Sáng kiến kinh nghiệm các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 qua phân môn luyện từ và câu

16 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 3 qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu đổi đất nước, năm qua Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Một nhiệm vụ giáo dục đào tạo là: hình thành phát triển nhân cách cho học sinh cách toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Mục tiêu quan trọng chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học dạy cho học sinh công cụ để giao tiếp học tập Nhưng để sử dụng Tiếng Việt cơng cụ giao tiếp học tập trước hết học sinh phải nắm vốn từ Tiếng Việt Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ, không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ để học tập giao tiếp Ngồi vốn từ ngữ người giàu khả diễn đạt người xác tinh tế nhiêu Vì vậy, làm giàu vốn từ cho học sinh việc làm quan trọng cần thiết Thật vậy, trình dạy học việc rèn luyện tư thích hợp trọng tất môn học Môn Tiếng Việt bậc Tiểu học xác định môn học công cụ mục tiêu quan trọng Phân mơn Luyện từ câu lớp có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh vốn từ Học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua hệ thống tập Như sách giáo khoa tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Mặt khác, với học sinh tiểu học, vốn từ mà em có chủ yếu dựa kinh nghiệm sống cách hiểu tự nhiên nhiều hạn chế Đa số em hiểu số nét nghĩa từ nắm nghĩa cách chung chung chưa đầy đủ xác Đặc biệt, khả vận dụng từ học vào giao tiếp học tập nhiều hạn chế, học sinh cịn gặp khó khăn bị lúng túng việc tìm từ sử dụng từ; làm giàu vốn từ chưa phải công 1/30 việc hứng thú học sinh em chưa có ý thức làm giàu vốn từ cho thân Làm giàu vốn từ cho học sinh việc cung cấp thêm từ mới, giúp học sinh hiểu nghĩa từ cịn tạo tính thường trực từ nhằm nâng cao khả lựa chọn sử dụng từ học sinh Vai trò việc làm giàu vốn từ, từ thực tế học tập học sinh từ khó khăn biện pháp làm giàu vốn từ, tơi nhận thấy cần phải có số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh để giúp giáo viên thuận lợi trình làm giàu vốn từ, giúp học sinh nắm từ tốt hơn, sâu sắc hơn, hệ thống hơn, vận dụng vào giao tiếp hiệu văn hóa Góp phần nâng cao chất lượng dạy Luyện từ câu nói riêng tác dụng phân môn Luyện từ câu nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế tầm quan trọng việc làm giàu vốn từ cho học sinh chọn, nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm “Các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nội dung dạy Luyện từ câu giúp mở rộng, hệ thống vốn từ học sinh lớp 3, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản, rèn cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu cách tốt Luyện từ câu có vai trị hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngơn ngữ trí tuệ em Trong Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu em ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các giải pháp làm giàu vốn từ qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê chất lượng 2/30 1.4.4 Phương pháp luyện tập, thực hành, trò chơi NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP Đất nước ngày phát triển cần phải có người động, sáng tạo, tự lực, tự cường Nhu cầu địi hỏi phải có điều chỉnh mục tiêu, nội dung Chương trình bậc Tiểu học cách phù hợp Mục tiêu giáo dục Tiểu học đặt là: “Giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Ngơn ngữ nói chung, Tiếng Việt nói riêng có mối quan hệ mật thiết với phương pháp dạy học Tiếng Việt Ngôn ngữ bao gồm hệ thống, bao gồm phận ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Mỗi phận ngôn ngữ hệ thống nhỏ, có cấu tổ chức riêng, có quan hệ chặt chẽ với hệ thống ngôn ngữ Với mục tiêu chung môn Tiếng Việt mục tiêu phân mơn Luyện từ câu phận nhỏ môn Tiếng Việt cần thiết để giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ làm cho vốn từ ngôn ngữ em ngày phong phú, việc giúp học sinh nắm ý nghĩa từ, tích cực hóa vốn từ để bồi dưỡng cho em thói quen dùng từ xác, nói – viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt có văn hóa học tập giao tiếp Thông qua mục tiêu chương trình cụ thể hóa vai trị nhân tố ngôn ngữ việc sử dụng Tiếng Việt Bên cạnh đó, phân mơn Luyện từ câu lớp cịn góp phần quan trọng giúp học sinh mở rộng phát triển từ Từ đó, học sinh có vốn từ định để hình thành thói quen dùng từ, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa học tập, giao tiếp thích học Tiếng Việt 3/30 Việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt thông qua tất phân mơn Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Qua phân môn Luyện từ câu học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, trang bị kiến thức sơ giản từ, câu, kĩ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu Nhiều học sinh thích vận dụng từ ngữ hay để nói, viết Thế tư em phát triển chưa hoàn thiện, em chưa hiểu nghĩa từ, chưa nắm kiến thức ngữ pháp tiếng Việt Vì vậy, việc giúp em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt quan trọng Các em nắm nghĩa từ, dùng từ đặt câu, viết đoạn văn vận dụng để học tốt phân môn Tiếng Việt môn học khác, sở tảng cho việc học tập bậc học Sử dụng từ, câu tiếng việt giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, lực tư duy: Thông qua Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ câu học sinh rèn luyện phát triển trí tưởng tượng từ thơ, văn Các em hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu để nói, viết đúng, viết hay Từ đó, em trau dồi kĩ vận dụng từ ngữ đưa vào ngữ cảnh phù hợp, sinh động, có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp thích học Tiếng Việt Giúp học sinh ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt, văn hóa giao tiếp để trẻ tích luỹ hiểu biết cần thiết Tiếng Việt: Quá trình học "Luyện từ câu" giúp em biết sử dụng từ ngữ phù hợp giao tiếp hàng ngày với bạn bè, bố mẹ người xung quanh Bồi dưỡng cho em biết thưởng thức đẹp, biết thể buồn, vui, yêu, ghét người Từ đó, học sinh biết phân biệt đẹp, xấu, thiện, ác để hoàn thiện nhân cách cho thân Theo quan điểm giáo dục học, tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp sở giáo dục Tự học cách đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, đọc báo, xem truyền hình, thăm bảo tàng, triển lãm… Tự học gắn liền với tự ý thức tự giáo dục Ở học sinh Tiểu học, tự ý thức tự giáo 4/30 dục em hình thành phát triển Do vậy, tự học học sinh Tiểu học khác với tự học học sinh cấp yêu cầu, mức độ, phạm vi… Tự học học sinh Tiểu học giới hạn việc trẻ tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao (làm tập giao, chuẩn bị để học mới…) Dù trực tiếp hay gián tiếp, hoạt động tự học học sinh tiểu học có hướng dẫn giáo viên Tự học học sinh tiểu học diễn nhà mà diễn lớp học với hình thức dạy học cá nhân lớp Ở hình thức dạy học này, học sinh thực theo nội dung, cách thức tiến độ khác tùy thuộc vào lực cá nhân, hướng dẫn giáo viên 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Thực trạng dạy giáo viên: Qua trình giảng dạy lớp 3, tiết mở rộng vốn từ tiết kiểm tra, với việc dự đồng nghiệp nhận thấy: - Giáo viên chưa ý mức đến dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh Trong trình dạy học, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều với từ nên khả tìm từ học sinh sử dụng cần thiết chưa cao Có tập cần phải sử dụng hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên lại tổ chức học sinh làm việc chung lớp, có tập tập cần có thi đua, tạo khơng khí sơi lớp giáo viên lại tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Thời gian bố trí cho hoạt động chưa phù hợp, hệ thống câu hỏi hình thức thực hành tập chưa đảm bảo yêu cầu, chưa tạo hứng thú học tập thực cho học sinh, chưa phân loại đối tượng học sinh để áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp nhằm góp phần nâng chất lượng dạy học - Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học làm giàu vốn từ, đặc biệt nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh Trong dạy, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp cá nhân làm việc độc lập, phương pháp