Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TĨM LƯỢC Tên đề tài: “Phân tích cơng việc Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster” Giáo viên hướng dẫn: Ths Trịnh Minh Đức Sinh Viên: Vũ Thị Lụa Lớp hành : K53U3 Khoa: Quản trị nhân lực Số điện thoại: 0827111338 Mail: luavu1061999@gmail.com Thời gian thực hiện: 12/10/2020 – 04/12/2020 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hóa số vấn đề lý luận phân tích cơng việc thực trạng hoạt động phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Nội dung Chương 1: Khái quát lý luận phân tích cơng việc doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Chương 4: Đề xuất giải pháp chủ yếu với phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Kết đạt STT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học 01 Khóa luận tốt nghiệp 02 Đảm bảo logic, khoa học 02 Bộ số liệu tổng hợp kết điều tra 01 Trung thực, khách quan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Thương mại Ban lãnh đạo Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster – đơn vị tiếp nhận em thực tập Sau thời gian thực tập Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster kết hợp với kiến thức học trường giúp em có nhìn sâu sắc tồn hoạt động phân tích cơng việc doanh nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Trịnh Minh Đức – Giảng viên Khoa Quản trị nhân lực - Trường Đại học Thương mại dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận với kết tốt Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận tất nhiệt tình, tâm huyết lực thiếu sót khơng thể tránh khỏi, em mong nhận góp ý, tư vấn quý thầy cô bạn ! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày , 03 tháng 12, năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ nay, đất nước công hội nhập quốc tế, để tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp đặc biệt quản trị nhân lực cần phải quan tâm, người nguồn lực chủ yếu doanh nghiệp định đến tồn phát triển doanh nghiệp Quản trị nhân lực quản trị người Để sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực mang lại phát triển doanh nghiệp quản trị nhân lực hoạt động đóng vai trị vơ to lớn, cơng tác phân tích cơng việc hoạt động đặc biệt quan trọng, đóng vai trị sở tảng cho tất hoạt động khác quản trị nhân lực Đối với doanh nghiệp Việt Nam, phân tích cơng việc sản phẩm q trình phân tích cơng việc (bản mơ tả cơng việc tiêu chuẩn công việc) vô quan trọng Phân tích cơng việc giúp doanh nghiệp xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho người lao động thực công việc; định hướng cho q trình tuyển dụng; lựa chọn hồn thiện việc bố trí nhân viên, xác định nhu cầu đào tạo; sở đánh giá chất lượng hồn thành cơng việc giúp xây dựng hệ thống đánh giá công việc; xác định hệ thống tiền lương mức thù lao cần thiết cho cơng việc Phân tích cơng việc giữ vai trị quan trọng doanh nghiệp, tạo phối hợp phận cấu doanh nghiệp dẫn đến thành công tất yếu doanh nghiệp/tổ chức Thực tế cho thấy hoạt động phân tích cơng việc doanh nghiệp Việt Nam chưa nhà quản lý quan tâm cách mức, thường làm qua loa, đại khái, bình qn, dễ nhầm lẫn với cơng tác thi đua Điều nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng doanh nghiệp chưa xây dựng mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực công việc người lao động Điều đặt vấn đề cần hoàn thiện phân tích cơng việc doanh nghiệp cấp thiết cần quan tâm lãnh đạo công ty Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển cơng nghệ quốc tế Langmaster có 200 nhân viên làm việc ban phịng chun mơn, cơng tác phân tích cơng việc cho vị trí chun mơn thực cần thiết Với tầm quan trọng phân tích cơng việc, trình thực tập Langmaster, thân tác giả nhận thấy phân tích cơng việc thực chưa thực nghiên cứu xây dựng theo quy trình có khoa học Theo bảng khảo sát sơ tác giả tổng số 50 nhân viên có đến 91% số phiếu cho vị trí nhân viên chưa phân tích cơng việc Do vây phân tích cơng việc chưa thực công cụ hiệu quản trị nhân lực Công ty Để đáp ứng mục tiêu phát triển Công ty phấn đấu trở thành công ty giáo dục hàng đầu nước việc hồn thiện hoạt động phân tích cơng việc, cụ thể hồn thiện mơ tả công việc tiêu chuẩn công việc trở lên cấp thiết Chính lý mà tác giả định làm khóa luận tốt nghiệp nội dung phân tích cơng việc nghiên cứu cụ thể Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster với tên đề tài: “ Phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster” Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước Phân tích cơng việc nội dung quan tâm nghiên cứu hàng năm nhiều tổ chức doanh nghiệp tầm quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Đã có nhiều chuyên gia sinh viên chọn nội dung để làm đề tài nghiên cứu khoa học, viết luận văn tốt nghiệp với mục đích nghiên cứu đưa biện pháp giúp doanh nghiệp hoàn thiện cơng tác phân tích cơng việc Mỗi cơng trình nghiên cứu nhìn nhận theo góc độ khác đạt thành công định Một số đề tài kể đến như: Vũ Kiều Trang, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2012: “Nâng cao hiệu hoạt động phân tích cơng việc phận quan Tổng công ty Sông Đà” Đề tài khái qt nội phân tích cơng việc vai trị hoạt động phân tích cơng hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp, phân tích đánh giá thực công việc phận quan Tổng Công Ty Sông Đà, đề xuất số giải pháp từ phía tổng cơng ty Sơng Đà, cán quan tổng cơng ty nhằm nâng cao động phân tích cơng việc phận quan Tổng Công Ty Sông Đà kiến nghị tổ chức thực phân tích cơng việc phận quan Tổng Cơng Ty Sông Đà Nguyễn Quý Hưởng, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2014: “Cải tiến cơng tác phân tích cơng việc cơng ty Cổ Phần May 10” Đề tài khái quát sở, lý luận phân tích cơng việc, phân tích đánh giá thực trạng phân tích công việc đề xuất số giải pháp thu thập thông tin, đào tạo cán chuyên trách phân tích cơng việc, số kiến nghị đưa cho quản lý phận chuyên trách phận có liên quan nhằm cải tiến phân tích cơng việc cơng ty Cổ Phần May 10 Trần Thị Thu Hương, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương Mại, năm 2014: “Hồn thiện phân tích công việc công ty cổ phần Minh Tiến” Đề tài hệ thống khái quát lý luận phân tích cơng việc, phân tích đánh giá trạng phân tích cơng việc cơng ty cổ phần Minh Tiến, từ đề xuất đưa số kiến nghị với ban lãnh đạo kiến nghị việc thành lập tổ thực cơng phân tích công việc, kiến nghị công tác thu thập thông tin xây dựng mô tả công việc cho số vị trí cơng việc cụ thể cơng ty, góp ý nhằm hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc Lê Thị Phương, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương Mại, năm 2014 “Hoàn thiện quy trình phân tích cơng việc cơng ty cổ phần thuốc thú y trung ương 1” Bài viết sử dụng liệu thứ cấp số liệu có liên quan để nghiên cứu phân tích hoạt động phân tích cơng việc, thành cơng, hạn chế nguyên nhân để đưa biện pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc doanh nghiệp giai đoạn 2015- 2020 Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương Mại, năm 2016 “Hồn thiện phân tích cơng việc tai Cơng ty cổ phần giới số Trần Anh” Bài luận khái quát lý thuyết phân tích cơng việc Ngồi ra, trọng tâm đề tài đưa giải pháp để khắc phục hạn chế thực trạng phân tích cơng việc Công ty Trần Anh Như vậy, qua đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu năm trước cho thấy đề tài nghiên cứu đưa phần sở lý luận chặt chẽ, sát với mục tiêu nghiên cứu, giải số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cơng phân tích cơng việc Đây tài liệu quan trọng để luận văn kế thừa phát triển Tuy nhiên công ty có đặc thù riêng lao động, quy mô, giải pháp đưa khác theo thực trạng công ty Tại Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển cơng nghệ quốc tế Langmaster, chưa có đề tài nghiên cứu nghiên cứu phân tích cơng việc cơng ty Do đó, Kế thừa thành nghiên cứu trước đề tài “Phân tích cơng việc Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển cơng nghệ quốc tế Langmaster” đảm bảo có tính không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài hệ thống hóa sở lý luận phân tích cơng việc, phân tích thực trạng, xác định thành tựu hạn chế cơng tác phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster đưa giải pháp để hồn thiện quy trình phân tích cơng việc Để đạt mục tiêu này, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phân tích cơng việc doanh nghiệp - Phân tích thực trạng phân tích cơng việc Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Dựa vào sở lý thuyết phân tích cơng việc làm sở đưa quan điểm riêng tác giả số vấn đề lý luận - Làm rõ thực trạng phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster, tồn nguyên nhân gây chúng - Từ phân tích ưu điểm, hạn chế quy trình phân tích cơng việc đưa biện pháp hoàn thiện hạn chế phát huy điểm mạnh Công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với đối tượng toàn nội dung phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn nghiên cứu Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster, trụ sở đặt số 30 ngõ 76/2 Duy Tân, Cầu Giấy, TP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề phân tích cơng việc với liệu phân tích cơng việc có liên quan thu thập khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2019 định hướng phát triển phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster giai đoạn năm từ năm 2020 đến năm 2025 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý thuyết, lý luận quản trị nhân lực phân tích cơng việc doanh nghiệp nói chung, thực trạng quản trị nhân lực phân tích cơng việc Công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Khái quát lý luận phân tích cơng việc doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Chương 4: Đề xuất giải pháp chủ yếu với phân tích cơng việc Cơng ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm phân tích cơng việc 1.1.1 Khái niệm quản trị nhân lực Có nhiều cách hiểu quản trị nhân lực (QTNL) (còn gọi quản trị nhân sự, quản lý nhân lực, quản trị nguồn nhân lực) Khái niệm QTNL trình bày nhiều cách khác tùy thuộc vào hướng tiếp cận tác giả như: Theo cách tiếp cận Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân “Quản trị nhân lực tất hoạt động tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn giữ gìn lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc tổ chức mặt số lượng chất lượng.” Theo Hoàng Văn Hải Vũ Thùy Dương (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê: “Quản trị nhân lực tổng thể hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, trì, phát triển sử dụng có hiệu yếu tố người tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung doanh nghiệp” Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016), Giáo trình Quản trị nhân lực: “Quản trị nhân lực hiểu tổng hợp hoạt động quản trị liên quan đến việc hoạch định nhân lực, tổ chức quản trị nhân lực, tạo động lực cho người lao động kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực tổ chức/doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu chiến lược xác định.” Từ khái niệm quản trị nhân lực trên, suy quản trị nhân lực trình trì, khai thác sử dụng phát triển đội ngũ nhân lực nhằm phục vụ mục đích doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm phân tích cơng việc Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Phân tích cơng việc hiểu q trình thu thập thơng tin cơng việc để xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ thực công việc, mức độ phức tạp công việc, tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành lực tối thiểu người thực cơng việc cần có để thực công việc giao Theo Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân viết: Phân tích cơng việc q trình thu thập tư liệu đánh giá cách có hệ thống thơng tin quan trọng có liên quan đến cơng việc cụ thể tổ chức nhằm làm rõ chất công việc Trên sở tham khảo, kế thừa quan điểm tác giả khái niệm Phân tích cơng việc, phạm vi luận văn này, quan điểm tác giả cho “Phân tích cơng việc việc thu thập, xác minh, phân tích thông tin nhằm làm rõ trách nhiệm công việc, yêu cầu công việc, điều kiện làm việc mối quan hệ q trình thực cơng việc” Theo khái niệm này, PTCV nhìn nhận trình thu thập, phân tích thể thơng tin liên quan đến tồn khía cạnh công việc gồm: trách nhiệm, yêu cầu người thực hiện, tiêu chuẩn hồn thành cơng việc, điều kiện làm việc mối quan hệ trình thực công việc 1.1.3 Khái niệm mô tả công việc Theo Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân: Bản mô tả công việc văn nhằm giải thích nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc vấn đề có liên quan đến cơng việc cụ thể Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Bản mơ tả cơng việc văn liệt kê công việc, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công việc, mức độ phức tạp công việc Bản mô tả công việc giúp cho người thực công việc hiểu nội dung, yêu cầu công việc hiểu quyền hạn, trách nhiệm thực công việc Từ khái niệm mô tả công việc, suy rằng: Bản mơ tả cơng việc văn đưa thông tin công việc bao gồm nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc công việc cụ thể 1.1.4 Khái niệm tiêu chuẩn công việc Theo Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân: Bản tiêu chuẩn thực công việc hệ thống tiêu/ tiêu chí phản ánh yêu cầu số lượng chất lượng hoàn thành nhiệm vụ quy định mô tả công việc Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Bản tiêu chuẩn cơng việc văn liệt kê yêu cầu lực tối thiểu mà người thực công việc cần có để thực cơng việc giao Bản tiêu chuẩn công việc thường đề cập đến lực cá nhân kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất nghề nghiệp thích hợp cho cơng việc Từ khái niệm tiêu chuẩn công việc, suy rằng: Bản tiêu chuẩn cơng việc văn hệ thống yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất nghề nghiệp nhằm đánh giá mức độ phù hợp với công việc người lao động 1.2 Nội dung phân tích cơng việc 1.2.1 Quy trình phân tích cơng việc Quy trình phân tích cơng việc phản ánh cơng việc cần làm thực dự án phân tích cơng việc tổ chức doanh nghiệp Tùy thuộc vào dự án phân tích cơng việc thực lần đầu hay dự án cập nhật mô tả công việc mà bước cơng việc quy trình phân tích cơng việc mở rộng thu hẹp, có khác mức độ chi tiết phức tạp bước công việc Tuy nhiên, cách khái qt, quy trình phân tích cơng việc tổ chức/doanh nghiệp thực theo sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình phân tích công việc tổ chức/doanh nghiệp Xác định phù hợp cấu tổ chức chức nhiệm vụ phận với chiến lược kinh doanh Lập danh sách chức danh cần phân tích cơng việc Xác định đối tượng tham gia phân tích cơng việc Thu thập thơng tin phân tích cơng việc Xây dựng mô tả công việc tiêu chuẩn công việc Ban hành kết phân tích cơng việc Điều chỉnh phân tích cơng việc 1.2.1.1 Xác định phù hợp cấu tổ chức chức nhiệm vụ phận với chiến lược kinh doanh Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Xác định phù hợp cấu tổ chức chức nhiệm vụ phận với chiến lược kinh doanh trình phân tích cơng việc bước cơng việc cần thực nhằm kiểm tra phù hợp cấu tổ chức với chiến lược kinh doanh tổ chức/doanh nghiệp để đảm bảo hoạt động phân tích cơng việc có ý nghĩa Trước tiến hành phân tích cơng việc, cần phải tìm hiểu cấu tổ chức Sơ đồ cấu tổ chức giúp nhà quản lý nhìn thấy cơng việc khác tổ chức có quan hệ với Đồng thời với cấu tổ chức phù hợp cần soát lại chức nhiệm vụ phận đảm bảo không trùng lặp, không chống chéo, đủ hợp lý để thực chiến lược kinh doanh xác định Để đạt tranh hoàn chỉnh cấu trúc quan hệ tổ chức/doanh nghiệp, hai loại biểu đồ sau đặc biệt hữu ích: Sơ đồ cấu tổ chức sơ đồ tiến trình 1.2.1.2 Lập danh sách chức danh cần phân tích cơng việc Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Lập danh sách chức danh cần phân tích cơng việc xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ phận, tổ chức/doanh nghiệp, xác định công việc phận Cần lưu ý, tương ứng với công việc có vị trí Người thực cơng việc tức bổ nhiệm chức danh Điều đồng nghĩa với: công việc tương đương chức danh, tương đương vị trí Nếu hai người thực công việc giống cần gọi với chức danh nhau, chức danh khác nghĩa thực công việc khác 1.2.1.3 Xác định đối tượng tham gia phân tích cơng việc Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Đối tượng tham gia phân tích cơng việc thường bao gồm: người thực cơng việc, quản lý trực tiếp, nhân viên nhân tư vấn bên ngồi Người thực cơng việc người có thơng tin chi tiết, cụ thể công việc mà họ thực hiện, giúp cung cấp thông tin chi tiết công việc Bước cần thiết trường hợp công việc có nhiều người thực Quản lý trực tiếp có thơng tin bao qt người chịu trách nhiệm quản lý cơng việc phân tích chịu trách nhiệm phân tích cơng việc đối tượng quan trọng cần tham gia phân tích công việc Do vậy, quản lý trực tiếp hay trưởng phận đối tượng quan trọng cần tham gia phân tích cơng việc Nhân viên nhân tư vấn bên chịu trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật điều phối dự án phân tích công việc Việc lựa chọn đối tượng tham gia phân tích cơng việc nhiều doanh nghiệp cụ thể hóa thành văn có mơ tả rõ nhiệm vụ tham gia Lúc đối tượng tham gia thường có thêm nhân có mặt người có thẩm quyền định MTCV TCCV 1.2.1.4 Thu thập thơng tin phân tích cơng việc Theo Nguyễn Thị Minh Nhàn Mai Thanh Lan (2016) ), Giáo trình Quản trị nhân lực: Sau có đối tượng tham gia, thường quy trình phân tích cơng việc chuyển sang giai đoạn thu thập thông tin để phục vụ cho việc xây dựng MTCV TCCV Q trình thu thập thơng tin để phân tích cơng việc tn thủ quy trình sau: ⮚ Xác định thông tin công việc cần thu thập - Thơng tin tình hình thực công việc: Các thông tin thu nhập sở công việc thực tế thuecj công việc, phương pháp làm việc, hao phí thời gian thực công việc, yếu tố thành phần công việc - Thông tin yêu cầu đặc điểm, tính tác dụng, số lượng, chủng loại máy móc, trang bị dụng cụ sử dụng q trình sử dụng cơng việc lệch, khoảng cách thực tế yêu cầu, để Công ty có biện pháp đào tạo bổ sung, nâng cao cho người lao động 4.3.2.2 Sử dụng vào đánh giá thực công việc Langmaster cần phải thiết lập hệ thống tiêu chuẩn thực công việc tiêu thức đánh giá phương pháp đánh giá Công ty nên sử dụng thông tin văn phân tích cơng việc để xây dựng tiêu chí đánh giá thực công việc nhưu: khối lượng, chất lượng, thời gian, hành vi, thái độ,…Các tiêu chuẩn văn phân tích cơng việc mốc chuẩn thực cơng việc thực tế Các tiêu chí đánh giá thực công việc phải dựa tiêu chuẩn công mô tả công việc đồng hoạt động quản trị nhân lực Đây văn thể tính pháp lý, khiến nhân viên công ty cảm thấy công tâm có niềm tin vào đánh giá đội ngũ quản lý 4.3.2.3 Sử dụng vào kỷ luật lao động an toàn lao động Sử dụng tiêu chuẩn thực công việc để đề quy định kỷ luật lao động an toàn lao động Đảm bảo có tương thích tiêu chuẩn công việc quy định kỷ luật an toàn lao động 4.4 Kiến nghị chủ yếu 4.4.1 Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty Trước hết ban lãnh đạo công ty cần quan tâm đến hoạt động phân tán công việc, giao nhiệm vụ cho người cán nhân (là người thực chương trình phân tích cơng việc) Các nhiệm vụ bao gồm có lên kế hoạch cho giai đoạn phân tích cơng việc, thiết kế phiếu thu thập thơng tin, bảng câu hỏi, mẫu câu hỏi để tiến hành thu thập thông tin; tổng hợp thông tin thu thập viết văn phân tích cơng việc Tuỳ theo cách nhìn nhận hiểu biết bạn lãnh đạo công ty mà hoạt động quản lý nhân đặc biệt công tác phân tích cơng việc quan tâm thực Quan điểm Ban lãnh đạo có ý nghĩa định đến thành cơng hay thất bại phân tích cơng việc Vì PTCV phát huy tác dụng thực trở thành cơng cụ QTNL Ban lãnh đạo Cơng ty nên quan tâm đến q trình phân tích cơng việc tạo điều kiện để ban nhân phịng ban khác thực cơng tác sau thu kết phân tích cơng việc có ý kiến đóng góp, có thị người đầu việc thực theo kết phân tích cơng việc tạo ra, từ nhân viên theo gương làm cho máy hoạt động trôi chảy hơn, nhịp nhàng Ban lãnh đạo Công ty phải tâm có đầu tư cơng sức, thời gian, tài cho cơng tác phân tích cơng việc Cần có đạo, u cầu ban nhân thực nghiêm chỉnh, hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc áp dụng kết phân tích cơng việc để phục vụ cho công tác khác hoạt động quản lý nhân Cơng ty Ban lãnh đạo cần khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động, cho phịng, ban khác hiểu rõ phân tích cơng việc tham gia, phối hợp chặt chẽ với ban nhân q trình thực phân tích cơng việc Ban lãnh đạo cần quản lý, đôn đốc, giám sát q trình thực phân tích cơng việc Cơng ty 4.4.2 Kiến nghị với phịng ban chun mơn Các trưởng phịng ban người biết nhiều thực trạng đặc điểm công việc Công ty phải chịu trách nhiệm cung cấp thông tin đầu vào thông tin phản hồi thực theo văn kết phân tích cơng việc Sau kết phân tích cơng việc xây dựng xong trưởng phó phịng ban sử dụng chúng cơng cụ để quản lý nhân viên truyền đạt kết phân tích cơng việc quan trọng Thường xun có tham vấn với ban nhân thơng qua quan sát nhân viên thực công việc hàng ngày để ban nhân kịp thời cập nhật tình hình làm việc nhân viên, sau có điều chỉnh tiến trình phân tích cơng việc 4.4.3 Kiến nghị với phịng nhân Có thể nói chương trình PTCV khơng thể thành cơng thiếu cán nhân có lực kiến thức chun mơn PTCV Để quy trình phân tích công việc đạt hiệu tốt nhất, ban nhân cần phải tham gia với vai trị vào cơng tác phân tích cơng việc Ban nhân cần phát huy vai trị hoạt động quản trị nhân lực thay trao quyền phân tích cơng việc cho trưởng phận chức Ban nhân nhiều có đội ngũ nhân viên am hiểu lĩnh vực nhân sự, lợi hẳn so với phịng ban khác, để cơng tác phân tích cơng việc thực đạt hiệu ban nhân ngồi vai trị đảm nhiệm cần khéo léo phối kết hợp với phịng ban chun mơn khác Ban nhân có trách nhiệm cử người có chun mơn chịu trách nhiệm khởi xướng, tổ chức, thúc đẩy trình phân tích cơng việc, tìm hiểu để có phương pháp thích hợp thu thập thơng tin, xử lý thơng tin trình ban hành MTCV, TCCV Ban nhân nên làm thân với nhân viên để lôi họ tham gia vào phát triển mô tả công việc, tiêu chuẩn thực cơng việc Bởi tiến trình thu thập thơng tin có xác hay khơng hồn tồn dựa vào mức độ đóng góp đội ngũ nhân viên làm việc trực tiếp Công ty KẾT LUẬN Nguồn nhân lực chìa khóa cho phát triển doanh nghiệp Với lợi ích mà PTCV đem lại, doanh nghiệp bỏ qua việc xem xét triển khai Đây thực hội để doanh nghiệp tồn vươn lên môi trường ngày mà tính cạnh tranh ngày gay gắt Đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam kinh tế hội nhập mạnh với kinh tế giới, nhà quản lý ngày nhận thức sâu sắc lợi ích PTCV phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý nhân Phân tích cơng việc công cụ quản lý nhân sự, tác động đến cơng tác khác quản lý nhân Muốn hoạt động quản lý nhân đạt hiệu cơng tác phân tích cơng việc phải hoàn thiện Tuy nhiên PTCV hoạt động phức tạp, đòi hỏi nhà quản lý phải nắm bắt nguyên tắc bản, mấu chốt để có hệ thống đánh giá hiệu Dựa việc phân tích nghiên cứu thực trạng PTCV Langmaster cách tiếp cận tổng quan xét nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả đưa giải pháp đưa mang tính tổng thể, cần phối hợp thực đến từ nhiều cá nhân, phận khác để hồn thiện Phân tích cơng việc Công ty Cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Với công trình nghiên cứu “Phân tích cơng việc Cơng ty Cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster”, tác giả kỳ vọng phân tích kết luận đưa gợi mở cho ban lãnh đạo cán quản lý có thêm phương tiện nâng cao hiệu QTNL doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Lan & Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực bản, NXB Thống Kê Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội Vũ Thùy Dương & Hồng Văn Hải (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Báo cáo tài (2019), Cơng ty Cổ phần Đầu Tư Giáo Dục Phát Triển Công Nghệ Quốc Tế Langmaster, Hà Nội Chính sách lương, thưởng, phúc lợi (2020), Cơng ty Cổ phần Đầu Tư Giáo Dục Phát Triển Công Nghệ Quốc Tế Langmaster, Hà Nội Nghị định số 41/2012/NĐ – CP ngày 08 tháng 05 năm 2012 Chính Phủ, “Đề án vị trí việc làm” Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội Vụ, “Hướng dẫn thực nghị định số 41/2012/NĐ - CP Chính Phủ” Business Edge (2006), “Phân tích cơng việc – giảm thiểu tị nạnh cơng việc”, NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh 10 “Từ điển quản trị doanh nghiệp”, NXB Thống Kê CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ LANGMASTER Xin chào Anh/ Chị! Hiện em thực tập sinh phòng nhân Langmaster Sau trình thực tập làm việc nghiên cứu hoạt động quản trị nhân lực Công ty, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phân tích cơng việc công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển cơng nghệ quốc tế Langmaster” Để hồn thành đề tài nghiên cứu tốt câu trả lời Anh/Chị đóng vai trị quan trọng Rất mong nhận giúp đỡ anh chị Em xin chân thành cảm ơn A Thông tin chung Chức vụ anh/chị:………………………………………………………………………… Bộ phận anh chị làm việc:…………………………………………………………… Số năm thâm niên:…………………………………………………………………………… B Đánh giá cơng tác Phân tích cơng việc công ty cổ phần đầu tư giáo dục phát triển công nghệ quốc tế Langmaster Anh/Chị trả lời câu hỏi cách tích vào vuông trước câu trả lời anh/chị cho I Nhóm câu hỏi quy trình phân tích cơng việc Công ty Câu Anh/chị đánh phù hợp đối tượng tham gia vào cơng tác PTCV Cơng ty? • • • Hoàn toàn phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Câu Anh/chị có mong muốn thân tham gia vào q trình phân tích cơng việc khơng? • Có • Khơng II.Nhóm câu hỏi nội dung mô tả công việc Câu 1: Theo anh/chị nội dung mô tả công việc Công ty phù hợp chưa? • • • Hồn tồn phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Câu 2: Anh/chị cho biết mô tả công việc Công ty chưa phù hợp điểm nào? (Nếu anh chị đánh giá MTCV phù hợp, vui lịng bỏ qua câu này) • • • Quá chi tiết, dài dòng Quá khái quát, khó hiểu Ý kiến khác (Ghi rõ có)………………………………………………………… Câu 3: Theo anh/chị nội dung tiêu chuẩn công việc Cơng ty phù hợp chưa? • • • Hồn toàn phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Câu 4: Anh/chị cho biết tiêu chuẩn công việc Công ty chưa phù hợp điểm nào? (Nếu anh chị đánh giá MTCV phù hợp, vui lòng bỏ qua câu này) • • • Tiêu chuẩn cơng việc cao so với yêu cầu công việc Tiêu chuẩn công việc thấp so với yêu cầu công việc Ý kiến khác (Ghi rõ có)………………………………………………………… III.Nhóm câu hỏi ứng dụng kết phân tích cơng việc Cơng ty Câu 1: Theo anh/chị Công ty áp dụng kết phân tích cơng việc vào hoạt động Cơng ty nào? • • • Rất tốt Tương đối tốt Chưa tốt Câu 2: Anh/chị mong muốn Cơng ty áp dụng kết phân tích cơng việc hiệu vào hoạt động quản trị nhân lực? • • • • Tuyển dụng nhân lực Đào tạo phát triển nhân lực Đánh giá thực công việc Trả công lao động Câu 3: Anh/chị cho biết thông tin mô tả công việc tiêu chuẩn công việc “Thông báo tuyển dụng” Cơng ty thể nào? • • • Đầy đủ, khoa học Khái quát, sơ sài Chi tiết, dài dòng Câu 4: Anh/chị cho biết mức thù lao phúc lợi mà Cơng ty trả có tương xứng với trách nhiệm/nhiệm vụ công việc tiêu chuẩn cơng việc anh/chị khơng? • • Có Khơng Cảm ơn anh chị dành thời gian giúp em điền phiếu khảo sát PHỤ LỤC Bảng 3.4 Bảng thống kê chức danh phân tích cơng việc Phịng/ban Ban nhân Chức danh công việc Trưởng ban nhân Trưởng phịng tuyển dụng Trưởng phịng hành – sách Chuyên viên tuyển dụng Chuyên viên C&B Chuyên viên hành Chun viên truyền thơng nội Ban tài – sản phẩm Trưởng ban tài & sản phẩm Trưởng phịng tài - kế tốn Trưởng phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) Nhân viên thủ quỹ Nhân viên kế toán Chuyên viên R&D Ban kinh doanh Trưởng ban kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh thị trường Trưởng phòng kinh doanh online Đội trưởng kinh doanh thị trường Nhân viên kinh doanh thị trường Nhân viên kinh doanh online Ban Marketing Trưởng ban Marketing Trưởng nhóm content viral Nhân viên Marketing Nhân viên content viral Ban trợ lý Trợ lý Nhân Trợ lý R&D Trợ lý kinh doanh PHỤ LỤC Bảng 3.5: Báo cáo thực công việc tuần BÁO CÁO THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG TUẦN Từ ngày /….