tiểu luận cuối kỳ môn Triết Học MacLênin

24 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận cuối kỳ môn Triết Học MacLênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận cuối kỳ môn Triết Học MacLênin với chủ đề mối liên hệ phổ biến và vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên hiện nay. Hy vọng nó sẽ là một nguồn tham khảo giúp cho bài tiểu luận của các cậu có nội dung hay hơn và đạt được kết quả tốt trong kì thi sắp tới

ĐỀ TÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI 2: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY BỘ MƠN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI CỦA TIỂU LUẬN NHÓM CHỌN LÀ ĐỀ 2: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY BÀI LÀM (GỒM CÁC MỤC SAU): MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Khái quát phép biện chứng vật 1.2 Khái niệm nguyên lý, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 1.3 Các tính chất mối liên hệ 1.3.1 Tính khách quan 1.3.2 Tính phổ biến 1.3.3 Tính đa dạng 1.4 Ý nghĩa rút từ tính chất mối liên hệ phổ biến i CHƢƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề đạo đức sinh viên 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 11 2.2.1 Yếu tố khách quan 11 2.2.2 Yếu tố chủ quan 12 2.3 Các thành tựu đạt đƣợc việc giáo dục đạo đức sinh viên 13 2.4 Hạn chế việc vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam 14 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC DỤNG 15 3.1 Xây dựng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện tu dƣỡng đạo đức sinh viên ngăn chặn tác động tiêu cực từ môi trƣờng sống xung quanh, giới mạng internet, 15 3.2 Giáo dục ý thức thực nội quy, quy chế chấp hành pháp luật có tác động tích cực đến xây dựng đạo đức cho sinh viên 16 3.3 Kết hợp chặt chẽ vai trò nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác quản lý, giáo dục đạo đức sinh viên 18 3.4 Sự phối hợp, tạo điều kiện quyền nhà nƣớc 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO i ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em có hội học tập, rèn luyện Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thùy ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho chúng em kinh nghiệm khoa học quý báu giúp chúng em hoàn thành tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn ! iii LỜI MỞ ĐẦU Sinh viên lực lƣợng quan trọng thiếu xã hội, nhƣ Bác nói “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc cho tương lai đó”(1) Thế nhƣng số sinh viên ảnh hƣởng tiêu cực lực phản cách mạng có suy nghĩ phản động, suy đồi đạo đức, có lối sống bng thả, ngƣợc với tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác Lênin Chính vậy, việc giáo dục đạo đức sinh viên nói riêng giới trẻ nói chung ln ƣu tiên hàng đầu nhà nƣớc nhƣ trƣờng học Để hình thành phát triển tồn diện nhân cách tốt đẹp cho hệ sinh viên ngày nay, công dân tƣơng lai, ngƣời lao động mới, phát triển hài hòa tất mặt: đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động, ngƣời xây dựng đất nƣớc ngày phồn vinh Nhà trƣờng phải có chƣơng trình, nội dung giáo dục phù hợp với đất nƣớc, ngƣời Việt Nam, phù hợp với thời đại Chính cơng tác giáo dục cho sinh viên cơng tác giáo dục đạo đức đƣợc coi hàng đầu đóng vai trò quan trọng cho việc chuẩn bị tốt hành trang vào đời, thực tập làm việc cho học sinh, sinh viên để em trở thành ngƣời giàu trí tuệ, sâu sắc học vấn, thành thục với tay nghề, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, sẵn sàng kế tục phát huy tinh hoa lớp đàn anh, ngƣời trƣớc Và để hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức sinh viên nay, nhóm em định chọn đề tài: “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức sinh viên nay” làm đề tài thực tiểu luận Mục đích đề tài nêu mối liên hệ phổ biến vận dụng quan điểm toàn diện vào đối tƣợng nghiên cứu- đạo đức sinh viên nay, thơng qua báo, cơng trình nghiên cứu tham khảo đƣợc công bố Với thời gian phạm vi cho phép, trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp q thầy bạn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Khái quát phép biện chứng vật Phép biện chứng vật phận lý luận hợp thành giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác- Lênin, đƣợc gọi “khoa học mối liên hệ phổ biến” Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy”(2) V.I Lênin đƣa định nghĩa: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết thống mặt đối lập Như nắm hạt nhân phép biện chứng, địi hỏi phải có giải thích phát triển thêm”.(3) Phép biện chứng vật có hai đặc trƣng bản, là: Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lênin phép biện chứng đƣợc xác lập tảng giới quan vật khoa học Có thống nội dung giới quan vật biện chứng phƣơng pháp luận biện chứng vật, khơng dừng lại giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức giới cải tạo giới Với đặc trƣng trên, phép biện chứng vật có vai trò đặc biệt quan trọng giới quan phƣơng pháp luận triết học chủ nghĩa Mác- Lênin, tạo nên tính khoa học cách mạng cho chủ nghĩa phƣơng pháp luận chung hoạt động sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học 1.2 Khái niệm nguyên lý, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Trong tồn tại, đối tƣợng tƣơng tác với nhau, qua thể thuộc tính bộc lộ chất bên trong, khẳng định đối tƣợng thực tồn Sự tồn đối tƣợng, hữu thuộc tính phụ thuộc vào tƣơng tác với đối tƣợng khác, chứng tỏ rằng, đối tƣợng có liên hệ với đối tƣợng khác Trong mối liên hệ dùng để mối ràng buộc tƣơng hỗ, quy định ảnh hƣởng lẫn yếu tố, phận đối tƣợng đối tƣợng với Liên hệ quan hệ hai đối tƣợng thay đổi số chúng định làm đối tƣợng thay đổi Chẳng hạn, vận động vật thể liên hệ hữu với khối lƣợng thay đổi vận tốc vận động tất yếu làm khối lƣợng thay đổi; sinh vật có liên hệ với mơi trƣờng bên ngồi Liên hệ phổ biến khái niệm dùng để tƣợng, vật giới dù đa dạng phong phú nhƣng nằm mối liên hệ với vật, tƣợng khác; chịu chi phối, tác động ảnh hƣởng tới vật tƣợng khác Tính thống giới sở mối liên hệ phổ biến Bởi dù vật giới đa dạng đến đâu hình thức tồn cụ thể vật chất Cho nên, chúng chịu chi phối quy luật vật chất Ngay ý thức, tinh thần thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc ngƣời Do vậy, ý thức tinh thần bị chi phối quy luật vật chất 1.3 Các tính chất mối liên hệ Các nhà triết học vật biện chứng mối liên hệ phổ biến có tính chất: tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng 1.3.1 Tính khách quan Thế giới thể thống vật tƣợng có liên hệ tác động qua lại lẫn Sự liên hệ tác động qua lại khách quan, vốn có thân vật, tƣợng Trong tác phẩm nhƣ“Tư bản”,“Biện chứng tự nhiên”,… C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin vạch rõ chất biện chứng giới, chứng minh rõ biện chứng tồn khách quan vốn có giới Trong tác phẩm “Lút-vích Phơ Bách cáo chung triết học cổ điển Đức”, Ph.Ăngghen khẳng định: “Ngày vấn đề tưởng tượng mối liên hệ mà phát mối liên hệ từ thực” Thế giới vật chất vô đa dạng phong phú Tuy nhiên, giới thống tính vật chất Thực tiễn sống với phát minh khoa học cho thấy tính chất phát triển biện chứng giới, chứng tỏ vật, tƣợng giới có tác động qua lại lẫn thông qua mối liên hệ biện chứng Ph.Ăngghen nhấn mạnh: khoa học đại tự nhiên chứng thực “trong tự nhiên, lại, diễn cách biện chứng khơng phải siêu hình” Điều có nghĩa phép biện chứng với tƣ cách học thuyết liên hệ phổ biến, đoán trực quan, mà học thuyết dựa sở khoa học 1.3.2 Tính phổ biến Khi phân tích giới khách quan, phép siêu hình tuyệt đối hóa tính độc lập tƣơng đối vật, tƣợng, coi chúng khơng có mối liên hệ với Nhìn vào tranh chung giới, phép siêu hình thấy đƣợc vật cách cá biệt mà không thấy mối liên hệ vật ấy, thấy tồn vật mà khơng thấy đƣợc “hình thành” nhƣ “tiêu vong” vật, thấy “cây” mà khơng thấy “rừng” Do đó, phép siêu hình khơng thể giải thích đƣợc mặt, phận, trình vật nhƣ vật vật khác lại có mối liên hệ nhƣ mà khơng phải mối liên hệ khác nhƣ tƣợng xảy giới hoàn toàn ngẫu nhiên mà lại tuân theo quy luật định Đối lập với quan điểm siêu hình, phép biện chứng vật rằng: giới, vật, tƣợng không tồn biệt lập mà ràng buộc lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau, tác động ảnh hƣởng qua lại lẫn Sự liên hệ nhƣ phổ biến vật, tƣợng khác nhƣ mặt, phận bên vật Và sở liên hệ tính thống vật chất giới Thế giới khối hỗn độn, đó, vật, tƣợng đặt cạnh vật tƣợng khác nhƣ “hộp” đặt tủ kính Mà giới khối thống liên hệ, tác động qua lại, trình vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó liên hệ vơ khăng khít khơng vật tƣợng với mà chuyển hố chúng từ giai đoạn, q trình sang giai đoạn, trình khác Bất vật, tƣợng giới có mối liên hệ với vật, tƣợng khác, khơng có vật tƣợng nằm ngồi mối liên hệ Con ngƣời sống tồn nhờ vào việc khai thác giới tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, song ngƣợc lại, giới tự nhiên với tƣ cách mơi trƣờng sống, ln có ảnh hƣởng lớn đến ngƣời Sự tàn phá, khai thác cách bừa bãi loài ngƣời làm giới tự nhiên “trả thù” thiên tai, làm cho trái đất nóng lên, đe dọa tới sống ngƣời tuổi thọ trái đất… Khơng có tự nhiên mà xã hội loài ngƣời vận động theo “nhịp” biện chứng 1.3.3 Tính đa dạng Phép biện chứng vật không thừa nhận giới tranh chằng chịt mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, mà cịn tính đa dạng, phong phú mối liên hệ Thế giới vật chất mn hình mn vẻ mối liên hệ tác động lẫn vật tƣợng giới vô phong phú đa dạng Ngƣời ta nghiên cứu thấy có mối liên hệ sau: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp,…Trong đó, loại liên hệ khác có vai trò khác vận động phát triển vật tƣợng Tuy nhiên, phép biện chứng Mác-xít khơng nghiên cứu tất mối liên hệ mà nghiên cứu mối liên hệ chung nhất, mối liên hệ vốn có lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần Điển hình nhƣ mối liên hệ bên mối liên hệ bên Mối liên hệ bên mối liên hệ qua lại, tác động lẫn phận, yếu tố, thuộc tính, mặt khác vật Mối liên hệ bên mối liên hệ vật, tƣợng với vật, tƣợng khác Nhƣ xét đời sống xã hội mối liên hệ lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất (hợp thành phƣơng thức sản xuất) mối liên hệ bên trong, mối liên hệ xã hội với hoàn cảnh địa lý tự nhiên đƣợc coi mối liên hệ bên ngồi Trong đó, mối liên hệ bên bên ngồi có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, nhƣng mối liên hệ bên nhân tố chủ yếu, định chất, khả biến hố vốn có vật tƣợng, định mức độ ảnh hƣởng điều kiện bên vật Mối liên hệ bên