vấn đáp để dạy tập mở rộng vốn từ, giáo viên 5/30 vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào học, khơng tạo điều kiện để học sinh hoạt động nhiều với từ, lặp lặp lại thao tác với từ để nhớ từ cách bền vững 2 Thực trạng học học sinh: - Vốn từ học sinh nghèo nàn, số lượng từ ngữ học sinh nắm học chưa cao không bền vững Khi huy động vốn từ theo chủ đề, học sinh huy động khoảng 1-2 từ, nhiều 4-5 từ Thậm chí có học sinh khơng huy động từ ngữ - Hơn nữa, khả giao tiếp học sinh yếu, học sinh diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc - Nhiều học sinh tìm từ bị lạc chủ đề Ví dụ: Em tìm từ ngữ trẻ em Có học sinh tìm từ như: bạn bè, sinh viên, đồn kết… Ví dụ: Em tìm từ ngữ người cộng đồng Có học sinh tìm từ như: bệnh viện, bưu điện, nhi đồng… Ví dụ: Em tìm vật thường thấy nơng thơn Có học sinh tìm từ như: tốt bụng, hiền lành, thật thà,… - Vốn từ học sinh nghèo nàn nên dẫn đến việc viết câu, đoạn văn học sinh chưa sinh động, chưa hay… Ví dụ: Hôm qua mẹ cho em quê chơi, em thấy làng quê có nhiều cối đẹp, em thích trâu gặm cỏ Chị đồng hái rau - Nhiều học sinh chưa tích cực học mở rộng vốn từ Từ thực trạng tơi thấy khơng có biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh vốn từ học sinh không phong phú, việc dùng từ đặt câu khơng đa dạng, thiếu hình ảnh dẫn đến chất lượng dạy học Tiếng Việt không cao 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 6/30 2.3.1 Vận dụng khéo léo, linh hoạt phương pháp thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học hướng dẫn giáo viên mà thành viên nhóm thực việc trao đổi, thảo luận, chất vấn chia sẻ lẫn Trong q trình dạy học tơi vận dụng linh hoạt phương pháp thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh trình luyện tập sử dụng từ Cách thực hiện: Để vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy đạt hiệu quả, giáo viên cần thực bước sau: Bước 1: Chuẩn bị trước lên lớp - Giáo viên chuẩn bị kỹ dạy, nghiên cứu kỹ nhiệm vụ dạy Xác định tập sử dụng phương pháp thảo luận nhóm - Giáo viên thiết kế phiếu tập để giao việc cho nhóm học sinh Khi thiết kế phiếu tập, giáo viên lưu ý xây dựng thêm tập xây dựng nghĩa từ học sinh chưa hiểu nghĩa Tùy thuộc vào trình độ nhận thức lớp mình, giáo viên thiết kế thêm tập bổ sung để cụ thể hóa yêu cầu tập tạo điều kiện cho tất học sinh hoạt động hết khả - Chuẩn bị phương tiện dạy học như: phiếu tập, bảng để học sinh ghi kết theo thảo luận nhóm… Bước 2: Vận dụng linh hoạt phương pháp thảo luận nhóm dạy học - Giáo viên chia nhóm học sinh Tùy theo đặc điểm tập, giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận theo cách khác như: Chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi, chia nhóm theo hình thức ngẫu nhiên, chia nhóm theo trình độ nhận thức mức độ nắm vốn từ học sinh…Mỗi học sinh chia nhóm có ưu, nhược điểm 7/30 định, lựa chọn giáo viên phải linh hoạt, thường xuyên thay đổi hình thức để tránh nhàm chán cho học sinh - Giao nhiệm vụ thảo luận cho học sinh Nhiệm vụ thảo luận nhóm cụ thể hóa phiếu tập (hoặc phiếu giao việc) cho nhóm Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh thực 1, mở rộng vốn từ: Thiếu nhi (TV3- Tập 1- trang 16), ta sử dụng phiếu học tập sau: PHIẾU THẢO LUẬN Thảo luận nhóm 4, tìm từ: a Chỉ trẻ em: ………………………………………………………………………………… b Chỉ tính nết trẻ em: ………………………………………………………………………………… c Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: ……………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Đối với tập 1, mở rộng vốn từ: Gia đình, Tuần (TV3-Tập – Trang 33) ta sử dụng phiếu thảo luận sau: PHIẾU THẢO LUẬN Thảo luận nhóm 4, tìm từ gộp người thân gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8/30 Ví dụ 3: Khi dạy 1, Tuần 15 (TV3-Tập 1- trang 126), mở rộng vốn từ: dân tộc, GV sử dụng phiếu thảo luận: PHIẾU THẢO LUẬN Thảo luận nhóm 4, nói cho bạn nghe nghe bạn nói tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết Sau ghi lại vào chỗ chấm đây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ 4: Ở tập 1, mở rộng vốn từ: Thành thị - Nông thơn, tuần 16 (TV3- Tập 1- trang 135), ta hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo phiếu học tập sau: PHIẾU THẢO LUẬN Thảo luận nhóm 4, tìm từ: a Tìm từ thường thấy nơng thơn:…………………………………… b Tìm từ thường thấy thành thị:……………………………………… c Chỉ công việc thường thấy nông thôn:…………….…………… d Chỉ công việc thường thấy thành thị…………… …………… - Học sinh thảo luận nhóm: Trong bước này, học sinh thực yêu cầu phiếu tập, giáo viên quan sát hướng dẫn giúp đỡ nhóm cần thiết, đảm bảo nhóm thảo luận sơi nổi, hiệu - Các nhóm báo cáo kết quả: 9/30 Trong thời gian nhóm báo cáo kết quả, giáo viên tạo điều kiện cho nhóm khác nhận xét, bổ sung để đến kết thảo luận cuối lớp - Giáo viên tổng kết, chốt lại kiến thức cần ghi nhớ sau thảo luận nhóm tuyên dương nhóm, cá nhân tiêu biểu, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực để lần sau em cố gắng hoạt động hiệu Phương pháp thảo luận nhóm nhằm hình thành lực giao tiếp, kỹ hợp tác, khả suy nghĩ độc lập Với phương pháp này, học sinh học từ bạn tất học sinh tham gia hoạt động giao tiếp Tôi vận dụng ưu điểm phương pháp dạy học biện pháp làm giàu vốn từ nhằm mục đích nâng cao hiệu mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ 2.3.2 Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từ cách chủ động, tích cực, hiệu Trị chơi hoạt động người nhằm mục đích chủ yếu vui chơi, giải trí thư giãn sau làm việc căng thẳng Nhưng qua trị chơi, người chơi rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người hợp tác với đồng đội nhóm, tổ Ở bậc Tiểu học, sử dụng trò chơi q trình học tập làm cho việc tiếp thu trí thức, rèn luyện kỹ năng, củng cố tri thức bớt khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn Từ hiệu học tập học sinh tăng lên Trong mở rộng vốn từ, học sinh phải thực nhiệm vụ để làm giàu vốn từ cho Nếu giáo viên sử dụng phương pháp cho tiết học hiệu học không cao, học sinh thụ động, lười suy nghĩ Sử dụng trò chơi học tập phương pháp dạy học tích cực Từ làm thay đổi khơng khí lớp học, tạo thi đua sôi nổi, hào hứng đội chơi cổ vũ nhiệt tình bạn lớp Nhờ có trị chơi học tập, học sinh hứng thú với việc học từ ngữ tập mở rộng vốn từ, làm giảm bớt khô khan học, học sinh tiếp thu từ nghĩa từ nhanh, phân loại, quản lý vốn từ đúng, sử dụng từ xác, linh hoạt, hợp lý 10/30 Trong trình giảng dạy tơi thường sử dụng trị chơi sau: a Sử dụng phương pháp trò chơi học tập tập phân loại, quản lý vốn từ tập sử dụng từ: Đối với nhiệm vụ phân loại, quản lý vốn từ, thấy đa số tập cho trước số lượng từ định, nhiệm vụ học sinh dựa vào tiêu chí để xếp từ vào nhóm tập ví dụ sau đây: Ví dụ 1: Dưới số từ có tiếng cộng tiếng đồng nghĩa chúng Em xếp từ vào ô trống bảng phân loại sau? - Cộng đồng: Những người sống tập thể khu vực, gắn bó với - Cộng tác: Cùng làm chung việc - Đồng bào: người nòi giống - Đồng tâm: Cùng lòng - Đồng hương: Người quê Những người cộng đồng Thái độ, hoạt động cộng đồng ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 65) Ví dụ 2: Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: đa, gắn bó, dịng sơng, đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương yêu, núi, phố phường, tự hào (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 89) Từ vật quê hương Từ tình cảm quê hương 11/30 Nhiệm vụ tập ví dụ làm bật đặc điểm chung từ ngữ hệ thống, từ làm sở, làm điểm tựa cho hoạt động ghi nhớ, xếp từ thành hệ thống trí nhớ học sinh Đối loại tập này, thường sử dụng trò chơi học tập để khắc sâu kiến thức cho học sinh, trị chơi: “Trị chơi tiếp sức” + Tác dụng trò chơi : - Giúp học sinh phân loại, quản lý vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh + Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng lớp, bảng ghi đề tiêu chí phân loại từ Ví dụ 3: Xếp từ vào hai nhóm thích hợp Nhóm 1: Từ vật quê hương Từ tình cảm quê hương Nhóm 2: Từ vật quê hương Từ tình cảm quê hương - Các băng giấy ghi sẵn từ cần xếp loại Ví dụ: đa, gắn bó, dịng sơng, đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương u, núi, phố phường, tự hào - Nam châm băng dính 12/30 + Cách tiến hành: - Học sinh chia làm hai đội, đội 3, học sinh - Khi giáo viên có hiệu lệnh “Bắt đầu” em hai đội chạy lên dán từ vào nhóm theo tiêu chí phân loại Khi dán xong, học sinh chạy xuống chạm tay vào học sinh thứ hai học sinh thứ hai chạy lên dán từ vào bảng Cứ tiếp tục hai đội dán xong từ, trò chơi kết thúc Đội dán nhanh đội giành chiến thắng Ưu điểm trò chơi loại tập phân loại quản lý vốn từ kết làm việc học sinh tạo biểu tượng cụ thể (trên bảng lớp) cho học sinh so sánh ghi nhớ Ví dụ 4: Từ vật quê hương Từ tình cảm quê hương Cây đa gắn bó Dịng sơng nhớ thương Con đị u q Mái đình thương yêu Ngọn núi bùi ngùi Phố phường tự hào Các từ theo dấu hiệu xếp thành cột bảng để học sinh ghi nhớ từ thuận lợi trí nhớ Khi sử dụng, học sinh liên tưởng nhanh đến từ trò chơi chơi Khi học sinh chơi xong, giáo viên kết hợp với tập để học sinh tìm hiểu nghĩa từ, phân biệt sắc thái nghĩa từ hệ thống để học sinh sử dụng từ xác tinh tế Trị chơi học tập để học sinh tìm tri thức đa dạng Giáo viên sử dụng thêm trò chơi khác để phù hợp thay đổi khơng khí lớp học làm cho học sinh hứng thú với việc làm giàu vốn từ 13/30 b Sử dụng trị chơi học tập để củng cố kiến thức mở rộng vốn từ Khi thực xong nhiệm vụ học, vào cuối tiết học, giáo viên củng cố lại nội dung học cho học sinh Hiện nay, trường tiểu học ý đến khâu dạy, điều ảnh hưởng đến chất lượng vốn từ học sinh Khi dạy mở rộng vốn từ cho học sinh, muốn từ ngữ vừa cung cấp tồn sâu sắc, bền vững trí nhớ học sinh, giáo viên phải tìm cách để học sinh thao tác nhiều với từ, tạo điều kiện cho học sinh nghe, nói, đọc, viết nhiều với từ, đặc biệt từ Để củng cố học cho học sinh, tơi sử dụng trị chơi “Ai đúng, nhanh” + Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại từ vừa học mở rộng vốn từ + Cách tiến hành: - Tổ chức trò chơi vào cuối tiết học - Một số học sinh đứng vị trí mình, nêu từ học Giáo viên học sinh khác trọng tài, học sinh nêu từ, lớp đồng nói “đúng” học sinh nêu tiếp từ khác Nếu học sinh nói chưa lớp nói “sai” học sinh khơng chơi nữa, nhường quyền chơi lại cho bạn khác lớp Học sinh nêu nhiều từ thắng cuộc… Sau trò chơi, giáo viên học sinh tuyên dương học sinh nêu nhiều từ Ưu điểm loại trò chơi tạo điều kiện cho học sinh nói từ Nói cách khác, giúp học sinh hoạt động với nhiều từ để ghi nhớ từ hiệu Những trị chơi đơn giản, giáo viên khơng phải chuẩn bị nhiều, gây ồn lại có tác động tích cực đến việc ghi nhớ từ ngữ học sinh Nếu giáo viên tổ chức tốt hai trị chơi ngồi tác dụng củng cố tốt kiến thức học, Trị chơi cịn có tác dụng trở lại với học để ghi nhớ kiến thức học Học sinh phải cố gắng để chơi tìm nhiều từ Từ 14/30 đó, hiệu học nâng cao, số lượng từ chất lượng từ sau học chuyển biến rõ rệt Để học sinh mở rộng nhiều từ ngữ chủ điểm sử dụng trị chơi: “Truyền điện” + Mục đích: Mở rộng vốn từ cho học sinh học chủ điểm: “NGÔI NHÀ CHUNG” + Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu trò chơi - Trò chơi thực với 2, 3, đội tùy vào điều kiện lớp học (mỗi đội 3, 4, học sinh… hay nhiều thực được.) - Giáo viên nêu yêu cầu: Kể tên nước giới mà em biết Một đội định nêu trước, sau nêu tên nước đội có quyền truyền điện cho đội bạn (chạm tay vào bạn đội khác), đội truyền điện phải nêu tên nước khác, tiếp tục đội không nêu tên nước đội thua Trị chơi thực nhiều chủ điểm khác nhau, tạo hứng thú ln đạt kết cao ngồi mong đợi Trò chơi học tập phần lớn xem thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa học Đồng thời giúp học sinh tìm hiểu từ ngữ liên quan đến chủ điểm vừa học qua phần gợi ý giúp học sinh mở rộng thêm vốn từ cho Tơi sử dụng trị chơi: “Ơ chữ kì diệu” + Mục đích: Củng cố, hệ thống vốn từ cho học sinh sau học chủ điểm “MĂNG NON” + Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu trị chơi, giới thiệu chữ - Trị chơi với 2, đội (tuỳ vào việc bố trí chỗ ngồi lớp), đội tổ học sinh hay dãy bàn - Sau xuất gợi ý cho từ hàng ngang, đội giơ tay dành quyền trả lời 15/30 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 16/30

Ngày đăng: 29/10/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan