1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 8 cánh diều

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 10,93 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM - oOo - TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI − 2023 ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ SGK LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – PHẦN LỊCH SỬ 1- GS TS NGND Đỗ Thanh Bình, nguyên Trưởng khoa Lịch sử Tổng Chủ biên − Trường ĐHSP Hà Nội (cấp Tiểu học, THCS THPT) 2- PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, Trưởng môn Lý luận PPDH, Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội Chủ biên phần Lịch sử 8, tác giả SGK 7, 10 11 3- PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình, Khoa Lịch sử − Trường ĐHSP Tác giả, Chủ biên SGK lớp 7; tác giả Hà Nội SGK 8, 10 11 4- TS Nguyễn Văn Ninh, Trưởng khoa Lịch sử − Trường ĐHSP Tác giả, Chủ biên Hà Nội SGK lớp 6, 10, 11; tác giả SGK 5- TS Ninh Xuân Thao, Khoa Lịch sử − Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả (lớp 7, 8) 6- TS Phạm Thị Tuyết, Khoa Lịch sử − Trường ĐHSP Hà Nội Tác giả THAM VẤN, GÓP Ý TÀI LIỆU: TS Nguyễn Xuân Trường, Vụ THPT, Bộ GD & ĐT MỤC LỤC Phần A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 mơn Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử 1.1 Đặc điểm mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS – phần Lịch sử 1.2 Các phẩm chất lực cần hình thành học sinh học mơn Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) Thời lượng, cấu trúc mạch nội dung SGK Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử 2.1 Thông tin chung SGK Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) 2.2 Thời lượng cấu trúc chung SGK Lịch sử Địa lí 2.3 Mạch nội dung chương trình, chương, phân bổ số tiết Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử 2.4 Cấu trúc học SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) 11 Những điểm mới, ưu điểm SGK Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử 14 Định hướng công tác tổ chức DH; PPDH; cách sử dụng thiết bị dạy học học liệu; cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS sử dụng SGK Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử 16 4.1 Cách thức tổ chức, xếp thời khóa biểu mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS 16 4.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch dạy tổ chức dạy học với SGK 18 4.3 Cách sử dụng thiết bị dạy học học liệu 25 4.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 26 Hệ thống tài liệu tham khảo hỗ trợ giáo viên dạy học Phần B KẾ HOẠCH BÀI DẠY - BÀI SOẠN GIÁO ÁN (THAM KHẢO) Cấu trúc kế hoạch dạy – Bài soạn giáo án 30 24 31 Nội dung kịch - Kế hoạch dạy 32 Phần C XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ (THAM KHẢO) 48 Hướng dẫn xây dựng đặc tả khung ma trận đề kiểm tra 48 Ma trận, đặc tả đề kiểm tra định kì (tham khảo) 53 Đáp án – hướng dẫn chấm 61 Phần A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018 MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – PHẦN LỊCH SỬ 1.1 Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí cấp THCS – phần Lịch sử Mơn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở (THCS) góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh (HS) phẩm chất chủ yếu lực chung Trong đó, phần Lịch sử giúp hình thành, phát triển HS lực lịch sử tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam; q trình phát triển trị, kinh tế – xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá – văn minh nhân loại, khơi dậy HS ham muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 1.2 Các phẩm chất lực cần hình thành học sinh học Lịch sử 1.2.1 Các phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Phần Lịch sử góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Tổng thể) – Các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm – Các cặp lực chung bao gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1.2.2 Các lực đặc thù (năng lực lịch sử) HS học Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) giúp em hình thành phát triển thành phần lực đặc thù như: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử học vào sống Các lực có chương trình giáo dục, tác giả đưa học sách giáo khoa (SGK) Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử * Tìm hiểu lịch sử – Nhận diện, sưu tầm nguồn sử liệu hỗ trợ cho việc tìm hiểu, khám phá lịch sử giới, lịch sử châu Á, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX có SGK Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên (GV) học/ chủ đề chung Thành phần lực Tìm hiểu lịch sử biểu 17 học SGK Lịch sử Địa lí 8– Phần Lịch sử sau: + Nhận biết được: Lịch sử giới: Xác định đồ giới địa điểm diễn cách mạng tư sản tiêu biểu từ kỉ XVI đến kỉ XVIII; Những chuyển biến lớn kinh tế, sách đối nội, đối ngoại đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Lịch sử Việt Nam: Nguyên nhân, số nội dung đề nghị cải cách quan lại, sĩ phu yêu nước + Nêu được: Lịch sử giới: Một số đặc điểm cách mạng tư sản tiêu biểu Anh, Mỹ, Pháp; Những tác động quan trọng cách mạng công nghiệp sản xuất đời sống; Những nét bật tình hình trị, kinh tế, văn hố – xã hội nước Đơng Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây; Sự đời giai cấp công nhân; Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ nhất; Một số nét nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử tác động Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917; Kết ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi; Những nội dung ý nghĩa lịch sử Duy tân Minh Trị; Một số kiện phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX; Lịch sử Việt Nam: Những nét đời Vương triều Mạc; hệ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn; Ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn; Một số nét (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa) khởi nghĩa nông dân Đàng Ngồi kỉ XVIII; Tác động khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngoài xã hội Đại Việt kỉ XVIII; Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi đánh giá vai trò Nguyễn Huệ – Quang Trung phong trào Tây Sơn; Những nét tình hình kinh tế Đại Việt kỉ XVI – XVIII; Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam (1858 – 1884); Những tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp xã hội Việt Nam * Nhận thức tư lịch sử – Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện trình lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả, có sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ lịch sử, có SGK Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử – Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử – Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả; diễn biến trận đánh chiến lược đồ, đồ lịch sử – Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại kiện, tượng với hoàn cảnh lịch sử – Trình bày chủ kiến số kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử, lập luận khẳng định phủ định nhận định, nhận xét kiện, tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử, Thành phần lực Nhận thức tư lịch sử biểu 17 học SGK Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử sau: + Mô tả được: Lịch sử giới: Những nét đấu tranh nước Đơng Nam Á chống lại ách đô hộ thực dân phương Tây; Những nét q trình hình thành chủ nghĩa đế quốc; Một số hoạt động tiêu biểu phong trào cộng sản công nhân quốc tế cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX (phong trào công nhân, đời hoạt động đảng tổ chức cộng sản, ); Một số thành tựu tiêu biểu khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX; Quá trình nước đế quốc xâm lược Trung Quốc Lịch sử Việt Nam: Ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn; Một số thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn: lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê, đánh bại quân Xiêm quân Thanh xâm lược; Những nét chuyển biến văn hố, tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII; Sự đời nhà Nguyễn; Quá trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa vua Nguyễn + Trình bày được: Lịch sử giới: Những nét chung nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất cách mạng tư sản; Những thành tựu tiêu biểu cách mạng cơng nghiệp; Những nét q trình xâm nhập tư phương Tây vào nước Đông Nam Á; Một số hoạt động C Mác, Ph Ăng-ghen đời chủ nghĩa xã hội khoa học; Những nét Cơng xã Pa-ri (1871) ý nghĩa lịch sử việc thành lập nhà nước kiểu – nhà nước vô sản giới; Sơ lược Cách mạng Tân Hợi; Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX; Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX Lịch sử Việt Nam: Nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn; Khái quát trình khai phá Đại Việt kỉ XVI – XVIII; Một số nét nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn; Những nét tình hình trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam thời Nguyễn; Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương khởi nghĩa Yên Thế * Vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử học vào sống – Biết sưu tầm, xử lí khai thác thơng tin nguồn tư liệu để học tập – Sử dụng kiến thức lịch sử học để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống – Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống tại; để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời giải thích vấn đề thời diễn nước giới – Khai thác, sử dụng nguồn tư liệu (hình ảnh, chữ viết) để lí giải vấn đề liên quan đến lịch sử nước Âu – Mỹ, lịch sử châu Á, khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam – Rút học lịch sử, quy luật lịch sử (về nguyên nhân thành công nguyên nhân thất bại) để vận dụng vào sống – Rèn luyện kĩ lập bảng, biểu kiện lịch sử; kĩ khai thác tư liệu, đọc đồ lược đồ lịch sử; kĩ tranh luận, hợp tác nhóm; kĩ so sánh, nhận xét, đánh giá kiện nhân vật lịch sử, Thành phần lực Vận dụng kiến thức, kĩ biểu 17 học SGK Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử sau: + Phân tích tác động phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX + Đánh giá vai trò Nguyễn Huệ – Quang Trung phong trào Tây Sơn kỉ XVIII lịch sử dân tộc + Nhận xét nét chuyển biến văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII + Phân tích, đánh giá hậu tác động Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) lịch sử nhân loại, + Giới thiệu nét hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Tất Thành THỜI LƯỢNG, CẤU TRÚC VÀ MẠCH NỘI DUNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – PHẦN LỊCH SỬ 2.1 Thông tin chung SGK Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) – Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – sách Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sử dụng sở giáo dục phổ thông Quyết định 715/QĐ-BGDĐT, Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2023 – Mục đích biên soạn: cung cấp tài liệu học tập, cơng cụ học tập thức, tồn diện hiệu cho HS toàn quốc, đồng thời tài liệu quan trọng định hướng cho giáo viên (GV) khai thác để tổ chức hoạt động dạy - học vận dụng phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực HS – Đối tượng sử dụng: HS lớp 8, GV dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS, cán quản lí giáo dục, phụ huynh HS,… – Phạm vi sử dụng: học lớp (chủ yếu), hoạt động thực hành, vận dụng lên lớp để hỗ trợ cho học lớp, làm giàu tri thức cho HS – Tổng số trang: SGK 174 trang (phần Lịch sử 87 trang) – Khổ sách: 19 x 26,5 cm – Nhà xuất Đại học Sư phạm (Hà Nội) 2.2 Thời lượng cấu trúc chung Về thời lượng: mơn Lịch sử Địa lí có tổng số tiết 105 (dự kiến phần Lịch sử có 49 tiết, phần Địa lí có 48 tiết phần chủ đề chung có tiết), có tiết ôn tập, kiểm tra, đánh giá cho phần (mỗi học kì tiết) Về cấu trúc chung sách: SGK Lịch sử Địa lí cấu trúc thành: – Phần mở đầu sách gồm: Lời nói đầu, Kí hiệu dùng sách – Nội dung phần Lịch sử cấu trúc thành chương (17 bài) theo mạch lịch đại (tiến trình thời gian) đồng đại (không gian): Lịch sử giới – Lịch sử khu vực – Lịch sử Việt Nam Số tiết Lịch sử giới 20 số tiết Lịch sử Việt Nam 21 – Cuối sách Bảng Giải thích thuật ngữ, Bảng Tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngồi Mục lục 2.3 Mạch nội dung chương trình, chương, phân bổ số tiết sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử Mạch nội dung Chương/bài SGK theo chương trình Số tiết CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Chương CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII – Cách mạng tư sản Anh Bài Cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ Bài Cách mạng công nghiệp châu Âu Bắc Mỹ – Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ – Cách mạng tư sản Pháp – Cách mạng cơng nghiệp ĐƠNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX Chương ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX – Q trình xâm lược Đơng Nam Á thực dân phương Tây Bài Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX 2 – Tình hình trị, kinh tế, văn hố – xã hội nước ĐNA – Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ thực dân phương Tây ĐNA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Chương VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII – Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn Bài Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn – Những nét q trình mở cõi từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Bài Quá trình khai phá Đại Việt kỉ XVI – XVIII – Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII Bài Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII – Phong trào Tây Sơn Bài Phong trào Tây Sơn kỉ XVIII – Kinh tế, văn hố, tơn giáo kỉ XVI – XVIII Bài Kinh tế, văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Chương CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX – Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc Bài Các nước đế quốc Âu – Mỹ từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX – Các nước Âu – Mỹ từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX 10 Chủ đề n ( %) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 70% 10% 30% 100 100 Lưu ý: 1) Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học tồn học kì, nội dung học kì tính không 10% số điểm kiểm tra mức độ nhận biết câu hỏi TNKQ; Việc kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS thực theo định hướng, đạo Bộ GD – ĐT hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá Công văn 2613 CV 1496 Đó là: − Về tổ chức dạy - học: Dạy học đồng thời hai phân môn – Lịch sử Địa lí tương đương học kì (dạy số tiết nhau, song song 1,5 tiết/học kì) − Về kiểm tra, đánh giá: Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học theo phân môn Đối với kiểm tra, đánh giá định kì xây dựng bao gồm nội dung phân môn Lịch sử phân môn Địa lí theo tỉ lệ phù hợp với nội dung thời lượng dạy học phân môn đến thời điểm kiểm tra, đánh giá − Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỗi câu hỏi cần được ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó) − Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra dạng câu hỏi TNKQ; mức độ khác kiểm tra dạng câu hỏi tự luận − Với nhiều nội dung 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra cách chọn dấu * cho trường hợp (hoặc) − Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học tồn học kì, nội dung kiểm tra kì tính khơng q 10% số điểm kiểm tra mức độ nhận biết − Nếu chủ đề khơng có vận dụng vận dụng cao: địa phương nâng mức độ đánh giá yêu cầu cần đạt lên KHUNG BẢN MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA KÌ/CUỐI KÌ) MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ T T Chương / Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá 51 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề A Nội dung 1: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 2: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung 3: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung n: ………… Chủ đề B Chủ đề n Tổng mức độ 10 câu TNK Q câu TL câu TL câu TL Tỉ lệ (%) 100 40 30 20 10 VÍ DỤ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ I) LỚP – PHẦN LỊCH SỬ TT Nội dung kiến thức Nội dung/ Mức độ yêu cầu cần đạt Đơn vị KT Cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ Nhận biết – Xác định đồ giới địa điểm diễn cách mạng tư sản tiêu biểu từ kỉ XVI đến kỉ XVIII – Nêu số đặc điểm cách mạng tư sản tiêu biểu Anh, Mỹ, Pháp; 52 Thông hiểu Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII – Trình bày nét chung nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất cách mạng tư sản Vận dụng Vận dụng cao Cách mạng công nghiệp Nhận biết Nêu tác động quan trọng cách mạng công nghiệp sản xuất đời sống Thơng hiểu Trình bày thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp Vận dụng Vận dụng cao Đông Nam Á từ nửa sau Đông kỉ XVI Nam Á từ đến kỉ nửa sau XIX kỉ XVI đến kỉ XIX Nhận biết Nêu nét bật tình hình trị, kinh tế, văn hố – xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây Thơng hiểu – Trình bày nét q trình xâm nhập tư phương Tây vào nước Đông Nam Á – Mơ tả nét đấu tranh nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ thực dân phương Tây Vận dụng Vận dụng cao Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII Xung đột Nhận biết Nam – Bắc – Nêu nét đời Vương triều, Trịnh triều Mạc – Nguyễn – Nêu hệ xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn Thơng hiểu Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột 53 Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn Vận dụng Vận dụng cao Quá trình khai phá Đại Việt kỉ XVI XVIII Nhận biết Thơng hiểu – Trình bày khái quát trình khai phá Đại Việt kỉ XVI – XVIII – Mơ tả q trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn Vận dụng Vận dụng cao Rút ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII Nhận biết – Nêu số nét (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết ý nghĩa) khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII; – Nêu tác động khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi xã hội Đại Việt kỉ XVII Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phong trào Tây Sơn kỉ XVIII Nhận biết Nêu dược ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi đánh giá vai trò Nguyễn Huệ – Quang Trung phong trào Tây Sơn Thơng hiểu – Trình bày số nét nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn 54 – Mô tả số thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn: lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê, đánh bại quân Xiêm quân Thanh xâm lược Vận dụng Đánh giá vai trò Nguyễn Huệ – Quang Trung phong trào Tây Sơn kỉ XVIII lịch sử dân tộc Vận dụng cao Rút ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (THAM KHẢO) 2.1 Ma trận đề kiểm tra kì I (phần Lịch sử 8) Tổn g % điể m Mức độ nhận thức T T Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Chương 1: Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII - Cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ Chương 2: Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến TK XIX Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX - Cách mạng công nghiệp Nhận biết TN K TL Q Thông hiểu TN K TL Q 1 55 VD TN K Q TL VDC TN K Q TL Chương 3: Việt Nam từ đầu TK XVI đến kỉ XVIII - Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Quá trình khai phá Đại Việt kỉ XVI - XVIII 1 - Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVIII - Phong trào Tây Sơn kỉ XVIII Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 70% 10% 30% 100 100 Lưu ý: 1) Nhóm tác giả dự kiến xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá định kì học kì I (ở kiến thức dành riêng cho phân môn Lịch sử); 2) Theo chương trình, yêu cầu cần đạt chủ đề khơng có vận dụng cao, GV nâng mức độ vận dụng cao nội dung “Quá trình khai phá Đại Việt kỉ XVI – XVIII” 2.2 Bản mô tả đề kiểm tra kì I (phần Lịch sử 8) T T Chương/ Chủ đề Chương 1: Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII Nội dung/ Đơn vị kiến thức * Cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ - Nguyên nhân bùng nổ - Giai cấp lãnh đạo - Hình mạng thức cách Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T N VD H VD B C Nhận biết Nêu nguyên nhân bùng nổ, giai cấp lãnh đạo hình thức cách mạng tư sản Thơng hiểu Trình bày tính chất cách mạng tư sản - Tính chất cách mạng Vận dụng 56 Vận dụng cao Nhận biết * CM công nghiệp Những thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp Thơng hiểu Trình bày thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp Vận dụng Vận dụng cao Chương 2: ĐNA từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX * Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX - Tình hình trị, kinh tế, văn hố – xã hội nước ĐNA ách đô hộ thực dân phương Tây - Quá trình xâm nhập Đông Nam Á thực dân phương Tây Nhận biết Nêu nét bật tình hình trị, kinh tế, văn hoá – xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây Thơng hiểu Trình bày tác động trình xâm nhập tư phương Tây vào nước Đông Nam Á Vận dụng Vận dụng cao Chương 3: Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII * Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Sự đời Vương triều Mạc - Nguyên nhân xung đột Nam – Bắc triều - Hệ xung đột Trịnh – Nguyễn Nhận biết - Nêu nét đời Vương triều Mạc - Nêu nguyên nhân xung đột Nam – Bắc triều - Nêu hệ xung đột Trịnh – Nguyễn Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 57 * Quá trình khai phá Đại Việt kỉ XVI - XVIII Nhận biết Quá trình xác lập thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn Vận dụng cao * Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài kỉ XVIII Bối cảnh lịch sử Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Rút ý nghĩa trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn Nêu nét bối cảnh lịch sử khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII 1 Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao * Phong trào Tây Sơn kỉ XVIII Nhận biết - Những thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn Mô tả thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn - Vai trò Quang Trung – Nguyễn Huệ Vận dụng Thông hiểu Đánh giá vai trò Quang Trung Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc Vận dụng cao Mô tả thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn Tổng mức độ 58 10 câ u câ u TN TL câu TL câu TL K Q Tỉ lệ (%) 100 40 30 20 10 2.3 Đề kiểm tra học kì I mơn Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử 8) 2.3.1 Mục tiêu * Kiến thức - Nêu trình bày nét cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ (nguyên nhân bùng nổ, giai cấp lãnh đạo, hình thức tính chất cách mạng) - Trình bày thành tựu tiêu biểu cách mạng cơng nghiệp - Nêu trình bày nét khu vực Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX - Nêu nét đời Vương triều Mạc hệ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Trình bày rút ý nghĩa trình xác lập thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa chúa Nguyễn - Nêu bối cảnh lịch sử khởi nghĩa nông dân Đàng Ngồi kỉ XVIII - Mơ tả thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn; đánh giá vai trò Quang Trung – Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc * Năng lực - Nhận thức tư lịch sử đắn thông qua lựa chọn phương án trả lời trình bày vấn đề lịch sử theo cách hiểu - Phân tích, nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử liên hệ với thực tiễn * Phẩm chất - Trung thực: có ý thức tự giác q trình làm kiểm tra - Chăm chỉ: phát huy hết khả 2.3.2 Hình thức kiểm tra Kết hợp làm câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận 2.3.3 Ma trận đề kiểm tra T T Chương/ Chủ đề Tổng % điểm Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị kiến thức NB 59 TH VD VDC TN K Q Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII - Cách mạng tư sản châu Âu Bắc Mỹ ĐNA từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII - Cách mạng công nghiệp - Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn - Quá trình khai phá Đại Việt TK XVI-XVIII - Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII - Phong trào Tây Sơn kỉ XVIII Tổng Tỉ lệ % TL TN K Q TL TN K Q TL TN K Q TL 30% 1 40% Tỉ lệ chung 10% 30% 1 1 20% 70% 10% 30% 2.3.4 Xây dựng đề kiểm tra A TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm) Lựa chọn phương án trả lời phương án sau đây: Câu 1: Lãnh đạo Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ A giai cấp nơng dân binh lính da màu B liên minh giai cấp tư sản chủ nô C tầng lớp tiểu tư sản phận quý tộc D giai cấp tư sản, đứng đầu Ô-li-vơ Crôm-oen 60 60% 100 100 Câu 2: Sự kiện sau châm ngòi cho Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ? A Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền B Phái Gi-rông-đanh xử tử vua Lu-i XVI tội phản quốc C Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế D Quần chúng nhân dân công pháo đài – ngục Ba-xti Câu 3: Nội dung sau phản ánh tính chất điển hình Cách mạng tư sản Pháp? A Nguyên nhân bùng nổ cách mạng B Thời gian bùng nổ ình thức cách mạng C Mục tiêu thời gian diễn cách mạng D Mục tiêu, nhiệm vụ kết thực Câu 4: Cuộc Cách mạng tư sản Anh diễn hình thức sau đây? A Nội chiến B Giải phóng dân tộc C Cải cách, tân D Nội chiến chống xâm lược Câu 5: Một sách xâm nhập nước tư phương Tây vào khu vực Đông Nam Á kỉ XVI – XIX sử dụng giáo sĩ để A truyền bá Hin-đu giáo B tuyên truyền vai trò Nho giáo C truyền bá Thiên chúa giáo D cai trị nước theo Phật giáo Câu 6: Sự xâm nhập nước tư phương Tây vào khu vực Đông Nam Á kỉ XVI – XIX dẫn đến tác động sau đây? A Nhiều nước bị độc lập B Chấm dứt quân chủ nước C Xóa bỏ ảnh hưởng Nho giáo D Mở đầu cho phát kiến địa lí châu Á Câu 7: Vương triều Mạc thành lập bối cảnh sau đây? A Quân Mông Cổ kéo sang xâm lược Đại Việt B Nhà Lê