ngồi, nhìn chung khơng giữ vai trị định, thƣờng phải thông qua mối liên hệ bên tác động tồn tại, vận động phát triển vật Tuy nhiên, điều kiện định, giữ vai trò định Nên tùy theo điều kiện, hồn cảnh cụ thể, có mối liên hệ tƣơng ứng với chúng giữ vai trị định Nói cách khác, phân chia mối liên hệ cặp mang tính chất tƣơng đối Trong cặp mối liên hệ, loại mối liên hệ chuyển hóa lẫn tùy theo phạm vi bao quát mối liên hệ trình vận động phát triển thân vật Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Có mối liên hệ, tác động vật, tƣợng vật chất với Có mối liên hệ vật, tƣợng vật chất với tƣợng tinh thần Có mối liên hệ tƣợng tinh thần với (mối liên hệ tác động hình thức nhận thức) Các mối liên hệ, tác động suy cho quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn vật, tƣợng Tính phổ biến mối liên hệ thể đâu, tự nhiên, xã hội tƣ có mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, tƣợng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn diễn vật, tƣợng tự nhiên, xã hội, tƣ duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tƣợng Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú Có mối liên hệ mặt không gian nhƣ mặt thời gian vật, tƣợng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn hay lĩnh vực rộng lớn giới Có mối liên hệ riêng tác động lĩnh vực, vật tƣợng cụ thể… chúng giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tƣợng 1.4 Ý nghĩa rút từ tính chất mối liên hệ phổ biến Mặc dù phân chia mối liên hệ mang tính chất tƣơng đối, nhƣng loại mối liên hệ lại có vai trị, vị trí khác vận động phát triển vật phân chia cần thiết Do đó, nghiên cứu đối tƣợng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện Từ nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc toàn diện với yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét đối tƣợng cụ thể, cần đặt chỉnh thể thống tất mặt, phận, yếu tố, mối liên hệ chỉnh thể đó, “cần phải nhìn bao qt nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ quan hệ gián tiếp vật đó”, tức chỉnh thể thống “mối tổng hoà quan hệ muôn vẻ vật với vật khác” (V.I.Lênin) Thứ hai, chủ thể phải rút đƣợc mặt, mối liên hệ tất yếu đối tƣợng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có nhƣ vậy, nhận thức phản ánh đƣợc đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tƣợng Thứ ba, cần xem xét đối tƣợng mối liên hệ với đối tƣợng khác với môi trƣờng xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp, không gian, thời gian định, tức cần nghiên cứu mối liên hệ đối tƣợng khứ, phán đoán tƣơng lai Thứ tƣ, quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện, chiều, thấy mặt mà không thấy mặt khác, ý đến nhiều mặt nhƣng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt chất đối tƣợng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo mối liên hệ thành không ngƣợc lại) chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngƣợc vào mối liên hệ phổ biến) Quan điểm toàn diện quan điểm mà nghiên cứu xem xét tƣợng, vật hay việc phải quan tâm đến tất yếu tố kể khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến vật, tƣợng: nhìn nhận, đánh giá vật, tƣợng tại, khứ xu hƣớng phát triển tƣơng lai Điều xuất phát từ mối liên hệ nằm nguyên lý phổ biến tƣợng, vật giới Bởi phải có quan điểm tồn diện mối quan hệ tồn vật, việc, khơng có vật tồn cách riêng biệt, độc lập với vật khác Nhờ tạo đƣợc khả nhận thức đƣợc vật nhƣ vốn có thực tế xử lý cách xác, có hiệu vấn đề thực tiễn Ví dụ nhƣ: Một cá nhân để đạt đƣợc kết tốt học tập cần đến nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động Bạn khơng cần đến nỗ lực trí tuệ thân mà cần học thêm kiến thức từ sách sống Kiến thức cần bồi đắp từ lý thuyết thực tiễn trở nên hồn thiện Một cá nhân khơng thể tồn diện học tập tốt mà cần đến lao động tốt sống tốt Quan điểm toàn diện phát triển hệ thống y tế cịn đƣợc thể cụ thể cơng chăm sóc sức khỏe, chia sẻ ngƣời khỏe với ngƣời ốm, ngƣời giàu với ngƣời nghèo, ngƣời độ tuổi lao động với trẻ em, ngƣời già, công việc đãi ngộ cán y tế… Đổi hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hƣớng công hiệu phát triển, bảo đảm ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em dƣới tuổi, đối tƣợng sách, ngƣời dân vùng khó khăn,…và nhóm ngƣời dễ tổn thƣơng đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lƣợng Theo V.I Lênin, “bản tổng kê” vật tƣợng nhƣ chất dịng sơng đƣợc rút từ “bản tổng kê” mặt riêng biệt vận động, “giọt riêng biệt”, “luồng riêng biệt” Vì vậy, muốn nhận thức đƣợc chất vật, phải đứng quan điểm toàn diện, phải có nhìn bao qt, nghiên cứu tất mặt, mối liên hệ khâu trung gian vật Các mối liên hệ thực vơ phong phú song xét tính chất ý nghĩa chúng khơng giống Đặc biệt, điều kiện định, mối liên hệ lại chuyển hố lẫn Cho nên, có quan điểm tồn diện khơng có nghĩa san mối liên hệ, khơng có nghĩa ghép lại với cách tùy tiện Toàn diện nhƣng phải có trọng tâm, trọng điểm Vì thế, từ mối liên hệ tồn diện, địi hỏi lại phải sâu phát mối liên hệ bản, quy định chất vật nhƣ mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ tất nhiên Trên sở cần sử dụng đồng biện pháp, phƣơng tiện khác để đem lại hiệu cao hoạt động thực tiễn thân CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề đạo đức sinh viên “Tuổi trẻ tài cao” hay “Giới trẻ tương lai đất nước”,… câu nói nhằm khẳng định tƣơng lai, mầm sống toàn nhân loại; khẳng định đƣợc tầm quan trọng sức mạnh tuổi trẻ, đặc biệt đạo đức chuẩn mực ngƣời Thế nhƣng đáp lại khen ngợi, tung hơ xã hội phận đáng kể sinh viên cách cƣ xử, ứng xử thiếu đạo đức, vô cảm với thứ xung quanh, thiếu trách nhiệm… Sống thực dụng, đề cao cách thái quá, coi lợi ích cá nhân cao tất cả, không coi trọng đạo đức cịn nhân tính Ta dễ dàng thấy đƣợc hình ảnh giới trẻ “tụm năm tụm bảy”, chia bè phái đánh nhau, bắt nạt ngƣời khác, sử dụng chất cấm phƣơng tiện truyền thông, báo đài hay mạng xã hội Giới trẻ dƣờng nhƣ khơng cịn quan tâm đến ngƣời xung quanh với Họ vơ tƣ đăng dịng status, clip, hình ảnh nhạy cảm để mắng chửi hay đe doạ chém giết ngƣời khác mà không lo sợ đến pháp luật Một dẫn chứng rõ ràng việc clip đƣợc ghi lại đăng lên trang mạng xã hội cách không lâu việc đám nữ sinh tụ tập đánh nhau, xé áo hay dùng nón bảo hiểm đập vào đầu đối phƣơng liên tục Đây hành động thiếu suy nghĩ, thiếu đạo đức khiến cho dƣ luận không khỏi bàng hồng lên án Bên cạnh khơng ngƣời tham gia vào việc đáng trách mà ngƣời dững dƣng đứng xung quanh mà quay phim hay livestream cách vô cảm, không hành động can ngăn hay giảng hòa để dẫn đến việc với hậu ngờ đƣợc nhƣ ngày Nếu việc sinh viên đánh số ngƣời điều không bận tâm việc hành hay bơi nhọ ngƣời cô ngƣời thầy hay giết gia đình hành vi đáng bị lên án Nhƣ việc nam học sinh lớp 11 đánh thầy giáo nhập viện, hay cô gái J thuê sát thủ để giết cha mẹ hay vụ anh M dững dƣng giết chết mẹ mà khơng chút ân hận, hối cải khiến bậc phụ huynh sợ đến rợn tóc gáy,…Đây coi hành vi vơ nhân tính vơ đạo đức mà ngƣời làm Bởi khơng cịn ghê tởm việc đứa mà yêu thƣơng, ngƣời học trị mà dạy dỗ nên ngƣời lại làm đƣợc điều đáng trách đáng sợ Khơng thái độ đạo đức phận giới trẻ trở nên sai lệch mà lối suy nghĩ sống đạo đức họ khơng thể chấp nhận đƣợc Tình trạng sống thử quan hệ tình dục bừa bãi trƣớc nhân ngày tăng cao cho thấy dễ dãi suy nghĩ cách sống; đánh giá trị truyền thống tốt đẹp nhƣ tôn trọng lễ nghĩa gia phong, để chạy theo cách sống phóng khống Tây phƣơng cách thiếu suy nghĩ Hay tệ nạn nạo phá thai thiếu nữ mức báo động Theo thống kê, năm nƣớc ta có đến khoảng 300.000 ca nạo phá thai Phần lớn số ca nạo phá thai bạn nữ từ 15 đến 19 tuổi Ngoài ra, thống kê 20-30% ca phá thai xảy phụ nữ chƣa kết hôn 60-70% ngƣời nạo phá thai học sinh, sinh viên Bên cạnh lối sống suy đồi đạo đức giới trẻ hành vi đạo đức họ học tập cần đƣợc quan tâm phê bình Theo kết khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, tình hình vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh nghiêm trọng Có đến 8% học sinh tiểu học thực hành vi quay cóp thi cử tỉ lệ gia tăng cấp học trên; học sinh THCS 55% học sinh THPT 60%, hành vi nói dối cha mẹ gia tăng theo cấp học Tỉ lệ 50% học sinh đƣợc khảo sát cho biết có chửi thề Tình trạng báo động học sinh gây gổ đánh nhau, khơng có học sinh nam mà cịn có học sinh nữ Bên cạnh đó, hành vi bỏ giờ, trốn học trở thành phổ biến Có đến 26,7 % học sinh đƣợc khảo sát thừa nhận 7,5% cho biết thƣờng xuyên Đối với sinh viên chƣa có thái độ phù hợp đắn học tập, thụ động việc nghiên cứu, tìm tòi học hỏi thêm ngành nghề nhƣ chuyên mơn thân, bỏ qn tƣơng lai lại phía sau Có tới 70% thời gian chơi có 30% học học khơng tốt mà kỹ trải nghiệm rèn luyện cho nghề nghiệp tƣơng lai khơng có Theo thống kê quan tƣ pháp, tỷ lệ sinh viên phạm pháp chiếm khoảng 50% tổng số vụ Ở thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 có khoảng 2735 đối tƣợng thuộc độ tuổi sinh viên (18-25 tuổi) bị công án bắt xử phạt vi phạm vấn đề liên quan đến pháp luật Ngoài sinh viên có khiên lớn đổ lỗi, vấn đề khơng phải lỗi mà số phận, đào tạo… Đây vấn đề nguy hiểm tự tạo cho rào cản, tự đào hố chơn chân chắn khơng chẳng lên đƣợc Thế nhƣng bên cạnh ngƣời trẻ đánh đạo đức phần bạn trẻ miệt mài rèn luyện, gắn sức học tập trau dồi kiến thức để ngày hoàn thiện thân học thức lẫn đạo đức Nhƣ Bác nói “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Khơng trau dồi kiến thức mà bạn bắt tay tổ chức tham gia nhiều hoạt động, chiến dịch tình nguyện qua năm nhƣ “Mùa hè xanh”,“Xuân tình nguyện”,…hay gần hoạt động tình nguyện phịng chống Covid-19 nhằm sức giúp đỡ cho ngƣời có hồn cảnh khó khăn… đồng thời tự rèn luyện cho đức tính tốt, hoàn thiện đạo đức thân nhƣ thấu hiểu đƣợc ngƣời xung quanh Từ có 10 sống ý nghĩa hơn, đắn để làm gƣơng sáng không cho thể hệ sau noi theo mà cho bạn bè đồng trang lứa học tập theo họ; xứng đáng trở thành hệ dẫn dắt tƣơng lai 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 2.2.1 Yếu tố khách quan a Sự phát triển thiết bị công nghệ cao, internet, mạng xã hội, Xã hội không ngừng thay đổi phát triển cách nhanh chóng, bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hoá kinh tế đất nƣớc Cùng với pháp triển không ngừng nghỉ xã hội kéo theo đời hàng loạt công cụ, thiết bị từ đơn sơ đại Thế nhƣng bên cạnh tiện ích mà thiết bị cơng nghệ đem lại việc sống môi trƣờng đại khiến cho tâm lý ngƣời đặc biệt giới trẻ trở nên lƣời nhác thiếu