Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI - 2023 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC Trang I Những vấn đề chung Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 4 Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc Giới thiệu tài liệu tham khảo bổ trợ 16 II Kế hoạch dạy 17 Khung kế hoạch dạy 17 Minh họa kế hoạch dạy 17 III Thực hành số nội dung phương pháp dạy học 21 Thực hành nội dung hát 21 Thực hành nội dung đọc nhạc 23 Thực hành nội dung nghe nhạc 25 Thực hành nội dung nhạc cụ 27 Thực hành số hoạt động mở đầu vận dụng 30 IV Đánh giá kết tập huấn giáo viên 31 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp Mục tiêu Chương trình mơn Âm nhạc lớp giúp học sinh làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, đa dạng giới âm nhạc giá trị âm nhạc truyền thống; hình thành số kĩ âm nhạc ban đầu; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Âm nhạc tập trung hình thành phát triển học sinh lực âm nhạc, bao gồm thành phần lực sau: – Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thông qua hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức phong cách – Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngơn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác biến tấu, đưa ý tưởng sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hố loại hình nghệ thuật khác Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Yêu cầu cần đạt Nội dung Hát – Hát cao độ, trường độ, sắc thái Bài hát tuổi học sinh (9 – 10 tuổi), dân ca Việt Nam hát nước ngồi Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc – Hát rõ lời thuộc lời; biết cách lấy hơi; trì tốc độ ổn định – Biết hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca – Cảm nhận tình cảm hát – Nêu tên hát, tên tác giả nội dung hát – Phân biệt giống khác câu hát – Bước đầu biết nhận xét việc trình diễn hát thân người khác – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động trò chơi Yêu cầu cần đạt Nội dung – Biết biểu diễn hát ngồi nhà trường với hình thức phù hợp – Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động thể Một số nhạc có lời gõ đệm phù hợp với nhịp điệu không lời phù hợp – Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; biết với độ tuổi tưởng tượng nghe nhạc Nghe nhạc – Nêu tên nhạc tên tác giả Đọc nhạc – Đọc cao độ gam Đô trưởng Giọng Đô trưởng Các đọc nhạc ngắn, dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi Sử dụng trường độ: trắng, trắng có chấm dơi, đen, móc đơn, dấu lặng – Đọc tên nốt; thể cao độ trường độ đọc nhạc Nhạc cụ – Bước đầu biết chơi nhạc cụ tư kĩ thuật Một số tập tiết tấu giai điệu đơn giản Sử dụng trường độ: trắng, trắng có chấm dơi, đen, móc đơn, dấu lặng – Thể cao độ, trường độ tập tiết tấu giai điệu; trì tốc độ ổn định – Hiểu kí hiệu đọc nhạc – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm – Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà – Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát – Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có (vỏ chai nhựa, cốc nhựa, mảnh gỗ, ) – Biết biểu diễn nhạc cụ nhà trường với hình thức phù hợp – Nhận biết thể số kí hiệu âm nhạc thơng qua – Khng nhạc, khố thực hành Son, dịng kẻ phụ, – Biết ghi chép nhạc đơn giản theo hướng dẫn giáo viên nốt nhạc Lí thuyết âm nhạc – Các hình nốt: trịn, trắng, đen, móc đơn, móc kép dấu lặng – bậc vị trí Yêu cầu cần đạt Nội dung khuông Thường thức âm nhạc – Nêu tên vài đặc điểm nhạc cụ; mô tả – Tìm hiểu nhạc cụ: động tác chơi nhạc cụ Một số nhạc cụ phổ biến Việt Nam nước – Cảm nhận phân biệt âm sắc nhạc cụ; nhận biết số nhạc cụ xem biểu diễn – Câu chuyện âm nhạc: Một số câu chuyện âm nhạc phù hợp với độ tuổi – Nêu tên nhân vật yêu thích ý nghĩa câu chuyện – Biết kể lại câu chuyện theo cách riêng – Biết minh họa cho số tình tiết câu chuyện âm động tác – Tác giả tác phẩm: – Nêu đôi nét đời nhạc sĩ kể tên vài ca khúc Một số nhạc sĩ sáng tác tiêu biểu ca khúc thiếu nhi – Cảm nhận vẻ đẹp giai điệu lời ca ca khúc – Biết vận dụng vài ca khúc tiêu biểu vào hoạt động âm nhạc – Hình thức biểu diễn: – Phân biệt hình thức biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca, Đơn ca, song ca, tốp đồng ca ca, đồng ca – Vận dụng phù hợp hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca hoạt động âm nhạc Định hướng phương pháp dạy học cấp tiểu học Tập trung phát triển cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với sở thích nhận thức học sinh: nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi, kể chuyện, ; thiết kế hoạt động trải nghiệm khám phá âm nhạc tích hợp nội dung học tập Học sinh cần tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trải nghiệm thực hành Lí thuyết âm nhạc khơng học tách biệt mà tích hợp nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc Ở lớp 1, lớp 2, lớp cần chủ yếu sử dụng phương pháp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay nốt nhạc hình tượng; từ lớp trở lên cần kết hợp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kí hiệu ghi nhạc Định hướng chung đánh giá kết giáo dục Đánh giá kết giáo dục môn Âm nhạc nhằm cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh; hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Giáo viên đánh giá phẩm chất lực dựa vào yêu cầu cần đạt; kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lượng; trọng đánh giá chẩn đoán kết hợp với đánh giá trình học tập, luyện tập, biểu diễn, sáng tạo âm nhạc để thấy tiến học sinh ý thức, lực âm nhạc Thời lượng thực chương trình cấp tiểu học - Hát: 35% - Nhạc cụ: 20% - Nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc: 35% - Thời lượng dành cho đánh giá định kì: 10% Thiết bị để thực hành học sinh cấp tiểu học - Nhạc cụ tiết tấu (học sinh tất trường): Trống nhỏ, song loan, phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến địa phương, nhạc cụ gõ tự làm, - Nhạc cụ giai điệu (học sinh trường có đủ điều kiện): Kèn phím, recorder, nhạc cụ giai điệu phổ biến địa phương, Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc Các tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Thạc sĩ Sáng tác Âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nghiên cứu viên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Tác giả Chương trình mơn Âm nhạc 2006 SGK Âm nhạc lớp 4, lớp (Chương trình 2006); Chủ biên Chương trình mơn Âm nhạc 2018; Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên SGK Âm nhạc lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp (Cánh Diều) Tạ Hoàng Mai Anh: Tiến sĩ Âm nhạc học, giảng viên khoa Nghệ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Tác giả SGK Âm nhạc lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 10, lớp 11 (Cánh Diều) Nguyễn Thị Quỳnh Mai: Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc; giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Tác giả SGK Âm nhạc lớp 2, lớp 3, lớp (Cánh Diều) 2.1 Quan điểm tiếp cận biên soạn sách giáo khoa Âm nhạc - Tập trung phát triển học sinh lực âm nhạc, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành - Kế thừa phát huy ưu điểm SGK Âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm biên soạn SGK số giáo dục tiên tiến giới - Thiết kế hoạt động học tập đa dạng, với phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích học sinh; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập - Có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện khả học tập học sinh vùng miền 2.2 Một số đặc điểm sách giáo khoa Âm nhạc a) Cấu trúc hài hòa SGK Âm nhạc lớp biên soạn thời lượng dạy học 35 tiết; sách có chủ đề, học kì có chủ đề chủ đề dạy học tiết (riêng chủ đề tiết) Cấu trúc chủ đề có phần: Mở đầu; Kiến thức – Luyện tập; Vận dụng Tổng số nội dung chủ đề 33 học, khơng có tiết học nặng nhẹ nội dung kiến thức Số lượng hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ chủ đề tương đối cân bằng, giúp HS thường xuyên luyện tập kĩ thực hành, qua hình thành lực âm nhạc Nội dung chủ đề: Chủ đề Hát Nghe nhạc Đọc nhạc Nhạc cụ Lí thuyết âm nhạc Thường thức âm nhạc Tuổi thơ Em hồng nhỏ Quê hương Cò lả Mái trường Mái trường Nhạc cụ thể tiết tấu; Nhạc cụ thể giai điệu Khng Tìm hiểu nhạc, dịng nhạc cụ: kẻ phụ, Đàn nhị khố Son, vị trí bảy nốt nhạc khng nhạc Lí chài kéo Bài đọc Nhạc cụ nhạc số thể tiết tấu; Nhạc cụ thể giai điệu Hình thức biểu diễn: Đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca Em yêu học Nhạc cụ thể Câu chuyện âm nhạc: tuổi thơ Gia đình Bàn mẹ tiết tấu; Nhạc cụ thể giai điệu hát Bài đọc nhạc số tay Niềm vui Hát mừng Hồ bình Em u Chúng em Bài đọc hồ bình cần hịa nhạc số bình Ước mơ Ước mơ Biết ơn thầy Biết thầy giáo Hình nốt nhạc dấu lặng Nhạc cụ thể tiết tấu; Nhạc cụ thể giai điệu Lét-ka gien-ka Những người đấu bò Bay xa âm nhạc Tác giả tác phẩm: Nhạc sĩ Phạm Tun Tìm hiểu nhạc cụ: Viơ-lơng Tác giả tác phẩm: Nhạc sĩ Hoàng Vân Nhạc cụ thể tiết tấu; Nhạc cụ thể giai điệu Câu chuyện âm nhạc: Bá Nha Tử Kỳ ơn Thầy cô Bài đọc Nhạc cụ cô tất nhạc số thể tiết tấu; Nhạc cụ thể giai điệu b) Nội dung hay Nội dung sách thể đầy đủ mạch kiến thức theo Chương trình mơn Âm nhạc lớp 4, đảm bảo tính bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sách vừa có kế thừa nội