đến…./… Họ tên…………………………………………Chức vụ:………………………………… Phịng/ban:……………………………………………………………………………………… STT Tên cơng việc Chi tiết thực Thời gian Kết thực Ghi công việc thực hiện công việc Kiến nghị người thực công việc: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nhận xét Trưởng phòng/ban: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……Ngày……tháng……năm…… Người lập Trưởng phòng/ban PHỤ LỤC Bản mơ tả cơng việc MƠ TẢ CƠNG VIỆC Họ tên Nguyễn Thái Hà Chức danh Trưởng phòng tuyển dụng IV ĐƠN VỊ BÁO CÁO VÀ QUẢN LÝ Phòng/ban Phòng tuyển dụng – ban nhân Báo cáo trực tiếp Trưởng ban nhân - Lê Nguyễn Kim Dung Quản lý trực tiếp Trưởng ban Lê Nguyễn Kim Dung V nhân MÔ TẢ CÔNG VIỆC C Mục tiêu - Điều hành, quản lý, đảm bảo chất lượng hoạt động phịng Tuyển dụng, hồn thành nhiệm vụ quản lý trực tiếp ban Giám đốc giao phó - Xây dựng hình ảnh nhà tuyển dụng đạt hiệu theo phương châm “Con người giá trị cốt lõi Công ty” D Nhiệm vụ/trách nhiệm Nhận thị công việc trực tiếp từ trưởng ban nhân sự, Ban giám đốc Kỹ làm việc nhóm, quản lý nhân sự, nghiệp vụ chun mơn Tuyển dụng - Sáng tạo, chủ động, phối hợp linh hoạt với đồng nghiệp công việc - Rèn luyện kỹ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Tuyển dụng, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phịng Tuyển dụng Lập kế hoạch cơng tác phòng Tuyển dụng - Mức độ khả thi kế hoạch đưa Vượt qua tiêu Tuyển dụng kỳ đánh giá - Vượt mức tiêu số lượng Tuyển dụng kỳ - Vượt mức tiêu chất lượng Tuyển dụng kỳ Phân công nhiệm vụ chuyên môn cho CVTD phịng - Phân cơng người, việc, đảm bảo khai thác lực CVTD đạt hiệu tối đa Đánh giá chất lượng làm việc CVTD - Căn vào KH CVTD - Thái độ, ý thức, hiệu công việc CVTD Đào tạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Tuyển dụng cho CVTD - Chất lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho CVTD phải đáp ứng tiêu chí đánh giá yêu cầu CVTD - Phương pháp đào tạo, định hướng, đánh giá phải đảm bảo tính khoa học hiệu Hỗ trợ công tác Tuyển dụng cho CVTD cần thiết - Đại diện PTD thực công tác đối ngoại với đối tác Tuyển dụng - Thực nghiệp vụ, chuyên môn tuyển dụng hỗ trợ hiệu CVTD cần VI TIÊU CHUẨN CƠNG VIỆC Trình độ Tốt nghiệp ĐH trở lên chuyên ngành kinh tế ưu tiên chuyên ngành quản trị nhân lực Kinh nghiệm làm việc 03 năm trở lên kinh nghiệm công tác tuyển dụng nhân lực Kiến thức cần thiết - Kiến thức văn hóa doanh nghiệp, sách, nội quy, quy định Công ty Kiến thức kinh nghiệm thực tế công tác tuyển dụng quản trị nhân lực Kỹ cần thiết - Sử dụng thành thạo tin học văn phịng Kỹ quản lý cơng việc, quản trị thời gian Kỹ lãnh đạo, làm gương Kỹ giao tiếp (nói, viết, email) Kỹ vấn, đánh giá nhân lực Kỹ phân tích, báo cáo Kỹ làm việc nhóm độc lập cá nhân Kỹ quản lý, lưu trữ liệu, tài liệu Phẩm chất - Quyết đốn cẩn trọng Có trách nhiệm với công việc Ham học hỏi cố gắng, nỗ lực Người lập Người kiểm tra Người định PHỤ LỤC BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC THEO ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ MÔ TẢ CÔNG VIỆC Họ tên Chức danh ĐƠN VỊ BÁO CÁO VÀ QUẢN LÝ VII Phòng/ban Báo cáo trực tiếp Quản lý trực tiếp VIII MỤC TIÊU CÔNG VIỆC TRÁCH NHIỆM/ NHIỆM VỤ IX Trách nhiệm/ nhiệm vụ STT X QUYỀN HẠN XI QUAN HỆ VỚI CÁC BỘ PHẬN Nội Bộ Bên XII XÁC NHẬN Người thực Quản lý trực tiếp Tổng Giám đốc PHỤ LỤC BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC THEO ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC Họ tên Chức danh IV ĐƠN VỊ BÁO CÁO VÀ QUẢN LÝ Phòng/ban Báo cáo trực tiếp Quản lý trực tiếp V TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG, KINH NGHIỆM Trình độ Kinh nghiệm làm việc Kiến thức cần thiết Kỹ cần thiết Phẩm chất VI XÁC NHẬN Người thực Quản lý trực tiếp Tổng Giám đốc