1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 tháng

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 tháng

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến : Một số biện pháp rèn luyện nề nếp – thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng Tên tác giả : Trần Thị Hạnh Phúc Đơn vị công tác : Trường MN Nhân Chính Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC 2022 - 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học, sáng kiến quận Thanh Xuân Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác năm sinh Chức danh Trình độ chun mơn Tên sáng kiến Một số hình thức rèn Giáo Trần Thị Trường MN viên Hạnh 12/08/1986 Nhân Chính mầm Phúc non luyện nề nếp, thói quen Đại học ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo * Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 24 tháng năm 2022 * Mô tả chất sáng kiến: Trẻ chưa tách rời khỏi bố mẹ, gia đình nên nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, thứ lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận giúp đỡ giáo, chí cịn la khóc, khơng ăn không ngủ, không tham gia hoạt động Vậy việc đưa trẻ vào nề nếp thói quen từ ngày đầu, ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáo bạn cần thiết Hình thức áp dụng: Dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ Tôi nhận thấy muốn thực tốt việc đổi lớp nhà trẻ làm để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục lớp, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng” để nghiên cứu tìm giải pháp áp dụng vào thực tế + Để áp dụng sáng kiến này, sử dụng biện pháp: Biện pháp 1: Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ Biện pháp 2: Tăng cường làm sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp sáng tạo Biện pháp 3: Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày Biện pháp 4: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên lúc nơi Biện pháp 5: Rèn luyện tình cảm cô trẻ Biện pháp 6: Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình * Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng * Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến: - Đó ủng hộ nhân lực, trí lực, tài lực, tài liệu, phối hợp CMHS lớp nhà trẻ 2, CBGVNV trường - Bản thân ý thức lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ vàng đời người, tạo tiền đề cho phát triển lứa tuổi sau Từ có ý thức trách nhiệm cao công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn lực sư phạm, trau dồi, rèn luyện đạo đức nhà giáo theo định hướng nhà trường * Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua năm học tơi kiên kiên trì thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ, đến trẻ thực yêu mến giáo, bạn thích học, có nề nếp tham gia hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin hơn, cụ thể kết đạt sau: ST T Nội dung đánh giá Kết khảo sát Đầu năm Đạt Tỉ lệ (%) Kết khảo sát Cuối năm Đạt Tỉ lệ (%) Thói quen nề nếp học 9/30 33,3 18/30 60 Thói quen nề nếp chào hỏi 3/30 10 15/30 50 Thói quen cất đồ dùng đồ chơi 9/30 33,3 18/30 60 Thói quen nề nếp - ăn 7/30 23,3 18/30 60 Thói quen nề nếp - ngủ 7/30 23,3 21/30 70 Thói quen nề nếp - vui chơi 5/30 16,6 18/30 60 Thói quen nề nếp học tập 7/30 23,3 20/30 66,6 Thói quen nề nếp vệ sinh 2/30 6,6 22/30 73,3 * Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu áp dụng thử có: (So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở): Chưa có - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): ST T Ngày Nơi cơng Họ tên tháng năm tác sinh Lê Thùy Dương Huyền 22/10/1994 Trường MN Nhân Chính Chức danh Giáo viên Trình độ chun mơn Đại học Nội dung cơng việc hỗ trợ Hỗ trợ công tác giảng dạy Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhân Chính, ngày 10 tháng năm 2023 Người viết đơn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Hạnh Phúc UBND QUẬN THANH XUÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN NHÂN CHÍNH Độc Lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG Tác giả: Trần Thị Hạnh Phúc Đơn vị: Trường Mầm non Nhân Chính Tên SKKN: Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 2436 tháng Mơn (hoặc lĩnh vực): Giáo dục mẫu giáo ST T I II NỘI DUNG Điểm hình thức (2 điểm) Trình bày quy định thể thức văn (kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, lề…) Kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận khuyến nghị) Điểm nội dung (18 điểm) Đặt vấn đề (2 điểm) Điể m đánh giá NHẬN XÉT 1 Bản SKKN trình bày theo văn quy định 1 Có đủ kết cấu phần hợp lý Biểu điể m Nêu lý chọn vấn đề mang tính cấp thiết 1 Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1 Tác giả nêu rõ tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đề tài rõ thời gian phạm vi nghiên cứu ứng dụng Giải vấn đề (1 điểm) Tên SKKN, tên giải pháp phù hợp với nội hàm 1 Nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm Có số liệu khảo sát trước thực giải pháp 2.5 1 Nêu cách làm thể tính sáng tạo, hiệu Có ví dụ minh chứng tường minh cho hiệu giải pháp Có tính mới, phù hợp với thực tiễn Các giải pháp thực phù hợp với điều kiện đơn vị SKKN nêu rõ cách làm cũ, phân tích nhược điểm nội dung cần giải pháp Đề tài có giải pháp minh chứng để chứng minh hiệu đề tài Đề tài phù hợp với tình ST T Biểu điể m NỘI DUNG Điể m đánh giá đơn vị đối tượng nghiên cứu, áp dụng Có tính ứng dụng, áp dụng nhiều đơn vị Nội dung đảm bảo tính khoa học, xác Kết luận khuyến nghị (2 điểm) Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước sau thực giải pháp Khẳng định hiệu mà SKKN mang lại 1 1 0,5 0.5 0.5 Khuyến nghị đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến việc 0.5 áp dụng phổ biến SKKN TỔNG ĐIỂM 20 0.5 NHẬN XÉT hình thực tế năm học với đối tượng nghiên cứu, áp dụng Đề tài áp dụng đơn vị khác Nội dung đảm bảo tính khoa học Tác giả có bảng số liệu so sánh đối chiếu số liệu trước sau thực đề tài Phần minh chứng kết mà SKKN mang lại rõ ràng Đề xuất khuyến nghị hợp lý phù hợp với việc áp dụng SKKN 18 Đánh giá chung (Ghi tóm tắt đánh giá chính): Tác giả nêu lý chọn đề tài, rõ tính sáng tạo giải pháp, nội dung đảm bảo tính khoa học, xác khơng có lỗi tả Tác giả đưa biện pháp cụ thể khả thi, áp dụng đơn vị Xếp loại: A Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm Xếp loại B: Từ 14 đến < 17 điểm Xếp loại C: Từ 10 đến < 14 điểm Không xếp loại: < 10 điểm Ngày 10 tháng năm 2023 Người chấm Nguyễn Quỳnh Ngọc Người chấm Lê Hương Giang Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Thị Bình TRƯỜNG MN NHÂN CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2023 Tên, lĩnh vực đề tài sáng kiến đăng kí thực hiện: - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng” - Lĩnh vực thực sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Trần Thị Hạnh Phúc – giáo viên lớp NT2, Trường mầm non Nhân Chính Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến: Việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ sở giáo dục nhân cách phát triển tồn diện nhiệm vụ khó khăn ln đặt lên hàng đầu Vì phải biết kết hợp tốt chặt chẽ nhà trường gia đình để chăm sóc ni dạy cháu theo kiến thức khoa học Việc rèn nề nếp thói quen độ tuổi địi hỏi người giáo viên người chăm sóc trẻ phải thật am hiểu chương trình, phương pháp giáo dục mầm non mang tính quốc