dung sách hành, vừa có đổi mới, lựa chọn học hấp dẫn, đảm bảo tính vừa sức khả thi Nội dung hát trục chủ đề, bối cảnh để tổ chức số hoạt động âm nhạc gõ đệm, vận động, trải nghiệm, sáng tạo tất chủ đề mở đầu nội dung hát, sau đến nội dung khác SGK Âm nhạc có dân ca Việt Nam Cò lả (Dân ca đồng Bắc Bộ), Hát mừng (Dân ca Tây Nguyên), có hát nước Mái trường tuổi thơ (Nhạc Mỹ), Ước mơ (Nhạc Trung Quốc), có hát tuổi HS Em hồng nhỏ (Nhạc lời: Trịnh Công Sơn), Bàn tay mẹ (Nhạc: Bùi Đình Thảo; Lời thơ: Tạ Hữu n), Em u hịa bình (Nhạc lời: Nguyễn Đức Tồn), Biết ơn thầy cô giáo (Nhạc lời: Hà Giang – Ngọc Hải) Về nội dung nghe nhạc, sách chọn số nhạc khơng lời có lời phù hợp với độ tuổi HS lớp 4, có nhạc nước sinh động Lét-kagien-ka (là khúc nhạc dân vũ Phần Lan), Những người đấu bò, hành khúc thú vị trích nhạc kịch Các-men nhạc sĩ người Pháp Gioóc-giơ Bi-dê (Georges Bizet), với số ca khúc Việt Nam như: Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ), Em yêu học hát (Nhạc lời: Đinh Viễn), Chúng em cần hịa bình (Nhạc lời: Hồng Long - Hồng Lân), Thầy tất (Nhạc: Bùi Anh Tú; Lời thơ: Nguyễn Trọng Sửu) Về nội dung đọc nhạc, sách xây dựng đọc nhạc có giai điệu đẹp, ngắn gọn, vừa sức HS, sử dụng đầy đủ âm giọng Đô trưởng Về nội dung nhạc cụ, sách thiết kế tập Nhạc cụ thể tiết tấu Nhạc cụ thể giai điệu theo quy định chương trình mơn Âm nhạc 2018 Đến lớp 4, HS bắt đầu học nhạc cụ giai điệu Sách xây dựng song song hệ thống tập giai điệu, để HS chọn hai nhạc cụ: sáo ri-cc-đơ (recorder) kèn phím Điểm bật SGK Âm nhạc Cánh Diều cấp tiểu học HS trình bày nối tiếp tập ri-cc-đơ tập kèn phím thành giai điệu hoàn chỉnh hơn, thú vị hơn, giúp HS nâng cao lực cảm thụ kĩ chơi nhạc cụ Nội dung thường thức âm nhạc gồm tìm hiểu nhạc cụ Việt Nam đàn nhị, tìm hiểu nhạc cụ nước ngồi đàn violon; nghe câu chuyện Việt Nam Bay xa âm nhạc, nghe câu chuyện nước Bá Nha Tử Kỳ Như vậy, nội dung sách đảm bảo hài hòa nội dung Việt Nam nước ngồi, vừa có kế thừa, vừa có đổi mới, đảm bảo tính phù hợp, khả thi, giúp HS phát triển lực âm nhạc phẩm chất tốt đẹp 10 Luyện tập, thực hành (khoảng 15 phút) - Nghe hát mẫu - Khởi động giọng - Tập hát câu - Hát - GV cho HS nghe hát; - HS nghe hát khuyến khích HS nghe kết hợp vận động thể biểu lộ cảm xúc - HS đứng, khởi - GV hướng dẫn HS khởi động động giọng giọng hát - HS tập hát - GV đàn hát mẫu câu, câu hướng dẫn HS tập hát câu vài lần HS hát nối tiếp câu hát thứ câu hát thứ hai, hát nối tiếp câu hát thứ ba câu hát thứ tư, GV giúp HS nhận câu hát có giai điệu giống nhau, giúp sửa chỗ hát sai (nếu có) - HS hát - GV cho HS hát bài, kết hợp gõ đệm vỗ tay nhịp nhàng GV hướng dẫn HS tập lấy hơi, thể tình cảm vui tươi, hát với nhịp độ ổn định Đàn phím điện tử Đàn phím điện tử Nhạc đệm Em hồng nhỏ; nhạc cụ gõ Vận dụng, trải nghiệm (khoảng phút) - Củng cố, tập biểu - GV hỏi: Những hình ảnh - HS trả lời diễn hát thân quen với tuổi thực theo thơ em? Trình bày câu hát cảm nhận riêng mà em yêu thích - GV hướng dẫn HS tập trình bày - HS tập biểu diễn hát theo nhóm, tổ cá nhân GV dặn HS nhà