Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP ÂM NHẠC 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) Năm 2023 MỤC LỤC Trang I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 11 Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc 11 Giới thiệu sách Chuyên đề học tập âm nhạc 11 18 II BÀI SOẠN MINH HỌA 25 Phần Kiến thức chung 25 Phần Lựa chọn 27 Chuyên đề học tập 30 Đề kiểm tra đánh giá 32 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN GIÁO VIÊN 33 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 11 1.1 Mục tiêu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 11 giúp học sinh (HS) phát triển lực âm nhạc, phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành từ cấp Trung học sở (THCS); định hình thị hiếu thẩm mĩ; mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố lịch sử, văn hoá xã hội, biết trân trọng có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào đời sống; có định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả thân 1.2 Yêu cầu cần đạt Bên cạnh việc góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo), chương trình mơn Âm nhạc tập trung hình thành phát triển HS lực âm nhạc, bao gồm thành phần lực sau: – Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thông qua hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức phong cách – Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngơn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác biến tấu, đưa ý tưởng sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hố loại hình nghệ thuật khác 1.3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp 11 Hát – Hát cao độ, trường độ, sắc thái Bài hát tuổi HS (16 – 17 tuổi), – Hát rõ lời thuộc lời; điều tiết thở hợp lí; mở rộng dân ca Việt Nam hát âm vực; trì tốc độ ổn định nước ngồi Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc Một số hợp xướng đơn giản – Biết hát hợp xướng đơn giản, biết vận dụng kĩ thuật nhạc – Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với bè đơn giản – Cảm nhận sắc thái tình cảm hát, hoà quyện bè; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc – Nêu tên hát, tên tác giả, nội dung, thể loại giá trị nghệ thuật hát – Nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét, đánh giá việc trình diễn hát thân người khác – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đánh nhịp – Biết dàn dựng biểu diễn hát, hợp xướng nhà trường Nghe nhạc Nghe số nhạc có lời khơng lời phù hợp với độ tuổi – Biểu lộ thái độ cảm xúc âm nhạc thông qua vận động ngôn ngữ thể – Cảm nhận đánh giá vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc – Liệt kê số loại nhạc cụ tham gia hồ tấu nhạc khơng lời – Nhận tên nhạc tên tác giả từ vài nét nhạc điển hình; nhắc lại chủ đề nhạc Đọc nhạc Giọng Pha trưởng, Rê thứ Bài luyện tập quãng, tiết tấu Các đọc nhạc phù hợp với lực HS Một số có bè đơn giản – Đọc cao độ gam Pha trưởng gam Rê thứ – Đọc giai điệu thể tính chất âm nhạc đọc nhạc có dấu giáng hóa biểu – Phân biệt màu sắc âm nhạc điệu trưởng điệu thứ – Cảm nhận hoà quyện âm đọc nhạc có bè – Giải thích ý nghĩa kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giải thích giống khác nét nhạc – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp – Tự đọc số giai điệu đơn giản viết giọng có dấu giáng Nhạc cụ – Thể cao độ, trường độ, sắc thái tập Các tập tiết tấu, giai điệu tiết tấu, giai điệu, hồ âm; trì tốc độ ổn định – Biết xác định tiết điệu đặt hợp âm cho hồ âm nhạc; biết ứng tác biến tấu đơn giản chơi nhạc cụ – Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hồ tấu – Biết kết hợp loại nhạc cụ để hoà tấu đệm cho hát, nhạc – Biết bảo quản nhạc cụ điều chỉnh âm cách – Biết dàn dựng biểu diễn nhạc cụ ngồi nhà trường Lí thuyết âm nhạc – Nhận biết nhạc viết giọng Pha trưởng, Rê – Giọng gam: Pha trưởng, thứ – Nhận biết số hợp âm giọng Pha Rê thứ trưởng, Rê thứ – Một số hợp âm – Cảm nhận khác tính chất âm nhạc giọng: Pha trưởng, Rê thứ giọng trưởng giọng thứ, hoà quyện âm hợp âm – Biết vận dụng kiến thức học hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, tìm hiểu nhạc, – Biết ghi chép nhạc Thường thức âm nhạc – Thể loại âm nhạc: Sơ lược âm nhạc thính phịng – Nêu số đặc điểm âm nhạc thính phịng – Liệt kê số loại nhạc cụ tham gia hoà tấu nhạc thính phịng – Cảm nhận giá trị nghệ thuật số tác phẩm âm nhạc thính phịng – Âm nhạc đời sống: Vài nét lịch sử âm nhạc Việt Nam – Nêu vài nét giai đoạn lịch sử âm nhạc Việt Nam; kể tên số nhạc sĩ tiêu biểu – Cảm nhận giá trị nghệ thuật số tác phẩm âm nhạc 1.4 Phương pháp giáo dục Căn vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt điều kiện thực tế, GV vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học âm nhạc đặc thù (nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ứng dụng, sáng tạo) cho phù hợp hiệu quả; sử dụng những nhạc cụ có cao độ chuẩn để giúp HS phát triển kĩ nghe và hát nhạc; hướng dẫn HS hoà tấu đệm cho hát, nhạc cách kết hợp loại nhạc cụ và động tác thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, ) Ở cấp THPT, môn Âm nhạc tập trung phát triển các kĩ âm nhạc bản; lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với hứng thú nhận thức HS: nghe nhạc, vận động, đánh giá, phân tích, ứng dụng, sáng tạo,…; thường xuyên củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học HS cần tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trải nghiệm thực hành Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc 11 2.1 Nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Hậu (Tổng Chủ biên): Tiến sĩ Âm nhạc học, giảng viên khoa Kiến thức âm nhạc, phụ trách mơn Kí Xướng âm, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Tác giả số giáo trình, SGK thuộc lĩnh vực Âm nhạc; Tác giả số đề tài khoa học công nghệ, công bố khoa học nước Tạ Hoàng Mai Anh (Chủ biên): Tiến sĩ Âm nhạc học, giảng viên khoa Nghệ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Tác giả số giáo trình, SGK thuộc lĩnh vực Âm nhạc; Tác giả số đề tài khoa học công nghệ, công bố khoa học nước nước Báo cáo viên bồi dưỡng GV thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Hồng Hoa: Thạc sĩ Âm nhạc học, giảng viên khoa Kiến thức âm nhạc, nguyên trưởng môn Hoà âm, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Tác giả nhiều giáo trình, sách tham khảo thuộc lĩnh vực Âm nhạc; Tác giả số đề tài khoa học công nghệ, công bố khoa học nước Phạm Văn Giáp: Tiến sĩ, giảng viên chính, nguyên Trưởng môn Thanh nhạc Cổ điển – Trường Đại học Văn hố Nghệ thuật Qn đội Tác giả nhiều giáo trình sách nghiên cứu, tham khảo dạy học môn Thanh nhạc; Tác giả sách giáo khoa Âm nhạc 11 sách Cánh Diều 2.2 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Âm nhạc 11 Chương trình tập trung phát triển lực âm nhạc cho HS qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành; góp phần phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ định hướng nghề nghiệp cho HS Chương trình kế thừa phát huy ưu điểm chương trình mơn Âm nhạc, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình số giáo dục tiên tiến giới Nội dung giáo dục chương trình thiết kế theo hướng kết hợp đồng tâm với tuyến tính; thể rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc sắc văn hố dân tộc; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học Chương trình xây dựng hoạt động học tập đa dạng, với phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích HS; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập Chương trình vừa bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi thống nước, vừa có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện khả học tập HS vùng miền 2.3 Cấu trúc nội dung sách giáo khoa a, Cấu trúc sách SGK bao gồm đủ thành phần bản: các chủ đề; học; giải thích thuật ngữ; mục lục Âm nhạc lớp 11 môn