kiến thức kỹ xã hội Không việc tiếp xúc từ sớm với thiết bị công nghệ điện tử từ nhỏ gây ảnh hƣởng đến tâm lí, nhận thức sức khoẻ trẻ nhỏ Tiếp theo việc sử dụng thiết bị cơng nghệ khiến giới trẻ bỏ bê việc học, gian lận thi cử, thiếu giao tiếp trực tiếp ngƣời với ngƣời, dẫn đến vô cảm hệ Sự phát triển thâm nhập công nghệ sinh tiện ích phục vụ cho ngƣời nhƣ Internet, Google,… trang mạng xã hội nhƣ Facebook, Instagram,…Thế nhƣng có lợi ln kèm điều hại gây ảnh hƣởng xấu đến tâm lí hành vi ngƣời đặc biệt giới trẻ coi lứa tuổi tiếp xúc sử dụng mạng xã hội nhiều Các hành vi tiêu cực xã hội, thơng tin thiếu tính đắn hay tƣợng mạng, phát ngôn đạo lý thiếu học thức,… nhƣng lại có tốc độ lan truyền nhanh đến chóng mặt cú click chuột, chạm nhẹ chia sẻ đến nhiều ngƣời cách không kiếm sốt Từ giới trẻ tiếp xúc với hành vi xấu cách khơng thống khiến họ có nhìn sai lệch, thiếu thơng tin dẫn đến thiếu chuẩn mực đạo đức cần thiết xã hội b Phim ảnh, âm nhạc hình thức giải trí khơng lành mạnh: Đây coi hình thức truyền tải thơng tin nhanh chóng mà khơng gây nhàm chán cho nhiều ngƣời xã hội phát triển dẫn đến yếu tố giải trí dần 11 phát triển theo nhƣng bên cạnh tích cực cịn nhiều ngƣời lợi dụng âm nhạc phim ảnh,… để tuyên truyền nhƣng đạo lí sai lệch, thiếu đạo đức gây nên hình ảnh khơng tốt tâm trí ngƣời thƣởng thức đặc biệt giới trẻ Từ hình thành nên phong cách khái niệm thiếu tính đắn gây phong mỹ tục dân tộc, gây nên tệ nạn xã hội ngày c Môi trƣờng ngƣời: Bên cạnh tác động công nghệ phát triển xã hội thời đại 4.0 yếu tố môi trƣờng sống ngày nhƣ quan tâm giáo dục gia đình, thầy nhƣ ngƣời xung quanh gây ảnh hƣởng phần hành vi đạo đức nhƣ cách đối xử với ngƣời xung quanh Nếu đƣợc giáo dục cách đắn, đƣợc yêu thƣơng quan tâm chia sẻ khó khăn, thiếu sót họ học đƣợc cách yêu thƣơng ngƣời khác Còn thiếu yêu thƣơng đùm bọc gia đình, dạy dỗ từ trƣờng lớp, sẻ chia bạn bè cá nhân dần cảm thí ác cảm với xã hội, dần vô cảm với ngƣời đánh chuẩn mực đạo đức công dân 2.2.2 Yếu tố chủ quan Hầu hết yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến đạo đức ngƣời nhận thức lệch lạc nhƣ cách suy nghĩ, cách giải vấn đề qua loa thiếu suy nghĩ tính tốn thân họ Một số cá nhân, đặc biệt học sinh sinh viên nói riêng hay giới trẻ nói chung ln tự đề cao tơi cá nhân mình, coi thân trung tâm xã hội, coi trọng lợi ích thân mặc kệ ngƣời khác Sống ích kỷ, nhỏ nhen, mải mê đuổi theo lợi trƣớc mắt mà quên tình bạn tình gắn kết ngƣời với ngƣời, bỏ tai khuyên nhủ dạy bảo gia đình thầy hay ngƣời thân quen mà tin tƣởng lời nói dụ dỗ mật ngƣời lạ, coi ngƣời nói chuyện thiếu đạo đức thần tƣợng mà học theo cho điều hồn tồn đắn Ngồi bên cạnh yếu tố nhận thức ngƣời việc giới trẻ đƣợc nng chiều q độ dẫn đến ỷ lại dựa dẫm vào ngƣời khác, lƣời biếng dần vô cảm với ngƣời xung quanh yếu tố chủ quan dẫn đến việc thiếu mặt đạo đức giới trẻ 12 2.3 Các thành tựu đạt việc giáo dục đạo đức sinh viên Một bốn nhiệm vụ trọng yếu giáo dục đại học nƣớc ta giáo dục đạo đức cho sinh viên Bởi vì, giá trị đạo đức yếu tố cấu thành quan trọng tạo nên “diện mạo thời đại, xã hội, dân tộc, văn hoá nhân cách người” (8) Trong bối cảnh dịch bệnh, hoạt động phong trào có thích ứng kịp thời, đƣợc tổ chức triển khai, đƣợc sinh viên tham gia hỗ trợ tích cực cho cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19 để lại nhiều thành tựu đƣợc đánh giá cao Đặc biệt, dấu ấn thiết thực năm 2021 vừa qua sinh viên tích cực tham gia hoạt động tình nguyện đƣợc triển khai với nhiều hoạt động ý nghĩa, điển hình nhƣ chiến dịch “Thanh niên tình nguyện hè” năm 2021, diễn tháng nhƣng thu hút triệu đoàn viên, niên (9) Hay đợt thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tổ chức thời gian dịch bệnh lan rộng, có gần 3.200 đội hình “Tiếp sức mùa thi” với 56 nghìn tình nguyện viên tham gia, hoạt động hỗ trợ phòng- chống Covid-19 tiêu biểu nhƣ: “Gia sư áo xanh”, “1 sinh viên hỗ trợ thí sinh,… (9) Khơng thế, phong trào bảo vệ môi trƣờng thu hút hƣởng ứng tham gia sinh viên Trong đó, tiêu biểu nhƣ hành trình “Triệu xanh- Vì Việt Nam xanh” năm 2021 ghi nhận 30.000 xanh đƣợc trồng chăm sóc rừng đầu nguồn Quảng Nam Quảng Ngãi,… (9) Ngoài ra, hoạt động mong chờ sinh viên vận động “Sinh viên tốt” có tác động tích cực đến nhận thức, ý thức phấn đấu sinh viên Trong năm học 2020 - 2021, 25.649 danh hiệu “Sinh viên tốt” cấp trƣờng, 291 sinh viên xuất sắc đạt danh hiệu “Sinh viên tốt” cấp Trung ƣơng, 60 "Tập thể sinh viên tốt" 109 sinh viên đạt giải thƣởng "Sao tháng giêng" (10) Các thi vun đắp lý tƣởng, rèn luyện đạo đức, tác phong cho sinh viên đƣợc sinh viên hƣởng ứng nhiệt tình nhƣ : Hội thi Olympic mơn khoa học Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mang tên “Ánh sáng soi đường” lần thứ IV, năm 2021, kết có 352.820 hội viên, sinh viên nƣớc tham gia Hội thi,… (11) 13 Các hoạt động giáo dục ý thức công dân, tôn trọng chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật, nội quy nhà trƣờng; tổ chức hoạt động hƣởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2021(12) đƣợc xây dựng tuyên truyền sản phẩm truyền thơng hƣởng ứng “Tháng hành động phịng, chống ma túy năm 2021” với chủ đề “Vì sức khỏe người, hạnh