tìm động tác minh họa cho hát - HS lắng nghe - GV giáo dục phẩm chất: qua học, cần biết thể 19 Nhạc đệm Em hồng nhỏ; nhạc cụ gõ tình cảm sáng, hồn nhiên, yêu đời tuổi thơ thông qua hành động cụ thể, giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cơ, hồn thành nhiệm vụ học tập, khơng phân biệt đối xử, chia rẽ bạn Cuối tiết học, GV nhắc lại yêu cầu tiết học khen ngợi em có ý thức luyện tập tích cực, hát hay, ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………… 20 III THỰC HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thực hành nội dung hát Học kì I Học kì II Em bơng hồng nhỏ (Trịnh Cơng Sơn) Hát mừng (Dân ca Tây Ngun) Cị lả (Dân ca Đồng Bắc Bộ) Em yêu hòa bình (Nguyễn Đức Tồn) Mái trường tuổi thơ (Nhạc Mỹ) Ước mơ (Nhạc Trung Quốc) Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo - Tạ Hữu Yên) Biết ơn thầy cô giáo (Hà Giang - Ngọc Hải) - Tập hát Em hồng nhỏ (Nhạc lời: Trịnh Công Sơn) kết hợp vận động thể 21 - Tập hát Mái trường tuổi thơ (Nhạc Mỹ) - Tập hát Hát mừng (Dân ca Tây Nguyên) kết hợp vận động thể 22 - Tập hát Biết ơn thầy cô giáo (Nhạc lời: Hà Giang - Ngọc Hải) Thực hành nội dung đọc nhạc Chương trình mơn Âm nhạc 2018 quy định: Ở lớp 1, lớp 2, lớp cần chủ yếu sử dụng phương pháp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay nốt nhạc hình tượng; từ lớp trở lên cần kết hợp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kí hiệu ghi nhạc Theo quy định trên, phương pháp dạy học, bước đầu GV cần hướng dẫn HS đọc theo kí hiệu bàn tay (của GV), sau em đọc theo kí hiệu ghi nhạc Thực hành: đọc nhạc kết hợp làm kí hiệu bàn tay sau 23 24 Thực hành nội dung nghe nhạc Em yêu học hát - Nghe nhạc hát lại câu yêu thích - Nghe nhạc hát nét nhạc mở đầu kết hợp làm kí hiệu bàn tay; hát nét nhạc kết thúc kết hợp làm kí hiệu bàn tay Lét-ka-gien-ka Lét-ka-gien-ka điệu nhảy truyền thống Phần Lan Trong ngày lễ hội, người dân Phần Lan ca hát nhảy Lét-ka-gien-ka theo hình thức tập thể để tạo nên niềm vui tinh thần đoàn kết Ngày nay, điệu nhảy Lét-ka-gien-ka phổ biến khắp giới, trẻ em người lớn khắp nơi tham gia điệu nhảy - Xem video: nhảy Lét-ka-gien-ka Phần Lan; - Xem video: nhảy Lét-ka-gien-ka Nhật Bản; - Luyện tập động tác điệu nhảy Lét-ka-gien-ka Mọi người đứng theo hàng dọc, người đứng sau đặt hay bàn tay lên vai người đứng trước Đá chân trái sang trái thu chân lại Đá chân trái sang trái thu chân lại Đá chân phải sang phải thu chân lại Đá chân phải sang phải thu chân lại Nhảy phía trước hai chân Nhảy phía sau hai chân 25 Nhảy phía trước hai chân Nhảy phía trước hai chân Nhảy phía trước hai chân (Từ đến 4: nâng cao cách kết hợp đá chân nhún chân lại) - Xem video nhảy Lét-ka-gien-ka Những người đấu bò (Les Toreadors - Prelude from Carmen) Carmen nhạc kịch tiếng, sáng tác nhạc sĩ người Pháp Georges Bizet Ông sáng tác nhạc kịch dựa theo tiểu thuyết Carmen nhà văn người Pháp Prosper Merimee Câu chuyện Carmen kể sống thành phố Sevilla Tây Ban Nha, khoảng năm 1830,… - Luyện tập vận động thể: Đoạn A: Vỗ bàn tay phải lên vai Vỗ lưng bàn tay phải vào lòng bàn tay trái Vỗ hai tay Vỗ lưng bàn tay phải vào lòng bàn tay trái Đoạn B: Vỗ bàn tay phải lên vai Vỗ bàn tay trái lên vai Hai tay búng ngón Hai tay búng ngón Đoạn C: Vỗ hai tay xuống đùi Vỗ hai tay xuống đùi Vỗ hai tay - Xem video vận động thể 26 Thực hành nội dung nhạc cụ 4.1 Nhạc cụ thể tiết tấu Nhạc cụ thể tiết tấu nội dung bắt buộc lớp SGK thiết kế hai mẫu tiết tấu, GV cần hướng dẫn HS luyện tập thục tiết tấu để đệm cho hát Ví dụ thực tiết tấu đệm cho hát Em hồng nhỏ 4.2 Nhạc cụ thể giai điệu Đến lớp 4, HS bắt đầu học nhạc cụ giai điệu SGK xây dựng song song hệ thống tập, để HS chọn hai nhạc cụ: sáo ri-coóc-đơ kèn phím Điểm bật SGK Âm nhạc Cánh Diều cấp tiểu học HS trình bày nối tiếp tập ri-coóc-đơ tập kèn phím thành giai điệu hồn chỉnh, giúp HS nâng cao lực cảm thụ kĩ chơi nhạc cụ a) Hướng dẫn chơi nhạc cụ thể giai điệu - Một số yêu cầu chơi kèn phím Tư Tư ngồi: đặt kèn bàn, ngón tay trái giữ ống thổi Tư đứng: bàn tay trái luồn vào quai phía sau để giữ kèn Cách bấm Dùng ngón tay phải bấm vào phím, cần di chuyển linh hoạt ngón tay (kĩ thuật luồn ngón vắt ngón) Thứ tự chơi nốt: Đơ, Rê, Mi Cách thổi Tập hít thở thổi nhẹ nhàng, biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hồ Ngắt âm Nhấc ngón tay khỏi bàn phím để ngắt âm Biểu cảm Thể biểu cảm chơi nhạc cụ, dùng ánh mắt giao tiếp với người khác 27 Bảo quản Thường xuyên vệ sinh nhạc cụ, giữ nhạc cụ sẽ, khô - Xem video: học sinh Nhật Bản chơi kèn phím - Một số yêu cầu chơi sáo ri-coóc-đơ Tư Tư ngồi đứng ngắn, giữ thẳng lưng, tay trái phía trên, tay phải phía Cách bấm Mỗi ngón tay bấm lỗ Ngón tay trái bấm lỗ (phía sau), 1, 2, Ngón tay phải bấm lỗ 4, 5, 6, Thứ tự chơi nốt: Si, La, Son (vì nốt Si dễ bấm có cao độ trung bình) Cách thổi Tập hít thở thổi nhẹ nhàng, biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà Ngắt âm Dùng đầu lưỡi chạm vào lỗ thổi để ngắt âm (kĩ thuật đánh lưỡi) Biểu cảm Thể biểu cảm chơi nhạc cụ, dùng ánh mắt giao tiếp với người khác Bảo quản Thường xuyên vệ sinh nhạc cụ, giữ nhạc cụ sẽ, khô - Xem video: giáo viên chơi tập ri-coóc-đơ SGK 28 b) Quy trình dạy học nhạc cụ thể giai điệu - Bước 1: GV thể giai điệu làm mẫu - Bước 2: GV hướng dẫn HS đọc hát giai điệu - Bước 3: GV hướng dẫn HS luyện tập giai điệu (theo kí hiệu bàn tay; nghe lặp lại; theo kí hiệu ghi nhạc) - Bước 4: GV hướng dẫn HS thể giai điệu nhạc đệm c) Một số câu hỏi dạy học nhạc cụ thể giai điệu Câu hỏi Trả lời Tơi chưa dạy nhạc cụ giai điệu Được, chương trình SGK ghi: không? Nhạc cụ giai điệu (dùng cho học sinh trường có đủ điều kiện) Khi đó, GV dùng 20% thời lượng để dạy HS luyện tập nhạc cụ thể tiết tấu (bắt buộc) Trường tơi có phịng học đàn phím điện tử, Được Khi đó, GV dạy đàn phím điện tử tơi dạy HS chơi nhạc cụ giai điệu thay cho kèn phím đàn phím điện tử khơng? Tơi dạy HS chơi nhạc cụ dân tộc Được, chương trình mơn Âm nhạc thay cho sáo ri-cc-đơ kèn phím xây dựng có tính mở để phù hợp với đa không? dạng điều kiện khả học tập học sinh vùng miền Khi đó, GV cần tự biên soạn nội dung dạy nhạc cụ dân tộc Tơi có cần dạy