1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bất đẳng thức phần 3

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP | SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC BUNYAKOVSKY CHỦ ĐỀ A KiÕn thøc cÇn nhí 1) Bất đẳng thức Bunyakovsky Với hai số thực  a1 , a2 , , an   b1 , b2 , , bn  ta ln có:  a1b1  a2 b2   an bn  a12  a22   an2 b12  b22   bn2  Dấu “=” xảy a a1 a    n (quy ước bi 0 0 ) b1 b2 bn Chứng minh: Theo bất đẳng thức dấu giá trị tuyệt đối thì: a1b1  a2 b2   an bn  a1 b1  a2 b2   an bn   a1b1  a2 b2   an bn   a1 b1  a2 b2   an bn  Do ta cần chứng minh: a b1  a2 b2   an bn     a12  a22   an2 b12  b22   bn2   a1 b1  a2 b2   an bn  a12  a22   an2 b12  b22   bn2 2 Nếu a1  a2   an 0  a2 a2  an 0 bất đẳng thức hiển nhiên đúng, nên 2 2 2 ta cần xét a1  a2   an  Tương tự, ta cần xét b1  b2   bn  Khi bất đẳng thức viết lại sau: a1 b1 a12  a22   an2 b12  b22   bn2   a2 b2  a12  a22   an2 b12  b22   bn2 an bn a12  a22   an2 b12  b22   bn2 2 Sử dụng bất đẳng thức AM-GM (Cauchy), ta được: a1 b1 a12  a22   an2 b12  b22   bn2  a12 b12  , a12  a22   an2 b12  b22   bn2 a2 b2 a22 b22   , 2 2 a12  a22   an2 b12  b22   bn2 a1  a2   an b1  b2   bn an bn an2 bn2   2 2 a12  a22   an2 b12  b22   bn2 a1  a2   an b1  b2   bn Cộng theo vế , ta thu kết BẤT ĐẲNG THỨC THCS Dấu “=” xảy a a1 a    n (quy ước bi 0 0 ) b1 b2 bn Trong chương trình tốn cấp 2, quan tâm tới hai trường hợp n = n = 2 Với n = ta có: Nếu a, b, x, y số thực, a  b  x 2  y  ax  by   a b  x y Đẳng thức xảy Nếu n = ta có: Nếu a, b, c, x, y, z số thực, CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI a  b2  c2 x 2  y  z  ax  by  cz   Đẳng thức xảy a b c   x y z 2) Bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức: Cho  a1 , a2 , , an   b1 , b2 , , bn  hai dãy số thực với bi  0, i Khi a  a  a2   an  a12 a22    n  b1 b2 bn b1  b2   bn Đẳng thức xảy a a1 a    n b1 b2 bn Chứng minh: Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho hai số  a1 a2 a  , , , n    b bn   b2  b1 , b2 , , bn  ta được:  a1   a12 a22 an2  an a2    b  b   b  b  b   b      n n   a1  a2   an   b  bn  b2 bn  b1 b2   a  a  a2   an  a2 a2     n  b1 b2 bn b1  b2   bn a1 Đẳng thức xảy b1 b1 an a2  b2 b2   bn bn  a a1 a2    n b1 b2 bn Trong chương trình toán cấp 2, quan tâm tới hai trường hợp n = n = a b2  a  b  Với n = ta có: Nếu a, b, x, y số thực,   x y x y Đẳng thức xảy a b  x y Nếu n = ta có: Nếu a, b, c, x, y, z số thực, TỦ SÁCH CẤP 2| 118 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP |  a  b  c a b c    x y z xyz 2 Đẳng thức xảy a b c   x y z Trong chương trình toán THCS áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức ta phải chứng minh trước B VÍ DỤ MINH HỌA Kỹ thuật tách ghép số Thí dụ Cho số thực dương a, b, c thỏa a  b  c 1 Chứng minh rằng: 1   9 a b c Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky : 1 1 1   1 1     a  b  c      a  b  c  9 a b c a b c a b c  1   9 a b c Vậy Đẳng thức xảy a b c  Cách khác: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakoysky dạng phân thức: 1 12 12 12    1        9 a b c a b c a b c 1 Đẳng thức xảy a b c  Thí dụ Cho số thực dương a, b,c Chứng minh : a b bc ca    a b c a b c a b c Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski : b c c a   a b b c c a  a b  1 1        a b c a b c  a b c a b c a b c   a b c   2  a b b c ca    a b c a b c a b c Thí dụ Cho số thực dương a, b, c thỏa ab  bc  ca 4 Chứng minh rằng: 16 a4  b4  c4  BẤT ĐẲNG THỨC THCS    Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có : 1 2  12  12  a  b  c  1.a  1.b  1.c   a  b  c b  c  a   ab  bc  ca  ab  bc  ca  16 16  a4  b4  c4  (đpcm) a b   a b b a Thí dụ Cho số thực dương a, b Chứng minh rằng: Hướng dẫn giải CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski, ta có :  a b     a  b   a  b b  a  b  a   a  b    a b  a  b  b a  a b Đẳng thức xảy a = b Cách khác: Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức ta được: a b  b a  a    b    b a b a  a b  a b Đẳng thức xảy a = b Thí dụ Cho số thực dương a, b Chứng minh rằng: a2 b2 c2 a b c    b c c a a b Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky với hai số:  a b c  , ,    bc c a a b   b  c, c  a, a  b   a 2  b 2  c 2            b  c   c  a   a  b     bc    ta được: ca   a b     a  b c  b c  ca  a b  ca a b  bc  2  a b c         a  b  c    a  b  c   bc c a a b  a2 b2 c2 a b c    b c c a a b a Đẳng thức xảy b c b  c  c  a  a  b  a  b  c  a b c b c a b a b bc ca a b Cách khác: Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức: TỦ SÁCH CẤP 2| 120 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP |  a  b  c a  b  c a b c     b  c c  a a  b 2 a  b  c 2 2 Đẳng thức xảy a b c Thí dụ Cho số thực dương a, b thỏa a  b 1 Tìm GTLN A a  a  b  b Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski :   A a  a  b  b  a  b 1  a   b   a  b  1     12 a  b   2  a  b 1  b  a   a b  Dấu “=” xảy   b 1  a 1 1   a b Vậy GTLN A 2 Thí dụ Cho số thực a, b thỏa 36a  16b 9 Tìm GTLN GTNN A  2a  b  Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski :  2  2     1 36a  16b           6a    4b    2a  b  4           25    2a  b   16 5     2a  b  4 15 25   2a  b   4  2  Ta có:   36a  9b 9   6a 4b 25   GTNN A        a  b    BẤT ĐẲNG THỨC THCS  a   b   20   36a  9b 9   6a 4b 25   GTLN A       2a  b    a   b   20 Thí dụ Cho a, b, c  a  b  c 1 Chứng minh rằng: 1   9 a  2bc b  2ca c  2ab CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI (Trích chuyên Lê Q Đơn Bình Định năm 2001-2002) Hướng dẫn giải 2 2 Quan sát ta thấy rằng: a  2bc  b  2ca  c  2ab  a  b  c        Mà theo giả thiết a  b  c 1 nên ta nghĩ đến bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức:    1 1 9      9 2 2 a  2bc b  2ca c  2ab a  b  c   ab  bc  ca   a  b  c  Chứng minh hoàn tất Đẳng thức xảy a b c  Thí dụ Cho a, b, c dương thỏa mãn a  b  c 3 Chứng minh rằng: 2009  670 2 ab  bc  ca a b c (Trích đề vào lớp 10 Hải Phịng năm 2009 - 2010) Hướng dẫn giải Nhận thấy vai trò a, b, c nhau, nên ta dự đoán dấu bất đẳng thức xảy a b c 1 2 Do a b c nên a  b  c ab  bc  ca  1  2 ab  bc  ca a b c Mặt khác để tận dụng giả thiết a  b  c 3 ta nghĩ đến đẳng thức:  a  b  c a  b  c   ab  bc  ca  a  b  c   ab  bc  ca    ab  bc  ca  Từ ta đến lời giải sau: Ta có: ab  bc  ca   a  b  c 3 2009 1 2007      2 2 ab  bc  ca a  b  c ab  bc  ca ab  bc  ca ab  bc  ca a b c TỦ SÁCH CẤP 2| 122 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP |  a b    1 2007 27   2  c   ab  bc  ca   a  b  c  669  27  669 670 27 Đẳng thức xảy a b c 1 Thí dụ 10 Cho a, b, c dương thỏa mãn abc 1 Chứng minh rằng: a  ab  a  1  b  bc  b  1  c  ca  c  1  a b c (Trích chun Lê Q Đơn Bình Định năm 2001-2002) Hướng dẫn giải Một đẳng thức quen thuộc ta biết abc 1 thì: a b c   1 ab  a  bc  b  ca  c  Thật vậy: Do đó: b ab ab c abc   ;   bc  b  abc  ab  a ab  a  ca  c  a bc  abc  ab a   ab a b c a ab      1 ab  a  bc  b  ca  c  ab  a  ab  a  a   ab Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức ta được: a  ab  a  1  2 b  bc  b  1  c  ca  c  1 2 a b c             ab  a   bc  b   ca  c      a b c 2 a b c       ab  a  bc  b  ca  c      a b c a bc Vậy bất đẳng thức cho chứng minh Đẳng thức xảy a b c Thí dụ 11 Cho a, b, c ba cạnh tam giác Chứng minh rằng: 1 1 1      b c  a c a  b a b  c a b c (Trích chun Lê Q Đơn Bình Định năm 2001-2002) Hướng dẫn giải Ta quan sát nhận xét:  b  c  a    c  a  b  2c,  c  a  b    a  b  c   2a ,  a  b  c    b  c  a  2b Do ta nghĩ đến việc sử dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức: BẤT ĐẲNG THỨC THCS   1 1     , b  c  a c  a  b  b  c  a    c  a  b  2c c   1 1     c  a  b a  b  c  c  a  b    a  b  c  2a a   1 1     a  b  c b  c  a  a  b  c    b  c  a  2b b Cộng theo vế chia cho 2, ta thu điều phải chứng minh Đẳng thức xảy a b c CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI Thí dụ 12 Cho a, b, c ba số thực dương Chứng minh rằng: 1 1 1      a  3b b  3c c  3a 2a  b  c 2b  c  a 2c  a  b Hướng dẫn giải Ta tìm liên hệ mẫu thức, ta nghĩ đến việc tìm x, y, z thỏa mãn: x  a  3b   y  b  3c   z  c  3a  2a  b  c Từ ta sử dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức toán Hằng đẳng thức tương đương với:  x  3z   a   3x  y  1 b   y  z  1 c 0  x  z 2  Đồng hệ số ta được:  3x  y 1  x  , y  , z  7  y  z 1  Như ta có liên hệ:  a  3b    b  3c    c  3a  7  2a  b  c  Do đó:    4 72   2a  b  c  2a  b  c   a  3b    b  3c    c  3a   22 12 42       a  3b   b  3c   c  3a  a  3b b  3c c  3a Đến bạn đọc tự chứng minh tiếp Thí dụ 13 Cho số thực dương x, y, z Chứng minh rằng: A 4 x  y  z    441 x  2x  4z Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski, ta có: A 4 x  y  z    441   22  42 x  y  z 21  x  y2  z2   441 x  y  4z TỦ SÁCH CẤP 2| 124 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP | 441 441 441 2   x  y  4z     x  y  4z    21 x  y  z 21  x  y  4z   x  y  4z  3 441 441  x  y  4z  21  x  y  4z   x  y  4z  63 x y z      x  , y 1, z 2 Dấu “=” xảy khi:  441 2   x  y  4z    x  y  4z   21 Cho a, b, c   0,1 Chứng minh rằng: Thí dụ 14 abc  1  a 1  b 1  c   Hướng dẫn giải Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski :  1  a 1  b 1  c    a  1  a   bc  1  b 1  c  bc  1  b 1  c  abc  1  a 1  b 1  c   bc  1  b 1  c   bc  1  b 1  c  abc   Mà   1  b 1  c    b  1  b   c  1  c  1 bc  1  b 1  c  1 bc  Vậy ta có:  abc  1  a 1  b1  c    hay abc  1  a 1  b 1  c   Lưu ý: Trong cách chứng minh ta sử dụng bất đẳng thức xy  x  y Dễ dàng chứng minh tính chất này, ta có:  x y   x  y  xy  x  y  x,y  0 x  y  xy  Thí dụ 15 Cho số thực dương a, b, c Chứng minh rằng: a b c     b  c   c  a   a  b  4 a  b  c  Hướng dẫn giải Ta có: a b c     c  a   a  b    b  c   a  b  c   2  a 2  b 2  c          c     b  c   c  a   a  c           a  b    b c   a      b c c a a b BẤT ĐẲNG THỨC THCS  x,y  0 Mà ta có: a b c    (bất đẳng thức Nesbit, chứng minh phần trước) b c c a a b 2 b c   a        b c c a a b  a b c    a  b  c    2  c  a   a  b    b  c a b c      đpcm 2  b  c   c  a   a  b  4 a  b  c  CHINH PHỤC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HAI Thí dụ 16 Cho a; b  thỏa mãn a  b 9 Chứng minh: ab 2  a b 3 Hướng dẫn giải Ta có: a  b2 9  2ab  a  b    2ab  a  b  3  a  b  3  2ab ab a b a  b     a b 3 a b 3 2 Mà theo bất đẳng thức Bunyakovsky thì: a  b  a  b 3 Nên ab 2  a b 3  a; b   2 Đẳng thức xảy khi:  a  b 9  a b   a b  Thí dụ 17 Cho x; y  thỏa mãn x  y  x  y Chứng minh: x  y 2  Hướng dẫn giải 2 1  1  Giả thiết x  y  x  y   x     y    2  2  2 1  Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho hai số  1;3  x  ; y   ta có: 2  2    1  1  1         y    10   x     y    5              x  y   5  x  y    x  y 2   x   10 Đẳng thức xảy   y 1   10 y    Thí dụ 18 Cho x; y  Chứng minh rằng:   x        256 x   y   Hướng dẫn giải TỦ SÁCH CẤP 2| 126

Ngày đăng: 29/10/2023, 16:38

w