1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ TRẺ 2436 THÁNG

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24 36 THÁNG Họ và tên Phạm Thị Thủy Chức vụ Giáo viên Đơn vị T.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG TIẾN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG Họ tên: Phạm Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường MN Đồng Tiến SKKN thuộc lĩnh vực: PTNN ĐỒNG TIẾN, NĂM 2019 MỤC LỤC TT Tên mục Phần I : Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung I Cơ sở lý luận Vai trị ngơn ngữ Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 24-36 tháng Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng II Thực trạng đề tài Thực trạng Kết khảo sát đầu năm Các biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua trị chuyện đàm III thoại lúc , nơi Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động có chủ đích 10 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi 11 Phối hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ 13 Phần III: Kết luận, kiến nghị , đề xuất 15 Kết luận 15 Kiến nghị, đề xuất 15 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ có vai trị vơ quan trọng phát triển lồi người Nhờ có ngơn ngữ mà người thỏa mãn giao tiếp, nhận thức tư Đối với người, ngôn ngữ vừa phương tiện để giao tiếp, vừa phương tiện để nhận thức, để tư Đó chất ngơn ngữ Hoạt động giao tiếp khơng hiểu đơn giản q trình trao đổi truyền đạt thu nhận thông tin, mà cịn tác động qua lại người với người Nhờ có hoạt động giao tiếp người lao động tạo sản phẩm Như nói khơng có ngơn ngữ người lao động chung, có sản phẩm xã hội khơng có xã hội Như ngơn ngữ phương tiện hình thành bảo tồn phát triển xã hội loài người Ở lứa tuổi mầm non, nhân cách trẻ hình thành phát triển nhanh Ngơn ngữ phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành thành viên xã hội lồi người Ngơn ngữ cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng mình từ cịn nhỏ để người lớn chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội từ hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ 24 – 36 tháng, ngơn ngữ trẻ hình thành phát triển mạnh hai bình diện: Thơng hiểu lời nói người lớn hình thành ngơn ngử tích cực Vốn từ tăng lên nhanh, từ vài chục từ lên hang trăm từ Theo nhà tâm lý học, thời kỳ “Phát cảm ngơn ngữ” trẻ, “Thời điểm vàng” để giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Do tốc độ phát triển nhanh vốn từ, ngữ pháp, giọng điệu…trẻ dễ vấp phải tật ngôn ngữ như: nói ngọng, nói lắp, nói câu què câu cụt… nên ảnh hưởng đến phát triển tâm lí, thái độ trẻ Trong xã hội nay, nhiều gia đình bố mẹ cịn bận, lo làm ăn, không nắm bắt thời cơ, thời điểm phát triển ngôn ngữ trẻ nên chưa quan tâm mức đến việc trò chuyện với trẻ, chưa dạy trẻ cách nói khoa học Nắm bắt vấn đề trên, giáo viên Mầm Non trực tiếp nuôi dạy trẻ tơi ln có trăn trở, suy nghĩ để dạy trẻ phát âm đúng, sử dụng từ nói lưu lốt tiếng việt Tơi thấy cần phải sâu tìm hiểu, nghiên cứu để tìm biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ tốt nhất.Và chọn nghiên cứu thực đề tài “ Một số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng, trường Mầm Non Đồng Tiến” Mục đích nghiên cứu : Tìm số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mặt - Dạy trẻ phát âm - Phát triển vốn từ cho trẻ - Dạy trẻ cách diễn đạt rõ ràng, biểu cảm Các biện pháp để bổ sung cho biện pháp sử dụng trước Thực tế áp dụng mang lại hiệu cao, xin mạnh dạn trao đổi đồng nghiệp Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng Trường Mầm Non Đồng Tiến Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau; - Phương pháp nghiên cứu lí luận, xây dựng lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tiểu sử trẻ em - Phương pháp toán học PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Vai trị ngơn ngữ Ngơn ngữ cơng cụ để giao tiếp người với người “ Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” (Marx), người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp đặc trưng quan trọng người “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất” (Lê Nin) Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung, lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Khơng có ngơn ngữ, khơng thể giáo tiếp được, chí khơng thể tồn được, trẻ em, sinh thể yểu ớt cần đến chăm sóc, bảo vệ người lớn Ngơn ngữ phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành thành viên xã hội lồi người Ngơn ngữ dụng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vong từ cịn nhỏ để người lớn chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ Ngôn ngữ điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động hàng ngàyvà từ hoạt động nhân cách trẻ hình thành Quá trình trưởng thành trẻ bên cạnh thể chất trí tuệ Cơng cụ để trẻ phát triển tư duy, trí tuệ ngơn ngữ Ngơn ngữ thực tư Tư người hoạt động nhờ có phương tiện ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người không diễn Ngôn ngữ làm cho kết tư cố định lại, khách quan hóa cho nó, cho người khác cho thân chủ thể tư Ngược lại khơng có tư với sản phẩm ngơn ngữ âm vô nghĩa Ngôn ngữ công cụ để trẻ học tập, vui chơi: hoạt động chủ yếu trường mầm non Giống việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ cấp học khác, phát triển lời nói cho trẻ trường Mầm non thực theo mục tiêu kép là: Trẻ học tiếng mẹ đẻ đồng thời sử dụng cơng cụ để vui chơi, học tập Ngơn ngữ tích hợp tất loại hình hoạt động giáo dục, lúc, nơi Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại, hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển Sự phát triển toàn diện trẻ bao gồm phát triển đạo đức, chuẩn mực hành vi văn hóa Điều tốt, điều xấu, cần phải giao tiếp, ứng xử cho phù hợp…không bắt chước máy móc Ngơn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu giá trị thẩm mỹ thơ ca, truyện kể, tác phẩm nghệ thuật ngơn từ người lớn đem đến cho trẻ từ ngày ấu thơ Sự tác động lời nói có nghệ thuật phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 24 -36 tháng Trẻ từ 24 - 36 tháng hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo Nhờ đồ vật mà trẻ khám phá thuộc tính, nắm chức phương thức sử dụng đồ vật “theo kiểu người lớn” có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lí trẻ Thế giơí đồ vật trở thành đối tượng nhận thức trẻ, nhu cầu khám phá phát triển mạnh mẽ Hứng thú hoạt động với đồ vật ngày tăng, kích thích trẻ hướng đến người lớn để nhờ giúp đỡ Từ nảy sinh nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ Đây thời kỳ chuyển từ tiền phát triển ngôn ngữ sang phát triển ngôn ngữ nhanh nhất, trẻ học nói nhanh, vốn từ tăng nhanh, trẻ hiểu ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Trẻ biết bắt chước người lớn phát âm chưa chuẩn Nhiều chức ngôn ngữ như: thông báo, khuyến khích, xin phép…được trẻ tập sử dụng xác, hay đặt câu hỏi người lớn Một điều quan trọng phải ý luyện phát âm đúng, chuẩn phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm dấu để trẻ nói chuẩn từ trẻ biết nói Chính giai đoạn ý quan tâm dạy dỗ, ngôn ngữ trẻ dễ dàng phát triển Nội dung dạy ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng Năm thứ bước ngoặt, giai đoạn quan trọng nhất, trong phát triển ngôn ngữ trẻ “Trẻ lên ba nhà học nói” điều thật Do đặc điểm phát triển nhu cầu giao tiếp mà vào giai đoạn trẻ tuổi, lời nói trẻ phát triển với tốc độ mạnh mẽ Nhiệm vụ phát triển lời nói bao gồm nhiều mặt, cần dạy trẻ hiểu lời nói người lớn khơng cần trợ giúp trực quan, mở rộng vốn từ tích cực, dạy trẻ mẫu câu, phát triển giao tiếp ngôn ngữ trẻ với người lớn trẻ khác Nói tóm lại, việc rèn luyện cho trẻ 24 – 36 tháng phát âm, phát triển vốn từ, nói mạch lạc, xác, ngữ pháp, mang tính biểu cảm nhiệm vụ quan trọng giáo viên Mầm non nói chung thân tơi nói riêng Vì cần phải có đầu tư tìm tịi đổi phương pháp, kiên trì làm tốt Việc sử dụng phương pháp, biện pháp cần phải có linh hoạt, đan xen khéo léo đem lại kết cao II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ba năm đầu phận giáo dục học trẻ em Chương trình đổi chăm sóc giáo dục trẻ Bộ giáo dục đưa môn học “Nhận biết tập nói” cho lứa tuổi 24 – 36 tháng giúp ngôn ngữ trẻ phát triển mặt Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi có tham khảo số đề tài đồng nghiệp nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ Mầm non Các đề tài chủ yếu tập trung xoay quanh phát triển ngôn ngữ lứa tuổi Mẫu giáo hay mảng ngơn ngữ như: phát triển vốn từ, lời nói mạch lạc, ngữ pháp hay nói biểu cảm…Tơi thấy trẻ ba tuổi giai đoạn quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ.“Trẻ lên ba nhà học nói”, giai đoạn người lớn cần phải thật chuẩn mực lời nói hang ngày để làm gương cho trẻ, để dạy trẻ mang lại hiệu cao Do vậy, nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ 24-36 tháng với đầy đủ nội dung dạy luyện phát âm, phát triển vốn từ, lời nói mạch lạc, ngữ pháp nói biểu cảm Đối với trường Mầm non Đồng Tiến, năm có lớp trẻ 24-36 tháng Phần lớn cháu đến trường với vốn ngôn ngữ ỏi, phát âm chưa rõ, vốn từ nghèo nàn, diễn đạt khó khăn Vì cần quan tâm nhiệt tình, gần gũi u thương giáo để trị chuyện với trẻ, để khơi nguồn ngôn ngữ cho trẻ a Thuận lơi - Nhà trường tạo điều kiện, ưu cho lơp nhà trẻ Được quan tâm ban Giám hiệu, tổ chun mơn ln động viên khích lệ tinh thần cho cô trẻ - Phụ huynh quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ tơi việc dạy dỗ cháu thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu - Các ngoan ngỗn, thích hoạt động, thích vui chơi b Khó khăn - Do trình độ nhận thức khơng đồng đều, 80% trẻ lớp lần đầu đến trường, trẻ lại khơng độ tuổi gặp nhiều khó khăn - Trẻ cịn bé nhút nhát, chưa quen với mơi trường có nhiều người xa gia đình nên đến trường trẻ hay khóc chí cịn khơng nói hỏi Lần trẻ học nên chưa có nề nếp, thói quen hay bắt chước, dễ nhớ lại chóng quên - Trí nhớ trẻ cịn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng âm tiếp thu trật tự từ câu Vì trẻ bỏ bớt từ, bớt âm nói - Trẻ học khơng ngày mưa gió giá rét - Đa số phụ huynh bận công việc lí có thời gian trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói.Hoặc có trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà trẻ cần Ví dụ: Trẻ cần nhìn vào đồ dung, đồ vật trẻ đáp ứng mà không cần dùng lời để yêu cầu xin phép Đây nguyên nhân việc chậm phát triển ngơn ngữ Với khó khăn phải dần khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ làm quen với văn học thể loại truyện kể 2.Kết khảo sát đầu năm Khi nghiên cứu đề