1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

§6 . TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU pdf

4 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 137,02 KB

Nội dung

§6 . TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , nắm được thế nào là đtròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn , hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác . - Biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước , biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh . - Rèn luyện kỹ năng vẽ cách vẽ 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm nằm ngoài đường tròn . - Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “ thước phân giác “ II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng , compa , êke . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ On định : 2/ KTBC : (?) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > . Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc to ND bài ?1 - Cho HS suy nghĩ - HS đọc to ND ? 1 & làm ?1 1/ Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau : 3’ nêu phương án chứng minh . (?) Qua ?1 ta rút ra kl gì ? - GV chốt lại ghi bảng định lí . - Y/cầu HS làm ?2 - Y/cầu HS làm ?3 - Cho HS suy nghĩ 3’ đứng tại chổ TL . . - GV : giới thiệu tiếp đtròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đt qua ? 3 cho HS thấy . Ta có + )90( 0 ^^  ACOABO +OB = OC ( = R ) +OA cạnh chung =>  ABO=  ACO (c.h – cgv) =>AB=AC và ^^ OACOAB  =>OA là tia p.g của ˆ BAC ^^ AOCAOB  =>OA là tia p.g của ˆ BOC - Tlời :……… - Làm ?2 - Làm ?3( h80 SGK) I  tia phân giác của ^ B => ID = IF I  tia phân giác của ^ C => ID = IE => ID = IF = IE => D , E , F cách đều I b/ Định lí : < SGK /114 > 2/ Đường tròn nội tiếp tam giác : - Vậy đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác , còn tam - GV : (?) Cho trước tam giác hãy nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ? - GV chốt lại và ghi bảng . - Y/cầu HS làm ?4 - GV hướng dẫn HS chứng minh . - GV chốt lại và ghi bảng chứng minh của HS . Do đó D , E , F  (I ; ID ) - TLời : là giao điểm 3 đường phân giác - Làm ?4( h80 SGK) K thuộc tia p.g của ^ CBK nên KD = KF K thuộc tia p.g của ^ BCE nên KD = KE => KD = KF = KE => Do đó D , E , F nằm trên cùng một đt(K;KD ) giác gọi là ngoại tiếp đường tròn . - Tâm của đ.tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác . 3/ Đường tròn bàng tiếp tam giác : Vậy đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác . -Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao điểm của - GV chốt lại giới thiệu cho HS đường tròn bàng tiếp tam giác . - (?) Muốn vẽ đường tròn bàng tiếp tam giác , vậy tâm của đường tròn nằm ở đâu ? - GV chốt lại và ghi bảng - HS : TL ……………………. hai đường phân giác các góc ngoài tại B và C , hoặc là giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại B ( hoặc C ) . Với một tam giác , có 3 đường tròn bàng tiếp 4/ Củng cố : HS nêu nội dung bài. 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . Đường tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác . - BTVN : Làm BT 26 -> 29 < SGK / 115 và 116 > . §6 . TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , nắm được thế nào là đtròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường. hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác . - Biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước , biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh tròn bàng tiếp 4/ Củng cố : HS nêu nội dung bài. 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau . Đường tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN