Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
33,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN • HỌC • • • 0O0 HUỲNH QC HUY TÍN NGƯỠNG THỜ ANH HÙNG DÂN Tộc NGUYỄN TRUNG TRựC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60220309 LUẬN VĂN THẠC sĩ TÔN GIÁO HỌC Chủ tịch hội đồng: Người hướng dẫn khoa học: PGS Trần Thị Kim Oanh TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Hà Nội 2021 MỤC LỤC MỞ ĐÀU Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ TÍN NGƯỠNG THỜ ANH HÙNG DÂN Tộc Ở TỈNH KIÊN GIANG .13 1.1 Tổng quan tỉnh Kiên Giang 13 1.1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội 13 1.1.2 Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng 16 1.1.3 Tín ngưỡng thờ vị anh hùng dân tộc địa bàn tỉnh Kiên Giang 17 1.2 Một sô vân đê CO' vê tín ngưỡng tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc 23 1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng 23 1.2.2 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc 31 1.2.3 Việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc32 TIÊU KẾT CHƯƠNG 34 Chương THựC TRẠNG VIỆC THỜ ANH HÙNG DÂN Tộc NGUYỄN TRUNG TRựC Ở TỈNH KIÊN GIANG 35 2.1 Sự đòi việc thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 35 2.1.1 Tiểu sử 35 2.1.2 Các chiến công tiêu biểu 38 2.1.3 Các di tích thờ cúng 41 2.2 Các giá trị đặc sắc tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 49 2.2.1 Nghi thức thờ cúng anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 49 2.2.2 Cơng tác thực hành tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 55 2.2.3 Các giá trị tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyên Trung Trực 60 2.3 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung trực qua khảo sát số tỉnh Đồng sông Cửu Long 73 2.3.1 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc tỉnh An Giang 73 2.3.2 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc tỉnh Long An 76 2.3.3 Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực số tôn giáo Đồng sông Cửu Long 78 2.4 Đánh giá kêt q trình bảo tơn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nguyên nhân đạt 81 2.4.1 Thành tựu 81 2.4.2 Tồn 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 Chương xu HƯỚNG VẬN ĐỘNG, BIẾN ĐỎI CỦA TÍN NGƯỞNG THỜ ANH HÙNG DÂN Tộc NGUYỄN TRUNG TRựC Ở TỈNH KIÊN GIANG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÀN HĨA TÍN NGƯỠNG 86 3.1 Xu hướng vận động, biến đổi tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 86 3.2 Một sổ vấn đề đặt tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc tính Kiên Giang 92 3.3 Một số kiến nghị 95 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 95 3.3.2 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Kiên Giang97 3.3.3 Đối với ngành văn hóa, thể thao; du lịch 98 3.4 Một số giải pháp 100 3.4.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đôi với việc bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 100 3.4.2 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc 102 3.4.3 Xây dựng chương trình tổng thể bảo tồn, khai thác phát huy giá trị tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 105 TIÊU KẾT CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài 1.1 Từ xa xưa, người Việt có niềm tin mãnh liệt thành kính thiêng liêng thần thánh hay lực lượng siêu nhiên, tin vào sống sau chết tin tổ tiên, dòng họ, người khuất lực lượng bảo trợ tinh thần cho người sống Từ niềm tin đó, nhân dân lập đền thờ, xây dựng di tích tín ngưỡng đình, chùa, miếu, am để thờ cúng lực lượng siêu nhiên người khuất Những việc làm trở thành giá trị văn hóa, tinh thần góp phần kết nối cộng đồng xã hội Tín ngưỡng việc thực hành tín ngưỡng có khả đáp úng nhũng nhu cầu mặt tinh thần, tâm linh tầng lóp cư dân xã hội: nhu cầu an ủi, chia sẻ, xoa dịu nỗi đau thương, mát nơi trần thế; ước mơ có điểm tựa tinh thần để đối mặt vói thách thức, rủi ro từ thiên nhiên xã hội; “chất keo gắn kết cộng đồng”, “năng lượng tinh thần”, khuyến khích người hướng thiện, vươn tới chân - thiện - mỹ, ba trụ cột quan trọng văn hóa, tảng tính nhân văn cùa nhân loại Người dân Tây Nam có quan niệm rằng: “sinh vi tướng, tử vi thần” để tôn vinh nghĩa sĩ, nghĩa quân người hy sinh xương máu đánh đuối kẻ thù xâm lược, chiến đấu nghĩa xả thân dân nước Vì ngày anh hùng dân tộc long trọng tổ chức thành lễ hội trang nghiêm đầy ý nghĩa Đạo lý biết ơn tiếp nối truyền thống tổ tiên trở thành nội dung bên tín ngưỡng đạo lý bộc lộ thông qua nghi thức có tính chất huyền bí, thiêng liêng Các nghi thức thờ cúng tổ tiên nước ta có ảnh hưởng Nho giáo, có yếu tố gần gũi với Phật giáo Đạo giáo Các hành vi lễ thức thường thực theo tâm thức dân gian khơng hồn tồn thống gia đinh, dòng họ, địa phương Luật tín ngưỡng, tơn giáo ban hành năm 2016 có hiệu lực từ 1/1/2018, Điều Giải thích từ ngữ có quy định sau: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Hoạt động tín ngưỡng hoạt động thờ cúng tố tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tơn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội Lễ hội tín ngưỡng hoạt động tín ngưỡng tập thể tổ chức theo lễ nghi truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cộng đồng Cơ sở tín ngưỡng nơi thực hoạt động tín ngưỡng cộng đồng đình, đền, miếu, nhà thờ dịng họ sở tương tự khác” Như vậy, tín ngưỡng hình thái biểu thị đức tin, niềm tin người cộng đồng người trình độ phát triển xã hội nhận thức định vào thiêng liêng, cao cả, đáng sùng kính giới người giới siêu nhiên Tín ngưỡng tơn giáo có khác biệt hình thức trình độ tổ chức Đặc điểm không quy định khác biệt tín ngưỡng tơn giáo, mà cịn xác định chất đặc trưng tín ngưỡng 1.2 Kiên Giang tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nằm phía Tây Nam Việt Nam Với diện tích tự nhiên 6.346 km2 Dân số 1.714.100 người Là tỉnh có đồng bằng, rừng núi, biển hải đảo Kiên Giang nhiều người biết đến vùng đất với nhiều danh lam thắng cành địa danh lịch sử như: Hà Tiên, Phú Quốc, vườn Quốc Gia u Minh Thượng, di tích nhà tù Phú Quốc Tồn tỉnh có 360 sở thờ tự, 38 danh thắng - di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Theo thống kê, địa bàn tỉnh Kiên Giang có 389 lễ hội có 235 lễ hội tơn giáo, 31 lễ hội dân gian, 62 lề hội lịch sử cách mạng số lễ hội khác Đặc biệt hàng năm, vào ngày 26, 27 28 tháng âm lịch, lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tổ chức trang trọng nhằm tri ân tôn vinh đức tài, chiến công Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước tinh thần quật cường chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân; đồng thời dịp đế bà nhân dân tĩnh tham gia hoạt động giao lun văn hóa, tăng cường tình đồn kết gắn bó dân tộc sinh sống cộng đồng, giới thiệu, quảng bá tiềm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Lễ hội truyền thống Nguyễn Trung Trực có sức lan tỏa ngày rộng, mồi năm số lượt người dự lễ hội ngày tăng; năm 2005 có 400 ngàn người tham gia lễ hội đến năm 2012 có 800 ngàn lượt người tham gia lễ hội Nét độc đáo mồi nói đến lễ hội Nguyễn Trung Trực hàng năm trước ngày thức diễn lễ hội, người dân khắp nơi đế làm công quả, chung tay sửa sang đình thờ, dựng trại, đắp lị nấu cơm đãi ăn miễn phí cho tất du khách đến tham gia lễ hội lịng tơn kính, thành tâm chăm lo ngày giỗ Cụ Nguyễn Điều đáng nói lễ hội anh hùng Nguyễn Trung Trực tinh thần người tham dự lễ hội Dân cư khắp tỉnh đồng sông Cừu Long dự lễ hội trở gia đình mình, làm giỗ ơng bà Vì thế, tính cộng cảm, cộng mệnh, cộng sinh rõ nét lễ hội Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang trở thành nét văn hóa truyền thống thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, đồng thời chứa đựng giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc 1.3 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bào tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triên du lịch hoạt động thông tin đôi ngoại nhăm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng đặc biệt hệ trẻ người nước ngồi Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa” Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tín ngưỡng thờ anh