Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.Tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Trần Văn Thành ở tỉnh An Giang.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH PHẠM VĂN PHƯƠNG TÍN NGƯỠNG THỜ ANH HÙNG DÂN TỘC TRẦN VĂN THÀNH Ở TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRÀ VINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Phản biện 1: …………………………………… Phản biện 2: ………………………………… Phản biện 3: ………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Trà VinhVào lúc……….giờ ……… ngày …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện : …………………………………… (ghi tên tất thư viện nộp luận án PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ không vùng đất mang đậm nét đặc trưng lịch sử, địa lý tự nhiên mà cịn vùng đất có nhiều tín ngưỡng tơn giáo Mỗi tín ngưỡng, tơn giáo có nguồn gốc hình thành văn hóa khác hội tụ, góp phần tạo nên diện mạo văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sơng Cửu Long Nơi đây, người hiền hịa, phóng khống với khát vọng sinh tồn mạnh mẽ sẵn sàng tiếp nhận giá trị văn hóa nhiều loại tín ngưỡng, tơn giáo Qua đó, họ tìm thấy chở che, nương tựa, lấy làm sức mạnh tinh thần để khẩn hoang lập ấp, xây dựng xóm làng sinh lập nghiệp Trên tảng tín ngưỡng, tôn giáo kế thừa từ xa xưa, người dân Tây Nam Bộ sáng tạo tơn giáo tín ngưỡng mới, vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh, vừa sát hợp với thực tiễn tự nhiên, lịch sử xã hội vùng đất mà họ sinh tồn Những tín ngưỡng, tơn giáo có nguồn gốc địa kể đến, như: tục thờ Bà Chúa Xứ, thờ Nam Hải tướng quân, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Tứ Ấn Hiếu Nghĩa, Đạo Hòa Hảo, Đạo Cao Đài … số tổ chức, sở hành đạo lẻ tẻ tỉnh thành Xét góc độ xã hội, tín ngưỡng tơn giáo địa góp phần gắn kết mối quan hệ xóm làng, tạo niềm tin có tính hướng thiện, giúp cộng đồng nói chung, tín đồ nói riêng vượt qua giai đoạn lịch sử nhiều biến động vùng Tây Nam Bộ Truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” dấu khắc tâm thức văn hóa người Việt Nam, song mạnh mẽ sâu sắc người Việt Nam truyền thống hun đúc từ giai đoạn đầu công khẩn hoang lập ấp Nam Bộ Đặc biệt tri ân tôn vinh bậc tiền nhân đem trí tuệ, tài năng, lòng dũng cảm đức hy sinh để bảo vệ đất nước xây dựng xóm làng Đối với nhân dân họ trở thành hình tượng anh hùng Hành động đấu tranh dũng cảm, kiên cường chống xâm lược, sẵn sàng xả thân đại nghĩa gương sáng cần tôn thờ để đời sau noi theo Cho đến hôm nay, chiến công hy sinh vị anh hùng: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Tứ Kiệt, Thiên Hộ Dương, Trần Văn Thành… hình tượng niềm tin cộng đồng người Tây Nam Bộ Những sở thờ tự với quy trình lễ hội có tính quy chuẩn phổ biến tỉnh thành minh chứng sống động, hùng hồn cho sức mạnh niềm tin người nhân vật tơn thờ Để hình ảnh vị ln tỏa sáng theo thời gian, cộng đồng người Việt Tây Nam Bộ lập sở thờ tự nhằm thể niềm tin, tín ngưỡng lịng tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc hi sinh cho quê hương, đất nước Trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, người dân Tây Nam Bộ không đấu tranh bảo vệ quê hương, chống lại đồng hóa văn hóa mà cịn khơng ngừng sáng tạo giá trị mới, phù hợp với bối cảnh xã hội Trong sáng tạo phương diện văn hóa tinh thần, hình thức tín ngưỡng tơn giáo thơng qua vai trị “ơng Đạo” kết nối tinh thần yêu nước với khát vọng bình yên, độc lập hạnh phúc Lịch sử chứng minh, hệ ông cha kiên cường đấu tranh sẵn sàng hi sinh bảo vệ độc lập dân tộc nước nhà Chính thế, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc người dân tiếp nhận trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người dân Tây Nam Bộ An Giang tỉnh thuộc vùng đất Tây Nam Bộ có nhân vật lịch sử Trần Văn Thành Ơng có cơng chống giặc Pháp xâm lược bảo vệ quê hương, nên người dân kính trọng, tin u tơn thờ Sự tín nhiệm người dân Trần Văn Thành ngày cao Ngoài ra, Trần Văn Thành thủ lĩnh Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Một tôn giáo địa thu hút nhiều tín đồ Các tín đồ Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thủ lĩnh Trần Văn Thành chống giặc Pháp Trong kháng chiến chống Pháp, Trần Văn Thành hi sinh trở thành gương anh dũng tâm thức người dân Họ xem Trần Văn Thành người sinh vi tướng tử vi thần nên kính trọng, tơn thờ khơng dám gọi tên, nói cách tơn kính “Đức Cố quản” Người dân An Giang lập đền thờ Trần Văn Thành cách tơn kính, trang nghiêm đền thờ Trần Văn Thành công nhận di tích lịch sử - văn hóa Người dân An Giang thờ Trần Văn Thành vị “thần” hay thủ lĩnh tài ba Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Ngày nay, tín ngưỡng lan rộng đời sống tinh thần người dân không An Giang Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành trở thành nét sinh hoạt văn hóa đẹp đời sống tinh thần người dân An Giang Nét đẹp thể rõ lễ hội Trần Văn Thành diễn hàng năm An Giang Nó thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tinh thần đoàn kết cộng đồng, dân tộc; góp phần giáo dục tư tưởng, truyền thống đánh giặc giá trị văn hóa dân tộc cho hệ Vì vậy, nghiên cứu nhân vật lịch sử Trần Văn Thành với tín ngưỡng dân gian thấy nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc người dân An Giang Sự nghiên cứu góc nhìn văn hóa học trở nên hấp dẫn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ trên, chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Trần Văn Thành tỉnh An Giang” làm luận án tiến sĩ, chun ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ nguồn gốc, đặc điểm, vai trò, giá trị văn hóa, đóng góp tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành mối tương quan với tín ngưỡng khác tỉnh An Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu nêu trên, tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ số khái niệm công cụ, nêu bật luận điểm lý thuyết tiếp cận cung cấp nhìn khái quát đất người An Giang - Khảo sát trạng vận hành tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành đời sống cộng đồng cư dân An Giang: trình bày q trình thiêng hóa ơng Trần Văn Thành qua truyền thuyết sở thờ tự; trình bày đặc điểm nghi lễ cách thức tổ chức lễ hội người dân địa phương - Phân tích, đánh giá trạng so sánh tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với tín ngưỡng thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Trung Trực An Giang - Luận giải vai trị tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành đời sống tinh thần người dân An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành đặc điểm nghi lễ, không gian thờ tự, cách thức vận hành tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần người dân tỉnh An Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành, chúng tơi xác định có ba khơng gian nghiên cứu địa lý liên quan đến nguồn tài liệu tham khảo sử dụng nội dung đề tài, là: Nam Bộ, Tây Nam Bộ tỉnh An Giang Vì thực tế, có nghiên cứu trước tên sách, đề tựa, tiêu đề nghiên cứu văn hóa Nam Bộ song nội dung chủ yếu đề cập đến Tây Nam Bộ (hay gọi Đồng sông Cửu Long) Địa bàn khảo sát: Chúng tập trung nghiên cứu tỉnh An Giang hai sở thờ tự chính, như: 1/ Đền thờ Trần Văn Thành xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; 2/ Dinh Sơn Trung xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Ngoài ra, chúng tơi cịn mở rộng nghiên cứu phối thờ Trần Văn Thành tỉnh An Giang sở thờ tự khác, như: Dinh Ông Thẻ xã Cần Đăng, huyện Châu Thành; đình làng Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú; đình phường Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc Thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành tỉnh An Giang từ năm 2014 đến Năm 2014, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang huyện Châu Phú tổ chức Hội thảo khoa học “Nhân vật lịch sử Trần Văn Thành” Đây mốc thời gian cho thấy quan tâm cấp quyền An Giang tín ngưỡng tơn giáo nhân vật lịch sử Trần Văn Thành nghiên cứu rõ nét sâu sắc góc độ lịch sử văn hóa Qua đó, khẳng định vai trị Trần Văn Thành lịch sử chống ngoại xâm đóng góp to lớn ông người dân Láng Linh – Bảy Thưa nói riêng, tỉnh An Giang nói chung tơn vinh kính trọng Hội thảo dư luận xã hội tác động đến chủ trương xây dựng tượng đài Trần Văn Thành (Sở Văn hóa Thể thao - Du lịch An Giang cấp phép xây dựng ngày 27/ 10/ 2015) Dinh Chánh Quản Trần Văn Thành Cồn Nhỏ, huyện Châu Phú hoàn thành vào ngày 19 / 12/ 2015, đáp ứng nguyện vọng người dân An Giang Thời gian trải qua hai kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII XIII Đảng Chúng ta thấy chuyển biến quản lý bảo tồn di tích văn hóa Chiến lược phát triển văn hóa mà Chính phủ ban hành quan tâm triển khai sách giúp bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc; đồng thời tác động lớn đến lộ trình quản lý văn hóa địa phương, có tỉnh An Giang Phạm vi tài liệu: tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài sử dụng kết nghiên cứu thực địa sở thờ tự Trần Văn Thành tỉnh An Giang Các nội dung phân tích, đánh ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành cịn mở rộng theo tầm nhìn phát triển văn hóa xã hội địa phương (đến năm 2030) Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ mục đích nghiên cứu đề trên, đặt ba câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành đời nào? Ở đâu diễn biến nào? Câu hỏi 2: Các hoạt động người dân thờ Trần Văn Thành diễn sở thờ tự lễ hội nào? Câu hỏi 3: Tín ngưỡng thờ nhân vật lịch sử Trần Văn Thành có khác với tín ngưỡng thờ nhân vật lịch sử :Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Trung Trực An Giang? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Để trả lời ba câu hỏi nghiên cứu trên, đưa ba giả thuyết sau: - Giả thuyết thứ nhất: Khi tham gia chống Pháp, Trần Văn Thành tín nhiệm ủng hộ người dân Khi Trần Văn Thành khơng cịn nữa, người dân lập đền thờ An Giang tổ chức lễ hội hàng năm Người dân An Giang thiêng hóa nhân vật lịch sử thành nhân vật tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành trở thành tín ngưỡng dân gian mang lại nhiều tầng ý nghĩa cho người dân địa phương Trong suốt thời gian 150 năm, tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành hình thành diễn niềm tin đón nhận người dân ngày bền vững - Giả thuyết thứ hai: Trong mùa lễ hội, thành tố văn hóa người dân quan tâm với hoạt động lễ hội Người dân tự nguyện làm yếu tố văn hóa tín ngưỡng thể qua: sở thờ tự, lễ vật trưng bày dâng cúng; Văn hóa tinh thần tín ngưỡng thờ thờ Trần Văn Thành thể qua: Truyền thuyết, nghi lễ, niềm tin người dân mối quan hệ Trần Văn Thành với Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Trên phương diện văn hóa, tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành gìn giữ niềm tin tín ngưỡng sáng tạo truyền thống tâm lý ý thức người dân nơi Hình tượng Trần Văn Thành tâm thức người dân với nghi thức biểu đạt Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương quy định hành vi vai trị tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với người dân An Giang - Giả thuyết