1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 tháng

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 thángSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 tháng

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG MẦM NON NHÂN CHÍNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ HÌNH THỨC RÈN LUYỆN NỀ NẾP - THĨI QUEN BAN ĐẦU CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Trần Thị Hạnh Phúc Đơn vị công tác: Trường MN Nhân Chính Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 2 Cơ sở khoa học 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1.1 Thuận lợi .5 1.2 Khó khăn Các biện pháp thực 2.1 Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ .6 2.2 Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn thực chương trình giáo dục trẻ 24- 36 tháng tuổi có hiệu 2.3 Tăng cường làm sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp sáng tạo 2.4 Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày .8 2.5 Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động, lúc nơi 2.6 Rèn luyện tình cảm trẻ 11 2.7 Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình 12 PHẦN III: KẾT LUẬN 13 Kết đạt 13 Bài học kinh nghiệm 14 Kiến nghị - đề xuất 14 PHẦN IV: PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sự phát triển không ngừng ngành khoa học–công nghệ thời kỳ CNH-HĐH đất nước đòi hỏi người phải động sáng tạo, với phát triển ngành khoa học ngành giáo dục không ngừng phát triển đổi từ mầm non đến đại học đặc biệt chất lượng giáo dục vấn đề đặt lên hàng đầu, chất lượng giáo dục vấn đề xúc ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Trong năm gần với phát triển kinh tế xã hội Đất nước, nhu cầu gửi em vào trường mầm non nhân dân lớn Chính mà quy mô giáo dục mầm non ngày tăng, mạng lưới giáo dục mầm non củng cố phát triển rộng nước với chủ trương đa dạng hoá loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục,…Sự quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước dành cho giáo dục mầm non, chất lượng giáo dục mầm non quan trọng cho chủ trương biện pháp hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục mầm non nằm hệ thống giáo dục quốc dân thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi Cùng với phát triển nghiệp giáo dục giáo viên mầm non phải thực tốt nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục độ tuổi Muốn thực tốt nhiệm vụ địi hỏi giáo viên cần phải nổ lực phấn đấu trao đổi thêm trình độ chuyên mơn nghiệp vụ tạo tảng cho phải đặc biệt tâm huyết với nghề coi người mẹ thứ hai trẻ thực tốt việc nâng cao giáo dục trẻ độ tuổi tốt Trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng bé, dễ bị tổn thương tâm lý độ tuổi đặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, thấy việc giáo dục đưa cháu vào nề nếp để tham gia hoạt động ngày trẻ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu suốt trình cháu học nhà trẻ Vì trẻ chưa tách rời khỏi bố mẹ, gia đình nên nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, thứ lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận giúp đỡ giáo, chí cịn la khóc, không ăn không ngủ, không tham gia hoạt động Vậy làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen từ ngày đầu, ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáo bạn.Theo nghĩ khồng phải vấn đề trăn trở riêng mà tất đồng nghiệp nói chung 3 Từ năm học 2020-2021, phân công dạy lớp nhóm 24-36 tháng, qua nghiên cứu, học tập dự chuyên đề phòng trường tổ chức với giúp đỡ BGH nhà trường, chị em đồng nghiệp, nhận thấy muốn thực tốt việc đổi lớp nhà trẻ việc làm để nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục lớp Do tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng” để viết sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở khoa học 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục mầm non tảng hệ thống giáo dục quốc dân, Điều 23 mục chương Luật giáo dục có rõ “nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục giúp trẻ em phát triển cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với người lớn , bạn bè,…thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học Điều 24 có quy định “chương trình giáo dục mầm non thể mục tiêu giáo dục mầm non, cụ thể hố u cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi, quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hướng dẫn cách thức đánh giá phát triển trẻ em tuổi mầm non 2.2 Cơ sở thực tiễn Trong giáo dục muốn thực tốt mục tiêu nội dung đòi hỏi trường mầm non, giáo viên mầm non nghiên cứu học tập để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục độ tuổi Qua thực tiễn giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhóm từ năm 2020-2021 đến với đổi giáo dục mầm non tơi nhận thấy việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ độ tuổi cần thiết Việc rèn nề nếp thói quen độ tuổi địi hỏi người giáo viên người chăm sóc trẻ phải thật am hiểu chương trình, phương pháp giáo dục mầm non mang tính quốc gia Cơ sở vật chất, trang thiết bị linh động việc tổ chức sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý nhạy bén yêu nghề, mến trẻ hiểu tâm sinh lý trẻ độ tuổi giáo viên yếu tố quan trọng dẫn đến thành công việc rèn nề nếp thói quen giáo dục độ tuổi 4 Mục đích nghiên cứu Năm học 2021 – 2022 tơi phân cơng phụ trách nhóm 24 – 36 tháng tuổi Tỉng sè trỴ lớp gồm 30 cháu.Và đại đa số trẻ trẻ lần học, lần xa gia đình, xa bố, mẹ người thân yêu để làm quen với mơi trường mầm non Chính cháu chưa có thói quen nề nếp trường mầm non, ngược lại cháu quấy khóc, la hét địi nhà Đối tượng nghiên cứu - Lớp 24-36 tháng trường mầm non Nhân Chính Phương pháp nghiên cứu Dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ Phạm vi nghiên cứu - Lớp nhà trẻ – trường mầm non Nhân Chính ( lớp có 30 trẻ) PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: - Đề biết nề nếp, thói quen ban đầu trẻ,vào đầu năm học tiến hành khoả sát kết cụ thể sau: Bảng khảo sát đầu năm nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ Tổng số trẻ Thói quen nề nếp học Thói quen nề nếp chào hỏi Thói quen cất đồ dùng đồ chơi 30 9/30 3/30 9/30 Thói Thói quen nề quen nề nếp - nếp ăn ngủ 7/30 7/30 Thói quen nề nếp vui chơi Thói quen nề nếp học tập Thói quen nề nếp vệ sinh 5/30 7/30 2/30 Với kết mạnh dạn sâu vào tìm hiểu thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24-36 tháng.Trong trình thực tơi nhận thấy thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi - Bản thân quan tâm động viên ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn bạn bè đồng nghiệp - Do trường trung tâm nên việc cập nhật thông tin nhanh, với thông tin đổi qua lớp tập huấn chuyên đề năm học - Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, đưa đón trẻ giờ, đóng góp khoản quy định - Giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy giáo dục mầm non - Trẻ có số kỹ tốt - Giáo viên tham dự buổi kiến tập trường quận tổ chức học hỏi nhiều kinh nghiệm tự rèn luyện để nâng cao chun mơn 1.2 Khó khăn Ngồi thuận lợi tơi nêu q trình thực hiện, thân tơi gặp khơng khó khăn định: - Với đặc điểm sinh lý lứa tuổi giai đoạn 24- 36 thường chưa phát triển nhiều ngơn ngữ khả giao tiếp ngơn ngữ trẻ gặp nhiều khó khăn, nhiều trẻ nói ngọng số trẻ chưa biết nói - Trẻ sống mơi trường gia đình, ơng bà, bố mẹ yêu thương chăm sóc Khi đến trường nơi hoàn toàn mẻ xa lạ với trẻ, trẻ chưa quen với nề nếp, thói quen lớp, tính rụt rè, nhút nhát, cá tính nhiều trẻ - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng cho lứa tuổi bé việc rèn nề nếp cho trẻ chưa quan trọng - Trẻ đến nhập học rải rác không lúc làm cho ổn định nề nếp kéo dài thời gian Để vào thực việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ từ thuận lợi khó khăn nêu, dựa sở thực tế thân đề số biện