hùng Nguyễn Trung Trực nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi đời, thân nghiệp giá trị Lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Định hướng vấn đề cần bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di sản văn hố tín ngưỡng thờ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực việc phát triển kinh tế du lịch tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long Thúc đẩy tham gia cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tín ngưỡng thờ Cụ Nguyễn nhằm phục vụ công tác giáo dục truyền thống cho the hệ trẻ; xây dựng lễ hội trở thành sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo tỉnh nhằm nâng cao hình ảnh vùng đất, người Kiên Giang, góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa, du lịch phát triển Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang ” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tín ngưỡng tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc số học giả từ xưa đến nghiên cứu giới thiệu với góc độ khác Tác giả tiếp cận cơng trình, tài liệu nghiên cứu trước đề tìm hiểu tín ngưỡng lễ hội văn hóa người Việt việc thực hành tín ngưỡng đời sống người dân 2.1 Có thể kể số đầu sách, báo, chuyên đề khoa học, nhiều góc độ tiếp cận khác vấn đề như: Việt Nam văn hóa sử cương tác giả Đào Duy Anh (1951), Le hội truyền thống đại tác giả Thu Linh - Đặng Văn Lung (2012), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, tác giả GS Đinh Gia Khánh - GS.TS Lê Hừu Tầng (2009) , Đình miếu vá lễ hội dân gian tác giả Sơn Nam (1998), 60 lễ hội truyền thong Việt Nam tác giả Thạch Phương - Lê Trung Vũ (2001), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian tác giả Hồng Nam (tạp chí Văn hố nghệ thuật 2015), Văn hóa ấm thực lễ hội truyền thống Việt Nam TS Nguyễn Quang Lê, (2009) Hỏi đáp lễ hội truyền thống Việt Nam nhóm tác giả Lê Trung Vũ (2017) Trong trinh miêu tả lễ hội, sâu giải mã tín ngưỡng, tâm linh, tác giả nghiên cứu hoạt động văn hóa lễ hội tạo nên nét đẹp đa dạng phong phú giàu tính nhân văn sâu sắc Trong “Vãn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ” nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm (2014), tác giả trình bày sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, nhiều khung lý thuyết công trình làm sở lý luận nhũng dẫn quý giá để tác giả luận văn định hướng cho trình tiếp cận khảo cứu cách có sở tồn diện với đối tượng nghiên cứu Trong nội dung chương II có nhấc đến đình làng tín ngưỡng thờ Thành Hồng Bổn Cảnh Nam Bộ, nhiên nêu khái quát chung đình làng Nam Bộ trình du nhập ý nghĩa việc thờ Thành Hồng Bổn Cảnh Nghiên cứu tín ngưỡng có viết PGS.TS Bùi Quang Thanh “Sức lan tỏa tín ngưỡng thờ củng Hùng Vương” (2017) tác giả khẳng định Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Di sản văn hóa phi vật đại diện nhân loại, biếu trưng lịng thành kính, tri ân nhân dân ta với công đức Vua Hùng - người có cơng dựng nước Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ không hội tụ văn hóa tâm linh sức mạnh đại đồn kết dân tộc mà cịn có sức lan tỏa mạnh mẽ khắp vùng, miền đất nước Việt Nam Theo PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên: lễ hội nói chung, đặc biệt lễ hội cổ truyền, xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng nhân dân, thường diễn hội để người thể lịng sùng kính với đức tin mà chọn Nói cách khác, tín ngưỡng lễ hội có mối quan hệ mật thiết với Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Bốn cho rằng: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng hai vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu lý giải Ở Việt Nam có tượng tín ngưỡng xét theo tiêu chí tơn giáo chúng khơng đáp ứng đầy đủ Có nhà nghiên cửu khơng thừa nhận thuật ngừ mà gọi tôn giáo nguyên thủy, hay tôn giáo sơ khai Tuy nhiên, phân biệt tơn giáo tín ngưỡng đơi mang tính tương đối Trong đời sống xã hội ngôn ngữ, hai thuật ngừ tôn giáo, tín ngưỡng tồn Nói đến tín ngưỡng nói đến q trình thiêng hóa nhân vật, tượng người gửi gắm niềm tin Quá trình kèm theo huyền thoại hóa, lịch sử hóa nhân vật phụng thờ 2.2 Đối với đề tài nghiên cứu tín ngưỡng Tỉnh Kiên Giang, đặc biệt tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực chưa có nhiều chưa nghiên cứu sâu Chỉ tìm thấy hình ảnh khởi nghĩa thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực qua số thư tịch cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: Lịch sử 80 năm chống Pháp Trần Huy Liệu (2003), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Dựa vào tài liệu tác giã tìm hiểu bối cảnh lịch sử đất nước kỉ XIX, đặc điểm khởi nghĩa chống xâm lược có khởi nghĩa cùa Nguyễn Trung Trực 75 Vĩnh Xun (2009), Tìm hiêu địa danh dì tích lịch sử văn hóa Việt Kiên Giang, Nxb Văn nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh 76 Vĩnh Xuyên (2008), Truyền thuyết dân gian Kiên Giang, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 117 PHỤ LỤC Thơ Ca Viêt Vê Anh Hùng Dân Tộc Nguyên Trung Trực Sau anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh, có nhiều nhà thơ, học giả đương thời nhiều hệ sáng tác thơ văn ca ngợi tri ân Có truyền thuyết kể rằng, nghe tin cụ Nguyễn bị giặc Pháp hành Kiên Giang vua Tự Đức vô thương tiếc Vua sai quan Hoàng giáp Lê Khắc Cần làm lễ truy điệu đọc điếu Nhưng theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân Hội thảo khoa học thân thế, nghiệp Nguyễn Trung Trực thơ nhà thơ yêu nước Trương Gia Mô Nội dung sau: ủy bi ngư nhân Hùng quốc sĩ Hỏa Nhật Tảo thuyền Đồ Kiên Giang lũy Địch khái đồng cừu Thân tiên tự thỉ Hiệu khí cổ kim Thử nhân nam tử Xích huyết hồng sa Ơ hơ dĩ hĩ Huyết thực thiên thu Chương ngã trung nghĩa Bản dịch Thái Bạch Giòi thay người chài Mạnh thay quốc sĩ Đốt thuyền Nhật Tảo 118 Phá lũy Kiên Giang Thù nước chưa xong Thân Hiệu khí xưa Người nam tử Máu đỏ cát vàng Hỡi thơi Ngàn năm hương khói Trung nghĩa Huỳnh Mần Đạt làm quan tuần phủ tỉnh Hà Tiên, hưu trí kiên Giang, khơng chịu hợp tác với giặc Huỳnh Mần Đạt nhà thơ tiếng với khóc Nguyễn Trung Trực, nguyên văn sau: Điếu Nguyễn Trung Trực Thắng phụ nhung trường bất túc luân Đồi ba để trụ ức ngư dân Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần Nhất đán phi thường tiêu tiết nghĩa Lưỡng tồn vơ úy báo qn thân Anh hùng cường cảnh phương danh thọ Tu sát đê đầu vị tử nhân Cao Văn Thỉnh dịch Thắng bại chi bàn việc tướng quân Người chài trụ đá khúc gian truân Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần Một sớm nhẹ nêu tiết nghĩa Đôi đường 119 trọn nghĩa báo quân thân Anh hùng cứng cổ danh thơm Lũ sống khom lưng chết thẹn dàn Sau đền thờ Nguyễn Trung Trực Rạch Giá tu tạo khang trang, giáo sư Lý Văn Hùng ca ngợi Nguyễn Trung Trực thất ngôn bát cú: Phiên âm: Đề Nguyễn Trung Trực Tưóng Qn Miếu Đại nghĩa chiêu chiêu khỉ thần Phò nguy bất khuất liệt tòng huân Bát niên hãn mã mông nam thổ Nhất phiến đan tâm củng bắc thần Nhựt Tảo tung hoành ham sát địch Kiên Giang khảng khái chí thành nhân Tân lao báo quốc huân trường tạo Trung Trực công vạn cổ tân phons dịch: Sáng trưng khí vừng Cứu nguy, dân hường bóng tùng che xanh Tám năm diệt lũ xâm lăng Thủy chung nước dân đời Vàm Nhựt Tảo lửa ngút trời Kiên Giang đồn giặc hồi tan hoang Tiếng thom mn thuở cịn vang Tuổi xanh, xanh bên hàng xanh Phụ Lục Truyền Thuyết Nguyễn Trung Trực Chuyện Anh Hùng Nguyễn Trung Trực: lúc nhỏ tên Nguyễn Văn 120 Lịch, thứ năm gia đình chài lưới Xóm Nghê - xóm người chuyên nghề hạ bạc - Phủ Tân An (nay ấp 4, xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) Ngày có tên riêng Chon (hiểu Chân) cịn gọi Năm Lịch Ngài mồ côi cha từ nhở, sống với mẹ già cảnh bần lịng hiếu thảo có vốn hiếu động từ nhỏ lại nhà chài lưới nên Ngài có tài bơi rái cá, thành thạo nghề sông nước Trưởng thành Ngài chàng trai vạm vỡ Nhưng tính tình điềm đạm, hình vóc trung trung khiến Ngài có vẽ nho sinh võ tướng Bới hồn cành gia đình thiếu thốn đơn, Ngài cam chịu phần khoa cử tinh thông võ nghệ Tương truyền dù bị hàng trăm người bao vây, Ngài muốn thoát đường Với đao, Ngài có thề phóng qua mái nhà, qua kênh rạch Sau Tà Niên, Ngài múa roi, trẻ ném đá khơng phạm đến Nhằm lúc nước nhà gặp nguy khốn giặc Pháp xâm lăng, vốn có lịng ưu qn quốc, Ngài bạn Nguyền Văn cầm chiêu binh mã, lập đội nghĩa binh chống lại quân thù Nhận thấy cụ Nguyễn Tri Phương danh tướng đương thời, có đồn lũy kiên cố mà khơng thể ngăn chặn sức công giặc Ngài không áp dụng theo lối đánh công khai mà áp dụng lối đánh du kích chiến lược tiêu hao Ngày 11-12-1861, Ngài huy đột kích tàu Esperance vàm Nhật Tảo, tiêu diệt tất quân địch Ngài bêu đầu trung tá Parfait Nhờ chiến thắng này, Ngài vua Tự Đức tuyên dương công trạng chiếu sửa đổi tên Ngài Nguyễn Trung Trực Sau Ngài liền họp với cụ Trương Cơng Định Gị Cơng, tiếp tục đánh phá đồn bốt địch vùng Thuộc Nhiêu Thủ Thừa, Mỳ Hạnh, Phước Lý, Long Thạnh, Phú Lâm, Bà Hom Cụ Trương Công Định mắc mưu tên phản bội Huỳnh Cơng Tấn, bị sát hại đêm 20-8-1864 Qua năm 121 1867 ba tỉnh miên Tây Nam kỳ lọt vào tay giặc Pháp Tình thê thật khó khăn ngài khơng nản lịng thối chí Ngài chuyển binh miền Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Hà Tiên Ngài khắp vùng Thất Son, đến Vịnh Thái Lan, có lúc ẩn náu cù lao Ông Chưởng Đang hoạt động miền An Giang, nghe tin bạn Nguyễn Văn cẩm bị giặc bắt đồn Kiên Giang, Ngài liền tới Hịn Chơng, huy động binh sĩ vào chiếm lấy đồn Ngài trợ lực hăng hái Cai Thoại, nghĩa binh có sức mạnh phi thường; bà Điều, bà già bán quán Tà Niên làm liên lạc tình báo; Bep Cân nội tuyến hàng ngũ lính mã tà Pháp Ngài hạ đồn Kiên Giang đêm làm cho quân địch không kịp trở tay Một thời gian sau viện binh giặc từ Sài Gòn kéo đến Thế giặc mạnh làm cho Ngài chống cự không ngồi phải lui binh Phú Quốc Quân Pháp đuối theo, giao chiến liên tiếp Trong binh lửa, người chăn gối với Ngài lâm bồn, thọ bệnh đến chết Đứa thơ khơng người săn sóc chết theo mẹ Lãnh binh Tấn thừa lệnh giặc, tận Phú Quốc tìm Ngài để khun dụ Khơng thể gặp Ngài, Tấn bắt mẹ Ngài, tra tàn bạo, bắt nơi ngài ẩn trú Thấy vận nước suy, khó cứu đồ, lại khơng đành để mẹ chịu đau khổ dân làng bị hành hạ, Ngài chịu đổi mạng Nghĩa quân không người nỡ trói tay ngài, Ngài đành tự tay trói cọng rau muống biển, đích thân đến gặp giặc Huỳnh Công Tấn mừng rỡ tưởng thành công, liền cho người chèo ghe hầu đến đón Đây kiểu ghe trang trí sang trọng dành cho quan lại Đội Tấn dỡ trò đối xử tử tế, khuyên dụ ngài theo Pháp, hưởng lợi lộc giao chức lớn Ngài khẳng khái đáp: Tôi muốn làm chức thơi, chức mà tơi chặt đầu tất bọn Tây! 122 Một tên sĩ quan Pháp bảo răng, dù Ngài có theo chúng hay khơng chúng tiêu dệt hết phong trào kháng Pháp Ngài bảo: “Bao người Tãy nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây! ” Bọn giặc cho ngài suy nghĩ bảy hôm Đúng hẹn Ngài mặc võ phục đeo kiếm đến trước mặt kẻ thù Ngài rút kiếm chém xuống đất, chịu rơi đầu không chịu đầu hàng Từ chối tất vinh quang, phú quí mà Pháp đem mua chuộc, Ngài hiên ngang chấp nhận chết, cho trọn niềm trung quân vương, hiếu phụ mẫu Bấy gọi tôn trọng luật lệ xưa triều đình, giặc cho phép đồng bào Rạch Giá đến bày tỏ lịng kính trọng với Ngài Đồng bào Tà Niên kéo đến chợ trải chiếu - đặc sản quê hương - dọn sẵn bữa cơm ngon kính dâng Ngài, coi tế sống tạ ơn lần chót Ngày 27-10-1868, giặc lập pháp trường (tại bưu điện Rạch Giá ngày nay) Ngài đồng bào may cho áo mới, kiểu vạt hò cỗ truyền Vì khơng có gan cầm gươm chém Ngài nên Pháp phải mướn tên lưu manh say rượu thi hành bàn án1 Khi mang gươm đến gần Ngài sợ, quỳ sụp xuống tạ lỗi trước Ngài bình tĩnh, bảo làm phận phải chém ngang cố cho Tương truyền trước bị hành quyết, Ngài làm thơ tứ tuyệt: “Thư kiếm tùng nhung tự thiếu niên Yêu gian đăm khí hữu long tuyền Anh nhược ngộ vơ dụng địa Báo hận thâm cừu bất đái thiên” Nhà thơ Đông Hồ dịch: “Theo việc binh nhung tự thuở trai Sơn Nam - Lê Đinh Kỵ lại ghi rõ tên Bịn, người Khmer, tay sai thực dàn Pháp, quê quán chùa Phật Lớn 123 Phong trân hăng hái tuôt gươm mài Anh hùng gặp phải hồi không đất Thù hận chan chan chắng đội trời” Thế rồi, lưỡi dao đao phủ chém xuống Đầu Ngài rơi, hai tay Ngài đưa lên hứng lấy đặt lại chồ cũ Đôi mắt Ngài vần chừng chừng sáng quắc, làm cho phải kinh hoàng thán phục Tương truyền, bị chém đầu Ngài chưa đứt hẳn, máu từ cổ phun cầu vồng Mắt Ngài mở to, nhìn thẳng vào kẻ chém mình, ngã lăn tắt thở Mắt Ngài nghiêng bên phải, loạt tên khác tay sai gục xuống Mắt Ngài nghiêng bên trái, loạt tên khác lìa đời Bọn Pháp hốt hoảng vội cắt rời đầu Ngài, đem chơn kín nơi Nhân dân tìm thấy xác khơng đầu đem mai táng (ớ khu vực Khám Lớn bây giờ) Nhiều người kín đáo lập bàn thờ Ngài, để tang Ngài làm giỗ cho Ngài Một số lính mã tà trồng đầu mộ Ngài đa Chúng thường giặc Pháp đến lạy lục, vái van trước phần mộ Ngài Mười năm sau có người tìm phần đầu Ngài, rửa sạch, kính cẩn đặt lên khay phủ vải đỏ mang lãnh sắc thần vua ban, lập đền thờ Vĩnh Huề để thờ sau nhân dân rước sắc thần Ngài đình Cá Ơng Vĩnh Thanh Vân Từ đó, đình cá Ông trở thành đình thờ Ngài ngày Hàng năm, nhân dân cử hành tế lễ theo nghi thức lễ thần thành hoàng bổn cảnh Nhân dân kể chỗ Ngài tuẫn tiết, vang lên tiếng kèn Ngài thúc quân, tiếng binh sĩ hị reo, tiếng cọ xát vũ khí sắt Bọn Pháp khơng có giấc ngủ yên lành Mãi đến tên chủ tỉnh người Pháp khơng cịn chịu nổi, bị lo sợ ám ảnh thường xuyên, phải rào lại khu vực tạm yên (Tổng hợp từ: Toan Ánh (1998), Hội hè đình đám Việt Nam, NXB 124 TP.HCM Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, NXB Trẻ, TP.HCM Huỳnh Ngọc Trảng (1992), Nghìn năm bìa miệng, tập II, NXB TP.HCM) Các Truyện Nhân Vật Liên Quan Đến Cuộc Khởi Nghĩa Nguyễn Trung Trực 1.1 Lâm Quang Ky liều thân cứu bạn Theo truyền vị kỳ lão địa phương, Lâm Quang Ky bạn Nguyễn Trung Trực, người vùng Tà Niên (Rạch Giá) Ông Nguyễn sau đánh Pháp trận tơi bời vàm sông Nhựt Tảo, liền xuôi xuống Rạch Giá bí mật vào nhà cụ Lâm Hai người tương đắc mưu đồ đánh Pháp Tại Lâm Quang Ky giới thiệu cho ông Nguyễn thêm bốn đồng chí Ngơ Văn Bút, Hồng Văn Ngàn, Nguyễn Văn Miên Trịnh Văn Tư Trong trận đánh chiếm đồn Kiên Giang, đêm 16/6/1868, Lâm Quang Ky người có cơng lớn Sau chiếm thành ơng Nguyễn đích thân lên Núi Sập đề xây cản đắp chắn ngang sông Việc giữ thành ông giao lại cho Lâm Quang Ky Giặc Pháp vội vã huy động quân theo kinh núi Sập tái chiếm lại thành Kiên Giang Cụ Lâm Quang Ky kiên cường giữ vừng thành từ sáng ngày 16 đến chiều ngày 21/6/1868 Khơng đương cự lâu dài, cụ rút tốn quân kinh thứ 10 Đầm Cùng, Bãi Háp Khi ông Nguyễn rút quân ẩn Phú Quốc, Pháp nghe lời Việt gian Huỳnh Công Tấn bắt mẹ ông truyền rao gọi ông quy hàng Cụ Lâm Quang Ky tâm đứng chết thay cho ông Nguyễn để ông tiếp tục sống mà lập chí lớn đánh Pháp Cụ lập kế giả trang làm ông Nguyễn hàng Trước nạp mình, cụ đem khai trầu rượu, đến quỳ trước mặt thân sinh cự Cai tổng Lâm Quang 125 Diêu đê xin tha tội bât hiêu Cụ Diêu nâng ly rượu uông ca ngợi hành động Quân Pháp tưởng vớ địch thủ lợi hại liền đem xử chém Nhưng chém xong, tên Việt gian đội Lượm, nguyên hạ Lâm Quang Ky, nhận diện cụ Giặc biết Nguyễn Trung Trực mà cụ Lâm giả dạng Tuy nhiên thấy cụ người tiết nghĩa nên chúng cho thân nhân cụ đem xác chôn Mộ cụ Âp Vĩnh Thanh A, ngang đình thần xéo hướng Đông - Đông Nam, cháu trùng tu kiến thiết thẩm mĩ (Theo Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, NXB Trẻ, TP.HCM) 1.2 Bà Điều - Bà Đỏ Trong nghĩa quân Nguyễn Trung Trực Rạch Giá ngồi niên trai tráng cịn có phụ nữ tham gia Trong số nữ quân phải kể đến hai chị em Bà Điều, Bà Đỏ Hai người tuổi ba mươi Bà Đỏ nhan sấc trội hơn, hoạt động hăng say có cơng việc nắm tình hình địch Tương truyền người gọi bà Bà Dở bà người Khmer lai Pháp có mớ tóc lai đỏ Hai bà khuyến khích dân chúng chống Pháp lơi kéo Quản cầu người huy lính mã tà phe kháng chiến Hai bà nhờ người giới thiệu với ông Nguyễn Cuộc gặp gỡ diễn Hà Tiên vào ban đêm Hai bà xách lồng đèn đến gặp ông khuyên ông nên đánh gấp thành Kiên Giang, ơng Nguyễn dự, hai bà phẫn chí bị nói to: “Ơng đàn ơng khơng có trứng dái! ” Sau hai bà trở lại xin lỗi ông Nguyễn, ông khuyên hai bà nên tổ chức lính mã tà làm nội ứng ơng chiếm thành Hai bà liên lạc với Quản Cầu Viên quản lơi kéo hầu hết lính mã tà quyền ơng ta Pháp hay 126 tin có âm mưu chiêm thành nên