tài, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻ - trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ 24-36 tháng Với kinh nghiệm nghề nghiệp nuôi dạy trẻ cộng với kinh nghiệm làm mẹ giúp thuận lợi công việc Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, ủng hộ gia đình, phụ huynh, đặc biệt tình cảm yêu quý bé giành cho nguồn động lực động viên nhiều Bên cạnh đó, sở vật chất, mơi trường học tập đầy đủ giúp thành công việc nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ Do đặc điểm trẻ tư trực quan hành động nên dạy trẻ nói làm phải liền với Cha mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức việc nuôi dạy theo khoa học dạy chơi với đồ vật, dạy phát âm chuẩn, tình cảm với con…nên việc phát triển ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế Tơi nhận chăm sóc, giáo dục trẻ 24-36 tháng với tổng số trẻ 25 trẻ tiến hành nghiên cứu qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: Tháng 9, tiến hành điều tra khả phát triển ngôn ngữ trẻ Qua điều tra phản ánh sau: Nội dung mặt Tốt Khá Trung bình Yếu ngôn ngữ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Phát âm 5/25 20% 6/25 24% 6/25 24% 8/25 32% Vốn từ 4/24 16% 6/25 24% 7/25 28% 8/25 32% Cách diễn đạt 3/25 12% 5/25 20% 6/25 24% 11/25 44% + Giai đoạn 2: Tháng 10,11,12,2,3, tiến hành áp dụng biện pháp đưa giúp phát triển ngơn ngữ cho trẻ như: trị chuyện, đàm thoại, thông qua hoạt động hàng ngày phối hợp, trao đổi vói phụ huynh… + Giai đoạn 3: Tháng 4, tiến hành đánh giá kết phát triển ngôn ngữ trẻ áp dụng biện pháp mà đề - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chuyện đàm thoại với trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động có chủ đích - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi - Phối hợp với bậc phụ huynh giúp ngôn ngữ trẻ phát triển III CÁC BIỆN PHÁP Sự phát triển ngôn ngữ trẻ 24-36 tháng theo hai hướng là: Hồn thiện thơng hiểu lời nói người lớn hình thành ngơn ngữ tích cực Ở trường Mầm non, giáo người “khơi nguồn” vốn ngôn ngữ cho trẻ Sau số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng mà nghiên cứu, áp dụng đạt kết cao Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua trị chuyện đàm thoại với trẻ lúc nơi Trò chuyện với trẻ biện pháp tốt để giúp trẻ hồn thiện ngơn ngữ Cơ trị chuyện với trẻ lúc từ đón trẻ ,vui chơi, dạo … Trong trị chuyện đặt câu hỏi nhằm kích thích lơi trẻ tham gia vào câu chuyện Việc đặt câu hỏi trò chuyện cần nhẹ nhàng tình cảm, ngắn gọn dễ hiểu gắn với lời khen điều giúp trẻ tập trung , thích thú mà sẵn sàng nói chuyện với Ví dụ: - Hơm có đơi giày đẹp quá! Ai mua cho vậy? - Hôm cột tóc cho mà xinh thế? Những câu hỏi trẻ khơng trả lời mà kể cho cô nghe thêm chuyện khác Ví dụ “Mẹ mua giày đẹp cho con, mẹ cịn mua áo đẹp Từ việc khen đôi giày đẹp, hỏi trẻ mua, có hội nghe trẻ nói Nếu trẻ phát âm sai sửa lại, dùng từ chưa cô bổ sung, diễn đat chưa rõ cô dạy trẻ diễn đạt lại Tôi tranh thủ lúc nơi để trò chuyện với trẻ, đặc biệt ý đến trẻ yếu ngơn ngữ Khi trị chuyện với trẻ phải dựa vào kinh nghiệm sẵn có hiểu biết trẻ để sử dụng câu hỏi cho phù hợp khuyến khích trẻ nói Khi tiến hành trị chuyện với trẻ phải tạo điều kiện bầu không khí tự do, thoải mái nói chuyện tự nhiên Cơ thật thu hút, hấp dẫn trẻ thông qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động Đối với trẻ nhà trẻ, trẻ đến trường cịn lạ cơ, lạ bạn nên hay e dè sợ sệt nên cô phải âu yếm, vuốt ve để biểu cảm xúc yêu thương, gần gũi trị chuyện với trẻ Tơi thường bế nựng hỏi trẻ “Hôm đưa tới trường?” trẻ thường trả lời “Bố” “Mẹ” lúc tơi phải sửa cách nói “Bố ạ” hay “Mẹ ạ” Khi chơi với trẻ gọi tên trẻ, tên bạn để trẻ nhận biết tên bạn lớp… Ngoài việc dạy trẻ biết nói trả lời câu hỏi, đồ vật, tượng xung quanh trẻ tơi cịn ln ý đến giáo dục lễ giáo cho trẻ: Ví dụ: Cháu mời cô ăn cơm Tôi mời bạn ăn cơm Dạy trẻ biết nói lời cảm ơn người khác giúp đỡ hay biết nói lời xin lỗi mắc khuyết điểm Cô chơi trẻ Khi tiến hành đàm thoại cần cung cấp cho trẻ hiểu biết chủ đề đàm thoại Mục đích đàm thoại củng cố hệ thống hóa biểu tượng kiến thức mà trẻ thu lượm Ví dụ: Đàm “Quả cam” Cơ có sle cam cam thật, tư trẻ trực quan hành động, nói đến “Quả cam” ngồi xem hình ảnh trẻ cần nhìn, sờ, ngửi nếm cam ấn tượng, biểu tượng cam khắc sâu gắn liền với trẻ Do đó, đàm thoại thích ứng với lợi ích tâm lí trẻ phải tiến hành nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên đáp ứng yêu cầu trẻ Câu hỏi đàm thoại cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ tâm lý lứa tuổi Thông qua trị chuyện đàm thoại khơng giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, xác, sử dụng câu ngữ pháp mà cịn góp phần rèn luyện cho trẻ thói quen mạnh dạn giao tiếp, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, nguyện vọng với người lớn Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích Đối với trẻ 24-36 tháng có luyện âm, nhận biết tập nói, thơ chuyện… hoạt động nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Tôi tận dụng triệt để hoạt động này, xác định mục đích để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong luyện âm Tôi tập trung luyện cho trẻ phát âm chuẩn Khi gặp âm khó phải phát âm nhiều lần, hình miệng mở rõ cho trẻ quan sát làm theo Ví dụ từ “khuỷu tay”, “con thuyền”… Trong Nhận biết tập nói, cần phải chuẩn bị kỹ đồ dung trực quan để cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ Ví dụ cho trẻ quan sát chuối, việc chuẩn bị hình ảnh chuối cịn phải có chuối thật để quan sát xong, cô dạy trẻ cách ăn chuối phải bóc vỏ, cầm lên bóc cho trẻ xem cho trẻ nói từ “bóc vỏ”.Như trẻ có thêm từ “bóc vỏ” Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động với đồ vật cách tích cực Cơ nói tên đồ vật cho trẻ để trẻ biết nói tên đồ vật đó, giúp trẻ rèn luyện phát âm, mở rộng vốn từ Ví dụ: + Đây gì? Đây khối gỗ + Con xếp đấy? Con xếp ngơi nhà + Con xếp nhà nào? - Con xếp chồng lên Qua câu hỏi cô giúp trẻ hiểu lời nói hình thành ngơn ngữ tích cực Điều giúp trẻ phát triển tư Qua tác phẩm văn học, cô phải kể đọc cho trẻ nghe để trẻ hiểu nội dung, nắm tình tiết tác phẩm Cơ cho trẻ xem slide, thông qua giọng đọc, kể cô để trẻ nhận biết cách sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật Ví dụ: Đọc thơ “Mẹ cơ” cho trẻ nghe, cô đàm thoại, gợi mở để trẻ kể tên nhân vật trẻ ghi nhớ đọc lại Cô sửa sai lỗi ngọng cho trẻ như: “mặt trời”, “lon ton”…Qua tác phẩm giáo dục trẻ yêu quý, lễ phép với mẹ,với cô với người lớn Ngồi hướng dẫn trẻ sắc thái biểu cảm nhân vật tác phẩm Ví dụ: Kể chuyện “Thỏ Ngoan” Trẻ phải biết thể giọng Bác Gấu trầm, ấm, điềm đạm thể nhân 10 từ, giọng cáo gắt gỏng thể bạc ác, giọng Thỏ trẻo thể ngoan ngoãn, sáng… Qua thơ ca, đồng dao…mang nhịp điệu, vần điệu nên cô đọc với âm điệu vui tươi, êm dịu…giúp trẻ cảm nhận vần điệu Tiếng Việt Thơng qua mơn nhận biết tập nói trẻ tri giác biểu tượng gắn với từ ngữ, câu tương ứng để giúp trẻ xác hóa biểu tượng Trẻ luyện phát âm, luyện nói câu ngữ pháp Ví dụ: Nói “cái thuyền” Cơ phải luyện phát âm xác cho trẻ Có trẻ nói ngọng “cái thiền” cô phải sửa