Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC Trang Phần thứ TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC LỚP ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ở LỚP VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 10 Phần thứ hai TÌM HIỂU SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 12 I NHÓM TÁC GIẢ 12 II QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN (BIÊN SOẠN) 12 III CẤU TRÚC SÁCH VÀ THỜI LƯỢNG HỌC TẬP 12 IV CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ 13 V NỘI DUNG SÁCH 14 VI HÌNH THỨC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY CỦA SÁCH 16 VII MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH 17 VIII PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH DẠY HỌC 27 IX TÀI LIỆU HỖ TRỢ 21 Phần thứ ba GIÁO ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ 23 I GIÁO ÁN MINH HOẠ 23 II ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ 28 Phần thứ tư THỰC HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 30 I HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM BẰNG NHẠC CỤ GÕ VÀ ĐỘNG TÁC CƠ THỂ 30 II ĐỌC NHẠC 30 III NHẠC CỤ (HOÀ TẤU) 30 IV NGHE NHẠC 31 V LÍ THUYẾT ÂM NHẠC 31 VI THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC 31 VII TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ 32 Phần thứ TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC LỚP I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Âm nhạc loại hình nghệ thuật sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức tư tưởng người Âm nhạc phần thiết yếu văn hoá, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc làm phong phú giá trị tinh thần nhân loại, phương tiện giúp người khám phá giới, góp phần nâng cao chất lượng sống Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực âm nhạc – biểu lực thẩm mĩ với thành phần sau: thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc Đồng thời, thông qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo để trở thành cơng dân phát triển tồn diện nhân cách, hài hoà thể chất tinh thần Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung mơn Âm nhạc phân chia theo hai giai đoạn Giai đoạn giáo dục bản: Âm nhạc môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 9, bao gồm kiến thức kĩ hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Chương trình giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá thể thân thông qua hoạt động âm nhạc nhằm phát triển lực thẩm mĩ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Âm nhạc môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung môn học bao gồm kiến thức kĩ mở rộng, nâng cao hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Những học sinh có sở thích, khiếu định hướng nghề nghiệp liên quan chọn thêm chuyên đề học tập Nội dung giáo dục âm nhạc giai đoạn giúp học sinh tiếp tục phát triển kĩ thực hành, mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân tiếp cận với nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Âm nhạc tn thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, bao gồm: định hướng chung cho tất môn học (quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình); định hướng xây dựng chương trình môn Âm nhạc ba cấp học Đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: Chương trình tập trung phát triển học sinh lực âm nhạc, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành; góp phần phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ định hướng nghề nghiệp cho học sinh Chương trình kế thừa phát huy ưu điểm chương trình mơn Âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình số giáo dục tiên tiến giới Nội dung giáo dục chương trình thiết kế theo hướng kết hợp đồng tâm với tuyến tính; thể rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc sắc văn hố dân tộc; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học Chương trình xây dựng hoạt động học tập đa dạng, với phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích học sinh; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập Chương trình vừa bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi thống nước, vừa có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện khả học tập học sinh vùng miền III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Chương trình mơn Âm nhạc giúp học sinh hình thành, phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc; ni dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình u âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hố, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; có đời sống tinh thần phong phú với phẩm chất cao đẹp, có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc phát triển các lực chung học sinh Mục tiêu cấp trung học sở Chương trình mơn Âm nhạc cấp trung học sở giúp học sinh phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành số kĩ âm nhạc bản, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành từ cấp tiểu học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Chương trình mơn Âm nhạc góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Chương trình mơn Âm nhạc tập trung hình thành phát triển học sinh lực âm nhạc, bao gồm thành phần lực sau: – Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thông qua hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức phong cách – Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngơn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc – Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác biến tấu, đưa ý tưởng sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hố loại hình nghệ thuật khác Yêu cầu cần đạt cấp trung học sở: Thành phần lực Thể âm nhạc Biểu lực HS – Biết hát hát người khác, thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát, biết hát bè đơn giản – Đọc nhạc tên nốt, cao độ trường độ, thể tính chất âm nhạc; biết đánh nhịp số loại nhịp – Biết chơi nhạc cụ người khác, thể tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giản Cảm thụ hiểu biết – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; cảm nhận âm nhạc phân biệt phương tiện diễn tả âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác – Vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc; biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác – Nhận biết câu, đoạn hát, nhạc có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét đánh giá kĩ thể âm nhạc Ứng dụng sáng tạo – Mô phỏng, tái số âm quen thuộc âm nhạc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu giai điệu theo hướng dẫn GV – Biết làm dụng cụ học tập đơn giản; biết tưởng tượng nghe nhạc không lời – Có ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; biết chia sẻ kiến thức âm nhạc với người khác, nhận khả âm nhạc thân, bước đầu định hình thị hiếu âm nhạc; biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp V NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ở LỚP Nội dung Yêu cầu cần đạt Hát Bài hát tuổi học sinh (13 – 14 tuổi), dân ca Việt Nam hát nước Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc Một số có bè đơn giản – Hát cao độ, trường độ, sắc thái – Hát rõ lời thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định – Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với bè đơn giản – Cảm nhận sắc thái tình cảm hát; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hồ; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc – Nêu tên hát, tên tác giả, nội dung giá trị nghệ thuật hát – Nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét việc trình diễn hát thân người khác – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đánh nhịp – Biết dàn dựng biểu diễn hát nhà trường Nghe nhạc Nghe số nhạc có lời khơng lời phù hợp với độ tuổi – Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc – Nhận tên nhạc tên tác giả từ vài nét nhạc điển hình Đọc nhạc Giọng Đơ trưởng La thứ Bài luyện tập quãng, tiết tấu Các đọc nhạc dễ đọc, âm vực phù – Đọc cao độ gam Đô trưởng gam La thứ – Đọc tên nốt, cao độ trường độ đọc nhạc; thể tính chất âm nhạc – Cảm nhận hoà quyện âm đọc nhạc có bè Nội dung Yêu cầu cần đạt hợp với độ tuổi Sử dụng trường độ: trịn, trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, móc kép dấu lặng Một số có bè đơn giản – Giải thích ý nghĩa kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giống khác nét nhạc – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp Nhạc cụ Một số tập tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giản Sử dụng trường độ: tròn, trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, móc kép dấu lặng – Thể cao độ, trường độ, sắc thái tập tiết tấu, giai điệu, hồ âm; trì tốc độ ổn định – Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hồ tấu Lí thuyết âm nhạc – Sơ lược giọng, giọng Đô trưởng, giọng La thứ – Nhận biết thể số kí hiệu âm nhạc thơng qua thực hành – Nhận biết số nhạc viết giọng Đô trưởng giọng La thứ – Đảo phách – Cảm nhận tính chất nhịp – Nhịp , , – So sánh khác loại nhịp học – Biết vận dụng kiến thức học hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, tìm hiểu nhạc, – Biết ghi chép nhạc Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Một số nhạc cụ phổ biến Việt Nam nước – Cảm nhận phân biệt âm sắc nhạc cụ – Nêu tên đặc điểm nhạc cụ – Nhận biết nhạc cụ nghe xem biểu diễn – Gọi tên hình thức biểu diễn mà nhạc cụ tham gia diễn tấu song tấu, tam tấu, tứ tấu, Nội dung Yêu cầu cần đạt – Tác giả tác phẩm: Một số nhạc sĩ tiêu biểu Việt Nam giới – Nêu đôi nét đời thành tựu âm nhạc nhạc sĩ; kể tên vài tác phẩm tiêu biểu – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc – Biết vận dụng kiến thức học vào hoạt động âm nhạc – Thể loại âm nhạc: – Nêu đặc điểm tác dụng hợp xướng Hợp xướng – Phân biệt hát hợp xướng hình thức ca hát khác – Âm nhạc đời – Nhận biết di sản văn hoá học sống: Một số di sản – Nêu vài nét di sản văn hoá học văn hoá phi vật thể – Giới thiệu di sản văn hoá cho người khác (liên quan đến âm nhạc) UNESCO công nhận VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Chương trình mơn Âm nhạc thực phương pháp dạy học theo xu hướng giáo dục đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập phát triển tiềm hoạt động âm nhạc Giáo viên chủ động xây dựng môi trường học tập thân thiện để học sinh có hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tịi kiến thức phát huy tiềm âm nhạc; linh hoạt kết hợp nhóm phương pháp dạy học dùng lời với nhóm phương pháp tổ chức hoạt động; tăng cường cho học sinh trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thông qua học lớp, xem biểu diễn ca nhạc, tham quan di sản văn hoá, giao lưu với nghệ sĩ, nhạc sĩ, nghệ nhân; dành thời gian thích hợp cho học sinh có khiếu âm nhạc thực vai trị hạt nhân phát triển lực âm nhạc cá nhân Quá trình phát triển lực âm nhạc trình rèn luyện kĩ thực hành, luyện tập, biểu diễn, cách thường xuyên lâu dài Vì vậy, tiết học, giáo viên cần linh hoạt xác định mục tiêu với số yêu cầu cụ thể, phù hợp với nội dung thời lượng dạy học để tập trung hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm hình thành, phát triển học sinh thông qua nội dung học tập, cách thức tổ chức hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá âm nhạc nhà trường Các tác phẩm âm nhạc yêu nước, giàu tính nhân văn, có nội dung giáo dục sâu sắc hình thức hấp dẫn với phương pháp tổ chức hoạt động giáo viên góp phần tích cực giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc; cảm xúc thẩm mĩ, ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ đẹp; ý thức học hỏi văn hố; hình thành, phát triển học sinh nhận thức thẩm mĩ tu dưỡng thân ứng xử với bạn bè, thầy cơ, gia đình, cộng đồng thiên nhiên b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung Chương trình mơn Âm nhạc góp phần giúp học sinh hình thành phát triển lực chung quy định Chương trình tổng thể: – Năng lực tự chủ tự học Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, tìm hiểu tác phẩm âm nhạc với nhiều hình thức thể loại khác nhau; tạo điều kiện đề học sinh trải nghiệm hoạt động âm nhạc phong phú; có định hướng cụ thể để giúp học sinh biết suy ngẫm thân, tự nhận thức phát huy ưu điểm, sở trường, khắc phục hạn chế, điều chỉnh hành vi học tập sinh hoạt Nhờ đó, học sinh phát triển vốn sống; có khả nhận biết cảm xúc, tình cảm, sở thích, cá tính lực thân; biết tự chủ để có hành vi phù hợp, có tự tin, tinh thần lạc quan học tập đời sống, khơng ngừng học hỏi để tự hồn thiện – Năng lực giao tiếp hợp tác Giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc tập thể, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm môi trường giao tiếp rộng rãi có tính hợp tác cao; trọng phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh Nhờ đó, học sinh biết quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; biết sống hồ hợp với bạn bè cộng đồng – Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập; thường xuyên tổ chức hoạt động sáng tạo âm nhạc từ dễ đến khó, giúp học sinh biết đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm mới, khơng suy nghĩ theo lối mịn, hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hố loại hình nghệ thuật khác Nhờ đó, học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ học để tiếp thu kiến thức mới, hình thành kĩ mới, phát triển hứng thú âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, phát giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực đặc thù Căn vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt điều kiện thực tế, giáo viên vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học âm nhạc đặc thù (nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ứng dụng, sáng tạo) cho phù hợp hiệu quả; sử dụng nhạc cụ có cao độ chuẩn để giúp học sinh phát triển kĩ nghe hát nhạc; hướng dẫn học sinh hoà tấu đệm cho hát, nhạc cách kết hợp loại nhạc cụ động tác tay, chân (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, ) tạo tiết tấu 10 – Nghe nhạc: Bản nhạc Long ngâm – Thường thức âm nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế – Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách – Trải nghiệm khám phá: Tạo mẫu tiết tấu có đảo phách Tiết – Nghe nhạc Long ngâm; Nhã (Tuần 20) nhạc cung đình Huế – Ôn tập hát Xuân quê hương – Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo – Đọc nhạc: Luyện đọc nhạc có (Tuần 21) phách; Bài đọc nhạc số tiết tấu đảo phách; Bài đọc nhạc – Bài hoà tấu số số Tiết – Thể tiết tấu; ứng dụng đệm – Nhạc cụ: (Tuần 22) cho hát Xuân quê hương + Thể tiết tấu; ứng dụng – Ơn tập Bài hồ tấu số đệm cho hát – Trải nghiệm khám phá: Chia sẻ + Bài hoà tấu số với bạn cách bảo quản nhạc cụ BÀI 10 Tiết CHỦ ĐỀ 6: TIẾNG HÁT ƯỚC MƠ BÀI 11 Tiết – Hát Bay cao tiếng hát ước mơ – Hát: Bài hát Bay cao tiếng hát (Tuần 23) – Nhịp ước mơ – Trải nghiệm khám phá: Tạo hai – Nghe nhạc: Hợp xướng Ca ngợi ô nhịp Tổ quốc Tiết – Nghe hợp xướng Ca ngợi Tổ quốc; – Thường thức âm nhạc: Thể loại (Tuần 24) Thể loại hợp xướng hợp xướng – Ôn tập hát Bay cao tiếng hát – Lí thuyết âm nhạc: Nhịp ước mơ – Luyện đọc gam Đô trưởng theo – Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô (Tuần 25) mẫu; Bài đọc nhạc số trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc – Bài hoà tấu số số Tiết – Thể tiết tấu; ứng dụng đệm – Nhạc cụ: (Tuần 26) cho hát Bay cao tiếng hát ước mơ + Thể tiết tấu; ứng dụng – Ơn tập Bài hồ tấu số đệm cho hát – Trải nghiệm khám phá: Tạo mẫu + Bài hoà tấu số tiết tấu nhịp nói ước mơ theo mẫu tiết tấu BÀI 12 Tiết 22 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tuần 27) CHỦ ĐỀ 7: ĐOÀN KẾT BÀI 13 – Hát: Bài hát Cánh én tuổi thơ Tiết (Tuần 28) – Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ – Nghe nhạc: Tác phẩm Bóng kơ-nia – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu – Hát Cánh én tuổi thơ – Trải nghiệm khám phá: Tạo giai điệu giọng La thứ Tiết – Nghe tác phẩm Bóng kơ-nia; (Tuần 29) Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu – Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, – Ơn tập hát Cánh én tuổi thơ giọng thứ, giọng La thứ – Luyện đọc gam La thứ; Bài đọc nhạc – Đọc nhạc: Luyện đọc gam La (Tuần 30) số thứ; Bài đọc nhạc số – Thế bấm hợp âm Mi trưởng (E) kèn phím; Bài hoà tấu số – Nhạc cụ: BÀI 14 Tiết + Thể tiết tấu; ứng dụng Tiết đệm cho hát (Tuần 31) + Thế bấm hợp âm Mi trưởng (E) kèn phím + Bài hồ tấu số – Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát Cánh én tuổi thơ – Ôn tập Bài hoà tấu số – Trải nghiệm khám phá: Lựa chọn mẫu tiết tấu đệm cho hát CHỦ ĐỀ 8: MÙA HÈ BÀI 15 Tiết – Hát Mùa hạ chùm hoa – Hát: Bài hát Mùa hạ (Tuần 32) nắng chùm hoa nắng – Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng – Nhạc cụ: Thể tiết tấu; ứng dụng đệm cho hát Tiết – Sênh tiền tính tẩu – Thường thức âm nhạc: Sênh (Tuần 33) – Ôn tập hát Mùa hạ tiền tính tẩu chùm hoa nắng – Thể tiết tấu ứng dụng đệm cho hát Mùa hạ chùm hoa nắng BÀI 16 (Tuần 34) – Bài đọc nhạc số 23 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số – Bài hoà tấu số – Nhạc cụ: Bài hoà tấu số – Trải nghiệm khám phá: Thể mẫu tiết tấu cốc nhựa KIỂM TRA HỌC KÌ II (Tuần 35) IX TÀI LIỆU HỖ TRỢ Sách giáo viên Hướng dẫn GV phân phối chương trình, lựa chọn mục tiêu, chuẩn bị phương tiện dạy học cách thực tất học Kho học liệu (cung cấp miễn phí) – Học liệu điện tử: tư liệu (hình ảnh, âm thanh, video, tập trắc nghiệm,…) để GV sử dụng trực tiếp đưa vào giảng điện tử – Phân phối chương trình, giáo án giấy đặc tả để kiểm tra – Bài giảng điện tử (Power Poin): để GV tham khảo Mã QR CODE để tải học liệu Link Link 24 Phần thứ ba GIÁO ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ I GIÁO ÁN MINH HOẠ Trường: Tổ: .Họ tên giáo viên: CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Hát Khúc ca bốn mùa Nghe tác phẩm Con cá Foren Môn học: Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết 25 I Yêu cầu cần đạt – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp vận động theo nhạc – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Con cá Foren; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ – File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Khúc ca bốn mùa – File audio (hoặc video) tác phẩm Con cá Foren III Tiến trình dạy học * Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS hát câu ca khúc có chủ đề thiên nhiên; lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung & hoạt động GV Hoạt động HS Hát Khúc ca bốn mùa (khoảng 30 – 32 ph) – Giới thiệu tên hát, tên tác giả – Tìm hiểu nội dung hát – Tập trung lắng nghe – Tự tìm hiểu nội dung hát thơng qua lời ca trình bày trước lớp – Nghe hát mẫu (mở file nhạc hát mẫu) – Nghe hát kết hợp với vận động thể biểu lộ cảm xúc – Giới thiệu cấu trúc hát: + Đoạn 1: 17 nhịp (từ đầu đến vườn thêm xanh) + Đoạn 2: 25 nhịp (từ Khi trời đổ nắng đến hết bài) – Tập trung lắng nghe – Khởi động giọng hát (có thể thay hát tập thể lúc đầu giờ) – Khởi động giọng hát theo hướng dẫn GV – Tập hát câu, ghép nối câu theo lối “móc – Tập hát câu theo xích”: câu hát nối với câu hát 2; câu hát nối với câu hướng dẫn GV hát 4; câu hát nối với câu hát 6; 26 Lưu ý HS tiếng hát có luyến; tiếng “xanh” cuối đoạn ngân phách; tiếng “sôi” cuối đoạn ngân phách; câu hát có tiết tấu giống nhau; câu hát 7, 8, 10 có tiết tấu giống Đoạn + Câu 1: Hạt nắng đồng + Câu 2: Hạt mưa … trổ + Câu 3: Hạt nắng đến trường + Câu 4: Hạt mưa … thêm xanh Đoạn + Câu 5: Khi trời dịu lại + Câu 6: Khi trời sưởi ấm + Câu 7: Bốn mùa có mưa + Câu 8: Bốn mùa lớn + Câu 9: Bốn mùa có mưa + Câu 10: Bốn mùa sinh sơi – Hát hồn chỉnh bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo – Hát theo yêu cầu GV nhịp vận động theo nhạc; thể tình cảm hồn nhiên, sáng – Trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân (chỉ định – Luyện tập theo tổ, nhóm, gọi theo tinh thần xung phong) cá nhân, sau trình bày trước lớp (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Nghe tác phẩm Con cá Foren (khoảng 10 – 11 ph) – Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả nêu yêu cầu – Tập trung lắng nghe nghe nhạc – Nghe tác phẩm lần thứ (mở file audio – Tập trung theo dõi video) – Tìm hiểu tác phẩm: – Thảo luận nhóm để thực yêu cầu trả lời câu + Giao nhiệm vụ cho nhóm + Nêu yêu cầu câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, hỏi GV khám phá kiến thức: 27 Bài hát Con cá Foren trình bày theo hình thức đơn ca hay song ca, tốp ca,…? Bài hát trình bày với phần đệm nhạc cụ gì? Bài hát thể nhịp độ nhanh hay chậm? Giai điệu hát có tính chất âm nhạc nào? Nêu cảm nhận em hát – Nhận xét phần trả lời HS giới thiệu tác phẩm: – Tập trung lắng nghe Die Forelle (tiếng Đức nghĩa "Cá hồi"), hát tiếng nhà soạn nhạc người Áo Franz Schubert (1797–1828) sáng tác cho đơn ca với phần đệm đàn piano Lời ca thơ nhà thơ người Đức Christian Friedrich Daniel Schubart (1739 – 1791), gợi lên hình ảnh dịng suối nước xanh với đàn cá hồi tung tăng bơi lội Bài hát thể nhịp độ vừa phải, giai điệu tươi sáng, nhẹ nhàng (có đoạn giai điệu trầm xuống tạo kịch tính) – Nghe tác phẩm lần thứ hai (mở file audio video) – Nghe nhạc kết hợp vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học CHỦ ĐỀ BÀI – TIẾT Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa Nhịp Trải nghiệm khám phá: Tạo bốn ô nhịp Môn học: Âm nhạc; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Yêu cầu cần đạt – Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca Khúc ca bốn mùa; biết hát kết hợp đánh nhịp; biết biểu diễn hát theo hình thức khác – Nêu đặc điểm cảm nhận tính chất nhịp ; so sánh giống nhau, khác nhịp nhịp – Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá – Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp 28 – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu – Đàn phím điện tử – Nhạc cụ gõ – File audio (hoặc video) nhạc đệm hát mẫu Khúc ca bốn mùa – Một vài ví dụ minh hoạ nhịp III Tiến trình dạy học * Hoạt động mở đầu (khoảng – phút) GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nhịp ; lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Nội dung & hoạt động GV Hoạt động HS Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa (khoảng 18 – 20 ph) – Khởi động giọng hát (có thể thay hát tập thể lúc đầu giờ) – Khởi động giọng hát theo hướng dẫn GV – Nghe hát mẫu (mở file nhạc hát mẫu) – Nghe hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng – Ôn lại giai điệu hát (mở nhạc đệm huy) Sửa chỗ HS hát sai (nếu có) – Hát theo yêu cầu GV Chú ý thể tình cảm hồn nhiên, sáng – Luyện tập biểu diễn hát Hát có lĩnh xướng Đoạn 1: Lĩnh xướng: Hát nắng… thêm xanh Đoạn 2: Đồng ca: Khi trời … sinh sơi Hát đối đáp Đoạn 1: Nhóm 1: Hạt nắng đồng Nhóm 2: Hạt mưa … trổ bơng Nhóm 1: Hạt nắng đến trường Nhóm 2: Hạt mưa … thêm xanh Đoạn 2: Hai nhóm hát: Khi trời … sinh sôi – Luyện tập biểu diễn theo yêu cầu GV – Luyện tập trình bày hát theo tổ, nhóm, cặp – Luyện tập biểu diễn hát theo tổ, nhóm, cặp, sau trình bày trước lớp 29 (theo dõi nhận xét phần trình bày bạn) Nhịp (khoảng 12 – 13 ph) – Ví dụ minh hoạ nhịp : đọc nhạc kết hợp gõ phách – Tập trung theo dõi ô nhịp cuối hát Khúc ca bốn mùa – Tìm hiểu nhịp : – Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV + Giao nhiệm vụ cho nhóm + Nêu câu hỏi gợi mở để HS tự tìm hiểu, khám phá kiến thức: Có phách ô nhịp hát? Trường độ nốt móc đơn tương đương với phách? Trường độ nốt đen chấm dôi tương đương với phách? Trong ba cách nhấn phách sau: mạnh – nhẹ – nhẹ, nhẹ – mạnh – nhẹ, nhẹ – nhẹ – mạnh, cách phù hợp nhất? – Trình bày khái niệm nhịp (dựa theo khái niệm nhịp ): gọi theo tinh thần xung phong, – Thực yêu cầu GV – Nhận xét phần trình bày HS chốt kiến thức – Tập trung lắng nghe – Luyện tập đánh nhịp theo sơ đồ; ứng dụng đánh – Luyện tập đánh nhịp nhịp cho hát Khúc ca bốn mùa theo hướng dẫn GV – Câu hỏi tập củng cố kiến thức: – Thảo luận nhóm để trả + Hai loại nhịp , giống khác lời câu hỏi hồn điểm gì? thành tập + Kể tên vài hát viết nhịp mà em biết + Vạch nhịp cho đoạn nhạc: Trải nghiệm khám phá: Tạo ô nhịp (khoảng – 10 ph) 30 – Nêu yêu cầu hoạt động – Tập trung theo dõi sau hoạt động theo nhóm – Trình bày kết – Đại diện nhóm trình bày trước lớp (các nhóm khác theo dõi nhận xét phần thể bạn) – Nhận xét, góp ý, đánh giá – Tập trung lắng nghe * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học II ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I VÀ TIÊU CHÍ, HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Tiêu chí đánh giá TT Nội dung Hát Đơn vị kiến thức Tiêu chí đánh giá – Khúc ca bốn mùa Hát giai điệu lời ca – Bản làng tươi đẹp Hát sắc thái, tính chất âm nhạc hát Biết hát kết hợp với gõ đệm (theo phách, theo nhịp…), vận động, đánh nhịp Biết thể hát với hình thức song ca, tốp ca,… Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số – Bài đọc nhạc số Đọc tên nốt nhạc Đọc cao độ trường độ Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm (theo phách, theo nhịp…) Biết thể tính chất âm nhạc đọc nhạc Nhạc cụ – Thể mẫu tiết I Nhạc cụ thể tiết tấu: tấu (trang 10) Biết chơi nhạc cụ tư ứng dụng đệm cho 31 hát Khúc ca bốn Thể mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ động tác thể mùa – Thể mẫu tiết tấu (trang 16) ứng dụng đệm cho hát Bản làng tươi đẹp Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho hát hoà tấu – Bài hoà tấu số II Nhạc cụ thể giai điệu: – Bài hoà tấu số Biết chơi nhạc cụ tư Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc Thể cao độ bè giai điệu hoà tấu Thể trường độ bè giai điệu hoà tấu Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc Đề kiểm tra học kì I HS chọn nội dung sau để kiểm tra, đánh giá TT Nội dung Đề kiểm tra học kì I Hướng dẫn đánh giá Hát HS tự chọn trình bày hát (theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca): Đạt: HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá – Khúc ca bốn mùa Chưa đạt: HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá – Bản làng tươi đẹp Đọc nhạc HS tự chọn trình bày đọc nhạc (theo hình thức cá nhân, cặp, nhóm): – Bài đọc nhạc số – Bài đọc nhạc số 32 Đạt: HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá Chưa đạt: HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá Nhạc cụ HS tự chọn trình bày tập tiết tấu, giai điệu, hoà âm số tập nhạc cụ (theo hình thức cá nhân, cặp, nhóm): Nhạc cụ thể tiết tấu Đạt: HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh giá Chưa đạt: HS đạt tiêu chí bảng Tiêu chí đánh – Thể mẫu tiết tấu (trang giá 10) ứng dụng đệm cho hát Nhạc cụ thể giai điệu Khúc ca bốn mùa Đạt: HS đạt tiêu chí – Thể mẫu tiết tấu (trang bảng Tiêu chí đánh giá 16) ứng dụng đệm cho hát Chưa đạt: HS đạt tiêu Bản làng tươi đẹp chí bảng Tiêu chí đánh – Bài hồ tấu số giá – Bài hoà tấu số Phần thứ tư THỰC HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM BẰNG NHẠC CỤ GÕ VÀ ĐỘNG TÁC CƠ THỂ Bài Bài hát Nhạc cụ gõ (Động tác thể) Bài Khúc ca bốn mùa (trang 5) Song loan + maracas (trang 10) Bài Bản làng tươi đẹp (trang 13) Vịng chng + song loan (trang 16) Bài Thương thầy cô ơi! (trang 19) Tambourine + maracas (trang 25) Bài Khúc ca chào xuân (trang 28) Triangle + maracas (trang 32) Bài Xuân quê hương (trang 35) Song loan + trống nhỏ (trang 40) Bài 11 Bay cao tiếng hát ước mơ (trang 43) Trống nhỏ + triangle (trang 49) Bài 13 Cánh én tuổi thơ (trang 52) Tambourine + triangle (trang 58) Bài 15 Mùa hạ chùm hoa nắng Tambourine + song loan (trang 62) (trang 61) 33 II NGHE NHẠC GV không nên cho HS nghe nhạc cách thụ động mà cần hướng dẫn em hoà nhập, cảm thụ âm nhạc cách tích cực thơng qua hoạt động như: vận động thể, gõ đệm, tưởng tượng sáng tạo, Bài Tác phẩm Bài Con cá Foren (trang 7) Bài Cây trúc xinh (trang 14) Bài Lời thầy cô (trang 20) Bài Waltz in A Minor (trang 29) Bài Long ngâm (trang 36) Bài 11 Ca ngợi Tổ quốc (trang 45 ) Bài 13 Bóng kơ-nia (trang 53) III ĐỌC NHẠC Bài Nội dung Bài Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số (trang 9) Bài Bài đọc nhạc số (trang 16) Bài Bài Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc kép; Bài đọc nhạc số (trang 24) Bài đọc nhạc số (trang 31) Bài 10 Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách; Bài đọc nhạc số (trang 39) Bài 12 Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu; Bài đọc nhạc số (trang 48) Bài 14 Luyện đọc gam La thứ; ; Bài đọc nhạc số (trang 57) Bài 16 Bài đọc nhạc số (trang 65) IV NHẠC CỤ Bài Bài Nội dung Bài hoà tấu số (trang 10) 34 Bài Bài hoà tấu số (trang 17) Bài Bài hoà tấu số (trang 25) Bài Bài hoà tấu số (trang 32) Bài 10 Bài hoà tấu số (trang 40) Bài 12 Bài hoà tấu số (trang 49) Bài 14 Bài hoà tấu số (trang 59) Bài 16 Bài hoà tấu số (trang 66) V LÍ THUYẾT ÂM NHẠC GV ý cho HS tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trải nghiệm thực hành; sử dụng câu hỏi gợi mở để hướng dẫn HS vận dụng kiến thức biết tìm hiểu, khám phá kiến thức mới; tránh việc khai thác sâu mở rộng kiến thức Bài Nội dung Bài Nhịp 3/8 (trang 8) Bài Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng (trang 23) Bài Đảo phách (trang 38) Bài 11 Nhịp 6/8 (trang 46) Bài 13 Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ (trang 56) VI THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC GV ý tăng cường cho HS nghe ví dụ minh hoạ; kiến thức cần ngắn gọn, súc tích, phù hợp trình độ nhận thức HS, giúp em dễ dàng ghi nhớ học; sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp HS tự khám phá kiến thức Bài Nội dung Bài Dân ca quan họ Bắc Ninh (trang 15) Bài Kèn trumpet kèn saxophone (trang 22) Bài Nhạc sĩ Frederic Chopin (trang 30) Bài Nhã nhạc cung đình Huế (trang 37) 35 Bài 11 Thể loại hợp xướng (trang 46) Bài 13 Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (trang 55) Bài 15 Sênh tiền tính tẩu (trang 63) VII TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ Bài Hoạt động trải nghiệm & khám phá Bài Tạo bốn ô nhịp (trang 8) Bài Vỗ tay theo mẫu tiết tấu nhịp (trang 11) Bài Điền thêm cao độ cho nét nhạc (trang 17) Bài Tạo giai điệu giọng Đô trưởng (trang 23) Bài Thể tập tiết tấu động tác thể (trang 26) Bài Chép nhạc hai bè (trang 30) Bài Thể mẫu tiết tấu cốc nhựa (trang 33) Bài Tạo mẫu tiết tấu có đảo phách (trang 38) Bài 10 Chia sẻ với bạn cách bảo quản nhạc cụ (trang 41) Bài 11 Tạo hai ô nhịp (trang 47) Bài 12 Tạo mẫu tiết tấu theo sơ đồ (trang 50) Bài 13 Tạo giai điệu giọng La thứ (trang 56) Bài 14 Lựa chọn mẫu tiết tấu đệm cho hát (trang 59) Bài 15 Hát theo cách riêng (trang 64) Bài 16 Thể mẫu tiết tấu cốc nhựa (trang 66) 36