gia Cơ sở vật chất, trang thiết bị linh động việc tổ chức sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý nhạy bén yêu nghề, mến trẻ hiểu tâm sinh lý trẻ độ tuổi giáo viên yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng việc rèn nề nếp thói quen giáo dục độ tuổi Mục tiêu sáng kiến: Đại đa số trẻ trẻ lần học, lần xa gia đình, xa bố, mẹ người thân yêu để làm quen với mơi trường mầm non Chính cháu chưa có thói quen nề nếp trường mầm non, ngược lại cháu quấy khóc, la hét địi nhà Đề tài “Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng” nhằm mục tiêu tìm số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ cách nhẹ nhàng, trẻ thoải mái tự nhiên hoạt động khơng gị bó để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt kết tốt Quá trình thực tơi dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, trải nghiệm Nội dung sáng kiến: 5.1 Tính mới, tính tiên tiến: Trước chưa áp dung nội dung biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24 - 36 tháng thân tơi nhận thấy: - Trẻ chưa tách rời khỏi bố mẹ, gia đình nên nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, thứ lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận giúp đỡ giáo, chí cịn la khóc, khơng ăn khơng ngủ, khơng tham gia hoạt động Nhưng sau áp dụng đề tài vào thực tiễn phương pháp tơi thực thu kết đáng mừng: trẻ thực u mến giáo, bạn thích học, có nề nếp tham gia hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin hơn, cụ thể: - Trẻ có hành vi đạo đức tốt, học biết chào hỏi, biết lời ông bà, cha mẹ, cô giáo, yêu quý vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi - Đặc biệt cháu nhà biết tự làm số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, chơi xong tự cất đồ chơi… biết đọc thơ, hát bi bơ cho ơng bà, bố mẹ nghe Vì bậc phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập cháu nhiều - Các cháu có nề nếp thói quen tự phục vụ nên thực nhiện vụ chăm sóc giáo dục cách dễ dàng + Cách thức thực hiện: - Biện pháp 1: Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Biện pháp 2: Tăng cường làm sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp sáng tạo - Biện pháp 3: Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày - Biện pháp 4: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên lúc nơi - Biện pháp 5: Rèn luyện tình cảm cô trẻ - Biện pháp 6: Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình + Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nhiệt tình, động, sáng tạo Phối kết hợp giáo viên lớp, giáo viên phụ huynh trẻ 5.2 Tính khả thi: - Có thể áp dụng với trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Các lứa tuổi khác áp dụng tùy theo đặc điểm độ tuổi trẻ - Có thể áp dụng với giáo viên trường mầm non Kết sáng kiến áp dụng: 6.1 Về phía nhà trường - BGH nhà trường ghi nhận nỗ lực, sáng tạo, đặc biệt tinh thần trách nhiệm không ngừng cô giáo BGH ln khuyến khích khả sáng tạo, phối hợp, tương tác GV với 6.2 Đối với trẻ Nhìn chung trẻ hình thành kỹ nề nếp, thói quen ban đầu cách rõ rệt Hầu hết trẻ có hành vi đạo đức tốt, học biết chào hỏi, biết lời ông bà, cha mẹ, cô giáo, yêu quý vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi Ngoài ra, cháu nhà biết tự làm số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, chơi xong tự cất đồ chơi… biết đọc thơ, hát bi bô cho ông bà, bố mẹ nghe 6.3 Đối với giáo viên Luôn đảm bảo môi trường học tập vui chơi hấp dẫn cho trẻ Các cô giáo lớp phối hợp nhịp nhàng việc chăm sóc giáo dục trẻ 6.4 Về phía phụ huynh học sinh Để thực tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ lứa tuổi bậc phụ huynh giữ vai trò quan trọng Phụ huynh phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ, tìm nguyên nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ Đồng thời rèn luyện thêm cho trẻ với gia đình giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp trẻ theo khoa học đến thống việc chăm sóc - giáo dục trẻ Kết so sánh có đối chứng STT Nội dung đánh giá Thói quen nề nếp học Thói quen nề nếp chào hỏi Thói quen cất đồ dùng đồ chơi Thói quen nề nếp - ăn Thói quen nề nếp - ngủ Thói quen nề nếp - vui chơi Thói quen nề nếp học tập Thói quen nề nếp vệ sinh Kết khảo sát Đầu năm Đạt Tỉ lệ (%) 9/30 33,3 3/30 10 9/30 33,3 7/30 23,3 7/30 23,3 5/30 16,6 7/30 23,3 2/30 6,6 Kết khảo sát Cuối năm Đạt Tỉ lệ (%) 18/30 60 15/30 50 18/30 60 18/30 60 21/30 70 18/30 60 20/30 66,6 22/30 73,3 - Mặt khác sáng kiến thân thực sở đúc kết từ trình tổ chức thực nhiệm vụ thường xuyên giáo viên Các biện pháp có đổi mới, sáng tạo so với năm học trước Các biện pháp tơi có tính khả thi: dễ làm, dễ áp dụng Hiệu sáng kiến: 7.1 Hiệu khoa học: Tìm giải pháp giúp trẻ rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu đề tài đúc kết từ kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhóm lớp nên mang ý nghĩa tri thức kinh nghiệm Sau áp dụng lớp sáng kiến tơi giáo viên lớp khác học hỏi áp dụng lớp thành cơng 7.2 Hiệu kinh tế Sáng kiến áp dụng tất trường, lớp Giáo viên mầm non áp dụng giải pháp nêu sáng kiến, áp dụng thực tế hàng ngày lớp đạt kết tốt Giáo viên tự xây dựng giải pháp giúp trẻ rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu thơng qua việc tìm tịi, nghiên cứu đồ dùng, đồ chơi đơn giản, đẹp sáng tạo Hay đơn giản tình cảm trẻ 7.3 Hiệu xã hội Sau áp dụng đề tài vào thực tiễn phương pháp lồng ghép vào tất chủ đề cho trẻ học lúc nơi Việc rèn luyện nề nếp, thói quen bước đầu đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách trí tuệ cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ hịa nhập mơi trường trường mầm non - Đề biết nề nếp, thói quen ban đầu trẻ,vào đầu năm học tiến hành khoả sát kết cụ thể sau: Bảng khảo sát đầu năm học nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ Thói Tổng số trẻ Thói Thói Thói Thói quen nề quen cất quen nề quen nề nếp chào đồ dùng nếp - nếp - hỏi đồ chơi ăn ngủ 3/30 9/30 7/30 7/30 quen nề nếp học 30 9/30 Thói Thói quen nề quen nếp - nề nếp vui học chơi tập 5/30 7/30 Thói quen nề nếp vệ sinh 2/30 Với kết mạnh dạn sâu vào tìm hiểu thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng Trong trình thực tơi nhận thấy thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi - Lớp Ban giám hiệu đầu tư trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, máy vi tính, ti vi - Các giáo lớp phối hợp nhịp nhàng việc chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân giáo viên yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ nhà trường giao cho - Trẻ học đều, nên lớp đạt tỉ lệ chuyên cần cao - Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, đưa đón trẻ giờ, đóng góp khoản quy định phối kết hợp với giáo viên công tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ 1.2 Khó khăn Ngồi thuận lợi tơi nêu q trình thực hiện, thân tơi gặp khơng khó khăn định: - Với đặc điểm sinh lý lứa tuổi giai đoạn 24- 36 thường chưa phát triển nhiều ngơn ngữ khả giao tiếp ngơn ngữ trẻ gặp nhiều khó khăn, nhiều trẻ nói ngọng số trẻ chưa biết nói - Trẻ sống mơi trường gia đình, ơng bà, bố mẹ u thương chăm sóc Khi đến trường nơi hồn tồn mẻ xa lạ với trẻ, trẻ chưa quen với nề nếp, thói quen lớp, tính rụt dè, nhút nhát, cá tính cịn nhiều trẻ - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng cho lứa tuổi bé việc rèn nề nếp cho trẻ chưa quan trọng - Trẻ đến nhập học rải rác không lúc làm cho ổn định nề nếp kéo dài thời gian Để vào thực việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ từ thuận lợi khó khăn nêu, dựa sở thực tế thân đề số biện pháp để rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Giải pháp thực sáng kiến để giải vấn đề 2.1 Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nhanh chóng đưa trẻ vào chương trình chăm sóc giáo dục việc rèn nề nếp thói quen vấn đề trọng tâm Thì vấn đề cô giáo phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi quan trọng phải nắm rõ đặc điểm riêng trẻ nhằm lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ theo phân nhóm xếp chỗ ngồi cho cháu cách hợp lý: + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn + Trẻ ngồi cạnh trẻ trung bình + Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ hay khóc ngồi cạnh cô giáo, để dễ quan sát tiện cho việc điều hành trẻ tốt Việc phân nhóm có hiệu việc rèn luyện trẻ Tơi lấy ví dụ thực tế trải qua: Theo xếp chỗ ngồi trên, mời cháu trả lời câu hỏi cháu học trung bình ngồi cạnh bên bạn nghe câu trả lời bạn cô mời lên trả lời lại cháu trả lời được, với động viên khen thưởng cô tạo cho trẻ hứng thú học trẻ tiến lên làm cho nề nếp học trẻ ngày ổn định (Phụ lục: Hình ảnh 1) Tơi cho trẻ cịn nhớ nhà hay khóc ngồi cạnh cô học phù hợp việc rèn nề nếp học cho trẻ Khi dạy cô cho trẻ ngồi cạnh cơ vừa dạy vừa thể cử thương yêu che chở cho trẻ vuốt ve nhẹ nhàng xoa đầu làm trẻ vơi nỗi nhớ nhà Cộng với sáng tạo cô học lôi trẻ học với bạn để quên nỗi nhớ bố mẹ Điều nhanh chóng giúp trẻ ngoan nhanh ổn định nề nếp học Để thực biện pháp việc trao đổi với phụ huynh đặc điểm riêng trẻ cộng với theo dõi trẻ hàng ngày cô Và xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ tơi sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo tài liệu có nội dung hỗ trợ cho biện pháp phân nhóm 2.2 Tạo mơi trường đẹp mắt, hấp dẫn trẻ Trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng nói riêng, đến trường không để học mà đến trường trẻ chơi Ở độ tuổi trẻ hoạt động nhiều hình thức “ Học mà chơi, chơi mà học” Và học chơi trẻ cần phải có đồ dùng đồ chơi trực quan độ tỉ nhỏ tri giác hiểu biết trẻ Vì muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt hơn, thân phải không ngừng việc sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi cho đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, phải khoa học đảm bảo an toàn, sử dụng hợp lý phù hợp với nội dung độ tuổi Đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng vừa tầm với trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động cách thoải mái tự tin (Phụ lục: Hình ảnh 2) Ví dụ: Cháu nhập lớp cịn khóc nhớ bố mẹ, ơng bà… Tơi bế cháu lại góc xem đồ chơi: búp bê, đồ dùng nấu ăn…để trẻ tập trung vào đồ chơi mà quên nỗi nhớ nhà cách tơi đàm thoại với trẻ, vào đồ chơi hỏi trẻ Chỉ vào búp bê hỏi trẻ: Ai đây? Chỉ vào đồ chơi nấu ăn ( bát, thìa…) hỏi: Đây gì? “ cô thấy em búp bê ngoan đấy, em không khóc nhè đâu đừng khóc nhé, cô nấu bột cho em búp bê ăn nào” Qua việc thấy cháu khóc, liền nín để tham gia chơi (Phụ lục: Hình ảnh 3) Đồ dùng đồ chơi đẹp không giúp trẻ nhanh ngoan nhanh quên nỗi nhớ nhà mà đồ dùng đồ chơi đẹp thu hút trẻ vào học hoạt động vui chơi cách húng thú Từ nề nếp học, chơi trẻ nhanh chóng ổn định học, chơi đạt kết cao 2.3 Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày Trẻ 24 – 36 tháng tuổi với đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển mạnh, có đặc điểm mà tơi đồng nghiệp dựa vào