cho băt hai bà với Quản Câu, Xã Lý Ông Nguyễn chiếm thành Kiên Giang Hai bà giải thoát liền mở diễn thuyết trước dân chúng Sau Bà Điều trở thành vợ ông Nguyễn Bà Điều gọi “Bà Lớn Tướng” Còn bà Đở gọi bà Nhỏ Thời gian kéo quân từ Rạch Giá Cửa Cạn (Phú Quốc), ông Nguyễn mang mẹ theo Hai bà theo kề cận Không may, đây, đội Tấn cho quân bố ráp, bắt giải mẹ ông Rạch Giá Hắn hành hạ tra dân chúng 20 gia cịn lại, cấm họ khơng tiếp tế lương thực cho nghĩa quân Lúc bà Điều vừa sanh xong, khơng có sữa cho bú Bà bồng vào xóm cốt tìm người cho bú Nhưng dân chúng lánh giặc khơng cịn Đuối sức bà lả Bà đặt đứa bọng Đứa đói chết, bà chết Còn bà Đỏ sau lạc núi tích ln Ngơi mộ bà Điều cịn Cửa Cạn Mồi năm đến lễ Thanh Minh, dân chúng góp tiền, mua đồ đem cúng Phú Quốc Họ tránh dùng chữ “điều ” kỵ tên bà Họ dùng chữ “đào ” hay “đỏ ” thay cho chừ “điều Tương truyền xưa bà linh hiển lắm, bà đạp đồng về, trách dân chúng không cho sữa bà Bà hay bắt chết đàn bà sanh, Cửa Cạn Sự xác tín bắt nguồn từ nỗi ân hận người dân địa phương thời việc họ không giúp đỡ thân nhân ơng Nguyễn, khơng bảo bọc chu tồn dịng máu người anh hùng Người dân kính sợ bà, đặt linh vị bà đình thần Cửa Cạn đế thờ, ghi rõ “Nguyễn Trung Trục phu nhân” vị (Tống hợp từ: Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, NXB Trẻ, TP.HCM; Huỳnh Ngọc Trâng (1992), Nghìn năm bia miệng, tập II, NXB TP.HCM) 1.2.3 Sức Khỏe Và Võ Nghệ Của Ông Nguyễn 127 Tương truyền Nguyễn Trung Trực có sức khỏe siêu quần, võ nghệ tuyệt luân Thuở anh chài Lịch Nhật Tảo (Long An), Nguyễn Trung Trực nối tiếng bơi lặn giỏi rái cá, chài lưới tôm cá nhiều người, có lần bắt nhũng cá to chưa tùng bắt Làm ăn sông nước rảnh rang Nguyễn Trung Trực lại tụ họp bạn bè tập luyện Mười tám mơn võ nghệ khơng mơn Ơng khơng tin thông Khi trở thành lãnh tụ nghĩa quân Hà Tiên, Nguyễn Trung Trực chưa tới ba mươi tuổi nghĩa qn kính phục gọi ơng Sối Hồi Rạch Giá, Hà Tiên hoang vu, rắn độc nhiều Một lần nghĩa quân nằm phục chờ giặc rắn hổ mây chúa dài ba thước từ hướng bất thần xuất Theo sau có bầy rắn hổ mây Cả vùng bồng dưng khí lạnh tràn tới, nín thở Con rắn chúa điềm nhiên bị thắng tới chỗ ơng Sối núp Nó leo ln tới cổ ông Mọi người run lên vả hết mồ mà khơng dám kêu lệnh qn nghiêm Bất ngờ ơng Sối lấy tay tóm cổ rắn độc, vặn mạnh làm lăn mềm nhũng Bầy rắn theo sau khơng cịn khỏi tay ông Bấy nghĩa quân thở phào Ơng Sối có biệt tài biết phi thân Người ta kể có lần Tà Niên, ông Nguyễn lấy gậy chống xuống mép kinh, tung người nhảy qua bờ kinh cách mươi thước, lần khác ơng nghĩa qn tập luyện bên rạch Lấp (đường Phó Điều - Rạch Giá bây giờ) Nhà dân hai bên rạch Lấp lúc cịn thưa thớt Mọi người làm heo thường vứt ruột heo xuống rạch Quạ đói thấy ruột heo lềnh bềnh mặt nước kéo lại ăn Ông Nguyễn biểu diễn tài nghệ cho nghĩa quân coi mà học Ông núp bờ rạch chờ đàn quạ bay tới, tung người phi thân qua bờ rạch bên kia, hai tay cầm hai quạ Nghĩa quân lắc đầu bái phục Để dò xét tình hình qn Pháp chiếm đóng vận động binh lính địch 128 làm nội ứng Ong Sối dùng kê mỹ nhân phái Ba Đị (gọi Đỏ có mái tóc hung) người tham gia nghĩa quân, tìm cách lân la đến gần giặc Cịn ơng rời Hịn Chơng giả làm ơng lão Rạch Giá nắm thêm tình hình Chủ tỉnh Rạch Giá tên võ quan, trung úy hải quân Pháp, nhân dân thường khinh miệt gọi Chánh Phèn, có râu màu lơng chó phèn Một hơm ơng Nguyễn đột nhập vô đồn giặc bắt gập lúc tên Chánh Phèn định giở trị bỉ ổi làm nhục Ba Đở Ông dùng võ thuật đánh gục Chánh Phèn hai người lẹ làng rút khỏi đồn Sau hoàn hồn xua quân đuổi theo Hai người đến bờ sơng Rạch Giá, chỗ sơng khơng có cầu Ông sốc cô Ba lên người nháy mắt nhảy qua sông, bọn giặc không tài đuổi kịp Khi đánh đồn Rạch Giá, Quản cầu làm nội ứng, nghĩa quân ông Nguyễn leo rào vào đồn, dùng giáo mác giết giặc Cịn ơng Nguyễn nhảy qua hàng rào vào đồn Hai tay ông nắm cổ hai thằng Lang Sa, đập đầu chúng vào nhau, Cứ ông giết hết cặp đến cặp khác huy trận đánh lúc kết thúc Khi qn Pháp đến tiếp viện nghĩa qn ơng rút lui Bọn giặc thấy ơng Nguyễn một ngựa lướt bay phía Hịn Tre Chúng bắn đuổi theo Nhưng đạn vừa bay khỏi súng liền bay ngược lại xuyên thẳng vào ngực chúng Quân Pháp bạt vía kinh hồn phải co lại thời gian.(7Aeơ Bùi Mạnh Nhị (2000), Văn học nhân gian - tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo Dục) Nguyễn Trung Trực Chịu Hình Tục truyền sau nghĩa qn tan, đêm ơng Nguyễn một ngựa đột nhập Kiên Giang, hạ sát bảy tám chục tên giặc Bọn Pháp sống sót tình dậy, đuổi theo, tới bờ biển chúng thấy ơng ngồi ngựa lướt biến bay phía Hòn Tre Giặc bắn theo đạn vừa khỏi súng liền quay ngược lại, xuyên thẳng vào ngực chúng Và bờ biển Rạch 129 Giá thây ngựa chêt ngôn ngang Giặc sợ hãi co thủ lại thời gian Ơng Nguyễn Hịn Tre, tận lực xây dựng lại lực lượng Tại Rạch Giá tên xã trưởng dâng kế cho giặc bắt giam mẹ ông số dân lành vô tội Đe cứu dân, cứu mẹ, hết vận nước suy, khó bề cứu đồ, Nguyễn Trung Trực đành lấy chết để đánh đổi Giặc khuyến dụ, Ơng chịu phục làm cơng sứ miền Tây Chúng hẹn đến bảy ngày để ông suy nghĩ Đến hẹn, Nguyễn Trung Trực mặc võ phục, đeo kiếm đến trước mặt kẻ thù Ông rút kiếm chém xuống đất: “Thà chịu rơi đầu không chịu hàng” Bọn giặc đưa ông Nguyễn xuống thông báo hạm để chở ơng Sài Gịn Suốt chặng đường dài ngày đêm, tên Việt gian Huỳnh Công Tấn cố khun ơng nên theo Pháp đề an tồn để hưởng lợi lộc Ơng Nguyễn khơng thèm nghe Khi Tấn dụ ơng chức lớn đó, ơng khẳng khái đáp: “Tôi muốn làm chức thôi, chức mà tơi chặt đầu tất bọn Tây! ” Lại có lời truyền rằng, sĩ quan Pháp bảo dù Ơng có theo chúng hay khơng chúng diệt hết phong trào kháng Pháp Ơng Ngun bảo: “Bao người Tây nhơ hêt cỏ nước Nam hêt người Nam đánh Tây!” Bọn giặc biết không thuyết phục ông Nguyễn theo Tây để dùng vào việc đàn áp lại nghĩa quân (như Huỳnh Công Tấn) nên chúng tuyên án tử hình ơng đưa ơng Rạch Giá đề thi hành án, nhằm răn đe khủng bố tinh thần người yêu nước Được tin dừ, đồng bào Tà Niên - nơi có nghề làm chiếu tiếng nơi có nhiều người tham gia nghĩa quân cùa ông Nguyễn - dệt gấp số chiếu Ngày 27/10/1868, thực dân Pháp chọn chỗ đất (nay bưu điện Rạch Giá) làm pháp trường xử tử ông Nguyễn Sáng sớm chồ đất 130 trải kín chiếu bơng Tà Niên ơng Nguyễn Nơi ông Nguyễn đứng thọ án, nguời dân trãi chiếu bơng cực đẹp, có dệt hồi văn chữ THỌ lớn Bọn Pháp mướn người Khmer tên Tưa làm đao phủ Tưa tùng lấy việc làm kế sinh nhai hôm thấy không yên tâm Hắn bỏ đao quỳ xuống đất lạy xin ơng Nguyễn tha tội Ơng Nguyễn bảo: “Mày có tội mà xin lỗi Mày làm theo lệnh Lang Sa mà! Nhưng nhở chém ta nhát cho ngọt, không ta vặn họng mày! ” Tục truyền ông Nguyễn bị chém ông không để đầu rơi xuống đất Hai tay ông nâng lấy đầu mình, hai mắt ơng trợn ngược, trịng mắt đảo qua đảo lại, chiếu thẳng vào tên đao phủ Hắn hốt hoảng rú lên thất hộc máu chết chỗ Bọn lính Pháp bồng súng đứng pháp trường hãi hùng, nhìn tránh chỗ khác Người dân cần Đước xác nhận rang, đôi mắt vẽ mũi ghe cần Đước đơi mắt đầy khí phách người anh hùng phút cuối Bọn Pháp vội vã đem chôn ông Nguyễn đầu nơi, thân nơi, giấu không cho biết Chúng sợ đến thi hài ông Nguyễn Dân chúng cố cơng tìm xác khơng đầu Họ đem mai táng khu vực khám lớn sau Mười năm sau dân chúng tìm đầu ơng, đem rửa sạch, kín cẩn đặt lên khay phủ vải đỏ, đem Vĩnh Huề lập đền thờ Sau lại lập vị ơng, thờ miếu thờ Cá Ông Vĩnh Thanh Vân coi đền thờ ơng Nguyễn Hằng năm cử hành lễ tế theo nghi thức lễ thần thành hoàng bổn kiểng 131 ... hành tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 55 2.2.3 Các giá trị tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyên Trung Trực 60 2.3 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung trực. .. sát số tỉnh Đồng sông Cửu Long 73 2.3.1 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc tỉnh An Giang 73 2.3.2 Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc tỉnh Long An 76 2.3.3 Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực. .. giáo, tín ngưỡng 16 1.1.3 Tín ngưỡng thờ vị anh hùng dân tộc địa bàn tỉnh Kiên Giang 17 1.2 Một sô vân đê CO' vê tín ngưỡng tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc 23 1.2.1 Khái niệm tín