thứ ba: Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành ngưỡng mộ người dân An Giang Tín ngưỡng khơng ngừng lan tỏa vùng đất An Giang với tín ngưỡng thờ nhân vật lịch sử: Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Trung Trực Đặc điểm tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành gắn với Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (Trần Văn Thành người kế thừa tiếp quản Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương thay cho Đồn Minh Hun) Hiện nay, tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành tạo nên sức mạnh định lòng người dân An Giang Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Hướng tiếp cận liên ngành Văn hóa học ngành học nghiên cứu văn hóa Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần có nhiều hướng tiếp cận để phục vụ nghiên cứu Tiếp cận liên ngành hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu Vì vậy, để nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành, chúng tơi thực tiếp cận liên ngành: sử học, văn hóa dân gian, tôn giáo học, xã hội học nhân học văn hóa Hướng tiếp cận liên ngành với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành, giúp làm rõ vấn đề lịch sử, văn hóa tín ngưỡng liên quan đến Trần Văn Thành - nhân vật người dân An Giang tơn thờ có tài liệu đề cập đến Cụ thể: vận dụng Sử học để biết q trình phát triển tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành bối cảnh lịch sử xã hội định; vận dụng ngành Tôn giáo học để biết mối quan hệ tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương; vận dụng ngành Xã hội học để xây dựng nội dung liên quan đến đối tượng mục đích nghiên cứu Từ đó, chúng tơi thành lập nội dung gắn với luận án phiếu vấn sâu Đồng thời, khám phá văn hóa người dân địa phương khách du lịch ngày lễ hội tưởng nhớ Trần Văn Thành 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Trên sở tài liệu có sẵn nhà nghiên cứu trước cơng bố thư viện, internet,… Các tài liệu sách, đề tài khoa học, tạp chí, cơng trình chun khảo, chúng tơi thu thập tổng hợp để đọc chắt lọc tài liệu có nội dung gắn với đề tài làm khoa học cho việc nghiên cứu Qua đó, phân tích liệu xem cơng trình nghiên cứu đến đề tài chưa có nghiên cứu đến mức độ để tìm yếu tố cịn thiếu bồi đắp cho luận án 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Phỏng vấn sâu: Nghiên cứu sinh dùng phương pháp để vấn ban quản lý đền, dinh nội dung liên quan đến ông Trần Văn Thành Phỏng vấn người dân tham dự lễ hội sở thờ tự Đối tượng vấn cho nội dung nghiên cứu luận án đa dạng giới, lứa tuổi, nghề nghiệp có đối tượng chủ đích có đối tượng ngẫu nhiên Chính phương pháp đem lại nhiều thơng tin có ích cho luận án để nhận diện q trình hình thành tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành đời sống tâm linh người dân An Giang Quan sát tham dự: Người nghiên cứu đề tài đến địa bàn có sở thờ tự ông Trần Văn Thành tham dự chương trình lễ hội, nghi thức thờ cúng Trần Văn Thành đền thờ ba ngày để thấy ý nghĩa tín ngưỡng Vào ngày lễ đất nước ngày 30 tháng 4, tham dự nơi thờ cúng Trần Văn Thành hai ngày để nghiên cứu nghi thức thực hành tín ngưỡng cư dân An Giang nói riêng Tây Nam Bộ nói chung Khi tham dự, tơi dùng nhiều thao tác để lưu trữ liệu như: quay phim, chụp hình, ghi chép, quan sát, phát phiếu… Từ đó, khảo tả đền, dinh nơi thực hành tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành khơng gian thiêng tín ngưỡng thơng qua lễ hội Luận án đặc tả số hoạt động thực hành tín ngưỡng tiêu biểu Ban Tổ chức, người dân khách hành hương đến tham dự sở thờ tự So sánh, đối chiếu: Dựa vào phương pháp để so sánh khác biệt tương đồng tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với nhân vật lịch sử Nguyễn Trung Trực, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Hữu Cảnh địa bàn tỉnh An Giang Dựa liệu thu thập để tìm chung riêng tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành nhằm hồn thiện mục đích nghiên cứu mà luận án đề Chính nhờ phương pháp so sánh phát tính tích hợp kế thừa tín ngưỡng đời sống tâm linh trở thành tài sản tinh thần chung cho người dân An Giang Điểm luận án Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành tồn 150 năm tâm thức người dân An Giang Tín ngưỡng trở thành tín ngưỡng dân gian chưa có cơng trình nghiên cứu thực cách trọn vẹn có hệ thống Do đó, luận án xem cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành: hệ thống số sở thờ Trần Văn Thành An Giang; làm rõ mối quan hệ tín ngưỡng, lễ hội Trần Văn Thành nhu cầu tâm linh cộng đồng; làm rõ số vấn đề mà nghiên cứu trước bỏ ngỏ chưa đề cập đến, như: hình thành tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành, việc xây dựng sở thờ tự, hoạt động tổ chức lễ hội, nghi thức thực hành lễ cấu tổ chức quản lý để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người dân Luận án kết nối chuyển hóa yếu tố làm cho tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành góp phần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống; cố niềm tin vào điều tốt đẹp, xây dựng hành vi, lối sống phù hợp giữ mối quan hệ gắn kết cộng đồng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học: Luận án cung cấp liệu khoa học cho việc nghiên cứu tín ngưỡng tơn thờ nhân vật có cơng với đất nước Tây Nam Bộ, Nam Bộ (khu vực Đồng sơng Cửu Long): luận án góp phần lý giải vai trị ý nghĩa tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành (nhân vật thời kỳ khởi nghĩa chống Thực dân Pháp xâm lược) đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng trở thành tín ngưỡng chung người dân An Giang; luận án góp phần làm sở khoa học cho việc nhận thức chất vai trị tín ngưỡng đời sống tâm linh người dân; luận án làm rõ mối quan hệ hữu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với người có cơng với đất nước truyền thống văn hóa người An Giang 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài luận án cung cấp thêm tư liệu cho người đọc hiểu biết tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành An Giang Đặc biệt, kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu có độ tin cậy, đóng góp cho tổ chức, cá nhân việc nghiên cứu, giảng dạy thực hành văn hóa tín ngưỡng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương Luận án góp vào nguồn tài liệu tham khảo giúp nhà nghiên PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, KHÁI LƯỢC ĐẤT VÀ NGƯỜI AN GIANG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhóm cơng trình lịch sử, văn hóa người Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa người Nam Bộ nhiều tác giả ngồi nước chúng tơi chọn số cơng trình tác giả sau: Tác giả Phan Quang, Sơn Nam, Nguyễn Phương Thảo, Hồng Hạnh, Trần Ngọc Thêm, Trần Thuận, Võ Văn Sen 1.1.2 Nhóm cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Nam Bộ đa dạng phong phú nhiều nhà nghiên cứu nước Chúng tơi chọn số cơng trình tác giả sau: Tác giả Phan An, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Minh Khải, Phạm Minh Thảo Phạm Lan Oanh, Mai Thị Minh Thuy làm rõ số khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan, giúp cho nghiên cứu sinh xem xét trình tưởng niệm nhân vật lịch sử tỉnh khu vực Tây Nam Bộ 1.1.3 Nhóm cơng trình tỉnh An Giang nhân vật lịch sử Trần Văn Thành Trong cơng trình nghiên cứu An Giang nhân vật lịch sử Trần Văn Thành có tác giả sau: Tác giả Võ Hoàng Khải, Nguyễn Văn Hầu, Phan Văn Kiến Võ Thành Phương, Võ Phúc Châu, Sơn Nam, Cuốn Di tích lịch sử - Văn hóa An Giang (2012) Bảo tàng tỉnh An Giang biên soạn Hội thảo khoa học Nhân vật lịch sử Trần Văn Thành Lần đầu tiên, “nhân vật Trần Văn Thành” nghiên cứu nhiều góc độ: lịch sử, văn hóa, xã hội 1.1.4 Đánh giá chung Cụ thể hơn, quan tâm đến luận điểm, luận tác giả sau: Nguyễn Chí Bền, Trần Ngọc Thêm, Ngô Đức Thịnh, tài liệu hội thảo nhân vật lịch sử Trần Văn Thành An Giang, tài liệu lưu hành nội đền thờ Trần Văn Thành tài liệu bàn người, văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội vùng đất An Giang 11 1.2 KHÁI LƯỢC VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI AN GIANG 1.2.1 An Giang - vùng đất hội tụ nét đặc trưng Tây Nam Bộ Tỉnh An Giang lịch sử khẩn hoang xem vùng biên viễn, có đường biên giới phía Bắc dài gần 104 ki – lô - mét Vùng đất hình thành nhiều lớp văn hóa tính dung hợp văn hóa người dân An Giang thể qua sinh hoạt hàng ngày An Giang hội đủ điều kiện tự nhiên Tây Nam Bộ: đồng ruộng tươi xanh, sơng ngịi mênh mơng, kinh rạch chằng chịt, núi non thâm u, rừng tràm bát ngát, tạo nên phong cảnh hữu tình khơng phần kỳ vĩ 1.2.2 Người An Giang - khối dân tộc đồng cư cộng cảm An Giang vùng đất hội tụ bốn tộc người: Việt, Hoa, Khmer, Chăm, người Việt đóng vai trị chủ thể văn hóa Sinh hoạt người dân An Giang gắn với văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo chiếm số lượng lớn Hằng ngày, sinh hoạt có yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo giao lưu người với thần thánh “An Giang tiếng vùng đất mang đậm tính tâm linh, khơng có địa phương khơng có sở thờ tự tơn giáo đó, chí gia đình việc thờ – 7, chí 20 trang thờ (tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa) việc khơng lạ” (Mai Thị Minh Thuy, 2017, trang 48) Hiện nay, cảnh địa lịch sử, địa văn hóa tỉnh An Giang nỗ lực khai thác, khơi dậy giá trị tự nhiên, giá trị nhân văn để đưa An Giang lên tầm cao bối cảnh giao lưu hội nhập giới Việt Nam 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.3.1 Một số khái niệm nghiên cứu Tín ngưỡng: Chúng tơi sử dụng số khái niện tín ngưỡng sau: (1) “Tín ngưỡng, theo nghĩa ban đầu, xuất phát từ chữ “tín” lòng tin, “ngưỡng” ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào Như vậy, tín ngưỡng niềm tin, vào cá nhân, chủ thuyết, lực lượng siêu nhiêu đó” (Nguyễn Minh Khải, 2013, trang 12) Trên sở khái niệm tín ngưỡng trình bày trên, chúng tơi xác định cách hiểu tín ngưỡng sau: (2) “Tín ngưỡng niềm tin người vào phi thường, thiêng liêng nhiều hoạt động lễ nghi thông qua việc thờ cúng nhằm đáp ứng nhu cầu người sống tại” 12 Anh hùng dân tộc Theo nghĩa hẹp, anh hùng dân tộc (national hero) nhân vật dũng cảm, khơng sợ hy sinh, có cống hiến kiệt xuất đấu tranh dân tộc chống lại xâm lược lực ngoại lai Theo nghĩa rộng, anh hùng dân tộc (national hero)là người có đóng góp xuất sắc cho quốc gia dù thời kỳ chiến tranh hay hịa bình để làm cho đất nước trở nên giàu mạnh phồn vinh Dựa vào cách hiểu trên, hiểu khái niệm anh hùng dân tộc sau: Anh hùng dân tộc người xuất bước ngoặt lịch sử góp phần thay đổi vận mệnh dân tộc, đồng thời biểu tượng, niềm tự hào bất diệt dân tộc 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án Lý thuyết cấu trúc chức Lý thuyết cấu trúc chức đời bước tiến quan trọng nghiên cứu ngành Xã hội học Từ trình nghiên cứu, khảo nghiệm, nhà xã hội học rút luận điểm làm tảng xây dựng lý thuyết, là: xét chất xã hội gắn kết phương diện đời sống người theo hệ thống định, tương ứng để xã hội tồn phát triển Mỗi thiết chế xã hội nhà nước, tơn giáo, gia