Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
813,42 KB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM (VEPIC) TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình môn Giáo dục thể chất cấp THCS năm 2018 1.1 Đặc điểm môn Giáo dục thể chất 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình 1.3 Mục tiêu chương trình 1.4 Yêu cầu cần đạt 1.5 Nội dung sách giáo khoa Giáo dục thể chất Giới thiệu chung sách giáo khoa Giáo dục thể chất 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Giáo dục thể chất 2.2 Một số đặc điểm bật sách giáo khoa Giáo dục thể chất (Cánh Diều) 2.3 Phân phối nội dung theo Chương trình mơn Giáo dục thể chất 11 2.4 Yêu cầu phương pháp dạy học 13 2.5 Đánh giá kết học tập học sinh 14 Giới thiệu sách giáo khoa hệ thống tài liệu tham khảo, bổ trợ 17 I PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 17 Xây dựng kế hoạch dạy 17 Giới thiệu mẫu kế hoạch dạy 18 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Giáo dục thể chất cấp THCS năm 2018 1.1 Đặc điểm môn Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất (GDTC) môn học bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 Mơn GDTC góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh (HS), trọng tâm là: trang bị cho HS kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, khả lựa chọn mơn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực tố chất vận động; sở giúp HS có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người Nội dung chủ yếu môn GDTC rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho HS tập thể chất đa dạng như: tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, trị chơi vận động, mơn thể thao kĩ phòng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao (TDTT) Nội dung GDTC phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp − Giai đoạn giáo dục bản: Môn GDTC giúp HS biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kĩ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện HS lựa chọn nội dung hoạt động TDTT phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường − Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Môn GDTC thực thông qua hình thức câu lạc TDTT HS chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, đồng thời giúp HS có khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình mơn GDTC qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục quy định Chương trình tổng thể Xuất phát từ đặc trưng môn học, số quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: − Chương trình mơn GDTC xây dựng dựa tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học TDTT khoa học sư phạm đại, có kết nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học, phương pháp GDTC huấn luyện thể thao; kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn GDTC Việt Nam nước có giáo dục tiên tiến; kết phân tích thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam đa dạng HS − Chương trình mơn GDTC bảo đảm phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi quy luật phát triển thể chất HS; phát huy tính chủ động tiềm HS thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm môn học, hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS − Chương trình mơn GDTC có tính mở, tạo điều kiện để HS lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để nhà trườTrong xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm địa phương 1.3 Mục tiêu chương trình Mơn GDTC giúp HS biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành kĩ vận động bản, thói quen tập luyện a) Mục tiêu chung Môn GDTC giúp HS hình thành, phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ, kĩ vận động, thói quen tập luyện TDTT rèn luyện phẩm chất, lực để trở thành người cơng dân phát triển hài hồ thể chất tinh thần, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế, góp phần phát triển tầm vóc, thể lực người Việt Nam; đồng thời phát bồi dưỡng tài thể thao b) Mục tiêu chương trình Giáo dục thể chất cấp trung học sở Môn GDTC giúp HS tiếp tục củng cố phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể vận động bản, thói quen tập luyện kĩ TDTT; nếp sống lành mạnh, hoà đồng trách nhiệm; ý thức tự giác, tích cực vận dụng điều học để tham gia hoạt động TDTT; bồi dưỡng khiếu thể thao 1.4 Yêu cầu cần đạt a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung môn Giáo dục thể chất Môn GDTC góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Cụ thể: − Hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm − Hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi sau: + Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS b) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp trung học sở Chương trình mơn GDTC giúp HS hình thành phát triển lực thể chất với thành phần sau: lực chăm sóc sức khoẻ, lực vận động bản, lực hoạt động TDTT Yêu cầu cần đạt lực thể chất đặc thù HS cấp trung học sở cụ thể sau: − Năng lực chăm sóc sức khoẻ: + Hình thành nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện TDTT + Có kiến thức ý thức thực chế độ dinh dưỡng tập luyện đời sống ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ + Tích cực tham gia hoạt động tập thể môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ − Năng lực vận động bản: + Hiểu vai trò quan trọng kĩ vận động việc phát triển tố chất thể lực + Thực thục kĩ vận động học chương trình mơn học + Hình thành thói quen vận động để phát triển tố chất thể lực − Năng lực hoạt động TDTT: + Hiểu vai trò, ý nghĩa TDTT thể sống + Lựa chọn thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực + Tham gia có trách nhiệm, hồ đồng với tập thể tập luyện TDTT hoạt động khác sống c) Yêu cầu cần đạt học sinh lớp − Biết lựa chọn sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện TDTT − Biết số điều luật nội dung: Chạy cự li ngắn; Nhảy cao kiểu bước qua; Chạy cự li trung bình môn thể thao lựa chọn − Khắc phục tượng “cực điểm” xảy chạy cự li trung bình − Thực động tác bổ trợ kĩ thuật chạy Thực giai đoạn chạy cự li ngắn (100 m), chạy cự li trung bình − Thực động tác bổ trợ kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua Thực giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua − Thực tập thể dục nhịp điệu lớp Hô nhịp tập thể dục nhịp điệu HS lớp − Thực tập bổ trợ động tác kĩ thuật mơn thể thao lựa chọn Xử lí linh hoạt số tình phối hợp với đồng đội − Lựa chọn tham gia hoạt động trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu, nội dung học nhằm phát triển tố chất thể lực − Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện nhận xét kết tập luyện − Vận dụng hiểu biết mơn thể thao ưa thích tham gia thi đấu − Hoàn thành lượng vận động tập − Tham gia có trách nhiệm, trung thực, đồn kết, giúp đỡ bạn tập luyện hoạt động khác sống 1.5 Nội dung sách giáo khoa Giáo dục thể chất Phần 1: KIẾN THỨC CHUNG Sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện TDTT Phần 2: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN − − − − Chạy cự li ngắn (100 m) Nhảy cao kiểu bước qua Chạy cự li trung bình Bài tập thể dục (Bài tập thể dục nhịp điệu dành cho HS lớp 8) Phần 3: THỂ THAO TỰ CHỌN Căn vào điều kiện thực tế địa phương nhà trường, định hướng cho HS lựa chọn nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm cá nhân lứa tuổi: Điền kinh; Thể dục; Bơi; Bóng đá; Bóng chuyền; Bóng rổ; Cầu lơng; Đá cầu; Bóng bàn; Võ; Khiêu vũ thể thao; Thể dục nhịp điệu; môn thể thao truyền thống địa phương; − Trò chơi vận động bổ trợ cho môn thể thao lựa chọn Giới thiệu chung sách giáo khoa Giáo dục thể chất 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Giáo dục thể chất − Dựa tảng lí luận, thực tiễn, khoa học sư phạm khoa học TDTT − Nội dung phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lí HS lớp − Nội dung, hình thức mang tính gợi mở, tạo điều kiện để giáo viên (GV) HS lựa chọn, sáng tạo trình giảng dạy học tập − Cấu trúc trình bày sách đảm bảo tính khoa học, sáng tạo, phù hợp với quan điểm xây dựng chương trình đáp ứng yêu cầu quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Một số đặc điểm bật sách giáo khoa Giáo dục thể chất (Cánh Diều) a) Cấu trúc đảm bảo tính khoa học, logic rõ ràng − Cấu trúc chung: Nội dung sách biên soạn sở bám sát chương trình mơn Giáo dục thể chất cấu trúc thành phần chính: Kiến thức chung, Vận động Thể thao tự chọn Căn theo quy định chung Chương trình mơn GDTC 8, nội dung đưa vào phần sách giáo khoa GDTC sơ đồ 1: Sơ đồ Cấu trúc nội dung sách giáo khoa Giáo dục thể chất + Phần Kiến thức chung: Trang bị cho HS kiến thức sử dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp với thân tập luyện TDTT + Phần Vận động bản: Gồm bốn nội dung Chạy cự li ngắn (100 m), Nhảy cao kiểu bước qua, Chạy cự li trung bình Bài tập thể dục + Phần Thể thao tự chọn: Lựa chọn mơn thể thao tự chọn: Bóng rổ, Bóng đá Đá cầu Ngoài cấu trúc phần kiến thức theo quy định chương trình, sách thiết kế bổ sung: Hướng dẫn sử dụng sách, Danh mục chữ viết tắt kí hiệu vào phần đầu Bảng giải thích thuật ngữ vào phần cuối, giúp người đọc dễ dàng sử dụng, tra cứu nội dung, qua nâng cao hiệu sử dụng sách − Cấu trúc học: Cấu trúc học chủ đề gồm hoạt động: Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập Vận dụng Mở đầu: + Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Xác định rõ mục tiêu yêu cầu cần đạt sau hoàn thành nội dung học + Khởi động: Giới thiệu nội dung khởi động chung khởi động chuyên môn Kiến thức mới: + Giới thiệu kĩ thuật, động tác mới: Kênh hình kênh chữ phối hợp linh hoạt để mơ tả, phân tích giai đoạn, cách thức thực động tác kĩ thuật + Giới thiệu số quy định, điều luật bản: nội dung phần chọn lọc giới thiệu ngắn gọn, dễ hiểu điều luật, quy định môn thể thao cụ thể Luyện tập: + Giới thiệu tập theo nội dung kiến thức mới: Trong đó, xác định rõ mục đích tập luyện, đồng thời giới thiệu định hướng số hình thức tập luyện, làm tăng lựa chọn tổ chức giảng dạy tập luyện Đặc biệt, tỉ lệ nội dung hình thức tập phần Luyện tập sơ đồ hoá nhiều hơn, giúp GV HS dễ hình dung cách thức tập luyện, đồng thời làm giảm dung lượng sách + Giới thiệu trò chơi vận động theo hai hướng: Các trò chơi sử dụng kĩ thuật dụng phương tiện, hình thức dạy học đánh giá HS Qua nâng cao chất lượng biên soạn Kế hoạch dạy (giáo án), tăng tính hấp dẫn, đa dạng cho học nâng cao hiệu dạy học Ngoài ra, sử dụng kết hợp với Giáo dục thể chất – Sách giáo viên (Cánh Diều), GV hỗ trợ nhiều nội dung, phương pháp, cách thức sử dụng phát triển nội dung SGK Giáo dục thể chất 8, qua nâng cao hiệu sử dụng sách (sơ đồ 2) Sơ đồ Phối hợp sử dụng SGK SGV nâng cao hiệu sử dụng sách Trong đó: + Sách giáo khoa cung cấp nội dung kiến thức mới, giới thiệu nội dung luyện tập trò chơi theo hướng gợi mở, định hướng nội dung phương pháp đánh giá + Sách giáo viên cung cấp nội dung chi tiết phần Kiến thức trình tự giảng dạy; giới thiệu, mở rộng gợi ý nội dung, hình thức tập luyện tập, trị chơi vận động; gợi ý, hướng dẫn nội dung, phương pháp đánh giá kết học tập HS; giới thiệu gợi ý vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Kế hoạch dạy: GV lịch trình giảng dạy, nghiên cứu nội dung sách giáo khoa tham khảo sách giáo viên, từ linh hoạt lựa chọn, điều chỉnh nội dung, phương pháp q trình giảng dạy đảm bảo tính phù hợp hiệu quả − Đối với HS: Trên sở tham khảo nội dung sách giáo khoa, với hướng dẫn GV, giúp HS phát huy khả tư duy, sáng tạo chủ động tham gia học tập, đồng thời biết tự đánh giá kết học tập bản thân d) Nội dung, kiến thức sách giáo khoa Giáo dục thể chất thể rõ u cầu tích hợp phân hố Nội dung kiến thức, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục 12 trình bày sách giáo khoa GDTC thể rõ tích hợp phân hố, cụ thể: − Tích hợp: Các nội dung lựa chọn đưa vào phần, học sách có đan xen, tích hợp lẫn mảng kiến thức khác nhau như: + Tích hợp kiến thức chung TDTT với kiến thức Y sinh học + Tích hợp kiến thức chung TDTT với kiến thức đặc thù từ môn thể thao cụ thể + Tích hợp TDTT với âm nhạc, vũ đạo (trong chủ đề Bài tập thể dục) + Tích hợp kiến thức chủ đề phần Vận động với phần Thể thao tự chọn − Phân hố: Do nội dung kiến thức trình bày sách mang tính gợi mở, vậy: + HS phát huy mức độ khác tuỳ thuộc lực, khả tư duy, sáng tạo trình học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn tập luyện + Khả tư duy, sáng tạo, trình độ chuyên môn lực sư phạm định tính hiệu dạy học GV e) Các chủ đề, học sách đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá Trên sở định hướng mục tiêu đánh giá, nguyên tắc đánh giá hình thức đánh giá Chương trình GDTC theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, nội dung phương pháp đánh giá đổi mới, đan xen đưa vào phần đầu phần cuối học Cụ thể: − Phần định hướng nội dung đánh giá đưa vào đầu học, phần Mục tiêu, yêu cầu cần đạt Điều giúp GV HS có định hướng nội dung cần đánh giá từ bắt đầu học Theo đó, có định hướng tập trung vào nội dung kiến thức, kĩ cần trang bị rèn luyện, giúp nâng cao hiệu 13 giảng dạy học tập − Nội dung cách thức đánh giá (đánh giá kiến thức, kĩ năng) trình bày tích hợp phần Vận dụng Trên sở hai nội dung trên, q trình học tập, HS thường xuyên tự đánh giá kết học tập theo nội dung kiến thức trang bị, qua có định hướng điều chỉnh tăng cường luyện tập để đạt yêu cầu học; GV thường xuyên quan sát, kiểm tra đánh giá lực HS để kịp thời điều chỉnh nội dung, tiến độ giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn 2.3 Phân phối nội dung theo Chương trình mơn Giáo dục thể chất Căn theo quy định Chương trình GDTC 8, theo nội dung kiến thức trình bày sách giáo khoa GDTC 8, nội dung chương trình phân phối cụ thể trình bày bảng Bảng Khung phân phối Chương trình mơn Giáo dục thể chất Thời lượng Phần Nội dung Kiến thức chung Vận động Thể thao tự chọn (Chọn 3 môn) Số Tỉ lệ (%) Số tiết (tiết) Chạy cự li ngắn (100 m) Nhảy cao kiểu bước qua Chạy cự li trung bình Bài tập thể dục 45 32 10 Bóng rổ 35 24 Bóng đá 35 24 Đá cầu 35 24 10 Kiểm tra, đánh giá Trên sở phân phối nội dung chương trình trình bày bảng 1, việc xếp 14 nội dung, kế hoạch giảng dạy phần tiến hành sau: + Phần Kiến thức chung: GV xen kẽ, trang bị cho HS kiến thức sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với thân tập luyện TDTT + Phần Vận động bản: Với tổng thời lượng 39 tiết cho ba nội dung Chạy cự li ngắn (100 m), Nhảy cao kiểu bước qua, Chạy cự li trung bình Bài tập thể dục, GV vào thực tế lực tiếp thu kiến thức HS trình học để linh hoạt xếp kế hoạch giảng dạy (có thể tăng giảm thời lượng nội dung, để đảm bảo HS đạt yêu cầu cần đạt học tồn chương trình mơn học) + Phần Thể thao tự chọn: Lựa chọn môn thể thao: Bóng rổ, Bóng đá Đá cầu Trong trường hợp nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất, nhân lực, cho HS lựa chọn học môn thể thao + Phần Đánh giá: Thời lượng dành cho đánh giá linh hoạt sử dụng trình dạy học để HS GV đánh giá điều chỉnh kế hoạch tập luyện giảng dạy cho phù hợp nhằm đảm bảo hồn thành chương trình mơn học 2.4 Yêu cầu phương pháp dạy học Để đảm bảo giảng dạy có hiệu nội dung kiến thức sách giáo khoa Giáo dục thể chất (Cánh Diều), qua giúp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, hình thành phát triển lực thể chất cho HS… trình giảng dạy, GV cần ý bám sát định hướng sử dụng phương pháp giáo dục theo chương trình GDTC năm 2018 Cụ thể: − Sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy HS làm trung tâm, thực chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục; GV người thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho HS, tạo mơi trường học tập thân thiện để khuyến khích HS tích cực tham gia hoạt động tập luyện, tự trải nghiệm, tự phát thân phát triển thể chất − Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trị chơi, thi đấu, trình diễn, ; sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt, phù hợp với sức khoẻ HS; kết hợp dụng cụ, thiết bị phù hợp, sử dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin để tạo nên HS động, hiệu 15 − Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học, cân đối hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, dạy học bắt buộc dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển lực thể chất, vừa phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Tích hợp kiến thức môn học liên quan, âm nhạc, vũ đạo, để tạo khơng khí vui tươi, hưng phấn tập luyện, làm cho HS yêu thích đam mê tập luyện thể thao − Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, GV giúp HS rèn luyện tính trung thực, tình cảm bạn bè, đồng đội, tinh thần trách nhiệm ý thức tự giác, chăm tập luyện để phát triển hài hoà thể chất, tinh thần, có phẩm chất lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, có sức khoẻ, có văn hố, đáp ứng u cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc − Đối với lực tự chủ tự học: Trong trình dạy học, GV tổ chức cho HS thực hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thơng tin, lập kế hoạch thực tập thực hành, trị chơi vận động, từ hình thành phát triển lực tự chủ tự học cho HS − Đối với lực giao tiếp hợp tác: GV tạo hội cho HS thường xuyên trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực ý tưởng thực hành, trò chơi vận động, hoạt động thi đấu có tính đồng đội Từ hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS − Đối với lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu vận dụng linh hoạt phương pháp tập luyện, GV gợi mở tạo hội cho HS vận dụng kiến thức để phát vấn đề đề xuất cách giải quyết, tư duy, sáng tạo biết xây dựng, tổ chức thực tập, trò chơi vận động vận dụng sáng tạo vào hoạt động tập luyện ngày − Hình thành, phát triển lực chăm sóc sức khoẻ: Thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kiến thức chế độ dinh dưỡng tập luyện thể thao, tạo hội cho HS trao đổi, trình bày hiểu biết, kinh nghiệm thân từ hình thành thói quen, ý thức sinh hoạt, tập luyện ngày cách khoa học − Hình thành, phát triển lực vận động bản, lực vận động đặc thù môn thể thao cụ thể: Thông qua dạy học kĩ thuật động tác, tổ chức thực tập, trị chơi vận động… hình thành phát triển kĩ vận động bản, kĩ vận động đặc thù môn thể thao cụ thể (phần Thể thao tự 16 chọn), tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả mềm dẻo khéo léo − Hình thành, phát triển lực hoạt động TDTT: GV vận dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hướng dẫn HS tập luyện mơn thể thao phù hợp với sở thích, sở trường; tạo hội cho HS quan sát tham gia trò chơi, hoạt động cổ vũ thi đấu thể thao, từ khơi dậy niềm đam mê, khả hoạt động TDTT, phát triển khả trình diễn thi đấu 2.5 Đánh giá kết học tập học sinh Việc đánh giá kết học tập môn GDTC HS thực theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 20 tháng năm 2021, đồng thời bám sát hướng dẫn đánh giá kết học tập mơn GDTC theo chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 Cụ thể nội dung hướng dẫn đánh giá kết theo chương trình GDTC năm 2018 sau: a) Mục tiêu đánh giá Thu thập thông tin so sánh mức độ đạt HS so với yêu cầu cần đạt học, môn học nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị tiến HS, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình để sở điều chỉnh hoạt động dạy học cách tổ chức quản lí nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục b) Các nguyên tắc đánh giá Đánh giá kết vào mục tiêu yêu cầu cần đạt học chương trình mơn Giáo dục thể chất, theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực HS Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trọng kĩ vận động hoạt động TDTT HS − Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hố; kết hợp đánh giá thường xun định kì; kết hợp đánh giá GV, tự đánh giá đánh giá HS, đánh giá cha mẹ HS HS biết thông tin hình thức, thời điểm, cách đánh giá chủ động tham gia trình đánh giá − Đánh giá phải coi trọng tiến HS lực, thể lực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ HS phát triển phẩm chất lực; tạo 17 hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện HS, qua khuyến khích HS tham gia hoạt động TDTT ngồi nhà trường c) Hình thức đánh giá − Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì + Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá thức (thơng qua hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn, ) đánh giá khơng thức (bao gồm quan sát lớp, đối thoại, HS tự đánh giá, ) nhằm thu thập thơng tin q trình hình thành, phát triển lực từng HS + Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá trọng đến kĩ thực hành, thể lực HS; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại HS điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục − Đánh giá định tính đánh giá định lượng + Đánh giá định tính: Kết học tập mô tả lời nhận xét biểu thị mức xếp loại HS sử dụng hình thức để tự đánh giá sau kết thúc nội dung, học GV sử dụng để đánh giá thường xun (khơng thức) + Đánh giá định lượng: Kết học tập biểu thị điểm số theo thang điểm 10 GV sử dụng hình thức đánh giá đánh giá thường xun thức đánh giá định kì Theo thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 20 tháng năm 2021, môn GDTC cấp Trung học sở mơn học đánh giá theo hình thức nhận xét theo hai mức: Đạt Chưa đạt Trong đó: − Đánh giá thường xuyên: Mỗi học kì chọn 02 lần − Đánh giá định kì: học kì gồm có 01 lần đánh giá kì 01 lần đánh giá cuối kì Trường hợp HS khơng tham gia kiểm tra, có lí bất khả kháng kiểm tra, đánh giá bù với yêu cầu cần đạt tương đương Trong trường hợp HS khơng kiểm tra, đánh giá bù đánh giá mức Chưa đạt nhận (không) điểm với lần kiểm tra đánh giá thiếu 18 − Đánh giá kết học tập HS: + ① Trong học kì, kết học tập mơn học HS đánh giá theo 01 (một) 02 (hai) mức: Đạt (Có đủ số lần kiểm tra, đánh giá theo quy định tất lần đánh giá mức Đạt); Chưa đạt (Các trường hợp lại) + ② Cả năm học, kết học tập môn học HS đánh giá theo 01 (một) 02 (hai) mức: Đạt (Kết học tập học kì II đánh giá mức Đạt); Chưa đạt (Kết học tập học kì II đánh giá mức Chưa đạt) d) Nội dung phương pháp đánh giá − Xác định nội dung đánh giá Nội dung đánh giá xác định thông qua nội dung phần Mục tiêu, yêu cầu cần đạt đầu học phần Vận dụng cuối học chủ đề Trên sở đó, theo tiến trình giảng dạy chương trình GDTC 8, nội dung đánh giá lựa chọn dựa tiến độ giảng dạy hình thức đánh giá (học đến đâu, đánh giá đến đó) Nội dung đánh giá gồm: Kiến thức (sự hiểu biết luật, li thuyết kĩ thuật động tác,…), Kĩ (khả thực kĩ thuật động tác, kĩ vận dụng kĩ thuật tập phối hợp vào hoạt động thi đấu, trò chơi…) Thể lực − Phương pháp đánh giá + Đánh giá Kiến thức: Sử dụng câu hỏi lựa chọn (đúng, sai), câu hỏi đóng, câu hỏi mở để kiểm tra kiến thức HS; phương pháp thảo luận nhóm + Đánh giá Kĩ năng: Sử dụng phương pháp quan sát (quan sát HS thực kĩ thuật, động tác, khả thực tập, trò chơi vận động…), phương pháp kiểm tra (sử dụng nội dung kiểm tra kĩ thuật), phương pháp thi đấu (tổ chức thi đấu, đánh giả khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thi đấu) + Đánh giá Thể lực: Sử dụng phương pháp quan sát (quan sát hoạt động vận động, tập luyện, thi đấu HS); sử dụng phương pháp kiểm tra (kiểm tra test theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo) Giới thiệu sách giáo khoa hệ thống tài liệu tham khảo, bổ trợ 19 Để đảm bảo triển khai tốt nội dung dạy học môn GDTC 8, hệ thống tài liệu tham khảo bổ trợ, học liệu, thiết bị… hỗ trợ cho GV trình giảng dạy bao gồm: − Giáo dục thể chất – Sách giáo viên (Cánh Diều): Là tài liệu hướng dẫn chi tiết GV chương trình mục tiêu, u cầu cần đạt mơn GDTC 8; nội dung phần, chủ đề, học sách giáo khoa GDTC 8; chi tiết cấu trúc phân phối nội dung kiến thức sách giáo khoa GDTC 8; phương pháp xây dựng kế hoạch biên soạn kế hoạch dạy từ nội dung sách giáo khoa GDTC 8; hướng dẫn chi tiết trình tự giảng dạy nội dung kiến thức mới, phương pháp vận dụng sáng tạo nội dung phần Luyện tập Vận dụng, xác định lỗi sai HS thường mắc biện pháp khắc phục − Thiết bị dạy học môn GDTC 8: Bộ thiết bị dạy học “Cánh Diều” Hướng dẫn cách khai thác dạy học, bao gồm hệ thống tranh, ảnh, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung chủ đề SGK GDTC 8 − Nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử gồm: Sách giáo khoa GDTC 8 phiên điện tử (có thể dễ dàng tra cứu, tham khảo thiết bị điện tử khác nơi, lúc), video minh hoạ tiết học mẫu (giới thiệu giáo án lên lớp hồn chỉnh mơn Bóng rổ) I PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Xây dựng kế hoạch dạy Kế hoạch dạy học văn cụ thể hoá nội dung, trình tự giảng dạy nội dung kiến thức học nhằm giúp HS đạt yêu cầu theo quy định học chương trình mơn học Trong q trình biên soạn kế hoạch dạy, GV cần theo chương trình, nội dung kế hoạch chung môn học, xây dựng kế hoạch dạy theo hướng dẫn biểu mẫu phụ lục 04, công văn số số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Bên cạnh đó, biên soạn kế hoạch dạy, GV cần lưu ý xem thêm nội dung hướng dẫn việc tổ chức dạy học dự 20 công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo Trong lưu ý, việc triển khai thực nội dung hoạt động bao gồm bước: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung); thực nhiệm vụ (Sản phẩm); báo cáo kết thảo luận; Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Mặt khác, để nâng cao tính hấp dẫn, phong phú, đa dạng chất lượng kế hoạch dạy, GV nên phối hợp sử dụng nội dung kiến thức giới thiệu SGK Giáo dục thể chất với nội dung hướng dẫn Giáo dục thể chất – Sách giáo viên Cánh Diều tiến hành theo trình tự sau: ⑴ Xác định nội dung học từ sách giáo khoa: − Lựa chọn nội dung kiến thức phần Kiến thức đưa vào giảng dạy kế hoạch dạy − Xác định mục tiêu cần đạt nội dung kiến thức phần Mục tiêu, yêu cầu cần đạt phần Mở đầu − Lựa chọn tập luyện tập phần Luyện tập − Lựa chọn trò chơi vận động (nếu cần) cuối phần Luyện tập − Lựa chọn nội dung khởi động phù hợp phần Mở đầu ⑵ Lựa chọn nội dung từ sách giáo viên − Xác định lựa chọn nội dung phân tích chi tiết kĩ thuật động tác − Lựa chọn nội dung phần Tiến trình dạy học − Xem nội dung hướng dẫn chi tiết tập giới thiệu sách giáo khoa 21 − Lựa chọn bổ sung tập tương tự gợi ý SGV (hoặc tự xây dựng tập phù hợp) − Xác định mục đích trị chơi lựa chọn trò chơi giới thiệu bổ sung SGV (hoặc tự xây dựng trò chơi phù hợp) − Lựa chọn biện pháp sửa chữa lỗi sai cho học sinh phần Một số lỗi sai thường mắc biện pháp khắc phục ⑶ Hoàn thiện nội dung giáo án theo mẫu quy định − Xác định mẫu kế hoạch dạy cần xây dựng − Chuyển nội dung lựa chọn bước vào phần, mục quy định Giới thiệu mẫu kế hoạch dạy Minh họa kế hoạch dạy mẫu môn Bóng rổ Phần Thể thao tự chọn – Chủ đề Bóng rổ Trường: Bộ môn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ Tên giảng: KĨ THUẬT ĐỘT PHÁ BƯỚC CHÉO Đối tượng: HS lớp Tiết……Ngày…tháng…năm Họ tên giáo viên: 22 I MỤC TIÊU Về kiến thức Biết cách thức thực kĩ thuật đột phát bước chéo Về lực (kĩ năng) – Thực giai đoạn kĩ thuật đột phát bước chéo – Biết lựa chọn tham gia trò chơi vận động phù hợp; Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện nhận xét kết tập luyện Về phẩm chất Có trách nhiệm, trung thực đoàn kết tập luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU − Tranh, ảnh kĩ thuật đột phá bước chéo − Bóng rổ tiêu chuẩn: HS (hoặc người quả) − Sân bóng rổ tiêu chuẩn (hoặc mặt sân phẳng), cọc mốc, còi III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Nội dung giảng dạy Lượng vận động TG I Phần/Hoạt động Mở đầu Tập trung Nhận lớp, điểm danh, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học Khởi động chung − Chạy nhẹ nhàng hai vòng sân − Tập tập tay không động tác Khởi động chuyên môn − Khởi động với bóng: + Tại chỗ dẫn bóng cao, SL 3p 6p 7p Phương pháp tổ chức giảng dạy Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nhận lớp, điểm - CB lớp tập trung, báo cáo danh, phổ biến nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ từ yêu cầu buổi học GV 4×8 N - GV giao nhiệm vụ cho HS phụ trách khởi động - HS phụ trách điều hành chung Đồng thời quan khởi động chung sát, hỗ trợ hướng dẫn khởi động chung - GV hướng dẫn tổ chức cho HS khởi động Đội hình khởi động với bóng chun mơn 23 thấp, đổi tay + Di chuyển dẫn bóng đổi tay cự li 15 – 20 m - HS khởi động theo hướng dẫn giáo viên Đội hình di chuyển dẫn bóng II Cơ Hoạt động hình thành 16p kiến thức mới: Học kĩ thuật đột phá bước chéo - TTCB: + Hai chân song song, hạ thấp trọng tâm + Hai tay cầm bóng trước ngực - Thực hiện: + Trình tự, hướng độ dài bước chân + Tay đưa bóng sang bên đẩy bóng + Tư thân người Kết thúc: Di chuyển dẫn bóng phía trước Chú ý: + Động tác xoay thân bước dài chân + Nhịp điệu bước chân: Bước chuyển hướng phải nhanh Hoạt động luyện tập: a) Tập luyện theo trình tự - Tập mơ giai đoạn theo tín hiệu - GV chia HS thành nhóm, tự nghiên cứu tranh, ảnh trải nghiệm thực kĩ thuật Đội hình HS tự nghiên cứu - HS xem tranh, ảnh kĩ thuật trải nghiệm thực kĩ thuật - Đại diện nhóm HS thực kĩ thuật, HS khác nhận xét, đánh giá - GV phân tích, giảng Đội hình GV thị phạm giải thị phạm - GV nêu điểm cần ý thực - HS quan sát nghe GV phân tích, thị phạm động tác kĩ thuật động tác - GV hướng dẫn sử dụng tín hiệu, điều khiển HS tập mô theo giai đoạn kĩ 24 Đội hình tập mơ giai đoạn theo tín hiệu thuật - Tập giai đoạn với bóng; tập hồn chỉnh động tác với bóng - GV tổ chức cho HS đứng theo hàng ngang, tập giai đoạn kĩ thuật với bóng - Tập đột phá qua chướng ngại vật - GV cho HS đứng thành hàng ngang, đối diện cọc mốc từ 50 – 60 cm tổ chức tập luyện: + Tập theo tín hiệu + Cá nhân tự tập + GV chia HS thành cặp, nhóm, tự tổ chức tập luyện GV quan sát, hỗ trợ nhóm chỉnh sửa động tác b Trị chơi vận động Chạy luồn cọc tiếp sức: Mục đích: Phát triển sức nhanh lực khéo léo Cách chơi: Luân phiên chạy luồn qua cọc mốc, sau chạy quay chạm tay người Đội hồnh thành trước thắng u cầu: Tích cực, tự giác III Kết thúc - Thả lỏng: Các động tác thả lỏng (kéo dãn cơ) Đội hình tập theo giai đoạn - HS tập theo tín hiệu GV Đội hình tập đột phá qua chướng ngại vật - HS tập theo tín hiệu GV - HS tự tập tự chỉnh sửa - HS tập theo cặp, nhóm Vừa tập vừa quan sát, hỗ trợ chỉnh sửa động tác 8p - GV hướng dẫn, tổ chức chơi - GV chia HS thành (hoặc 3, 4) đội Tổ chức thi đấu đội - HS nghe phân tích, tiếp thu cách chơi, luật chơi - HS tích cực tham gia trị chơi Đội hình chơi trò chơi - GV giáo nhiệm vụ hướng dẫn HS tổ chức Đội hình thả lỏng 5p 25 thả lỏng - Tập trung: + Trao đổi, nhận xét buổi tập - Hoạt động vận dụng: + Hướng dẫn ngoại khóa + Hướng dẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn - HS tổ chức thả lỏng theo hướng dẫn GV - GV nhận xét: Ý thức, thái độ kết tập luyện - GV trả lời câu hỏi, thắc mắc HS nội dung kĩ thuật, luyện tập - GV hướng dẫn nội dung tập luyện ngoại khóa cách thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Xuống lớp Đội hình tập trung - HS nghe tiếp thu nhận xét GV - HS đặt câu hỏi (nếu có) - HS nghe tiếp thu nội dung hướng dẫn ngoại khóa vận dụng kiến thức GV Ngày tháng … năm … DUYỆT CỦA BỘ MÔN GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN 26