học tự chọn, nhiều đối tượng học môn âm nhạc HS có lực, thẩm mỹ âm nhạc tốt có nhu cầu học âm nhạc, sách thiết kế cho phù hợp với việc dạy học phân hố để tiếp cận phát triển lực nhiều đối tượng học khác SGK gồm phần chính: Phần Kiến thức chung Phần Lựa chọn Phần Lựa chọn gồm hai nội dung: Hát Nhạc cụ Trong năm học, HS học phần Kiến thức chung nội dung Hát Nhạc cụ phần Lựa chọn Phần Kiến thức chung bao gồm chủ đề, chủ đề dạy học tiết, có chủ đề dạy tiết tiết dành cho nội dung ôn tập, kiểm tra đánh giá Các chủ đề liên kết với thông qua việc hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực âm nhạc quy định Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Mỗi chủ đề gồm nội dung khác như: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Mỗi chủ đề chia thành học, học thứ bao gồm nội dung Hát, Nghe nhạc Thường thức âm nhạc Bài thứ gồm nội dung Lí thuyết âm nhạc, Đọc nhạc Nghe nhạc Phần Lựa chọn bao gồm nội dung Hát Nhạc cụ Mỗi nội dung gồm học, học triển khai 05 tiết, có 07 tiết, năm học có 02 tiết dành cho việc kiểm tra đánh giá Số lượng hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ rải toàn thời gian học, giúp HS thường xuyên rèn luyện kĩ Nội dung Hát: Hát liền tiếng, hát nảy tiếng, hát luyến âm hát lướt nhanh Nội dung Nhạc cụ với học: thực hành kĩ thuật non-legato đàn phím điện tử (ĐPĐT), thực hành kĩ thuật legato ĐPĐT, thực hành kĩ thuật staccato ĐPĐT, thực hành hòa tấu ĐPĐT Việc phân bố số lượng học số tiết giới thiệu nhằm đảm bảo tỉ trọng thời lượng theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu: 50% dành cho Hát (hoặc Nhạc cụ) bao gồm thời lượng phần Kiến thức chung Lựa chọn, 40% dành cho mạch nội dung lại, 10% dành cho kiểm tra đánh giá b, Cấu trúc chủ đề/ học Cấu trúc học SGK đảm bảo thành phần sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Trong phần Kiến thức chung, nội dung Hát trục chủ đề, bối cảnh để tổ chức số hoạt động âm nhạc khác chơi nhạc cụ, gõ đệm, vận động, trải nghiệm, sáng tạo, Vì tất chủ đề thường mở đầu nội dung hát, sau đến nội dung khác, bao gồm kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, Trong môn âm nhạc, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng xuất nhiều nội dung chủ đề Ví dụ nội dung hát bao gồm kiến thức (học giai điệu, lời ca hát mới), luyện tập (tập luyện hát với hình thức cá nhân, cặp, nhóm; luyện gõ đệm với nhạc cụ động tác thể), vận dụng (sáng tạo hình thức biểu diễn để tạo nên tiết mục hoàn chỉnh) Trong phần Lựa chọn, học nội dung Hát nội dung Nhạc cụ thống cấu trúc với phần Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập Vận dụng Ở học, phần kiến thức bao gồm khái niệm, đặc điểm, cách thực hành, minh hoạ (nếu có) Đây sở để HS luyện tập hướng dẫn GV Cuối cùng, HS áp dụng kiến thức học thực mục Vận dụng 2.4 Thời lượng học tập Cấu trúc SGK thiết kế hài hoà, cân đối, nội dung triển khai 70 tiết phân bố cho phần Kiến thức chung phần Lựa chọn Phần Kiến thức chung nối tiếp dạng cấu trúc mà GV em HS làm quen từ lớp 10, chia thành chủ đề chủ đề triển khai tiết, riêng chủ đề kéo dài tiết, phần Lựa chọn gồm học (mỗi học kéo dài tiết, tiết dành cho hoạt động kiểm tra, đánh giá, chia cho hai học kì) Việc phân bố thời lượng cách cân đối giúp nhà trường dễ dàng linh hoạt việc triển khai, nội dung Kiến thức chung Lựa chọn tiến hành triển khai nối tiếp Trong học kì, GV triển khai chủ đề phần Kiến thức chung học thuộc Lựa chọn Phần Kiến thức chung, chủ đề chia thành học Trong phần lựa chọn, nội dung Hát Nhạc cụ chia thành học, học triển khai tiết Nội dung Nội dung kiểm tra đánh giá bao gồm phần Kiến thức chung phần Lựa chọn Số lượng Thời lượng Số tiết dành Tổng thời học/ chủ đề học/ chủ đề cho KTĐG lượng Phần kiến thức chung 46 Phần lựa chọn (Hát Nhạc cụ) 23 Chuyên đề 10 Dự kiến phân phối nội dung chủ đề sau: Bài học Tiết Nội dung 35 Bài Tiết Hát Tiết Hát (tiếp) Nghe nhạc Tiết Hát (tiếp) Thường thức âm nhạc Bài Tiết Lí thuyết âm nhạc Đọc nhạc: Bài luyện quãng Tiết Đọc nhạc: Bài đọc nhạc Nhạc cụ Tiết Nhạc cụ (tiếp) Tiết Nhạc cụ (tiếp) 2.5 Các điểm sách – Các học SGK biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Phần Kiến thức chung trọng phát triển cách toàn diện lực âm nhạc cho HS Trong phần Lựa chọn, lực âm nhạc phát triển chuyên sâu hơn, trọng việc thực hành Hát Nhạc cụ – Nội dung học góp phần định hướng GV đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập – Các học tạo điều kiện cho HS tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn – Các chủ đề, học sách biên soạn bám sát theo chương trình mơn Âm nhạc Nội dung SGK triển khai cách khoa học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 cho HS kế thừa kiến thức qua học, hình thành lực cách bền vững, hiệu quả, đồng thời nhà trường GV triển khai môn học cách linh hoạt thuận tiện – Các học thể yêu cầu tích hợp phân hố, giúp GV dễ dàng triển khai hoạt động dạy học đáp ứng đối tượng HS khác định hướng nghề nghiệp cho em 10 Chuyên đề phần học chuyên sâu hơn, vậy, tính phân hố rõ rệt Các tập đa dạng nơi thử sức thể lực HS Mặc dù yêu cầu cần đạt mức để phù hợp với số đơng HS, tập ln có bước tiến để HS có khả phát huy rèn luyện kĩ Ví dụ với dạng tập, áp dụng với tác phẩm phức tạp ngôn ngữ âm nhạc, HS lực tốt có hội để trau dồi kiến thức, kĩ năng, đồng thời sáng tạo để tạo thể thân cách rõ ràng thuyết phục Tuy vậy, có nhiều lựa chọn để GV thực dạy phù hợp cho số đơng HS, từ đảm bảo phần lớn HS nắm học cách * Các học sách thể yêu cầu đổi đánh giá Bằng việc trọng thực hành, để đánh giá nội dung Chuyên đề, GV sử dụng nhiều phương thức linh hoạt Trong q trình tự tập luyện, HS tự đánh giá mức độ tiếp thu khả tự luyện tập tương tự, đánh giá đồng đẳng với bạn khác GV linh hoạt đánh giá kết HS trình luyện tập hoàn chỉnh sản phẩm Sự đánh giá linh hoạt giúp GV HS kịp thời nắm bắt chất lượng q trình tiếp thu, từ kịp thời điều chỉnh khai thác điểm tích cực hoạt động dạy học * Điểm cách trình bày hình thức sách Chuyên đề học tập âm nhạc 11 Sách chuyên đề sử dụng hình vẽ mang tính trang trí, thay vào hình minh hoạ cụ thể cho học giúp HS dễ dàng hình dung bấm đàn, loại hợp âm khác nhau, nút điều chỉnh đàn phím điện tử Cách trình bày nội dung tiêu đề ngắn gọn, khai thác hệ thống bảng biểu giúp cho HS nắm bắt nội dung, chủ động tự học 3.5 Đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá kết giáo dục môn Âm nhạc nhằm cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến HS; hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc GV đánh giá phẩm chất lực dựa vào yêu cầu cần đạt; kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lượng; trọng đánh giá chẩn đốn kết hợp với đánh giá q trình học tập, luyện tập, biểu diễn, sáng tạo âm nhạc để thấy tiến HS ý thức, lực âm nhạc Cần kết hợp số hình thức đánh giá như: đánh giá chẩn đốn, đánh giá thường 21 xun, đánh giá định kì Với mơn Âm nhạc, việc đánh giá thể nhận xét theo mức: Đạt Chưa đạt 3.6 Khung phân phối chương trình SÁCH CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC 11 Chuyên đề 1: Kĩ biểu diễn nhạc Bài 1: Những vấn đề chung kĩ biểu diễn nhạc Tiết Khái niệm Kĩ biểu diễn nhạc sân khấu Tiết Kĩ phân tích tiết mục biểu diễn nhạc Các bước thực hành biểu diễn nhạc Luyện tập, Vận dụng Bài 2: Thực hành biểu diễn hát mang phong cách thính phịng Tiết Khái niệm, yêu cầu kĩ thuật nhạc Thực hành biểu diễn hát phong cách thính phịng Tiết Thực hành biểu diễn hát phong cách thính phịng (tiếp) Tiết Luyện tập Tiết Vận dụng Bài 3: Thực hành biểu diễn hát mang phong cách dân gian Tiết Khái niệm, yêu cầu kĩ thuật nhạc Thực hành biểu diễn hát phong cách dân gian Tiết Thực hành biểu diễn hát phong cách dân gian (tiếp) Tiết Luyện tập Tiết 10 Vận dụng Bài 4: Thực hành biểu diễn hát mang phong cách nhạc nhẹ Tiết 11 Khái niệm, yêu cầu kĩ thuật nhạc Thực hành biểu diễn hát phong cách nhạc nhẹ Tiết 12 Thực hành biểu diễn hát phong cách nhạc nhẹ (tiếp) 22 Tiết 13 Luyện tập Tiết 14 Vận dụng Tiết 15 Ôn tập, kiểm tra Chuyên đề 2: Kĩ biểu diễn nhạc cụ Bài 1: Những vấn đề chung kĩ biểu diễn nhạc cụ Tiết 16 Khái niệm; Kĩ biểu diễn nhạc cụ sân khấu Kĩ phân tích tiết mục biểu diễn nhạc cụ Luyện tập, Vận dụng Bài 2: Thực hành kĩ biểu diễn độc tấu Tiết 17 Bài Music box dancer Tiết 18 Bài Music box dancer (tiếp) Tiết 19 Luyện tập Tiết 20 Vận dụng Bài 3: Thực hành kĩ biểu diễn hòa tấu Tiết 21 Bài 13 jours en France Tiết 22 Bài 13 jours en France (tiếp) Tiết 23 Luyện tập Tiết 24 Vận dụng Tiết 25 Ôn tập, kiểm tra Chuyên đề 3: Kĩ huy Bài 1: Những vấn đề chung huy Tiết 26 Khái niệm; tư huy; đánh nhịp với loại nhịp Tiết 27 Đánh nhịp với loại nhịp (tiếp) Luyện tập Tiết 28 Đánh nhịp với loại nhịp (tiếp) Luyện tập (tiếp) Vận dụng Bài 2: Động tác huy diễn tả âm nhạc Tiết 29 Khái niệm Động tác thể legato, non-legato, staccato Động tác lấy đà 23 Tiết 30 Động tác kết thúc Động tác thể cường độ Động tác thể trường độ Luyện tập Tiết 31 Vận dụng Bài 3: Thực hành huy đồng ca, hợp xướng Tiết 32 Thực hành huy tác phẩm đồng ca Mùa xuân quê hương Tiết 33 Thực hành huy tác phẩm đồng ca Mùa xuân quê hương (tiếp) Thực hành huy tác phẩm hợp xướng Hát mừng Tổ quốc Tiết 34 Thực hành huy tác phẩm hợp xướng Hát mừng Tổ quốc (tiếp) Luyện tập Vận dụng Tiết 35 Ôn tập, kiểm tra Thiết bị dạy học Với môn Âm nhạc cấp THPT, để thuận lợi cho việc dạy học, GV nên ứng dụng công nghệ thiết bị điện tử (ĐPĐT, máy tính, máy chiếu, loa, đài,…), phần mềm ứng dụng (phần mềm văn phòng, phần mềm chép nhạc, phần mềm thu âm, phần mềm tạo video,…) Việc kết nối Internet giúp GV khai thác kho học liệu số cách đa dạng hiệu Cùng với nhạc cụ thuộc danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Âm nhạc sử dụng cấp học như: trống nhỏ, phách, triangle, tambourine, song loan, GV có hướng dẫn HS sử dụng thêm số nhạc cụ gõ khác trống cajon, trống bongo Trong số nội dung, GV hướng dẫn HS sử dụng gõ thể, tạo nhạc cụ gõ từ nguyên liệu sẵn có thể mẫu tiết tấu học thay cho nhạc cụ gõ yêu cầu SGK Các nhạc cụ thể giai điệu bên cạnh kèn phím, ukulele, thay sáo recorder, đàn guitar, ĐPĐT,… tùy thuộc vào điều kiện thực tế trình dạy học Giới thiệu tài liệu tham khảo bổ trợ Tài liệu SGK Người sử dụng GV HS Hướng dẫn sử dụng Được sử dụng học 24 SGV GV GV tham khảo để xây dựng kế hoạch dạy Trong giai đoạn đầu, GV nên bám sát SGV; dạy học tương đối thục vận dụng linh hoạt sáng tạo Phiên điện GV HS tử SGK Được sử dụng học; gồm tư liệu audio video hỗ trợ cho việc dạy học theo SGK Tài liệu giúp HS tự học lên lớp Cách truy cập phiên điện tử SGK hướng dẫn bìa cuối sách Lưu ý: GV cần sử dụng hiệu tài liệu tham khảo bổ trợ, tránh làm nhiều thời gian, làm HS bị tải II BÀI SOẠN MINH HOẠ PHẦN KIẾN THỨC CHUNG Chủ đề 1: NON SÔNG TƯƠI ĐẸP BÀI I MỤC TIÊU Năng lực – Hát cao độ, trường độ, lời ca sắc thái; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc hát Đường lên Tây Bắc – Cảm nhận đánh giá vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật; nhắc lại chủ đề tác phẩm Chung niềm tin – Nêu vài nét giai đoạn lịch sử âm nhạc Việt Nam Phẩm chất – Tích cực học tập, rèn luyện – Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học Đàn phím điện tử, máy chiếu Học liệu – Tư liệu giới thiệu Đường lên Tây Bắc Chung niềm tin 25 – Tư liệu minh họa số giai đoạn giai đoạn âm nhạc Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hát: Đường lên Tây Bắc Mở đầu (khoảng phút) Mục tiêu: Dẫn dắt vào nội dung học Tổ chức thực hiện: – GV đặt yêu cầu HS: Kể tên số hát có nội dung liên quan đến địa phương, địa danh Việt Nam – GV gợi ý HS nội dung hát liên quan đến tên tỉnh, thành phố, địa danh, vùng miền đặc trưng liên quan đến địa phương cụ thể dễ nhận biết – HS hát số câu hát (nếu có thể) – GV giới thiệu nội dung mục tiêu nội