sơ rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu C Cuộc xung đột Nam – Bắc triều diễn gay gắt D Quốc gia Đại Việt ổn định phát triển mạnh mẽ Câu 8: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều bùng nổ nguyên nhân sau đây? 61 A Vương triều Mạc không tổ chức thi tuyển chọn nhân tài B Nhà Mạc muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng phía Bắc C Nhân dân nước ủng hộ chúa Trịnh “phù Lê diệt Mạc” D Mâu thuẫn gay gắt nhà Mạc nhà Lê trung hưng Câu 9: Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn Đại Việt dẫn đến hệ tiêu cực sau đây? A Kinh tế thủ công – thương nghiệp phát triển mạnh mẽ B Nông dân đẩy mạnh khai phá ruộng đất bỏ hoang C Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong – Đàng Ngoài D Mở đầu q trình giao lưu văn hóa địa phương Câu 10: Nội dung sau nguyên nhân làm bùng nổ khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi (thế kỉ XVIII)? A Vua Lê cầu cứu nhà Thanh sang lật đổ chúa Trịnh B Chính quyền Đàng Ngồi suy yếu trầm trọng C Phong trào Tây Sơn Đàng Trong cổ vũ mạnh mẽ D Giai cấp tư sản phát động nông dân lật đổ chúa Trịnh Câu 11 Từ năm 1771 đến năm 1789, phong trào Tây Sơn giành thắng lợi tiêu biểu có ý nghĩa sau đây? A Lật đổ quyền phong kiến Đàng Trong Đàng Ngồi, đánh tan qn xâm lược Mơng – Ngun B Xóa bỏ quyền chúa Nguyễn, đại phá qn Mơng – Ngun lật đổ quyền họ Trịnh C Lật đổ quyền chúa Nguyễn, vua Lê - chúa Trịnh, đánh đuổi quân Xiêm đại phá quân Thanh D Đánh đuổi quân Minh quân Xiêm, đại phá quân Thanh, xóa bỏ chế độ phong kiến vua Lê – chúa Trịnh Câu 12: Nội dung sau thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn? A Đại phá quân Minh xâm lược B Lật đổ quyền chúa Trịnh C Lật đổ quyền chúa Nguyễn D Đại phá quân Xiêm quân Thanh 62 B TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu (1.0 điểm): Trình bày thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp (thế kỉ XVIII – XIX) Câu (2.0 điểm): Đánh giá vai trò Nguyễn Huệ – Quang Trung phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc Câu (1.0 điểm): Việc quyền chúa Nguyễn tổ chức hoạt động quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa (thơng qua đội Hồng Sa Bắc Hải) kỉ XVII – XVIII có ý nghĩa nào? ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM 2.1 Trắc nghiệm (6.0 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án B C D A C A B D C B C A 2.2 Tự luận (4.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu Trình bày thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp Anh (thế kỉ XVIII – XIX) 1.00 − Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi đặt 0.25 tên Gien-ni (tên gái ông)… 0.25 − Năm 1769, R Các-rai phát minh máy kéo sợi chạy sức nước,…; xây dựng xưởng dệt bên bờ sông chảy xiết Man-che-xtơ… 0.50 − Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước… Phát minh ông sau ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực… Câu Đánh giá vai trò Nguyễn Huệ - Quang Trung phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc 63 2.00 − Cùng với Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ Nguyễn Huệ trực tiếp lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ tập đoàn phong kiến (chúa Nguyễn, chúa Trịnh vua Lê, xoá bỏ ranh giới sông Ranh, đặt sở cho việc thống đất nước − Lãnh đạo nhân dân tiến hành hai kháng chiến chống xâm 0.50 0.50 lược, bảo vệ vững độc lập dân tộc − Là nhà quân tài giỏi: tổ chức trận địa mai phục đánh tan quân Xiêm trận Rạch Gầm – Xoài Mút; nghệ thuật hành quân thần tốc từ Phú Xuân Bắc lật đổ chúa Trịnh – vua Lê; nghệ thuật tổ chức đánh quân Thanh,… − Là Anh hùng dân tộc Nhiều trường học đường phố 0.50 0.50 nước mang tên Nguyễn Huệ - Quang Trung, Câu Việc quyền chúa Nguyễn tổ chức hoạt động quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa (thơng qua đội Hồng Sa 1.00 Bắc Hải) kỉ XVII − XVIII có ý nghĩa nào? − Khẳng định việc xác lập chủ quyền Việt Nam từ thời chúa 0.50 Nguyễn quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa − Đặt sở lịch sử để thực thi chủ quyền Việt Nam hai 0.50 quần đảo sau Tổng điểm 5.00 Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2023 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU PGS.TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG 64 65

Ngày đăng: 28/10/2023, 15:37

w