pháp để rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Các biện pháp thực 2.1 Phân nhóm theo đặc điểm tõm sinh lý ca tr Bên cạnh việc nõng cao trình độ chun mơn nhanh chóng đưa trẻ vào chương trình chăm sóc giáo dục việc rèn nề nếp thúi quen vấn đề trọng tâm Thỡ cô giáo phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi quan trọng phải nắm rõ đặc điểm riêng trẻ nhằm lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ theo phân nhóm xếp chỗ ngồi cho cháu cách hợp lý: + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn + Trẻ ngồi cạnh trẻ trung bình + Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ hay khúc ngồi cạnh cụ giỏo, để dễ quan sát tiện cho việc điều hành trẻ tốt Việc phân nhóm có hiệu việc rèn luyện trẻ Tơi lấy ví dụ thực tế trải qua: Theo xếp chỗ ngồi trên, mời cháu trả lời câu hỏi cháu học trung bình ngồi cạnh bên bạn nghe câu trả lời bạn cô mời lên trả lời lại cháu trả lời được, với động viên khen thưởng cô tạo cho trẻ hứng thú học trẻ tiến lên làm cho nề nếp học trẻ ngày ổn định 7 Tơi cho trẻ cịn nhớ nhà hay khóc ngồi cạnh học phù hợp việc rèn nề nếp học cho trẻ Khi dạy cô cho trẻ ngồi cạnh cơ vừa dạy vừa thể cử thương yêu che chở cho trẻ vuốt ve nhẹ nhàng xoa đầu làm trẻ vơi nỗi nhớ nhà Cộng với sáng tạo cô học lôi trẻ học với bạn để quên nỗi nhớ bố mẹ Điều nhanh chóng giúp trẻ ngoan nhanh ổn định nề nếp học Để thực biện pháp việc trao đổi với phụ huynh đặc điểm riêng trẻ cộng với theo dõi trẻ hàng ngày Và xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo tài liệu có nội dung hỗ trợ cho biện pháp phân nhóm Ví dụ tìm đọc: Cuốn tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non tác giả Nguyễn Ánh Tuyết 2.2 Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn thực chương trình giáo dục trẻ 24- 36 tháng tuổi có hiệu Đây biện pháp quan trọng việc rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Bởi dạy có hay, có hấp dẫn thu hút trẻ, trẻ nhanh ngoan nhanh vào nề nếp.Để thực chương trình giáo dục có hiệu địi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyện mơn độ tuổi thật vững Thế năm lại năm dạy độ tuổi 24- 36 tháng nên trình độ chun mơn độ tuổi tơi cịn có phần hạn chế Vì mà cần phải học lại phải học nhiều Tôi mượn nhà trường tài liệu liên quan đến chương trình giáo dục 24- 36 tháng tự nghiên cứu tự bồi dưỡng kiến thức cho Đi đôi với tự nghiên cứu tài liệu học hỏi bạn bè, học hỏi giáo viên có chun mơn vững nhà trẻ - Ví dụ trường có Hường nhiều năm liền giáo viên giỏi giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tôi thường xuyên ý, quan sát cô tiết dạy, học hỏi cô việc làm để lôi trẻ vào học mà quên nỗi nhớ nhà nhớ, cha mẹ Trong việc thực biện pháp sau vài tuần học đầu thấy có hiệu rỏ rệt Từ chỗ cháu khơng chịu vào ngồi học ngồi thích học khơng thích nằm ngã, nằm nghiêng, có cháu học khóc địi mẹ Chỉ sau vài ba tuần chịu khó học hỏi áp dụng vào chương trình dạy trẻ thấy cháu hứng thú học hơn, học có nề nếp hơn, cháu khơng cịn khóc khơng cịn nằm ngả nằm nghiêng 8 2.3 Tăng cường làm sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp sáng tạo Trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24-36 tháng nói riêng, đến trường khơng để học mà đến trường trẻ chơi Ở độ tuổi trẻ đợc hoạt động dới nhiều hình thức Học mà chơi, chơi mà học V hc chơi trẻ cần phải có đồ dùng đồ chơi trực quan độ tuổi nhỏ tri giác hiểu biết trẻ V× muốn đa chất lợng việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt Bản thân phi khụng ngừng việc su tầm nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi cho đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, nhng phải khoa hc v đảm bảo an toàn, sử dụng hợp lý phù hợp với nội dung với độ tuổi Đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng vừa tầm với trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động cách thoải mái tự tin Ví dụ: Cháu nhập lớp khóc nhớ bố mẹ, ông bà bế cháu lại góc chơi xem đồ chơi : Búp bê, đồ dùng nấu ăn Để trẻ tập trung vào đồ chơi mà quên nỗi nhớ nhà cách đàm thoại với trẻ, vào chi hỏi tr Ch vo bỳp bờ hi: Ai đây? Ch vo đồ chơi nấu ăn (bát thìa…) hỏi: Đây gì? “Cơ thấy em búp bê ngoan đấy, em búp bê khơng khóc nhè đâu đừng khóc nữa, cháu nấu bét cho em búp bê ăn Qua vic ny tụi thy chỏu khóc liền nín để tham gia chơi với bạn (Phụ lục: Hình ảnh 1) Hay ví dụ khác: Cháu đến lớp cịn khóc tơi bế cháu đến góc bé khỏe cho cháu xem đồ dùng âm nhạc Tôi gõ phách, gõ phách cho trẻ nghe hỏi trẻ: Con có thích chơi trống… khơng? Ngay trẻ quen nhớ địi cô thả xuống để chơi Đồ dùng đồ chơi đẹp không giúp trẻ nhanh ngoan nhanh quên nỗi nhớ nhà mà đồ dùng đồ chơi đẹp thu hút trẻ vào học hoạt động vui chơi cách húng thú Từ nề nếp học, chơi trẻ nhanh chóng ổn định học, chơi đạt kết cao 2.4 Nêu gương tốt thơng qua hoạt động ngày TrỴ 24- 36 tháng tuổi với đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển mạnh, Cú mt c im m tụi đồng nghiệp dựa vào để rèn nề nếp ý thức trẻ Đó trẻ mầm non nói chung trẻ 24-36 nói riêng thích khen sợ bị chê đặc điểm tr bé hay tò mò thích bắt chớc Da vo đặc điểm tâm sinh lý t«i lu«n t«n träng trẻ công bằng, sử dụng khen, chê mực Vic khen chê có tác dụng mạnh đến hành vi lời trẻ, nhiờn không nên khen đáng mà chê trách chung chung Tôi thờng khen gơng tốt c th để trẻ bắt chớc Ví dụ: Cô khen trẻ học ngoan, giờ, mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, đẹp, i hc biết chào cô đến líp, kh«ng khãc nhÌ… trước tập thể lớp Ngay hơm sau tơi thấy có nhiều cháu học biết chào hỏi cơ, ăn mặc Vì cháu bắt chước bạn để khen (Phụ lục: Hình ảnh 2) Cịn chê trẻ khơng chê chung chung phải tìm cách chê thật khéo léo Khơng chê trước tập thể lớp mà phải gần gũi, ân cần, nhắc nhở, góp ý riêng với trẻ để trẻ khơng xấu hổ mà có ý nghĩ khơng muốn học Ví dụ: Khi chê cháu nghịch học kết thúc học nêu gương khen số trẻ ngoan Cịn trẻ chưa ngoan tơi nhắc nhở phê bình chung chung Nhưng sau học vào hoạt động lúc nơi gần gũi nhắc nhở cháu trao đổi với cháu câu hỏi : Con thấy hôm bạn Phương linh học ngoan khơng? (Ngoan ạ) Cịn ngồi làm gì? Như ngoan chưa? (Chưa ngoan ạ) Từ tơi dặn trẻ: Bạn Đăng Khơi hơm ngoan cô khen hôm sau học tập bạn để cô khen Thông qua hát, thơ, câu chuyện lúc nơi, để khen chê trẻ lúc, nơi, kịp thời giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt 2.5 Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động, lúc nơi Hàng ngày cháu đến lớp với nội dung hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, đón, trả sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen khụng phải chuyện dễ đơn giản Thực tế cháu cịn bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho cô giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xun phải ln nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thông qua hát, thơ, câu chuyện trị chơi có nội dung nói nề nếp thói quen tơi sử dụng để trẻ phần liên hệ tới thân mà ngoan biết lời cô giáo Nhờ tạo điều kiện giúp đỡ cô, trẻ uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động lúc, nơi mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan nề nếp Ví dụ: Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào…Các thơ: Chào, Miệng xinh, Cháu chào ơng ạ, cụ mẹ…Có thể kết hợp cho trẻ xem tranh đọc thơ cho trẻ nghe 10 Ví dụ: Khi đọc thơ “cơ mẹ” cho trẻ nghe cho trẻ xem tranh Để hỏi trẻ: Bạn bé ngoan chưa? Vì bạn ngoan? Để từ giáo dục trẻ ngoan giống bạn - Qua thơ, hát rèn cho trẻ thói quen chơi xong biết cất dọn đồ chơi như: “Bạn hết Nhanh tay cất đồ chơi Nhẹ tay bạn Cất dồ chơi nào” - Qua thơ, hát, câu chuyện rèn cho trẻ thói quen ăn, ngủ như: Bài thơ: Giờ ăn “Đến ăn cơm Vào bàn bạn Nào thìa, bát, đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi, cơm vãi” Ngồi cho trẻ đọc thơ trước ăn cho trẻ xem tranh nêu gương bé tranh để trẻ bắt chước Nhằm khen trẻ làm chê trẻ làm sai tranh để trẻ bắt chước gương tốt Đến ngủ cho trẻ đọc thơ: “ Giờ ngủ” “Vào giường ngủ Không nghịch đồ chơi Khơng gọi bạn Khơng cười khúc khích Khơng tinh nghịch Giơ chân, giơ tay Phải nằm cho Mắt nhắm lại” - Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua Bài thơ: “Rửa tay sạch” 11 Cô dặn bé Trước ăn Khi tay bẩn Phải sửa Với xà phòng Bé ghi lòng Lời dặn 2.6 Rèn luyện tình cảm cô trẻ Trẻ độ tuổi 24- 36 tháng chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương người mẹ cháu mang đến trường, đến lớp tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm vừa lưu luyến nhớ gia đình Thậm chí có cháu cịn sợ hãi khóc lóc Vì tuổi trẻ cịn bé, sống nhiều tình cảm nên cần âu yếm, nhẹ nhàng cô ngày đầu trẻ nhập lớp, cô phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, an toàn, quan tâm yêu mến coi thành viên cộng đồng mà trẻ hồ nhập Tình cảm cô trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở, quên người lớn để thực người bạn trẻ Khi trẻ có cảm tình, có hứng thú sử dụng nghệ thuật để thu hút lôi trẻ vào hoạt động cách dễ dàng Ví dụ: Khi đón trẻ vào lớp ngày đầu trẻ cịn bỡ ngỡ chí khóc hờn, bế trẻ âu yếm vỗ cho trẻ xem tranh trò chuyện hát cho trẻ nghe kể chuyện, trẻ chơi với đồ chơi để trẻ quên nỗi nhớ nhà (Phụ lục: Hình ảnh 5,6) Rồi buổi đầu trẻ ăn cơm, ngủ trường với trẻ điều mẻ ân cần dỗ dành, động viên khuyến khích bón thìa cơm, ru trẻ vào giấc ngủ (Phụ lục: Hình ảnh 3, 4) Dần dần trẻ quen đến ăn cô hướng dẫn trẻ tự ngồi vào bàn ăn, tập cho trẻ tự cầm thìa xúc cơm ăn, ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi 2.7 Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình 12 Để thực tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ bậc phụ huynh giữ vai trị quan trọng Do tơi tun truyền với bậc phụ huynh cần thiết việc rèn luyện cho trẻ lứa tuổi Từ phụ huynh phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ, tìm nguyên nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn luyện thêm cho trẻ gia đình Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp trẻ theo khoa học đến thống việc chăm sóc - giáo dục trẻ - Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, nhữnh thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp, đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt Tôi trao đổi với phụ huynh thông qua hình thức: + Giờ đón - trả trẻ + Trong hội nghị cha mẹ học sinh + Các thông tin bảng tuyên truyền 13 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết đạt Qua năm học kiên kiên trì thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ, đến trẻ thực yêu mến cô giáo, bạn thích học, có nề nếp tham gia hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin hơn, cụ thể: - Trẻ có hành vi đạo đức tốt, học biết chào hỏi, biết lời ông bà, cha mẹ, cô giáo, yêu quý vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi - Đặc biệt cháu nhà biết tự làm số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, chơi xong tự cất đồ chơi… biết đọc thơ, hát bi bô cho ông bà, bố mẹ nghe Vì bậc phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập cháu nhiều - Các cháu có nề nếp thói quen tự phục vụ nên tơi thực nhiện vụ chăm sóc giáo dục cách dễ dàng Để minh chứng cho kết đạt cháu rõ ràng hơn, kết so sánh việc thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Bảng so sánh kết việc áp dụng số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ: Tổng số 15 Thói quen nề nếp học Thói quen nề nếp chào hỏi Thói quen cất đồ dùng đồ chơi Thói quen nề nếp - ăn Thói quen nề nếp - ngủ Thói quen nề nếp - vui chơi Thói quen nề nếp học tập Thói quen nề nếp vệ sinh Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm 30 18 30 30 15 30 30 18 30 30 18 30 30 21 30 30 18 30 30 20 30 30 22 30 Tuy kết đạt chưa cao Nhưng điều phấn khởi niềm động viên, khích lệ tơi cố gắng năm học Trẻ sinh đâu phải đứa trẻ ngoan lễ phép, mà từ ban đầu phải rèn luyện trẻ, dạy trẻ để sau trẻ thành người tốt Chính ngành học mầm non ln coi trọng nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ nhiệm vụ vô quan trọng đặt tảng cho nghiệp giáo dục chung Việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ sở giáo dục nhân cách phát triển toàn diện nhiệm vụ 14 khó khăn ln đặt hàng đầu Vì phải biết kết hợp tốt chặt chẽ nhà trường gia đình để chăm sóc ni dạy cháu theo kiến thức khoa học Có thể nói điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận độ tuổi có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành tồn nhân cách trẻ sau Bài học kinh nghiệm Với hình thức tơi thực thu kết đáng mừng Từ thân rút số kinh nghiệm việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ đạt kết tốt - Nghiên cứu tham khảo tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - Bản thân giáo viên gương tốt, mẫu mực hoạt động: Lời ăn, tiếng nói, việc làm - Cơ yêu nghề mến trẻ tận tâm với công việc Ln tìm tịi nghiên cứu phương pháp, hình thức để dạy trẻ phù hợp đạt kết cao - Rèn cho trẻ lúc, nơi Đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt, không phân biệt trẻ - Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh trẻ làm chưa làm để tìm nguyên nhân cách dạy trẻ tốt - Giáo viên tạo hội cho trẻ tự làm việc phù hợp với khả trẻ có hành vi văn hoá - Làm sưu tầm đồ chơi đẹp để thu hút trẻ Kiến nghị - đề xuất * Đối với phụ huynh: Cần phối hợp tốt, trao đổi thường xuyên với giáo viên lớp để giáo dục rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt * Đối với thân: Cần tự học hỏi, trao đổi với bạn đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu nhiều để có thêm kinh nghiệm dạy cho trẻ * Đối với nhà trường: Trang bị thêm tài liệu nâng cao chất lượng việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ mầm non để giáo viên nghiên cứu * Đối với phòng giáo dục: Tăng cường tổ chức thêm buổi bồi dưỡng kỹ sống cho giáo viên học tập thêm kinh nghiệm 15 Do đề tài áp dụng phạm vi hẹp nhóm trẻ, số kinh nghiệm tơi đưa khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Qua tơi mong cán chun mơn phịng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp đọc, góp ý, xây dựng bổ sung thêm để giúp tơi có học kinh nghiệm tốt để áp dụng q trình cơng tác thân, đặc biệt nâng cao chất lượng việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng Tơi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép người khác XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Thanh Xuân, ngày 15 tháng năm 2022 Người viết Trần Thị Hạnh Phúc PHẦN IV: PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Cơ bế trẻ góc xem đồ chơi để qn nỗi nhớ nhà Hình ảnh 2: Cơ khen trẻ trước tập thể lớp Hình ảnh 3,4: Cơ ân cần dỗ dành, động viên khuyến khích bón thìa cơm cho trẻ Hình ảnh 5: Cơ hát cho trẻ nghe Hình ảnh 6: Cơ trẻ chơi với đồ chơi để trẻ quên nỗi nhớ nhà PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát trẻ rụt rè, nhút nhát, khả giao tiếp khó khăn (Trước thực hiện, giải pháp sáng kiến) Họ tên trẻ: Trịnh Quang Anh – sinh năm 2019 Học sinh lớp nhà trẻ – Trường mầm non Nhân Chính Nội dung khảo sát: Khả giao tiếp ngơn ngữ gặp nhiều khó khăn, nói ngọng chưa biết nói THỜI GIAN THỜI ĐIỂM BIỂU HIỆN TÂM LÝ CỦA TRẺ 25/03/2021 Giờ chơi góc Khơng chơi đồ chơi, ngồi 27/03/2021 Giờ chơi ngồi trời Đứng chỗ, ko dám rời chơi bạn 02/04/2021 Giờ chơi đón trẻ Nhút nhát, sợ vào lớp, bám mẹ 04/04/2021 Giờ chơi trả trẻ Chưa biết chào cô bạn để 07/04/2021 Giờ chơi trời Rụt rè ko dám chơi trò chơi vận động bạn 09/04/2021 Giờ học sáng Bối rối, ko trả lời câu hỏi đơn giản cô 11/04/2021 Giờ học chiều Khả giao tiếp bạn kém, ko hòa đồng 14/04/2021 Giờ học sáng Chưa diễn tả với cô bạn điều muốn nói PHIẾU ĐIỀU TRA

Ngày đăng: 29/10/2023, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w