lại “cái thuyền” Cơ luyện cho trẻ nói câu ngữ pháp “Ơ tơ dùng chở khách” Muốn trẻ nói chuẩn, nói xác phải người phát âm chuẩn, khơng ngọng, nói ngữ pháp Phát triển ngơn ngữ tiến hành chế độ sinh hoạt Với lời nói giáo, trẻ học cách cầm thìa, ăn uống gọn gàng, lau miệng…nghĩa trẻ trẻ không học hành động mà học quy tắc hành vi Kết trẻ tiếp nhận số lượng lớn mẫu lời nói hiểu nội dung chúng Trên sở hình thành nên lời nói tích cực Cơ trẻ trị chuyện cam Đối với trẻ 24-36 tháng đưa vào tổ chức hoạt động có chủ đích tạo điều kiện lớn cho trẻ phát triển ngôn ngữ Trẻ phát âm, tập nói từ ngữ, câu ngữ pháp mang tính biểu cảm giúp cho ngơn ngữ trẻ mạch lạc xác Phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động vui chơi Ở lứa tuổi 24-36 tháng phát triển lời nói trị chơi có mối liên hệ 11 chặt chẽ với Trong q trình hồn thiện kỹ chơi lời nói hồn thiện thường sử dụng biện pháp câu hỏi trẻ phản ứng lại theo mức độ khả trẻ Ví dụ: “Hột để làm gì?” - “Con xâu vịng” Nếu trẻ chưa nói tên đồ chơi cô cần nhắc lại cho trẻ vài ba lần sau tổ chức trị chơi cho trẻ ghi nhớ biểu tượng và sau để trẻ thể ngơn ngữ tương ứng Thơng qua góc “Thao tác vai” trẻ thao tác với đồ vật mà trẻ giao lưu với đồ vật Ví dụ: Trẻ chơi trị chơi “Bán hàng” trẻ giao lưu với bạn Trẻ hỏi: “Bác mua ạ?” “Tơi mua chuối” Trẻ chơi trị chơi “Bế em” trẻ bế búp bê, trẻ biết ru em ngủ, cho em ăn…Khi ru em ngủ trẻ vỗ “Em ngủ nào”, ru em Khi cho em ăn trẻ nói “Chị cho em ăn nhé”, “Em ăn ngoan nào” Muốn trẻ chơi thành thạo, biết giao tiếp với bạn, tơi ln phải hịa nhập, đóng vai chơi với trẻ để hướng dẫn trẻ chơi, gợi ý để trẻ trả lời, tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp với bạn chơi, tạo tình chơi để trẻ xử lí Thơng qua góc “Bé xem tranh truyện” tạo môi trường gây nhiều ý hấp dẫn trẻ Trẻ gài ô tô, xem album, xem tranh truyện Khi trẻ hoạt động trẻ gọi tên, nói đặc điểm đặc trưng vật tượng Ví dụ: “Đây gì?” - “Đây mèo” “Con mèo có đây?” - “Cái đi” Muốn trẻ hoạt động tốt góc này, trẻ phải quan sát đối tượng trẻ đưa từ ngữ xác đối tượng Thơng qua góc chơi khơng trẻ thao tác, hoạt động với đồ vật mà trẻ cịn thể ngơn ngữ qua giao tiếp với đồ vật bạn chơi giúp vốn từ trẻ phát triển, câu nói xác 12 Trẻ chơi làm đoàn tàu triển Phối hợp với bậc phụ huynh giúp ngôn ngữ trẻ phát Để giúp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng đạt kết thống nội dung, phương pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ cô giáo lớp cha mẹ nhà Tránh tình trạng dạy này, mẹ dạy Do trao đổi phụ huynh cần thiết Buổi sáng trẻ đến trường tranh thủ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sinh hoạt trẻ Đối với trẻ cá biệt, ngôn ngữ kịp thời trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ tiến cháu Nên thường xuyên trò chuyện, gần gũi chơi trẻ để giúp ngôn ngữ trẻ ngày tiến bộ.Tuyệt đối khơng nựng mà nói ngọng theo con, thấy nói sai phải sửa Bên cạnh tơi cịn trao đổi với phụ huynh cách chơi trẻ hướng dẫn trẻ chơi để ngơn ngữ trẻ phát triển Ví dụ: Mua búp bê cho trẻ chơi trẻ chơi lúc trẻ chán Nhưng lớp trẻ chơi với búp bê cô hướng dẫn trẻ bế em, cho em ăn, lau miệng, cho em uống nước cho em ngủ Thơng qua lời nói kết hợp với động tác, qua trẻ bắt chước thao tác đó, với cách nói mang tính biểu cảm “Chị yêu em”, “Chị cho em ăn nhé”, “Em chị ngoan lắm” Một số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp chưa cha mẹ quan tâm Ngoài việc thường xuyên sửa sai cho trẻ, luyện cho trẻ phát âm nhiều lần, tơi cịn trao đổi với phụ huynh nhà nên sửa sai cho trẻ đặc biệt bố mẹ người lớn không nựng trẻ cách nói ngọng “Mẹ xương em nắm”, “Mẹ cho em nhé”… 13 Bé chơi với búp bê Qua phối hợp chặt chẽ, trẻ dần tiến bộ, không cịn nói ngọng, nói lắp Cơng việc rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ riêng mà phải có phối kết hợp giáo phụ huynh Tuy nhiên cô giáo người “Khơi nguồn” vốn ngơn ngữ cho trẻ thời gian chăm sóc, giáo dục trẻ trường nhiều so với gia đình Trường Mầm non trường học đầu tiên, có điều kiện, có hội để giáo dục ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt trẻ 24-36 tháng lứa tuổi có thời kỳ “Phát cảm ngơn ngữ” nhanh Do khẳng định “Học tiếng mẹ đẻ học tập quan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm cần quan tâm nhất” Sau áp dụng biện pháp, sử dụng linh hoạt phương pháp với nhiệt tình, kiên trì u thương gần gũi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, tơi thấy ngơn ngữ trẻ có tiến rõ rệt Kết khảo sát đạt sau: Nội dung mặt Tốt ngôn ngữ SL Tỷ lệ Phát âm 16/25 64% Vốn từ 14/25 56 Cách diễn đạt 12/25 48 Khá SL Tỷ iệ 7/25 28% 8/25 32 10/25 40 Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 2/25 8% 0 3/25 12 0 3/25 12 0 Như vậy, so với bảng khảo sát đầu năm, ngôn ngữ trẻ tiến nhiều Có kết này, tơi khơng phủ nhận có lý khách quan phát triển tự nhiên trẻ theo thời gian Nhưng phần lớn tiến kết 14 quả, công sức cô giáo- người dày công theo sát, uốn nắn câu lời cho trẻ PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Phát triển ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng sống giao tiếp hàng ngày hoạt động nhận thức người nói chung, phát triển tâm lí nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng, khả ngôn ngữ phát triển nhanh Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ đạt kết cao phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình, đặc biệt giáo mầm non - “người khơi nguồn vốn ngôn ngữ trẻ” Vì giáo cần tỉ mỉ, chu đáo đáp ứng mong muốn trẻ, tạo điều kện để trẻ nói, tìm hiểu giới diễn xung quanh trẻ, giúp trẻ giao tiếp Qua trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt từ trẻ bắt đầu học nói, góp phần tạo móng giúp ngơn ngữ trẻ phát triển, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đổi Qua nghiên cứu, thực đề tài này, rút số vấn đề sau: - Phải thống phát triển ngôn ngữ phát triển nhận thức - Phát huy tối đa tính tích cực trẻ nhận thức phát âm - Phải có đồ dùng trực quan, tạo mơi trường hoạt động phong phú cho trẻ - Phải thống ba nội dung phát triển ngôn ngữ: phát âm,vốn từ diễn đạt - Bản thân nghiên cứu, vận dụng sáng tạo nội dung, phương pháp, lồng ghép cách hợp lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng - Phối hợp tuyên truyền với phụ huynh có biện pháp dạy trẻ trường nhà giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt 15 Kiến nghị, đề xuất Các phương pháp, biện pháp sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng phạm vi lớp, dễ áp dụng mang lại hiệu cao Rất mong quan tâm nhà trường đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, mở rộng ứng dụng lớp nhà trẻ trường vùng, huyện Mặc dù cố gắng, q trình nghiên cứu, áp dụng tổng kết, tơi khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đánh giá, góp ý đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đồng Tiến, ngày 16 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan, SKKN tự viết, không chép người khác Người viết SKKN Phạm Thị Thủy 16 17 18

Ngày đăng: 08/04/2023, 23:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w