đình,… giữ chức định có liên kết với mật thiết nhằm tạo cân hoạt động Lý thuyết vùng văn hóa Lý thuyết vùng văn hóa đưa lựa chọn hình thái văn hóa với mơi trường tạo Mỗi vùng văn hóa có mơi trường văn hóa tương thích để tồn biến đổi cho phù hợp với giai đoạn văn hóa, lịch sử vùng địa phương mà chủ thể văn hóa sáng tạo Từ đó, thuyết vùng văn hóa xem địa phận văn hóa hay vùng lãnh thổ mà người sinh sống, định cư, sinh hoạt giao lưu văn hóa tạo giá trị văn hóa cho cộng đồng Các giá trị văn hóa tồn trình cộng cư trở thành đặc điểm chung văn hóa thể qua văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 1.3.3.Cách tiếp cận Nghiên cứu lễ hội cổ truyền người Việt, tác giả Nguyễn Chí Bền đề cập đến cấu trúc lễ hội Cái tác giả nhận cấu trúc lễ hội hai yếu tố nhiều nhà nghiên cứu công bố là: lễ hội Ở đây, tác giả Nguyễn Chí Bền 13 đưa cấu trúc lễ hội gồm yếu tố tạo thành là: nhân vật phụng thờ, thành tố hữu, thành tố tàng ẩn hữu thời gian thiêng Quan niệm tác giả Nguyễn Chí Bền giúp cho nghiên cứu sinh có so sánh lễ hội gồm yếu tố với lễ hội gồm yếu tố Tiểu kết Trần Văn Thành nhân vật lịch sử chống lại xâm lược thực dân Pháp.Trong lịch sử, Trần Văn Thành lãnh đạo kháng chiến chống Pháp oanh liệt Hình ảnh Trần Văn Thành giữ vị quan trọng đời sống tinh thần người dân Nó lan tỏa khơng ngừng phát triển theo quy luật vận động văn hóa Vì thế, năm qua, cơng trình nghiên cứu Trần Văn Thành nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chương 2: CÁC THÀNH TỐ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ TRẦN VĂN THÀNH 2.1 CHÂN DUNG ANH HÙNG DÂN TỘC TRẦN VĂN THÀNH 2.2.1 Đôi nét đời nghiệp Trần Văn Thành q Bình Thạnh Đơng, tổng An Lương, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Ông với lực lượng vũ trang, người dân tín đồ Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương làm bè để cản ngăn tàu chiến giặc Cồn Nhỏ (Phú Bình, Tân Phú) Ngày 20/3/1873, Hưng Trung bị cơng Trần Văn Thành bình tĩnh đối phó trực tiếp huy nghĩa quân chống giặc Cuộc chiến diễn ác liệt từ sáng tối Cũng trận này, Trần Văn Thành hy sinh anh dũng trước mũi súng kẻ thù Nhân dân thương tiếc gọi ông Đức Cố quản lập đền thờ Láng Linh 2.1.2 Những truyền thuyết liên quan Truyền thuyết ghe Sáu Bổ Chiếc ghe Sáu Bổ khơng biết có từ khơng rõ thợ đóng thuộc sở hữu ơng Sãi Xà Lam (ở Tam Giang) Một hôm, ông ghe với sáu người Miên xuống Láng Linh để gặp Trần Văn Thành Mục đích gặp gỡ để so tài với Trần Văn Thành xem ông Sãi Xà Lam nghe danh Trần Văn Thành người có tài Ơng Sãi Xà Lam tặng cho Trần Văn Thành ghe Chiếc ghe Sáu Bổ làm lớp gỗ dày cứng Vì vậy, súng đạn kẻ thù lúc xuyên qua 14 thân ghe Chiếc ghe trở thành phương tiện chiến đấu che chở Quản Trần Văn Thành đánh giặc đem lại hịa bình cho người dân An Giang Truyền thuyết xây dựng Dinh Sơn Trung Năm 1939, nhà nước tiến hành đào sơng từ Vàm Sáng Cây Dương tới Sóc Xồi Sau sơng hồn thành, ơng Lê Quốc Lập đưa dân xuống Tấn Mỹ huyện chợ ngày để khai hoang, lập ấp Ơng mang trâu bị đến để làm ăn Tuy nhiên, trâu bò đến gò cao cầu số 5, làng Vĩnh Hanh, số bỏ chạy, số trâu bị cịn lại, khơng chạy nằm lại chỗ Sau đó, ơng Lê Quốc Lập đặt bàn hương án cầu xin Trần Văn Thành cho sống bình yên làm ăn thuận lợi Trên đất đó, ơng Lê Quốc Lập cất nhà thờ tự Trần Văn Thành đơn sơ, ấm áp niềm tin tín ngưỡng sâu sắc Ơng Trần Văn Thành ngày người dân biết đến linh thiêng qua lời truyền miệng dân gian Người dân đến viếng cúng tế ông Trần Văn Thành ngày đơng Thơng qua đó, ơng Lê Quốc Lập thấy việc làm có ý nghĩa với người dân nơi Vì vậy, ơng Lập để lại đất đai xây dựng sở thờ tự ông Trần Văn Thành khang trang Đó Dinh Sơn Trung Truyền thuyết xây dựng đền thờ Trần Văn Thành Theo tài liệu đền thờ Trần Văn Thành ghi lại truyền thuyết xây dựng đền với nhiều chi tiết kỳ ảo sau: Trên bầu trời, cặp chim lớn từ đâu xuất kêu la inh ỏi Nhóm vui mừng theo hướng chim bay mong gặp nơi Trần Văn Thành kháng chiến Trải qua thời gian tìm kiếm vất vả, nhóm tìm địa điểm Trần Văn Thành kháng chiến Thời gian trôi qua 19 năm, vào mùa Thu năm 2016 quyền cho phép sửa chữa tôn tạo lại, miếu nhỏ ngày trở thành đền khang trang thờ Trần Văn Thành Truyền thuyết chết ông Trần Văn Thành Cuộc khởi nghĩa Trần Văn Thành vùng đất Bảy Thưa tỉnh An Giang nêu cao tinh thần chống giặc cứu nước giai đoạn Sự hi sinh Trần Văn Thành theo tác giả Nguyễn Quan Thắng Nguyễn Bá Thế: “Sau Bản Hưng Trung Doanh bị tàn phá, thất bại nặng, Trần Văn Thành rút lui vào chiến khu ngày 21 tháng âm lịch năm 1873” Còn theo Nguyễn Văn Hầu, Đức Cố Quản viết: “Riêng Đức Cố Quản từ bặt vơ âm tính khơng nghe thấy đâu nữa” Những người tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương cho 15 rằng: “Đức Cố Quản có phép ẩn thân nên Pháp chiếm đồn Hưng Trung, Ơng hóa thân qua mắt quân đội Pháp quy tiên” 2.2 CƠ SỞ THỜ TỰ TRẦN VĂN THÀNH 2.2.1 Đền thờ Trần Văn Thành Đền thờ Trần Văn Thành, ngụ địa chỉ: ấp Long Châu I, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đền thờ Trần Văn Thành gắn với nhiều kiện lịch sử kháng chiến chống Pháp địa điểm hồ Bà, rạch mương Bờ Dâu, đồn Hưng Trung,… Vai trị quan trọng ngơi đền với lịch sử, văn hóa niềm tự hào người dân An Giang 2.2.2 Các dinh thờ Trần Văn Thành Dinh Sơn Trung Dinh Sơn Trung tọa lạc ấp Vĩnh Quới, xã Vĩnh An, huyện Châu Thành Hiện nay, kiến trúc dinh thiết kế độc đáo Các bàn thờ dinh có ba bậc bậc thường để trống để lễ vật dâng cúng Bậc hai có bình bơng, ly nước nhỏ bậc ba có bát nhang, lư đồng nhỏ nơi thờ tự Kiến trúc bàn thờ đơn giản Dinh Ông Thẻ số Người dân phát thẻ số lập sở thờ tự gọi Dinh Quan Thẻ số Người dân cho vùng đất xứ sở Ông Thẻ mà trước Trần Văn Thành đặt thẻ làm mốc giới giữ đất Về kiến trúc điện thần, Dinh Ông Thẻ số xây dựng theo kiến trúc dân gian Dinh Ông Thẻ số Người dân phát thẻ có hình dáng trịn, dài 1,2 mét, đầu thẻ chạm búp sen, thân thẻ khắc bốn chữ “Bửu Sơn Kỳ Hương” Người dân lấy nón đội cho thẻ (ngày cho Ông Thẻ lộ thiên) trang trọng gọi “Ông Thẻ” Người dân xây dựng sở thờ tự Ông Thẻ ngày khang trang Dinh Ông Thẻ số Cây thẻ số có tên Tây Phương Bạch Đế cắm chùa Bồng Lai (Bồng Lai Cổ Tự) bên kinh Vĩnh Tế Châu Đốc, tỉnh An Giang Chùa xây dựng vào năm 1861 ông Đạo Lập (một 12 đại đệ tử Phật Thầy Tây An) Vào năm 1988, chùa Bà Bài xây dựng đẹp Ông Thẻ thờ sở xây cất trang nghiêm gọi Dinh Ông Thẻ 16 2.3 LỄ HỘI TRẦN VĂN THÀNH 2.3.1 Công tác chuẩn bị cho lễ hội Trần Văn Thành Mỗi mùa lễ hội đến, người dân miền Tây khu vực lân cận đền thờ Trần Văn Thành số sở thờ tự ông để dự lễ hội Ai muốn đóng góp công sức, tiền vào việc tổ chức lễ hội Một số người dân tình nguyện làm cơng việc trang hồng cờ xí, dọn dẹp sửa sang sở thờ tự lễ vật dâng cúng ông Trần Văn Thành như: hoa, trà rượu, bánh, trái cây,… khâu tiếp khách chiêu đãi ăn uống người dân ủng hộ 2.3.2 Lễ hội đền thờ Trần Văn Thành Mỗi mùa lễ hội đến, người dân An Giang vùng đền Trần Văn Thành dự lễ Lễ hội diễn ngày: 20, 21 22 tháng âm lịch Các hoạt động lễ hội diễn ngày thứ gọi là: Tiên Thường Trọng tâm lễ hội diễn ngày thứ hai cịn gọi phần Chính Lễ Ngày thứ ba lễ hội ngày cuối để kết thúc lễ hội Trần Văn Thành gọi là: Hậu Thường 2.3.3 Lễ hội Trần Văn Thành Dinh Sơn Trung Ngày lễ hội diễn vào ngày 20 tháng âm lịch, hoạt động chuẩn bị cho lễ hội tôn vinh Trần Văn Thành thực theo quy trình tế lễ Lễ hội Trần Văn Thành Dinh Sơn Trung diễn lễ vào ngày 21 tháng (âm lịch) có nhiều hoạt động gắn với kháng chiến chống Pháp Các hoạt động lễ diễn Ban Quý tế tiến hành theo trình tự lễ hội 2.3.4 Lễ hội Dinh Ông Thẻ Ở dinh Ông Thẻ, lễ hội tổ chức cúng Ơng Thẻ (vì Ơng Thẻ chủ thể dinh) Vì vậy, chúng tơi gộp lễ hội ba dinh lại mục chọn chi tiết tiêu biểu để mô tả lễ hội Trần Văn Thành Dinh Ông Thẻ Phần lễ cúng Trần Văn Thành Dinh Ông Thẻ đơn giản lễ hội ông Bửu Hương tự xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú Dinh Sơn Trung xã Vĩnh An, huyện Châu Thành không phần tôn nghiêm, trang trọng Tiểu kết Trần Văn Thành kêu gọi người dân khởi nghĩa chống Pháp xâm lược Tài ông người dân An Giang thêu dệt lên thành câu chuyện truyền thuyết Mỗi câu chuyện truyền thuyết thể biệt tài Trần Văn Thành Đó ngưỡng mộ tình u người dân ơng Trần Văn Thành Vì vậy, người dân lập đền thờ ơng Trần Văn Thành để thờ tự cúng bái Các sở 17 thờ tự Trần Văn Thành xây khang trang mang yếu tố văn hóa tâm linh Chương 3: BÀN LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ TRẦN VĂN THÀNH Ở TỈNH AN GIANG 3.1 SO SÁNH TÍN NGƯỠNG THỜ TRẦN VĂN THÀNH VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ Ở TỈNH AN GIANG 3.1.1 Những nét tương đồng tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với tín ngưỡng thờ vị anh hùng tỉnh An Giang Trong đời sống xã hội, từ xa xưa, mối quan hệ người thần mối quan hệ đặc biệt Thần người xây dựng lên người tôn trọng, sùng bái muốn nương tựa vào thần, muốn thần phò hộ để sống bình n Đó ý thức tơn trọng, sùng bái người có cơng, người có yếu tố phi thường người Việc tơn thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu, Trần Văn Thành, Nguyễn Trung Trực (tôn gọi Bốn vị anh hùng) người dân An Giang bắt nguồn từ truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn trái nhớ người trồng 3.1.2 Những nét dị biệt tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với tín ngưỡng thờ vị anh hùng tỉnh An Giang 3.1.2.1 Với tín ngưỡng thờ Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm Canh Dần (1650) Quảng Bình Chưa trịn 22 tuổi, Nguyễn Hữu Cảnh xơng pha trận mạc, phị chúa, an dân giữ yên bờ cõi Với công lao to lớn Nguyễn Hữu Cảnh mở vùng đất phía Nam, lớp người hậu lập đình, đền thờ, xây mộ, dựng bia tưởng niệm, tri ân cơng đức Nguyễn Hữu Cảnh 3.1.2.2 Với tín ngưỡng thờ Thoại Ngọc Hầu Thoại Ngọc Hầu tên thật Nguyễn Văn Thoại (1761 – 1829) Ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo, Đà Nẵng (ngày nay) Khi đến vùng đất An Giang, Thoại Ngọc Hầu cải tạo nhiên thiên đem lại nguồn sống cho người dân Ông cho đào kênh Vĩnh Tế, Thoại Hà, mở đường làm cầu tạo điều kiện lại dễ dàng giao thương buôn bán Thoại Ngọc Hầu có cơng mở đất, làm cho vùng đất trù phú, giàu sức sống, thu hút tộc người đến sinh sống Với cơng lao to lớn đó, Thoại Ngọc Hầu trở thành phúc thần tâm thức nhân dân 3.1.2.3 Với tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực 18 Nguyễn Trung Trực sinh năm 1838 thời Minh Mạng Nguyên quán Nguyễn Trung Trực thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) Sự nghiệp kháng chiến Ơng biết đến qua hai chiến công lẫy lừng Hỏa Nhựt Tảo Thuyền (còn gọi Hỏa hồng Nhựt Tảo) Ðồn Kiên Giang Lũy (còn gọi Kiếm Bạt Kiên Giang) Sau hi sinh, Nguyễn Trung Trực người dân tín ngưỡng, tơn thờ 3.2 SỰ DUNG HỢP ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ TRẦN VĂN THÀNH 3.2.1 Sự dung hợp quan niệm Đạo Đời Một tôn giáo đời tảng kết hợp yếu tố: điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử xã hội nhu cầu giải tỏa, cân tâm lý người Vùng đất An Giang Tây Nam Bộ nơi dung nạp nhiều loại tín ngưỡng tơn giáo, đặc biệt cịn nơi xuất phát tôn giáo địa đặc trưng Nam Bộ, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa gắn với vai trị “ơng đạo”, có Đồn Minh Hun - người sáng lập Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương vào năm Kỷ Mão (1849) vùng núi Thất Sơn Trong đệ tử Ngài, Trần Văn Thành Phật Thầy chọn giao “Ấn” để tiếp nối đường đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 3.2.2 Sự dung hợp quan niệm học Phật tu Nhân Đức Phật Thầy Tây An chọn hình thức tu theo Phật giáo nghi thức cổ truyền lập chùa chiền làm nơi thờ tự cho người dân đến cúng bái gửi gắm niềm tin Để đạt nội dung trên, Phật Thầy Tây An xây dựng giáo lý cho Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đơn giản để người dân dễ hiểu, dễ thẩm thấu mà xây dựng, tu chỉnh thân Đó phương pháp học Phật tu Nhân, gắn đời hành đạo với bổn phận xã hội 3.2.3 Sự dung hợp quan niệm Tứ ân Tứ Ân gồm: Ân tổ tiên cha mẹ, Ân đất nước, Ân Tam bảo, Ân Pháp bảo Mỗi Ân tín đồ Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương bảo tồn lưu truyền từ đời sàng đời khác nhằm xiển dương Phật pháp, làm cho Phật pháp ngày dương minh 19 3.3 VAI TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ TRẦN VĂN THÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN TỈNH AN GIANG 3.3.1 Xây dựng niềm tin điều chỉnh hành vi người dân Việc thờ cúng thể lòng tri ân anh hùng dân tộc, người có cơng với q hương, đất nước thể niềm tự hào dân tộc truyền thống gắn với sắc văn hóa Việt Trong tâm thức người dân An Giang, tín ngưỡng dân gian thờ vị thần, thánh, anh hùng dân tộc, nhân vật lịch sử chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh 3.3.2 Giáo dục tinh thần yêu nước Tình yêu quê hương, đất nước niềm tự hào dân tộc khơi gợi có dịp tìm hiểu lịch sử hào hùng dân tộc qua di tích lịch sử, có di tích lịch sử đền thờ Trần Văn Thành Tham dự lễ hội Trần Văn Thành, người dân có hội hiểu biết thêm lịch sử đấu tranh chống Pháp kiên cường, bất khuất hệ người dân vùng đất An Giang mà tiêu biểu Quản Trần Văn Thành 3.3.3 Củng cố đoàn kết cộng đồng Cộng đồng người có mối quan hệ với q trình sinh hoạt lao động, văn hóa, lễ hội,… Một hoạt động người dù chủ quan hay khách quan sinh hoạt ảnh hưởng đến cộng đồng Vì tính đặc thù này, cộng đồng hình thành tồn sở gắn kết Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành có vai trị lớn việc gìn giữ tính cộng đồng gắn kết 3.3.4 Giữ gìn văn hóa truyền thống địa phương Hướng cội nguồn, từ xưa truyền thống đạo đức Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn” hay “Ăn nhớ người trồng cây” không câu nói cửa miệng mà cịn phương châm sống ứng xử người Việt Nam sống ngày, thể nội dung tín ngưỡng Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ, bảo lưu di sản văn hóa truyền thống, nhằm trao truyền lại cho hệ sau Tiểu kết Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành có vị đặc biệt lịng người dân tỉnh An Giang Tín ngưỡng có yếu tố tương đồng khác biệt với tín ngưỡng thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc 20 Hầu, Nguyễn Trung Trực Những nét riêng tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành góp phần vào đa dạng văn hóa đất An Giang KẾT LUẬN An Giang vùng đất gắn bó với nhân vật lịch sử Trần Văn Thành Là địa phương hội tụ điều kiện tự nhiên: địa hình núi non, kênh rạch đặc thù vùng đất Tây Nam Bộ Tại vùng đất này, người mối quan hệ đa chiều với mơi trường, mơi sinh văn hóa “uống nước nhớ nguồn dân tộc” Việt Nam Người dân An Giang thiêng hóa người anh hùng có cơng mở đầu khởi nghĩa chống Pháp Đó ơng Trần Văn Thành người dân tín ngưỡng thờ cúng nhiều nơi tỉnh An Giang Nay, chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành tỉnh An Giang Khi nghiên cứu, đặt giải vấn đề sau đây: 1.Xác định ông Trần Văn Thành người khởi nghĩa chống quân Pháp xâm lược đất An Giang Cuộc khởi nghĩa người dân tỉnh An Giang ủng hộ nhanh chóng trở thành sóng chống Pháp Hình ảnh Trần Văn Thành lan tỏa không ngừng phát triển theo quy luật vận động văn hóa dân tộc (cơng ơn – tín ngưỡng - ghi nhớ ) Người dân An Giang phát triển cơng – ơn ông Trần Văn Thành thành giá trị văn hóa tâm linh đáp ứng nhu cầu người Chúng khẳng định luận điểm nhờ tổng quan tài liệu liên quan đến văn hóa Nam Bộ, Tây Nam Bộ Trần Văn Thành Các tài liệu đóng góp tích cực vào việc làm rõ ông Trần Văn Thành (thân nghiệp) 2.Xác định tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành giá trị văn hóa tinh thần người dân An Giang Nó tàng ẩn thành tố tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành (Truyền thuyết, sở thờ tự, lễ hội) Việc nghiên cứu làm rõ thành tố tín ngưỡng, chúng tơi tiến hành khảo sát thực địa ba lần vào dịp lễ hội Trần Văn Thành An Giang Ngồi ra, chúng tơi vào dịp lễ tết năm Việc thực địa này, mắt thấy, tay sờ, tai nghe cơng trạng niềm tin tín ngưỡng người dân nơi kể lại Khẳng định nội dung nghiên cứu chắn hơn, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học kết hợp với lý thuyết nghiên cứu cấu trúc chức năng, lý thuyết vùng văn hóa để nhận diện truyền thuyết, sở thờ tự lễ hội ông Trần Văn Thành có nét văn hóa riêng Trên sở lý thuyết đó, chúng tơi xây dựng khung phân tích nội dung cần làm rõ cho luận án Đó giá trị văn hóa vật 21 chất, văn hóa tinh thần thể lễ hội tác động qua lại với mối quan hệ biện chứng đời sống cộng đồng Những giá trị văn hóa vật chất tinh thần lễ hội Trần Văn Thành hữu thời gian thiêng không gian thiêng qua phần lễ hội Các lễ vật dâng cúng Trần Văn Thành người dân quý trọng vật thiêng Đó tri ân, tưởng nhớ Trần Văn Thành Đồng thời, hoạt động hội thể tín ngưỡng người dân với Trần Văn Thành Sự song song lễ hội lễ hội Trần Văn Thành tạo tranh tín ngưỡng sinh động sản phẩm văn hóa người dân An Giang Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành qua lăng kính phản chiếu xã hội 150 năm khẳng định giá trị văn hóa tinh thần tín ngưỡng Đó việc xây dựng sở thờ tự (đền Trần Văn Thành, Dinh Sơn Trung, Ông Thẻ,…) khang trang nơi dung hợp yếu tố văn hóa tạo giá trị văn hóa cho đất An Giang Các sở thờ tự nơi diễn lễ hội Trần Văn Thành với quy mơ hồnh tráng Các nghi lễ thờ cúng lễ hội người dân lưu giữ truyền qua nhiều hệ “bảo vật sống” Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành trở thành văn hóa truyền thống “uống nước nhớ nguồn” người dân An Giang Lễ hội diễn lúc người dân địa phương, vùng lân cận mang lễ vật dâng cúng ông Trần Văn Thành ôn lại lịch sử hào hùng khởi nghĩa Với chiến công truyền thuyết, Trần Văn Thành trở thành gương sáng lòng yêu nước, thương dân đến giây phút cuối Với dũng cảm, lĩnh, Trần Văn Thành sống lịng người dân hơm 3.Xác định vai trị tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành người dân An Giang quan trọng Tín ngưỡng cho người dân niềm tin tích cực vào sống Việc thờ cúng Trần Văn Thành tâm thức người dân thờ cúng tổ tiên Việc làm thể niềm tin tín ngưỡng vào ơng Trần Văn Thành Tín ngưỡng Trần Văn Thành điều chỉnh hành vi nhận thức người dân tốt lối sống đẹp theo quan niệm học Phật, tu Nhân mà Trần Văn Thành kế thừa Phật Thầy Tây An Tín ngưỡng Trần Văn Thành cịn biểu qua nghi thức lễ hội gắn kết tinh thần cộng đồng người dân An Giang Sự gắn kết tạo sức mạnh cộng động hướng tới lối sống văn minh Đó lối sống, ứng xử người với người, người 22 với thần thánh lễ hội thể văn hóa dân tộc Vì thế, tình cảm người dân An Giang cộng đồng bồi đắp, nâng lên với tinh thần ý thức tự quản để phát huy tín ngưỡng cộng động truyền từ đời sang đời khác Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành tạo hệ thống giá trị văn hóa làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người dân hưởng thụ sáng tạo lễ hội góp phần tích cực vào phát triển xã hội Các giá trị văn hóa làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần người dân Cộng thêm sách phát triển tín ngưỡng tỉnh An Giang giúp cho tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành phát triển hướng, phù hợp với tinh thần hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh góp phần phát huy tích cực tác dụng lễ hội vào đời sống người dân Trần Văn Thành tiếp nối truyền thống yêu nước mở đất ông cha như: Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Trung Trực vùng đất quê hương An Giang Sự tiếp nối ông đem đến cho An Giang tinh thần chống Pháp kiên cường nhiều vùng đất hoang vu thành nơi trồng trọt màu mỡ tiêu biểu vùng Bảy Thưa, Láng Linh Những nơi có dấu tích Trần Văn Thành qua mang lại cho người dân có sống ấm no, hạnh phúc (vùng đất ba Ơng Thẻ) Tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành người dân An Giang bảo tồn, phát huy trở thành nét văn hóa đẹp Ngày nay, tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành trở thành đuốc sáng lòng yêu nước để giáo dục cho hệ trẻ hôm tinh thần yêu nước xây dựng đất nước Vì vậy, tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành với ý nghĩa tốt đẹp đời sống tinh thần người dân nhằm phát huy mặt tốt để giúp người trì văn hóa truyền thống, đạo lý nhân văn dân tộc giữ gìn văn hóa địa phương xu hội nhập với giới Bức tranh tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành chúng tơi nghiên cứu thực thấy ý nghĩa lịch sử, văn hóa người dân An Giang Với tranh này, vẽ lên nội dung hạn hẹp tài liệu nghiên cứu ông Trần Văn Thành Vì vậy, thực đề tài này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn tư liệu Chúng tơi phải khảo sát lấy tư liệu thực tế sở thờ tự niềm tin người dân ông Trần Văn Thành Lễ hội Trần Văn Thành diễn lúc nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn cho việc khảo sát Tuy nhiên, chúng tơi cố gắng thực bước đầu nghiên cứu tín 23 ngưỡng thờ Trần Văn Thành theo hệ thống dựa vào phương pháp nghiên cứu lý thuyết cấu trúc chức vùng văn hóa để làm bật tín ngưỡng Chúng tơi hy vọng cơng trình luận án góp phần xiển dương tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành đời sống người dân An Giang Luận án tri ân sâu sắc ông Trần Văn Thành Qua nghiên cứu, nhận thấy rằng: “Luận án cịn nhiều khoảng trống mà thực chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu, đào sâu” Chúng tơi hy vọng bước đầu hồn thành cơng trình làm bước đệm cho nghiên cứu sâu tín ngưỡng thờ Trần Văn Thành góp phần tạo dựng sắc văn hóa tỉnh An Giang 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NCS ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “Lễ hội anh hùng dân tộc Trần Văn Thành huyện Châu Phú, An Giang giá trị văn hóa lễ hơi”, Tạp chí Giáo dục xã hội, Cơ quan Nghiên cứu, Lý luận, Diễn đàn Giáo dục Hiệp hội Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, (111), tr 141 - 145 “Tín ngưỡng anh hùng dân tộc miền Tây Nam Bộ qua giai thoại”, Tạp chí Giáo dục xã hội, Cơ quan Nghiên cứu, Lý luận, Diễn đàn Giáo dục Hiệp hội Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, (120), tr 134 - 137 “Đức Quản Cơ Trần Văn Thành tâm thức người An Giang”, Tạp chí văn hóa học, Cơ quan Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, (6), tr.72 - 76 25