếu đạo đức chuyên môn nghiệp vụ 54% 28% 18% 0 42% 44% 14% 0 72% 28% 0 Q20 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm rủi ro khoản vay có vấn đề khơng hiệu nên khơng thể can thiệp kịp thời Nguồn: Kết tác giả thực Vietinbank – CN10 TP.HCM 102 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA Ý kiến chuyên gia thực cấp tín dụng lành mạnh Nội dung yêu cầu Basel II TT Cán thảm định tín dụng trước cho vay ln tìm hiểu kỷ người vay, mục đích vay, đánh giá khả trả nợ khách hàng Thực tế thực Thực chưa đầy đủ Cán tín dụng thực quy định khai báo thực quy định cho vay Thực chưa đầy đủ với nhóm khách hàng có liên quan Cán tín dụng thực hạn mức phán cấp tín dụng Vietinbank – CN10 Thực chưa đầy đủ TP.HCM ban hành Việc cấp tín dụng dựa giao dịch thương mại thực tế, với mục đích vay vốn Thực chưa đầy đủ Nguồn: Kết tác giả thực Vietinbank – CN10 TP.HCM Ý kiến chuyên gia trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp TT Nội dung yêu cầu Basel II Chấm điểm khách hàng xếp hạng tín dụng thực xác, phản ánh trung thực đối tượng khách hàng Thực tế thực Thực chưa xác Quy định chấm điểm khách hàng xếp hạng tín dụng phù hợp với tình Đã có quy định chưa phù hợp hình thực tế Nguồn: Kết tác giả thực Vietinbank – CN10 TP.HCM 103 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH NỘI BỘ VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG THƠNG QUA QUY TRÌNH CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG EWS (EARLY WARNING SYSTEM) Kiểm tra dấu hiệu EWS Nhóm EWS Điều tra EWS Đánh giá phân loại Tạo danh sách cảnh báo định lượng 3.1 Bổ sung điều chỉnh danh sách khách hàng cảnh báo Phòng KTNB Ban 3.2 Bổ sung điều chỉnh danh sách khách hàng cảnh báo KTNB Lãnh đạo phòng QHKH Phân bổ CBKH điều tra Có Phân bổ CBKH khơng Đồng ý Danh sách khách hàng cảnh báo Khơng CB QHKH Phịng PDTD Thư ký HDRR Trả lời câu hỏi định tính chương trình EWS 3.3 Rà sốt, bổ sung điều chỉnh danh sách khách hàng cảnh báo Trình HĐRR phê duyệt cập nhật DS phê duyệt vào hệ thống 104 ... Quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại việc sử dụng kỹ thuật, công cụ,... SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng? ??……………………………………………………………………1 1.1.2 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng? ??………………………………………………... trị rủi ro tín dụng gồm bước sau: nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro Kiểm soát rủi ro bước quan trọng quy trình quản trị rủi ro Đây khác quản trị rủi ro kiểm soát

Ngày đăng: 28/08/2021, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w