để rèn nề nếp ý thức trẻ Đó trẻ mầm non nói chung trẻ 24 36 nói riêng thích khen sợ bị chê đặc điểm na l tr bé hay tò mò thích bắt chớc Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý t«i lu«n tôn trọng trẻ công bằng, sử dụng khen, chê mực Vic khen chê có tác dụng mạnh đến hành vi lời trẻ, nhiờn không nên khen đáng mà chê trách chung chung Tôi thờng khen gơng tốt c th để trẻ bắt chớc Ví dụ: Cô khen trẻ học ngoan, giờ, mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, đẹp, i hc biết chào cô ®Õn líp, kh«ng khãc nhÌ trước tập thể lớp Ngay hơm sau tơi thấy có nhiều cháu học biết chào hỏi cơ, ăn mặc Vì cháu bắt chước bạn để khen (Phụ lục: Hình ảnh 4) Cịn chê trẻ khơng chê chung chung phải tìm cách chê thật khéo léo Khơng chê trước tập thể lớp mà phải gần gũi, ân cần, nhắc nhở, góp ý riêng với trẻ để trẻ khơng xấu hổ mà có ý nghĩ khơng muốn học Ví dụ: Khi chê cháu nghịch học kết thúc học nêu gương khen số trẻ ngoan Cịn trẻ chưa ngoan tơi nhắc nhở phê bình chung chung Nhưng sau học vào hoạt động lúc nơi tơi gần gũi nhắc nhở cháu trao đổi với cháu câu hỏi : Con thấy hôm bạn Phương linh học ngoan khơng? (Ngoan ạ) Cịn ngồi làm gì? Như ngoan chưa? (Chưa ngoan ạ) Từ tơi dặn trẻ: Bạn Đăng Khơi hơm ngoan cô khen hôm sau học tập bạn để cô khen Thông qua hát, thơ, câu chuyện lúc nơi, để khen chê trẻ lúc, nơi, kịp thời giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt 2.4 Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động, lúc nơi Hàng ngày cháu đến lớp với nội dung hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, đón, trả sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen khụng phải chuyện dễ đơn giản Thực tế cháu bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho cô giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xun phải ln nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thông qua hát, thơ, câu chuyện trị chơi có nội dung nói nề nếp thói quen tơi sử dụng để trẻ phần liên hệ tới thân mà ngoan biết lời cô giáo Nhờ tạo điều kiện giúp đỡ cô, trẻ uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động lúc, nơi mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan nề nếp Ví dụ: Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào…Các thơ: Chào, Miệng xinh, Cháu chào ơng ạ,…Có thể kết hợp cho trẻ xem tranh đọc thơ cho trẻ nghe Ví dụ: Khi đọc thơ “cơ mẹ” cho trẻ nghe cho trẻ xem tranh Để hỏi trẻ: Bạn bé ngoan chưa? Vì bạn ngoan? Từ giáo dục trẻ ngoan giống bạn - Rèn cho trẻ thói quen chơi xong biết cất dọn đồ chơi qua thơ, hát “Bạn hết Nhanh tay cất đồ chơi Nhẹ tay bạn Cất đồ chơi nào” - Rèn cho trẻ thói quen ăn, ngủ qua thơ “ Giờ ăn” “Đến ăn cơm Vào bàn bạn Nào thìa, bát, đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi, cơm vãi” Ngồi cho trẻ đọc thơ trước ăn cho trẻ xem tranh nêu gương bé tranh để trẻ bắt chước Nhằm khen trẻ làm chê trẻ làm sai tranh để trẻ bắt chước theo gương tốt - Đến ngủ cho trẻ đọc thơ : “ Giờ ngủ” “Vào giường ngủ Không nghịch đồ chơi Không gọi bạn Khơng cười khúc khích Khơng tinh nghịch Giơ chân, giơ tay Phải nằm cho Mắt nhắm lại” - Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua thơ: “Rửa tay sạch” Cô dặn bé Trước ăn Khi tay bẩn Phải sửa Với xà phòng Bé ghi lịng Lời dặn 2.5 Rèn luyện tình cảm trẻ Trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương người mẹ cháu mang đến trường, đến lớp tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm vừa lưu luyến nhớ gia đình Thậm chí có cháu cịn sợ hãi khóc lóc Vì tuổi trẻ cịn bé, sống nhiều tình cảm nên cần âu yếm, nhẹ nhàng

Ngày đăng: 29/10/2023, 19:20

Xem thêm:

w