nhạc cụ giai điệu cho tất Thời gian đầu, GV nên dạy cho số HS 29 HS lớp khơng? lớp, quen cách dạy GV nên dạy cho nhiều HS Nếu tất HS có nhạc cụ dạy cho tất Trong lớp, HS không chơi nhạc cụ Những HS đọc hát giai điệu giai điệu làm gì? (bước 2) dùng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho nhạc Tôi dạy nhạc cụ (sáo ri-coóc-đơ Được, chương trình mơn Âm nhạc kèn phím) SGK khơng? xây dựng có tính mở Thực hành số hoạt động mở đầu vận dụng - Vận động thể theo tiếng đàn với nhịp độ thay đổi (trang 13) Nghe nốt nhạc thực động tác: nốt Đơ giậm chân, nốt Mi vỗ tay xuống đùi, nốt Son búng ngón tay, nốt Đơ (cao) vỗ tay lên cao - Nghe hát Bim-bum (Nhạc: Mỹ) kết hợp vận động thể (trang 45) Lời ca hát Bim-bum có từ, HS cần thực động tác tương ứng với từ: Bim Bum Bid-dy - Đọc nhạc kết hợp vỗ tay bước chân nhịp nhàng (trang 58) GV HS bước chân nhịp nhàng (theo hướng dẫn SGK); lượt – – – 7… GV làm mẫu, lượt 2– – – 8… HS lặp lại (bắt chước) GV vừa thực GV đọc giai điệu khác từ cao độ nốt: Mi, Son, La; thay đọc nhạc đọc nguyên âm (A, U, I, Ô, Ê,…) để tạo khơng khí vui vẻ - Dùng cốc nhựa vận động thể đệm cho hát: Hát mừng (trang 43) Vỗ thay theo tiết tấu: Thực động tác (trong SGK); Vừa hát vừa gõ cốc Nâng cao: luyện tập tiết tấu để đệm cho nhiều hát 30 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CÂU HỎI Trong chương trình mơn Âm nhạc 2018, nội dung lí thuyết âm nhạc dạy học từ lớp mấy? A Lớp B Lớp C Lớp D Lớp Nội dung lí thuyết âm nhạc chưa dạy học lớp 4? A Nhịp 2/4 B Khng nhạc, khóa Son C Dịng kẻ phụ, nốt nhạc D Các hình nốt dấu lặng Nội dung thường thức âm nhạc chưa dạy học lớp 4? A Tìm hiểu nhạc cụ B Câu chuyện âm nhạc C Tác giả tác phẩm D Thể loại âm nhạc Yêu cầu cần đạt chưa thực lớp 4? A Làm nhạc cụ gõ đơn giản B Hát bè C Ghi chép nhạc đơn giản D Mô tả động tác chơi nhạc cụ Chủ đề khơng có sách giáo khoa Âm nhạc (Cánh Diều)? A Bốn mùa B Tuổi thơ C Quê hương D Mái trường Bài hát sử dụng SGK lớp cũ (chương trình 2006)? A Em hồng nhỏ B Mái trường tuổi thơ C Em u hịa bình D Biết ơn thầy giáo 31 Trong Cị lả, từ gọi từ đệm? A Lả bay la B Cửa phủ C Tình tính tang D Ơi bạn Bài hát Hát mừng nhắc đến loại nhạc cụ nào? A Sáo trúc B Đàn bầu C Đàn tranh D Trống chiêng Bài hát viết giọng Rê thứ? A Mái trường tuổi thơ B Bàn tay mẹ C Em u hịa bình D Ước mơ 10 Trong Ước mơ, câu hát có giai điệu giống nhau? A Câu câu B Câu câu C Câu câu D Câu câu 11 Trong Biết ơn thầy cô giáo, giai điệu câu hát Học hành chăm xứng với công ơn giống giai điệu câu hát nào? A Ngàn lời ca với đóa hoa tươi đẹp B Mừng thầy cô em sức luyện rèn ngày đêm C Cùng đồn kết chúng em nguyện làm nghìn việc tốt D Với lịng kính mến tin u 12 Bài nghe nhạc có lời ca hát tên nốt nhạc? A Lí kéo chài B Em yêu học hát C Chúng em cần hịa bình D Thầy cô tất 32 13 Nốt nhạc luyện tập học kèn phím? A Đô B Rê C Mi D Pha 14 Nốt nhạc luyện tập học sáo ri-coóc-đơ? A Son B La C Si D Đô 15 Những phương pháp dạy học sử dụng phổ biến môn Âm nhạc? A Làm mẫu, luyện tập B Vận động, biểu diễn C Kể chuyện, chơi trò chơi D Tất phương pháp 33