dung hát Hình thành kiến thức (khoảng 20 phút) Mục tiêu: HS nắm thông tin hát lời ca, giai điệu hát Tổ chức thực hiện: – GV giới thiệu tên xuất xứ hát Ca khúc Đường lên Tây Bắc hát cách mạng tiếng nhạc sĩ Văn An (1929 – 2011) sáng tác tuổi đôi mươi Ông trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba người đạt Giải thưởng Nhà nước Văn học – Nghệ thuật đợt – GV hướng dẫn HS học hát Đường lên Tây Bắc theo phần hướng dẫn chung – Cách phân chia câu đoạn vị trí lấy sau: Đường lên Tây Bắc xa xôi,/ nếp nhà sàn thấp thoáng,/ Đằng xa tiếng hát dân quân,/ tiếng reo lưng đồi nương,/ Cùng bảo vệ quê hương,/ sức trai bền gan chiến đấu,/ Tay súng dân quân bao phen cịn ghi máu thù,/ Giặc lên khơng mong ngày về,/ đồng quê vang khúc mến yêu./ – GV hướng dẫn HS đảm bảo cao độ, lời ca 26 – Tập riêng ô nhịp 15, đảm bảo cao độ quãng bán cung Luyện tập (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS luyện tập theo nhóm Tổ chức thực hiện: – HS luyện tập theo nhóm, kết hợp với gõ đệm, giữ nhịp độ ổn định – Đảm bảo kĩ thuật hát liền tiếng Vận dụng (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS sưu tầm thông tin liên quan đến nhạc sĩ Tổ chức thực hiện: HS sưu tầm hát nhạc sĩ Văn An HS tổng kết nội dung chủ đề sáng tác nhạc sĩ Văn An, hát số câu hát (nếu có thể) PHẦN LỰA CHỌN HÁT BÀI 1: THỰC HÀNH HÁT LIỀN TIẾNG I MỤC TIÊU Năng lực – Thực kĩ thuật hát liền tiếng thực hành tiết mục nhạc – Hát cao độ, trường độ, sắc thái, rõ lời ca hát Màu hoa đỏ – Biết vận dụng kĩ thuật hát liền tiếng vào dàn dựng biểu diễn Phẩm chất – Tích cực học tập, rèn luyện – Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học Đàn phím điện tử, máy chiếu Học liệu – Tư liệu giới thiệu Màu hoa đỏ 27 – Tư liệu minh họa thực hành Màu hoa đỏ, kĩ thuật liền tiếng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hoạt động Thực hành Mẫu luyện số 1, Mẫu luyện số Mở đầu (khoảng phút) Mục tiêu: HS cảm nhận cách thể kĩ thuật liền tiếng Tổ chức thực hiện: GV cho HS nghe nêu cảm nhận cách thể hát Mẹ yêu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (các từ hát nối liền liên tiếp, tạo mềm mại, uyển chuyển) Hình thành kiến thức (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS nắm khái niệm, yêu cầu hát liền tiếng Tổ chức thực hiện: – GV giới thiệu khái niệm, kí hiệu, yêu cầu hát liền tiếng, minh hoạ clip, hình ảnh thị phạm – GV thực hành Mẫu luyện số Mẫu luyện số 2, giải thích cách hát yêu cầu thở hình Luyện tập Mục tiêu: HS thực Mẫu luyện số Mẫu luyện số Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS thực Một số HS làm mẫu, GV nhận xét Sau đó, lớp thực Lưu ý: Khẩu hình mở rộng tự nhiên, thoải mái; trước câu hát lấy thật sâu, giữ lâu tốt; âm vang đều, nghe mềm mại, không ngắt quãng, không lấy nét nhạc Hoạt động 2: Thực hành Màu hoa đỏ Hình thành kiến thức (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS nắm thông tin, cấu trúc ca khúc Màu hoa đỏ Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu thông tin tác giả - tác phẩm cấu trúc, tính chất âm nhạc ca khúc Màu hoa đỏ Luyện tập (khoảng 20 phút) Mục tiêu: HS thực hành Màu hoa đỏ 28 Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS hát Màu hoa đỏ theo phần hướng dẫn chung, HS bước đầu ghi nhớ lời ca, giai điệu Vận dụng (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS sưu tầm số tác phẩm sử dụng kĩ thuật liền tiếng Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS tìm hát minh họa cho kĩ thuật hát liền tiếng, gợi ý, tìm ca khúc trữ tình, nhẹ nhàng, nhịp độ vừa chậm PHẦN LỰA CHỌN NHẠC CỤ BÀI 1: THỰC HÀNH KĨ THUẬT NON-LEGATO TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ I MỤC TIÊU Năng lực – Thể cao độ, trường độ, sắc thái, kĩ thuật non-legato tập giai điệu, hồ âm; trì nhịp độ ổn định – Biết xác định tiết điệu cho nhạc – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu – Biết dàn dựng biểu diễn nhạc cụ nhà trường Phẩm chất – Tích cực học tập, rèn luyện – Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học Đàn phím điện tử, máy chiếu Học liệu Tư liệu tranh, ảnh, file âm thanh, video clip minh họa nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Mở đầu (khoảng phút) Mục tiêu: HS ôn gam hợp âm rải giọng Son trưởng, Mi thứ ĐPĐT 29 Tổ chức thực hiện: HS thực hành gam hợp âm rải giọng Son trưởng, Mi thứ để khởi động tay Hình thành kiến thức (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS thực gam Pha trưởng, Bài luyện ngón số với kĩ thuật non-legato Tổ chức thực hiện: – GV giới thiệu, hướng dẫn cách thực hành gam Pha trưởng (Gam liền bậc hợp âm rải), Bài luyện ngón số với kĩ thuật non-legato – GV thực hành thị phạm, hướng dẫn động tác GV mời số HS lên làm mẫu, GV nhận xét Luyện tập (khoảng 20 phút) Mục tiêu: HS thực hành gam Pha trưởng, Bài luyện ngón số với kĩ thuật non-legato Tổ chức thực hiện: – GV hướng dẫn HS thực theo phần hướng dẫn chung SGK – HS luyện tập, GV quan sát, sửa lỗi thị phạm, HS điều chỉnh thực lại Vận dụng (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS áp dụng máy đập nhịp (Metronome) trình thực hành Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS thực hành với nhịp độ ổn định, sau thực hành máy đập nhịp với nhịp độ từ thấp, sau tăng dần lên mức phù hợp PHẦN CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ Bài 2: THỰC HÀNH BIỂU DIỄN BÀI HÁT PHONG CÁCH THÍNH PHỊNG I MỤC TIÊU Năng lực – Phân tích tiết mục biểu diễn mặt: thể loại, nội dung, cấu trúc, giai điệu, lời ca, sắc thái, giá trị nghệ thuật, hình thức biểu diễn, – Thực kĩ biểu diễn nhạc trước công chúng Phẩm chất – Tích cực học tập, rèn luyện – Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập 30 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học – ĐPĐT, máy chiếu – Học liệu – Tư liệu tranh, ảnh, file âm thanh, video clip minh hoạ nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu (khoảng phút) Mục tiêu: Dẫn dắt vào học Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS xem tiết mục biểu diễn nhạc nêu hiểu biết nội dung, giai điệu âm nhạc, hình thức biểu diễn phong cách người biểu diễn Hình thành kiến thức (khoảng 15 phút) Mục tiêu: HS nắm khái niệm, kĩ biểu diễn nhạc sân khấu, kĩ phân tích tiết mục biểu diễn nhạc Tổ chức thực hiện: – GV trình bày khái niệm, kĩ biểu diễn sân khấu theo hướng dẫn sách Chuyên đề học tập Âm nhạc 11 – GV minh hoạ video clip/ hình ảnh thị phạm cho động tác hình thể – GV thực hành thị phạm, hướng dẫn động tác GV mời số HS lên làm mẫu, GV nhận xét, HS điều chỉnh thực lại – GV trình bày kĩ phân tích tiết mục biểu diễn nhạc theo hướng dẫn sách Chuyên đề học tập Âm nhạc 11 – GV minh hoạ việc phân tích tiết mục cụ thể Luyện tập (khoảng 10 phút) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức Tổ chức thực hiện: – HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập – HS thực hành động tác như: động tác chào, ánh mắt, nét mặt, tư biểu diễn, đạo cụ, trang phục, sau tự đánh giá đánh giá đồng đẳng GV nhận xét 31 – GV bật video clip trình diễn ca khúc, HS thực động tác sân khấu di chuyển, tương tác với bạn diễn, khán giả, xử lí micro, – GV giải thích thêm số trường hợp cụ thể, thứ tự việc phân tích tác phẩm thay đổi Trong số trường hợp, trình tự vấn đề phân tích tiết mục biểu diễn, tùy thuộc vào điều kiện cho trước Ví dụ: Khi cho trước chủ đề chương trình, cần tìm tiết mục, dàn dựng cho phù hợp Trong trường hợp khác, có sẵn tiết mục đạt chất lượng (có sẵn tên tiết mục, người tham gia, hình thức trình diễn, ) đó, cần lập kế hoạch sử dụng vào chương trình phù hợp Vận dụng (khoảng 15 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kĩ để phân tích tiết mục biểu diễn Tổ chức thực hiện: – GV tổ chức cho HS phân tích tiết mục biểu diễn hát Giai điệu Tổ quốc nội dung, cấu trúc, tính chất, hình thức biểu diễn Sau trình diễn ca khúc Giai điệu Tổ quốc với hình thức tốp ca có lĩnh xướng – HS lựa chọn hát vận dụng kiến thức để phân tích tiết mục biểu diễn hát ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đề – Thể hát Đường lên Tây Bắc với hình thức hát nối tiếp – Nhắc lại chủ đề mà em nhớ Chương I Giao hưởng Quê hương nhạc sĩ Hoàng Việt – Thể Bài đọc nhạc số với hình thức bè kết hợp gõ đệm theo phách Đề – Thể hợp xướng Hát mừng Tổ quốc kết hợp đánh nhịp – Nghe kể tên số nhạc cụ tham gia trình diễn trích đoạn tác phẩm Chung niềm tin – Kể tên số hình thức trình diễn phổ biến âm nhạc thính phịng nhạc cụ tham gia trình diễn tương ứng Đề – Đệm cho hát Đường lên Tây Bắc với mẫu tiết tấu thể nhạc cụ gõ 32 – Tìm hợp âm ba giọng Rê thứ hợp âm cho – Thể Bài đọc nhạc số với sắc thái, cường độ phù hợp Đề – Thể giai điệu Bài đọc nhạc số nhạc cụ thể giai điệu phù hợp – Xác định tên gọi thành phần hợp âm ba giọng Pha trưởng – Nêu số đặc điểm âm nhạc thính phịng III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN SAU BỒI DƯỠNG MÔN ÂM NHẠC 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) Lựa chọn đáp án cho câu hỏi đây: Câu 1: Sách giáo khoa mơn Âm nhạc 11 chia thành phần chính? A phần B phần C phần Câu 2: Khi chia nội dung dạy học cho học kì, nội dung học học kì bao gồm: A chủ đề (Kiến thức chung) học (Lựa chọn) B chủ đề (Kiến thức chung) học (Lựa chọn) C chủ đề (Kiến thức chung) học (Lựa chọn) D chủ đề (Kiến thức chung) học (Lựa chọn) Câu 3: Cấu trúc phần Kiến thức chung SGK Âm nhạc 11 Cánh diều gồm có: A chủ đề, chủ để dạy học tiết B chủ đề, chủ đề dạy học tiết C chủ đề, chủ đề dạy học tiết D chủ đề, chủ đề dạy học tiết Câu 4: Cấu trúc phần Lựa chọn SGK Âm nhạc 11 Cánh diều gồm có: A Gồm nội dung Hát Nhạc cụ, nội dung dạy học học, tiết B Gồm nội dung Hát Nhạc cụ, nội dung dạy học học, tiết C Gồm nội dung Hát Đọc nhạc, nội dung dạy học học, tiết D Gồm nội dung Hát Nhạc cụ, nội dung dạy học học, tiết Câu 5: Bài dân ca phần Kiến thức chung SGK Âm nhạc 11 Cánh diều là: A Lí chiều chiều 33 B Ru C Lí sáo sang sơng D Ru em Câu 6: Tác phẩm hòa tấu nhạc cụ dân tộc Chung niềm tin nội dung Nghe nhạc - SGK Âm nhạc 11 Cánh diều gồm có tính chất: A Trữ tình, vừa phải B Kịch tính, căng thẳng C Hành khúc, sơi D Nhí nhảnh, linh hoạt Câu 7: Nội dung đọc nhạc chủ đề SGK Âm nhạc 11 Cánh diều gồm có: A luyện quãng - tiết tấu đọc nhạc B luyện gam đọc nhạc C luyện quãng - tiết tấu luyện gam D đọc nhạc Câu 8: Nội dung nhạc cụ thể hoà âm SGK Âm nhạc 11 Cánh diều minh họa với nhạc cụ: A Đàn phím điện tử B Ukulele C Guitar D Kèn phím Câu 9: Bài hợp xướng SGK Âm nhạc 11 Cánh diều là: A Hát mưa B Bài ca hịa bình C Hát mừng Tổ quốc Câu 10: Nội dung Hát (phần Lựa chọn) SGK Âm nhạc 11 Cánh diều KHÔNG bao gồm học sau đây: A Hát liền tiếng B Hát nói C Hát nảy tiếng D Hát lướt nhanh Câu 11: Nội dung Nhạc cụ (thuộc phần Lựa chọn) SGK Âm nhạc 11 Cánh diều soạn cho loại nhạc cụ nào: A Guitar B Kèn phím C Ukulele D Đàn phím điện tử 34 Câu 12: Nội dung sách Chuyên đề học tập Âm nhạc 11 Cánh diều tập trung vào lĩnh vực nào: A Biểu diễn hát, nhạc cụ, huy B Hòa âm, phần đệm cho ca khúc nhạc C Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Âm nhạc D Đọc nhạc Câu 13: Nội dung Chuyên đề sách Chuyên đề học tập Âm nhạc 11 Cánh diều triển khai cho loại nhạc cụ nào: A Kèn phím B Ukulele C Đàn phím điện tử D Guitar Câu 14: Điểm khác biệt SGK Âm nhạc 11 Cánh diều so với SGK Âm nhạc 10 Cánh diều là: A Giảm số lượng hát nước B Lược bỏ phần giới thiệu tác giả hát C Bổ sung nội dung Hướng dẫn thực nội dung Câu 15: Khi dạy học SGK Âm nhạc 11 Cánh diều, GV cần lưu ý: A Thực xác theo hướng dẫn sách giáo khoa B Thực xác theo hướng dẫn sách giáo viên C Có thể thay đổi nội dung dạy học khơng thay đổi nội dung Hát D Có thể thay đổi cấu trúc nội dung tiết học; điều chỉnh thời lượng dạy học cho phù hợp điều kiện thực tiễn đảm bảo yêu cầu chương trình chung 35