1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 11 cánh diều

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ/ CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP LỊCH SỬ 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 Mục lục PHẦN A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm Chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử năm 2018, sửa đổi, bổ sung năm 2022 Thời lượng, cấu trúc, nội dung chương trình Lịch sử 11 Những điểm sách giáo khoa Lịch sử 11 sách Chuyên đề học tập Lịch sử 11 11 Định hướng về phương pháp, cách sử dụng thiết bị dạy học, cách thức 12 kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giới thiệu chung về hệ thống tài liệu tham khảo hỗ trợ 22 PHẦN B KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ BÀI SOẠN THAM KHẢO 23 PHẦN C GỢI Ý BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 30 PHẦN A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử năm 2018, sửa đổi, bổ sung năm 2022 1.1 Đặc điểm môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông Mơn Lịch sử mơn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, gồm hai phần: phần bắt buộc với tất học sinh (HS) phần lựa chọn cho HS chọn môn Lịch sử theo định hướng nghề nghiệp Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp HS hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học, đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, trùn thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp HS nhận thức vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Môn Lịch sử hình thành, phát triển cho HS tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, biết nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp HS nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho HS lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn; ngoại giao; quản lí; hoạt động du lịch; cơng nghiệp văn hố; thơng tin trùn thơng, Chương trình mơn Lịch sử Trung học phổ thơng hệ thống hố, củng cố kiến thức thông sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp HS tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập về lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực nền tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại 1.2 Các phẩm chất lực cần hình thành học sinh học Lịch sử 1.2.1 Các phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Chương trình Lịch sử 11 góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể – Các phẩm chất chủ yếu là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm – Các lực chung là: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1.2.2 Các lực đặc thù Chương trình Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử nền tảng kiến thức nâng cao về lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề về lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, văn minh Năng lực lịch sử có thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học Thành phần lực Biểu – Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập TÌM HIỂU LỊCH SỬ – Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể – Giải thích nguồn gốc, vận động NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY LỊCH SỬ kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử – Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân về kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời về kiện, nhân vật, trình lịch sử VẬN DỤNG KIẾN Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; nền tảng đó, có khả tự tìm THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời Thời lượng, cấu trúc, nội dung chương trình Lịch sử 11 2.1 Một số thông tin chung – Sách giáo khoa Lịch sử/ Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sử dụng sở giáo dục phổ thông Quyết định 4607/QĐ-BGDĐT, ngày 28 tháng 12 năm 2022 – Mục đích biên soạn: cung cấp tài liệu học tập, cơng cụ học tập thức, tồn diện hiệu cho HS, đồng thời tài liệu cho giáo viên (GV) khai thác để tổ chức hoạt động dạy học vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển PC NL HS – Đối tượng sử dụng: HS lớp 11, GV dạy Lịch sử cấp THPT, cán quản lí giáo dục, phụ huynh HS, – Phạm vi sử dụng: lớp học, nhà trường – Tổng số trang: SGK 96 trang, sách Chuyên đề học tập Lịch sử 11 68 trang – Khổ sách: 19 x 26,5 – Nhà xuất Đại học Sư phạm 2.2 Thời lượng Chương trình học theo sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 11 có tổng số tiết 52, có 10 tiết thực hành tiết ôn tập, kiểm tra, đánh giá Chương trình học theo sách Chuyên đề học tập Lịch sử 11 có tổng số tiết 35, có tiết thực hành tiết ơn tập, kiểm tra, đánh giá 2.3 Cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử 11 Sách có Hướng dẫn sử dụng sách, giúp HS nắm kí hiệu sử dụng sách Sách có Lời nói đầu, hướng tới bạn đọc HS Sách cấu trúc thành chủ đề, bài, chuyên đề Mỗi chủ đề có cụ thể phù hợp với nội dung xác định nội dung Chương trình GDPT năm 2018 sửa đổi, bổ sung năm 2022 Mỗi chủ đề cấu tạo gồm số học, thiết kế linh động, có tiết số thiết kế với thời lượng – tiết/ Các chuyên đề cấu tạo gồm mục I, II, III, tuỳ theo địa phương, trường, lớp, GV phân chia số tiết cho hợp lí Phần Chủ đề có chủ đề, 13 bài; phần Chuyên đề có chun đề Ngồi chương, bài, sách cịn có Bảng giải thích thuật ngữ Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước Bảng giải thích thuật ngữ giúp HS giải thích thuật ngữ số từ khố quan trọng có sách Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngoài: Địa danh phần quan trọng kiến thức Lịch sử Một vấn đề mà nội dung sách đặt HS phải đọc địa danh Để giúp cho HS tiện tra cứu tài liệu tham khảo khác, bảng tra cứu gồm cột: tên phiên âm (như sách giáo khoa), tên tiếng Anh trang số địa danh xuất Mỗi học có: – Tên gồm số thứ tự tên Ví dụ: Bài Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản; Bài Sự xác lập phát triển chủ nghĩa tư bản, – Yêu cầu cần đạt (kí hiệu “Học xong này, em ” bám sát với yêu cầu cần đạt chương trình, theo quan điểm phát triển phẩm chất (PC) lực (NL) HS, thiết kế rõ nhìn, bố trí tên – Mở đầu: (kí hiệu ) phần có ý nghĩa để khởi động, gây hứng thú cho HS giúp HS xác định nhiệm vụ học tập – Kiến thức mới: (kí hiệu ), bao gồm phần văn, kênh hình, trình bày nội dung cốt lõi Các câu hỏi xác định kiến thức nộidung học kí hiệu Những nội dung mở rộng đưa vào ơ, hộp, khung phù hợp, là: + Ơ “Em có biết?” (kí hiệu ), để mở rộng hiểu biết về tượng, đối tượng lịch sử địa lí đề cập liên hệ thực tế + Ơ “Góc khám phá” (kí hiệu học + Ơ “Góc mở rộng” (kí hiệu ), khám phá tri thức liên quan đến nội dung ), mở rộng kiến thức học Phần Kiến thức có kênh hình đa dạng, gồm đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh minh hoạ Các hình đều đánh số theo Ví dụ, có hình 1, 2, 3, 4, – Luyện tập vận dụng: Luyện tập (kí hiệu đặt cuối ) Vận dụng (kí hiệu ) 2.4 Cấu trúc nội dung chương trình Lịch sử 11 chủ đề/ SGK Lịch sử 11, chuyên đề sách Chuyên đề học tập Lịch sử 11 sách Cánh Diều PHẦN CHỦ ĐỀ Nội dung chương trình Chủ đề/ Bài SGK Số tiết CÁCH MẠNG TƯ SẢN Chủ đề 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA CỦA CHỦ NGHĨA TƯ TƯ BẢN BẢN – Một số vấn đề chung về Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư cách mạng tư sản sản – Sự xác lập phát triển Bài 2: Sự xác lập phát triển chủ nghĩa chủ nghĩa tư tư – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ đề 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY – Sự hình thành Liên bang Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hoà xã Cộng hoà xã hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa Xô viết Xô Viết – Sự phát triển chủ Bài 4: Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ nghĩa xã hội từ sau Chiến sau Chiến tranh giới thứ hai đến tranh giới thứ hai đến – Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề QUÁ TRÌNH GIÀNH Chủ đề 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC ĐỘC LẬP DÂN TỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA CỦA CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á ĐƠNG NAM Á – Q trình xâm lược cai Bài 5: Quá trình xâm lược cai trị chủ trị chủ nghĩa thực dân nghĩa thực dân Đông Nam Á Đông Nam Á – Hành trình đến độc lập Bài 6: Hành trình đến độc lập dân tộc dân tộc Đông Nam Á Đông Nam Á – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) Chủ đề 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) 11 – Khái quát về chiến tranh Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ bảo vệ Tổ quốc lịch quốc lịch sử Việt Nam sử Việt Nam – Một số khởi nghĩa Bài 8: Một số khởi nghĩa chiến tranh chiến tranh giải phóng giải phóng lịch sử Việt Nam (từ kỉ lịch sử Việt Nam (từ kỉ III TCN đến cuối kỉ XIX) III TCN đến cuối kỉ XIX) – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề MỘT SỐ CUỘC CẢI Chủ đề 5: MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH CÁCH LỚN TRONG LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) (TRƯỚC NĂM 1858) – Cuộc cải cách Hồ Quý Bài 9: Cuộc cải cách Hồ Quý Ly triều Ly triều Hồ (đầu kỉ Hồ (cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV) XV) – Cuộc cải cách Lê Bài 10: Cuộc cải cách Lê Thánh Tông Thánh Tông kỉ XV (thế kỉ XV) – Cuộc cải cách Minh Bài 11: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa Mạng nửa đầu kỉ XIX đầu kỉ XIX) – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề 2 LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG Chủ đề 6: LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG – Vị trí tầm quan trọng Bài 12: Vị trí tầm quan trọng của Biển Đông Biển Đông – Việt Nam Biển Đông Bài 13: Việt Nam Biển Đông – Thực hành Nội dung thực hành chủ đề PHẦN CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 11.1: Chuyên đề 1: LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 14 – Nghệ thuật thời Lý – Trần I Nghệ thuật thời Lý – Trần – Nghệ thuật thời Lê sơ II Nghệ thuật thời Lê sơ thời Mạc thời Mạc – Nghệ thuật thời Lê trung III Nghệ thuật thời Lê trung hưng thời hưng thời Nguyễn Nguyễn – Thực hành Nội dung thực hành chuyên đề Chuyên đề 11.2: CHIẾN Chuyên đề 2: CHIẾN TRANH VÀ TRANH VÀ HOÀ BÌNH HỒ BÌNH TRONG THẾ KỈ XX TRONG THẾ KỈ XX – Chiến tranh hồ bình I Chiến tranh hồ bình nửa đầu nửa đầu kỉ XX kỉ XX – Chiến tranh hoà bình từ II Chiến tranh hồ bình từ sau sau năm 1945 đến năm 1945 đến – Thực hành Nội dung thực hành chuyên đề 10 d) Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu trò chơi “Nhanh tai nhanh mắt”, yêu cầu HS lắng nghe, tìm sửa lỗi sai đoạn video dạng vlog khái quát lại nội dung kiến thức tiết - Bài 13 Bước Thực nhiệm vụ: HS tham gia trị chơi tìm lỗi sai sửa thành từ khoá Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Sau hết thời gian, GV gọi số HS lên trả lời HS nêu lên đáp án sửa lỗi video là: Tây Nam, an ninh hàng hải, giao lưu hội nhập văn hoá, tài nguyên phong phú, ngành kinh tế trọng điểm  Các HS khác lắng nghe, thảo luận, bổ sung ý kiến Bước 4: Nhận xét, tổng kết, đánh giá: GV nhận xét tinh thần tham gia phần khởi động HS, sau GV dẫn dắt vào Hình thành kiến thức 2.2 Tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 2.2.1 Tìm hiểu trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa a) Mục tiêu: Nêu Việt Nam nhà nước xác lập chủ quyền quản lí liên tục quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thực buổi triển lãm hoàn thành phiếu tập thông qua quan sát buổi triển lãm c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS Phiếu học tập (tham khảo) Thời gian Quá trình xác lập chủ quyền quản lí hai quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Thời chúa Nguyễn – Lập đội Hoàng Sa đến khai thác sản vật, thực thi chủ quyền kỉ XVII – XVIII quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 25 – Lập đội Bắc Hải để khai thác sản vật, kiểm tra, kiểm soát, thực thi chủ quyền khu vực Bắc Hải, đảo Côn Lôn đảo Hà Tiên – Tái lập đội Hoàng Sa Bắc Hải Thời nhà Nguyễn – Dưới thời Minh Mạng: Kiểm tra, kiểm soát, khai thác sản vật (1802 – 1945) hiếm, tổ chức thu thuế cứu hộ tàu bị nạn – Khảo sát, đo vẽ đồ, dựng miếu thờ, bia chủ quyền… – Pháp tiến hành xây dựng bia chủ quyền, trạm khí tượng, trạm vơ tuyến điện, thực số khảo sát khoa học Từ 1945 – 1975 – Pháp rút khỏi Việt Nam, quyền Việt Nam Cộng hòa tiếp quản khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa – Tranh chấp Việt Nam Cộng hoà Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ 1975 đến – Thực quyền quản lí hành đấu tranh pháp lí, ngoại giao để khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam b) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ  GV tổ chức cho HS thực buổi triển lãm tranh mang tên “Tổ quốc nhìn từ biển” yêu cầu HS quan sát, lắng nghe thuyết minh đồng thời hoàn thành phiếu học tập theo mẫu sau: Phiếu học tập (tham khảo) Thời gian Quá trình xác lập chủ quyền quản lí hai quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Thời chúa Nguyễn kỉ (XVII – XVIII) Thời nhà Nguyễn (1802 – 1945) Từ 1945 – 1975 Từ 1975 đến 26 Bước 2: Thực nhiệm vụ  GV điều phối, hướng dẫn HS thuyết minh cho triển lãm tranh với tranh: Mẫu tem thư in hình “Đội Hồng Sa kỉ XVII – XVIII”; hình ảnh tượng đài “Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải”; hình ảnh vật Đội Hồng Sa lưu giữ bảo tàng huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi),  Các HS khác lắng nghe, quan sát, hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận  GV gọi HS trình bày kết thu hoạch sau buổi triển lãm (trình bày Phiếu học tập)  HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá, tổng kết  GV nhận xét, gợi ý cho HS chỉnh sửa, hoàn thiện phiếu học tập chốt ý: Việt Nam quốc gia xác lập chủ quyền quản lí liên tục quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa; trình xác lập diễn hồ bình hợp pháp Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phần lãnh thổ Việt Nam  GV mở rộng, khai thác nội dung đoạn tư liệu gốc Phủ biên tạp lục Đại Nam thực lục để giúp HS hiểu trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam thông qua tư liệu minh chứng 2.2.2 Tìm hiểu đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông a) Mục tiêu: Trình bày nét về đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng b) Nội dung: HS làm việc nhóm thực báo cáo sản phẩm lớp c) Sản phẩm dự kiến: Phần trình bày lớp HS d) Tổ chức thực hiện: 27 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ  GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thảo luận câu hỏi: Hiện nay, Việt Nam thực biện pháp hình thức để bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa?  GV chia lớp thành nhóm dựa lực HS áp dụng phương pháp đóng vai: nhóm Ngoại giao; nhóm Kinh tế; nhóm Quân sự; nhóm Giáo dục Các nhóm đóng vai nhà ngoại giao, nhà kinh tế, nhà giáo dục, nhà quân để đưa phương án việc bảo vệ chủ quyền, biển đảo Tổ quốc  GV hướng dẫn HS khai thác thông tin, tư liệu SGK hình 5, để thực nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu GV thực hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận  Sau hết thời gian hoạt động nhóm, GV tổ chức tọa đàm “Vươn khơi bám biển” mời đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc  GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để nhóm hoạt động Các nhóm lên báo cáo  Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác lắng nghe, thảo luận, góp ý bổ sung theo kĩ thuật 3-2-1 Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả, tổng kết  GV nhận xét tinh thần làm việc đánh giá kết làm việc nhóm  GV củng cố nội dung: Việt Nam nỗ lực đấu tranh, bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông GV mở rộng, chốt lại nội dung kiến thức Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động luyện tập, GV củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS tham gia trị chơi “Bắt bóng trả từ khóa” thực nhiệm vụ, yêu cầu GV 28 c) Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu luật chơi yêu cầu HS tham gia Trò chơi: Bắt bóng trả từ khố HS nghe tổ khúc về biển, trình nghe, HS truyền tay bóng Khi nhạc dừng, người cầm bóng nói cụm từ từ khoá liên quan đến nội dung học Bước 2,3: Thực nhiệm vụ báo cáo: HS tham gia trị chơi trả lời từ khóa GV tổ chức cho HS thực trò chơi thời gian phút Bước 4: Nhận xét, đánh giá, tổng kết: GV nhận xét đánh giá hoạt động học sinh, giao tập vận dụng Vận dụng a) Mục tiêu: Nâng cao, làm sâu sắc kiến thức học liên hệ kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS thực nhiệm vụ nhà báo cáo sản phẩm lên phòng học trực tuyến lớp c) Sản phẩm dự kiến: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Có thể tham khảo yêu cầu sau:  GV yêu cầu hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà: Em viết thư nhiều hình thức gửi lời chúc đến chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo kể việc làm để đóng góp cho cơng đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông  GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: Lấy số ví dụ việc làm để đóng góp cho cơng đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà, GV định hướng, giải đáp thắc mắc hướng dẫn thực 29 Bước 3, 4: Báo cáo, tổng kết đánh giá: HS báo cáo sản phẩm lên phòng học trực tuyến lớp trước bắt đầu tiết học sau để GV thực nhận xét, tổng kết đánh giá PHẦN C GỢI Ý BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thời gian: 45 PHÚT I MỤC TIÊU – Nhằm đánh giá kết học tập HS sau giai đoạn học tập (giữa kì I), xác định mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt quy định Chương trình GDPT mơn Lịch Sử, lớp 11 – Kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS; góp phần thực mục tiêu giáo dục II ĐẶC TẢ MA TRẬN Đặc tả ma trận đề kiểm tra kì I – Lịch sử 11 Ma trận Nội dung/đ Chương/ TT ơn vị chủ đề kiến thức Chủ đề 1: Cách mạng tư Nội dung 1: Một số Tổng % điểm Mức độ nhận thức Nhận Thông hiểu biết (TL) (TNKQ) TN TN TL TL KQ KQ Vận dụng (TL) TN KQ TL Vận dụng cao (TL) TN TL KQ 30 6,5 điểm sản phát triển chủ nghĩa tư (65%) Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến ( 35%) vấn đề chung về cách mạng tư sản Nội dung Sự phát triển chủ nghĩa tư 3,5 điểm Nội dung 1: Sự hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô viết Nội dung 2: Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh 31 giới thứ hai đến Tổng (câu) Tỉ lệ % 40% Tỉ lệ chung 30% 70% 1 20% 10% 30% 100 100 Đặc tả ma trận TT Nội dung kiến thức CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Đơn vị kiến thức Một số vấn đề chung cách mạng tư sản Mức độ yêu cầu cần đạt Nhận biết – Trình bày tiền đề cách mạng tư sản: kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng thơng qua ví dụ cụ thể cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp – Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng tư sản thông qua dẫn chứng cụ thể cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp – - - Nêu loại hình cách mạng tư sản thơng qua ví dụ cụ thể – Trình bày kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản thơng qua ví dụ cụ thể cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp Vận dụng cao – Đánh giá tác động Tuyên ngôn độc lập 32 Mỹ Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Sự phát triển chủ nghĩa tư Thông hiểu Phân tích phát triển chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh sang độc quyền Sự hình Vận dụng thành Liên Phân tích ý nghĩa việc xuất Nhà bang Cộng nước xã hội chủ nghĩa giới hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Sự phát Nhận biết triển chủ – Trình bày phát triển chủ nghĩa xã hội CHỦ nghĩa xã hội nước Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ NGHĨA từ sau Chiến hai XÃ HỘI tranh giới TỪ thứ hai đến – Trình bày mở rộng chủ nghĩa xã hội NĂM khu vực châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào), 1917 khu vực Mỹ Latinh (Cuba) ĐẾN NAY 33 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Trường: MÔN: LỊCH SỬ 11 (Thời gian: 45 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm) Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu Một nhiệm vụ dân tộc cách mạng tư sản A xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế B xác lập nền dân chủ tư sản C địi qùn tự trị cho người dân D thống thị trường, thành lập quốc gia dân tộc Câu Một nhiệm vụ dân chủ cách mạng tư sản A địi qùn tự do, bình đẳng trị cho tầng lớp nhân dân B đánh đuổi thực dân, giành độc lập dân tộc C xố bỏ tình trạng cát cứ, phân quyền D thống lãnh thổ ngôn ngữ, thành lập quốc gia dân tộc Câu Giai cấp lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản có đặc điểm chung gì? A Đại diện cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa B Đều chịu ảnh hưởng Trào lưu Triết học Ánh sáng C Đều có nguồn gốc giai cấp phong kiến D Đều mong muốn thiết lập chế độ cộng hoà Câu Động lực cách mạng cuộc cách mạng tư sản A giai cấp lãnh đạo nông dân 34 B giai cấp lãnh đạo nô lệ C giai cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân D giai cấp tư sản chủ nô Câu Kết chung cuộc cách mạng tư sản thiết lập chế độ A tư chủ nghĩa B quân chủ lập hiến C cộng hoà D dân chủ đại nghị Câu Ý nghĩa chung cuộc cách mạng tư sản A xác lập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển B lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển C giải phóng nhân dân thoát khỏi chế độ thực dân, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển D giải phóng nhân dân khỏi chế độ thực dân, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc Câu Hệ thống chủ nghĩa xã hội giới hình thành gắn liền với kiện nào? A Các nước Đơng Âu lật đổ thống trị phát xít, thành lập quyền dân chủ nhân dân B Các nước Đơng Âu hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân C Nước Cộng hoà Dân chủ Đức đời D Bun-ga-ri xoá bỏ chế độ quân chủ chuyên chế Câu Sự mở rộng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh giới thứ hai gắn liền với quốc gia đây? A Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cu-ba B Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào C Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cộng hoà Dân chủ Đức 35 D Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia Câu Ghép thông tin cột A với cột B cho phù hợp với tiền đề cách mạng tư sản: A Cách mạng tư sản Anh B A Công nghiệp len bùng nổ, làm cho nghề nuôi cừu phát triển B Kinh tế đồn điền, trang trại phát triển C Nông nghiệp lạc hậu Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ D Xuất tình trạng “rào đất cướp ruộng” E Ở miền Bắc kinh tế công thương nghiệp phát triển, miền Nam kinh tế đồn điền trang trại phát triển Cách mạng tư G Xuất tầng lớp Quý tộc sản Pháp H Tồn chế độ thực dân I Trào lưu Triết học Ánh sáng Câu 10 (2.0 điểm) Hãy điền cụm từ sau vào chỗ trống cho phù hợp với năm đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền: “tổ chức độc quyền”; “chia xong đất đai”; “tư ngân hàng”; “xuất tư bản”; “liên minh độc quyền”, “tập trung tư bản” “1 Sự…(1) đạt tới mức độ phát triển cao khiến tạo …(2) có vai trị định sinh hoạt kinh tế; Sự hợp …(3) với tư công nghiệp sở “tư tài chính” xuất bọn đầu sỏ tài chính; Việc …(4), khác hẳn xuất hàng hóa, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt; Sự hình thành ….(5) quốc tế bọn tư chia giới Việc cường quốc tư chủ nghĩa lớn …(6) giới.” (Lê-nin, Tồn tập, Tập 27, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.402) 36 PHẦN TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu (3.0 điểm): Đọc đoạn tư liệu đây, kết hợp kiến thức học, phân tích ý nghĩa lịch sử kiện nhắc đến đoạn tư liệu “Sự đời Liên bang Xô viết kiện quan trọng Sức mạnh Nhà nước Xô viết củng cố tăng cường Đồng thời, thắng lợi sách dân tộc theo chủ nghĩa Lê-nin, tình hữu nghị anh em dân tộc quốc gia công nông giới Lần lịch sử, loài người tiến thấy đường giải phóng đắn vấn đề dân tộc, thủ tiêu bất bình đẳng dân tộc xây dựng cộng đồng anh em dân tộc” (Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.46  47) Câu (1.0 điểm): Quan sát hình 1, 2, cho biết Tun ngơn Độc lập Mỹ có ảnh hưởng đến Tun ngơn Độc lập Việt Nam Hình Lễ tun bố Tun ngơn Độc lập (Mỹ) Hình Lễ tuyên bố Tuyên ngôn Độc lập (Việt Nam) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu Đáp án D A A C A A B A 37 Câu 1 A, D, G;  B, E, H;  C, I Câu 10 (3.0 điểm) 1) tập trung tư bản; 2) tổ chức độc quyền; 3) tư ngân hàng; 4) xuất tư bản; 5) liên minh độc quyền; 6) chia xong đất đai II Tự luận (6.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Lĩnh vực Đối với Liên Xô Biểu Điểm – Đánh dấu sụp đổ hồn tồn đế quốc Nga phủ lâm thời giai cấp tư sản; xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa tồn lãnh thổ Liên Xơ rộng lớn (có diện tích gần 22,4 triệu km2, chiếm 1/6 diện tích Trái Đất) 0,50 – Thể quyền dân tộc tự quyết, liên minh đoàn kết nước cộng hồ Xơ viết đồng minh; làm thất bại ý đồ hành động chia rẽ lực thù địch nước 0,25 0,25 – Tạo nên sức mạnh tổng hợp để nhân dân Liên Xô tập trung vào xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ đất nước, chiến thắng ngoại xâm Đối với giới – Chứng minh học thuyết Mác – Lê-nin đắn, khoa học: giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị chủ nghĩa tư bản, đế quốc, thiết lập nền chun vơ sản 0,25 – Xác lập xây dựng mơ hình nhà nước kiểu đối lập với mơ hình nhà nước tư chủ nghĩa, tác động lớn đến trị quan hệ quốc tế 0,25 – Cổ vũ dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh; để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho nước về lựa chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc, về mơ hình nhà nước sau giành quyền 0,50 38 Câu (1.0 điểm) Điểm Nội dung Cho biết Tuyên ngôn Độc lập Mỹ có ảnh hưởng đến Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam 1,0 Đây câu hỏi mở, học sinh trình bày theo cách khác nhau, cần có nội dung phù hợp như: – Tuyên ngôn Độc lập Mỹ thể tư tưởng tiến có ảnh hưởng lớn nước, có Việt Nam 0,25 – Trong Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo có kế thừa, tiếp thu tư tưởng tiến từ Tuyên ngôn Độc lập Mỹ 0,25 – Độc lập tự tư tưởng cốt lõi hai Tuyên ngôn Độc lập này,… 0,50 Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2023 THAY MẶT TẬP THỂ TÁC GIẢ CHỦ BIÊN TS NGUYỄN VĂN NINH 39

Ngày đăng: 29/10/2023, 08:25

w