phúc nhà tránh xa ma túy” 2.4 Hạn chế việc vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam Quan điểm tồn diện có ý nghĩa vô quan trọng nhận thức thực tiễn, địi hỏi ngƣời ta khơng hiểu mà cịn phải biết vận dụng phù hợp cho tình Và vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam ngoại lệ, nhiên việc vận dụng quan điểm toàn diện tồn nhiều hạn chế: Việc giáo dục cho học sinh ý thức thực nội quy, chấp hành pháp luật chƣa đƣợc thực nghiêm túc, gây hậu nghiêm trọng Điển hình việc thực chuyên cần môi trƣờng học tập nhƣ nghỉ học, trốn học, gian lận thi cử mức cao Tại lứa tuổi sinh viên, trƣởng thành gần nhƣ đầy đủ mặt tƣ tƣởng nhƣng lại có thống kê cho tỷ lệ nói dối cha mẹ tăng theo lứa tuổi Từ cho thấy việc vận dụng quan điểm toàn diện, xem xét nhiều khía cạnh gặp vấn đề chƣa giải triệt để, nhiều hạn chế cần xem xét Giáo dục học sinh mối quan hệ, đạo đức ngƣời- ngƣời vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Một số sinh viên lần đầu tiếp xúc với xã hội nên chƣa tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm sống, chƣa thể lý giải diễn biến phức tạp phân biệt đâu tƣợng, đâu chất dẫn đến việc dễ bị kẻ xấu lợi dụng, xen vào tác động chế thị trƣờng, phát triển khoa học, tác động lối sống hám vật chất tính nhân văn, xem nhẹ lời khuyên cha mẹ, thầy cô Các sinh viên tích cực tham gia hoạt động xã hội, dễ sa vào tệ nạn xã hội, cờ bạc, ăn chơi xa hoa Công tác phối hợp giáo dục đạo đức sinh viên gia đình, nhà trƣờng xã hội chƣa thực mang lại hiệu Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng việc giáo dục học sinh khơng cịn chặt chẽ nhƣ trƣớc, điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân song phía giáo viên cha mẹ Một phần khoảng cách gia đình trƣờng đại học xa, dẫn 14 đến việc thiếu chặt chẽ việc quản lý sinh viên nên sinh viên dễ sống bng thả, khơng có kiểm sốt định Bản thân cha mẹ sinh viên vơ tình đặt kỳ vọng lớn, định hƣớng cho em phải giành đƣợc vị trí cao xã hội, gây sức ép tâm lý cho em, có nhiều em rơi vào trầm cảm, stress, mắc tệ nạn xã hội không đạt đƣợc kỳ vọng cha mẹ giao cho chí bỏ học đại học chừng Nhƣ nói xã hội ngày nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên bị xao nhãng không đƣợc quan tâm mức nhiều nguyên nhân, yếu tố khác đƣợc xã hội chung tay giải CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC DỤNG 3.1 Xây dựng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức sinh viên ngăn chặn tác động tiêu cực từ môi trường sống xung quanh, giới mạng internet, Việc tu dƣỡng đạo đức cho sinh viên không yếu tố khách quan từ phía nhà trƣờng, gia đình, xây dựng, mà cịn có định yếu tố chủ quan Bản thân sinh viên phải thƣờng xun tự soi mình, tự giác, tích cực học tập, rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức phải trình rèn luyện, phấn đấu thƣờng xuyên, kiên trì, nhẫn nại thành cơng Khi sinh viên tự tu dƣỡng đạo đức thân tự ngăn chặn tác động tiêu cực từ xã hội, hay điển hình mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, báo, nguồn tin, không đƣợc chọn lọc kỹ ngƣời dùng mạng xã hội tiếp nhận thơng tin sai lệch, tích lũy dần ảnh hƣởng đến nhận thức lệch lạc trình tu dƣỡng thân Nên với vai trò ngƣời dẫn lối cho sinh viên, nhà trƣờng nên thƣờng xun cung cấp thơng tin thống thông qua website, fanpage hay buổi sinh hoạt vấn đề đƣợc sinh viên quan tâm Đồng thời tích cực đề hoạt động, giải pháp để sinh viên tự phát triển, tự vƣợt qua tác động tiêu cực, khuyến khích sinh viên lan tỏa, đăng tải thơng tin, hình ảnh tốt đẹp nhƣ hoạt động “Sinh viên Việt Nam - Những câu chuyện đẹp”, infographic “Văn hóa ứng xử khơng gian mạng”, góp phần xây dựng mơi trƣờng mạng an tồn, lành mạnh Để sinh viên nhận thức toàn diện mối 15 liên hệ vật, tƣợng vấn đề; đánh giá vấn đề, nhận thức đƣợc trọng tâm vấn đề cần giải Nhiều quan điểm đƣợc nêu ra, sinh viên nhìn nhận nhiều khía cạnh hơn, tránh đƣợc quan điểm toàn diện đối lập suy nghĩ hành động phiến diện, tránh dẫn đến sai lầm nhận thức vấn đề, nhƣ việc nhận thức sau Tự phòng, chống tác động tiêu cực mạng xã hội q trình khó khăn địi hỏi tính tích cực, tự giác sinh viên phải đƣợc phát huy cao độ Sinh viên phải “tự thân vận động”, phải “tự chiến thắng thân mình” sử dụng mạng xã hội Mạng xã hội đƣợc ví nhƣ “cái chợ”, đến đƣợc, “trao đổi”, có vơ vàn thơng tin, bình luận kiện, “dụ dỗ” đánh vào tâm lý, sở thích, tính tị mị tuổi trẻ Điều vừa địi hỏi sinh viên phải có ý chí tâm cao, nghị lực lớn, vừa phải phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác “rèn đức, luyện tài” Đòi hỏi sinh viên phải có trình độ kiến thức chun mơn vững vàng, biết chọn lọc thơng tin phù hợp có giá trị nhân văn, có hiểu biết thực tiễn đời sống xã hội, nắm vững chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao, có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh để đủ sức vƣợt qua trở ngại 3.2 Giáo dục ý thức thực nội quy, quy chế chấp hành pháp luật có tác động tích cực đến xây dựng đạo đức cho sinh viên Ý thức pháp luật đƣợc hiểu hình thức độc lập tƣơng đối ý thức xã hội đƣợc định nhu cầu khách quan phát triển xã hội Nó khơng bao gồm hệ thống tƣ tƣởng quan điểm quan niệm cá nhân giai cấp pháp luật, trật tự pháp luật vai trò chúng đời sống, mà cịn cảm giác pháp lý, tình cảm tri giác ngƣời việc phân biệt sai, đánh giá hành vi hợp hay trái pháp luật, địi hỏi phải có hiểu biết pháp luật nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, nhƣ thấy phấn đấu, nỗ lực không ngừng để hoàn thiện thân điều cần thiết hƣớng tới chân - thiện - mỹ “Bạn chạm đến khái niệm hoàn hảo cách trọn vẹn dùng đến hồn thiện để thúc đẩy, phát triển thân đến mặt tích cực sống” Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật cho sinh viên, đòi hỏi phải tăng cƣờng công tác giáo dục pháp luật, tập trung thực tốt số nội dung, giải pháp sau: 16 Trang bị kiến thức, nâng cao lực hiểu biết pháp luật cho sinh viên Đây yếu tố quan trọng để sinh viên có thái độ với pháp luật, nội quy, tự giác tuân theo pháp luật có thái độ nghiêm túc nhƣ tƣ phán đoán hệ tƣơng lai để từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp suy luận đƣợc hậu phải gánh chịu thực hành vi để tránh Nhà trƣờng cần bổ sung thêm số nguyên tắc đạo đức ứng xử sinh viên hình thức xử lý sinh viên vi phạm cấp độ khác Bƣớc đầu, tiến hành điều tra xã hội học nhằm thu nhận ý kiến từ hai phía sinh viên giảng viên nhằm đƣa đƣợc quy tắc vừa phù hợp, mềm dẻo có tác dụng tích cực Đề cao giáo dục thái độ chấp hành pháp luật sinh viên gắn với việc nêu cao ý thức gƣơng mẫu, trách nhiệm ngƣời đứng đầu Để đạt đƣợc hiệu cao giáo dục đạo đức cho sinh viên thân giảng viên phải gƣơng đạo đức Những học đạo đức thực có giá trị, có tính thuyết phục ngƣời thuyết giảng học gƣơng mẫu mực Thái độ trình độ hiểu biết pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ ý thức pháp luật ngƣời Mức độ hiểu biết pháp luật điều kiện để sinh viên có thái độ tích cực, ý thức tự giác chấp hành quy định Khơng phải có kiến thức pháp luật khơng vi phạm pháp luật, đạo đức có ngƣời có trình độ học vấn cao vi phạm, nhận thức đƣợc hành vi trái pháp luật, thấy đƣợc hậu nhƣng họ cố tình “vƣợt rào” Do vậy, thái độ chấp hành pháp luật không phụ thuộc hồn tồn vào trình độ hiểu biết pháp luật Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật cho sinh viên tác động bề ngồi, cịn tác động bên giáo dục thái độ chấp hành pháp luật cho họ Nâng cao chất lƣợng thông tin tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kỷ luật cho sinh viên Sinh viên việc nắm bắt nội qui, quy chế nhà trƣờng cịn cần có hiểu biết pháp luật, an tồn giao thơng, phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội… Giáo dục cho sinh viên đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp họ vừa có ý thức tự giác, chủ động vừa nhận thức đƣợc giới hạn cụ thể thái độ hành vi 17 3.3 Kết hợp chặt chẽ vai trị nhà trường, gia đình xã hội công tác quản lý, giáo dục đạo đức sinh viên Nhà trƣờng đóng vai trị trung tâm, phối hợp với xã hội tạo điều kiện tổ chức hoạt động, gắn kết mối liên hệ sinh viên cộng đồng, nhà trƣờng, bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức: Nhà trƣờng cần phát huy vai trị tổ chức Đồn Hội giáo dục đạo đức cho sinh viên, tạo điều kiện tiếp cận với chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; phối hợp với tổ chức xã hội khác nhƣ Hội liên hiệp Thanh Niên Việt Nam để tổ chức hoạt động tập thể với hình thức phong phú thu hút nhiều sinh viên tham gia nhƣ chƣơng trình tình nguyện đầy tính nhân văn ý nghĩa nhƣ “Tiếp sức mùa thi”, "Xuân tình nguyện", để tạo thống hỗ trợ lẫn công tác xây dựng giáo dục nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên Tổ chức biểu dƣơng, khen ngợi gƣơng sinh viên tiêu biểu, mẫu mực học tập, nghiên cứu thái độ, trách nhiệm cộng đồng Bởi ảnh hƣởng từ gƣơng tốt sinh viên quan trọng, động lực để sinh viên khác phấn đấu Điển hình hoạt động "Sinh viên tốt", "Tập thể sinh viên tốt",…hàng năm với điều kiện cần có thúc đẩy sinh viên phấn đấu, không ngừng rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức phát triển lực thân Tạo điều kiện thành lập, môi trƣờng phát triển cho Câu lạc cho sinh viên tự quản, đồng thời kết hợp với Đồn Thanh niên, Phịng Cơng tác trị học sinh, sinh viên, cố vấn học tập tạo mạng lƣới chặt chẽ việc kết nối nhà trƣờng, sinh viên Kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình cơng tác quản lý, giáo dục đạo đức việc giáo dục đạo đức cho sinh viên khơng thể nhà trƣờng thực hiện, mà cịn có tác động gia đình Gia đình mơi trƣờng hình thành nhân cách từ gia đình, ngƣời có định hƣớng giá trị sống, có ảnh hƣởng lớn đến tâm lý, tình cảm, nếp sống ngƣời Vì vậy, điều quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình xã hội Bác Hồ khẳng định “Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (13) 18 Thực chất việc giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội tạo thống tác động giáo dục, tăng sức mạnh giáo dục, nên nhà trƣờng phải góp phần tích cực làm cho gia đình học sinh lực lƣợng xã hội hiểu rõ nội dung, phƣơng pháp giáo dục để họ tham gia tác động giáo dục Bên cạnh việc giảng dạy môn đạo đức, triết học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà trƣờng cần trọng đến việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho phụ huynh tầm quan trọng có họ phát triển em học sinh Thƣờng xuyên tìm cách liên hệ với phụ huynh thơng qua mạng lƣới cố vấn học tập, Đoàn Thanh niên,… để tìm giải pháp hiệu việc giáo dục đạo đức lối sống cho em Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trƣờng - gia đình - xã hội cụ thể theo năm học Xây dựng môi trƣờng giáo dục mở, tin tƣởng, chia sẻ thông tin: nhà trƣờng gia đình làm việc mối quan hệ dựa bình đẳng tôn trọng, hƣớng đến xây dựng môi trƣờng văn hóa với tham gia tất bên liên quan Các bên liên quan tin tƣởng, sẵn sàng chia sẻ thông tin nguồn lực, kết nối với để phát triển, hỗ trợ việc giáo dục đạo đức sinh viên 3.4 Sự phối hợp, tạo điều kiện quyền nhà nước Chúng ta cần phải đƣa đƣợc kế hoạch giải đƣợc thực trạng xấu tồn để nâng cao hiệu giáo dục đào tạo hạt giống tốt tồn diện đạo đức, trí thức cho nhân loại Nhà nƣớc góp phần quan trọng khai thác tối đa hiệu dụng quan điểm toàn diện, phải xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, đất nƣớc muốn phát triển dân phải có trí thức phẩm chất tốt Nâng cao huy động nguồn lực cho giáo dục nhƣ sở vật chất, cung cấp pháp quyền phù hợp cho giáo dục nhƣ hình phạt phù hợp gian lận, không ngừng cải tiến nội dung, phƣơng pháp dạy học, đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực đầu nhƣ học lực, nhân phẩm, khả truyền đạt,… Đồng thời cần có phƣơng án trợ giúp cho hoạt động học tập sinh viên nhƣ rèn luyện khả tự học, khả tƣ duy, nhận thức, giải vấn đề, hoạt động trải nghiệm,… Bên cạnh đó, quyền liên quan nên hỗ trợ cho phát triển giáo dục nhƣ rà soát nghiêm ngặt, phạt nặng hành vi gian lận coi thi chấm điểm, hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp,… để làm gƣơng cho xã hội 19 KẾT LUẬN Mỗi vật, tƣợng có vơ vàn mối liên hệ tác động, ràng buộc, ảnh hƣởng lẫn vật chất hay tinh thần, vật, tƣợng hay mặt vật, tƣợng giới Đây nguyên lý mối liên hệ phổ biến từ mà quan điểm toàn diện đƣợc hình thành trở thành tiêu chuẩn định xã hội Vì việc biết áp dụng phù hợp quan điểm toàn diện vào sống thành tựu vô lớn đặc biệt lĩnh vực giáo dục, trồng đào tạo mầm non tốt tƣơng lai Và việc áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến giáo dục mang đến nhiều thành tựu không cho xã hội, mà thân sinh viên nhƣ việc nâng cao khả nhận thức, khả sáng tạo, tƣ Những phƣơng án rèn luyện đào tạo sinh viên nhƣ phong trào tốt, thi phát củng cố cho nguồn nhân lực chất lƣợng cao tƣơng lai thu hút nhiều sinh viên tham gia Song nhiều hạn chế nhƣ việc sinh viên chƣa nghiêm túc việc chấp hành nội quy, biết sai nhƣng cố làm, tình đánh nhau, cố ý trốn học xảy nhiều Đặc biệt việc tuyên truyền pháp luật cho chƣa đạt đƣợc nhiều hiệu lƣợng sinh viên, học sinh liên quan đến cờ bạc ma tuý,…vẫn tăng qua năm Việc áp dụng toàn vẹn quan điểm toàn diện vào lĩnh vực giáo dục trở thành vấn đề cần giải Nhà trƣờng, với vai trò trung tâm, phối hợp chặt chẽ với gia đình việc quản lí, giáo dục đạo đức sinh viên, đồng thời kết hợp với tổ chức xã nhằm tạo điều kiện, môi trƣờng cho sinh viên phát triển, trau dồi kĩ Đặc biệt ý tới hoạt động tuyên truyền pháp luật để giáo dục ý thức thực nội quy, quy chế chấp hành pháp luật; nhà trƣờng, giảng viên cần phải làm gƣơng nghiêm túc cho sinh viên, học sinh tuân theo Từ sinh viên xây dựng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức thân, ngăn chặn tác động tiêu cực từ môi trƣờng xung quanh,… ảnh hƣởng tới đạo đức, phẩm chất thân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Thư Bác Hồ gửi bạn niên”, 17/8/1947 (2) Bộ Giáo dục Đào tạo Trong H T Hƣờng, Đ P Mai, & N M Nhung, "Giáo trình Triết học Mác - Lênin", Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, 2021 (3) Topica (không ngày tháng) Đƣợc truy lục từ Topica: https://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/PHM101/Giao%20trinh/06_PHM101_Bai 2_v2.0013105209.pdf (4) Nguyễn Ngọc Diệp, “Nguyên lí mối liên hệ phổ biến phát triển phép biện chứng vật vận dụng hai ngun lí Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 (5) V.I Lênin, “Tồn tập”, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 (6) C.Mác Ph.Ăngghen, “Tồn tập”, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 (7) Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lấn thứ XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 (8) Phan Đỗ Linh Giang, Báo cáo: “Vận dụng quan điểm toàn diện quan điểm phát triển để phân tích chiến đấu chống đại dịch Covid TP Hồ Chí Minh rút kinh nghiệm”, Đại học kinh tế-luật TP Hồ Chí Minh, 2021 (9) PGS, TS Đặng Hữu Toàn (2002), “Chủ nghĩa Mác - Lê nin công đổi Việt Nam”, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr 473 (10)Hải Đăng (9/2021), Tổng kết chiến dịch “Thanh niên tình nguyện hè” năm 2021, Hội sinh viên Việt Nam (11)Hội Sinh viên Việt Nam ban chấp hành Trung ƣơng (2021), Báo cáo “Tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên năm học 2020 – 2021”, tr.4 (12)Hội Sinh viên Việt Nam ban chấp hành Trung ƣơng (2021), Báo cáo “Tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên năm học 2020 – 2021”, tr.7 (13)Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nội dung huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục, 6/1957 i

Ngày đăng: 31/10/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan