Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
734,73 KB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC CÔNG DÂN (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 HÀ NỘI – 2023 I ĐẶC ĐIỂM MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Giáo dục cơng dân (mơn Đạo đức cấp tiểu học, môn Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thơng) giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ở giai đoạn giáo dục bản: Đạo đức Giáo dục công dân môn học bắt buộc Nội dung chủ yếu môn học giáo dục đạo đức, kĩ sống, pháp luật kinh tế Những nội dung định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Giáo dục kinh tế pháp luật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thông, kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; lồng ghép với nội dung giáo dục đạo đức kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Ở lớp 10, 11, 12, học sinh có định hướng theo học ngành Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, Kinh tế, Hành chính, Pháp luật, có quan tâm, hứng thú môn học chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức kinh tế, pháp luật kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp học sinh II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục cơng dân tn thủ định hướng nêu Chương trình tổng thể, đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Chương trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn, xây dựng sở: đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; thành tựu nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận trị kinh tế học; kinh nghiệm nước quốc tế phát triển chương trình mơn Giáo dục công dân; giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Chương trình mơn Giáo dục cơng dân bảo đảm tính hệ thống Ở giai đoạn giáo dục bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu học) môn Giáo dục công dân (cấp trung học sở) xây dựng theo hướng đồng tâm phát triển, dựa mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật xoay quanh mối quan hệ người với thân người khác, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, công việc môi trường tự nhiên; mở rộng nâng cao dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Giáo dục kinh tế pháp luật (cấp trung học phổ thông) xây dựng theo hướng phát triển tuyến tính, xoay quanh quan hệ kinh tế pháp luật, từ kinh tế vĩ mô đến kinh tế vi mơ, từ hệ thống trị pháp luật đến quyền nghĩa vụ cơng dân Chương trình mơn Giáo dục cơng dân trọng tích hợp nội dung giáo dục nội môn học kĩ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết như: mơi trường, bình đẳng giới, di sản văn hố, phịng chống tệ nạn xã hội, tài chính, Những nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện có tính thời đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, văn hố, xã hội địa phương, đất nước giới 4 Chương trình mơn Giáo dục cơng dân xây dựng theo hướng mở Chương trình quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hướng chung phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng chung chương trình, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn Giáo dục cơng dân chủ động, sáng tạo q trình thực phát triển chương trình III MỤC TIÊU MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mơn Giáo dục công dân thực ba cấp học: Ở cấp Tiểu học gọi môn Đạo đức; cấp Trung học sở gọi môn Giáo dục công dân; cấp Trung học phổ thông gọi môn Giáo dục kinh tế pháp luật Mục tiêu môn Giáo dục công dân (GDCD) cấp Trung học sở (THCS) nhằm: a) Giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, q hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, cơng việc mơi trường sống b) Giúp học sinh có tri thức phổ thông, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân; biết cách thiết lập, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi giải vấn đề đơn giản đời sống cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật lứa tuổi IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 4.1 Về lực * Các lực chung Môn GDCD THCS góp phần hình thành, phát triển học sinh ba lực chung: Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập đời sống Biết thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động Kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc cần thiết định Nhận thức sở thích, khả thân Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng tới giá trị xã hội Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cách thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với thành viên cộng đồng (họ hàng, bạn bè, hàng xóm,…); hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với bản thân Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề Biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác * Các lực đặc thù Môn GDCD có ba lực đặc thù: lực điều chỉnh hành vi; lực phát triển thân; lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội Các lực đặc thù biểu đặc thù lực chung lực khoa học nêu Chương trình tổng thể Chương trình mơn GDCD quy định u cầu cần đạt lực đặc thù học sinh trung học sở sau: Năng lực điều chỉnh hành vi: ● Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, bản, phù hợp với lứa tuổi giá trị, ý nghĩa chuẩn mực hành vi – Có kiến thức để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống – Nhận biết mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp hợp tác việc đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học tập, sinh hoạt ngày – Nhận biết cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu tiêu dùng thông minh ● Đánh giá hành vi thân người khác – Đánh giá tác dụng tác hại thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân người khác học tập sinh hoạt – Đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với thái độ, hành vi tiêu cực đạo đức pháp luật – Đánh giá bối cảnh giao tiếp, đặc điểm thái độ đối tượng giao tiếp; khả nguyện vọng thân, khả thành viên nhóm hợp tác ● Điều chỉnh hành vi – Tự thực công việc thân học tập sống; phê phán hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại – Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; sống tự chủ, khơng đua địi, ăn tiêu lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, khơng làm việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội, ); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế thân, hướng đến giá trị xã hội – Tự thực giúp đỡ bạn bè thực số hoạt động bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi cuộc sống – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân chi tiêu hợp lí Năng lực phát triển thân: ● Tự nhận thức thân Tự nhận biết sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí quan hệ xã hội thân ● Lập kế hoạch phát triển thân – Xác định lí tưởng sống thân; lập mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn – Xác định hướng phát triển phù hợp thân sau trung học sở với tư vấn thầy cô giáo người thân ● Thực kế hoạch phát triển thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày – Thực việc quản lí chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đề Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội: ● Tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội – Hiểu kiến thức phổ thông, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật – Nhận biết số tượng, kiện, vấn đề đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ sống kinh tế phù hợp với lứa tuổi – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu số tượng, kiện, vấn đề đạo đức, kĩ sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi ● Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội – Lựa chọn, đề xuất cách giải tham gia giải vấn đề thường gặp số vấn đề đạo đức, kĩ sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi tình cá nhân, gia đình, cộng đồng – Hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh thích ứng với xã hội biến đổi – Nêu tình có vấn đề; hình thành ý tưởng học tập sống; có khả tham gia thảo luận, tranh luận số vấn đề đạo đức, kĩ sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi – Biết lắng nghe tích cực giao tiếp; đề xuất phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ giao; khiêm tốn học hỏi giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ nhóm hợp tác giải vấn đề học tập, lao động hoạt động cộng đồng b) Về phẩm chất Môn Giáo dục công dân lớp góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất: Yêu nước: – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên – Có ý thức tìm hiểu truyền thống gia đình, dịng họ, quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dịng họ, q hương – Có ý thức bảo vệ di sản văn hố, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá Nhân ái: * Yêu quý người – Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác – Khơng đồng tình với ác, xấu; không cổ xuý, không tham gia hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi; – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng * Tôn trọng khác biệt người – Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác – Tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc khác – Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người Chăm chỉ: * Ham học – Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập – Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết – Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày * Chăm làm – Tham gia công việc lao động, sản xuất gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện bản thân – Luôn cố gắng đạt kết tốt lao động trường lớp, cộng đồng – Có ý thức học tốt môn học, nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết nghề phổ thơng Trung thực: – Ln thống lời nói với việc làm – Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói, hành vi thân 10 + Nhận xét, đánh giá suy nghĩ/lời nói/hành động/việc làm thể giữ gìn, phát huy dân tộc; học rút cho thân,… – GV: + Tiếp tục nêu câu hỏi khai thác: Em thường thể niềm tự hào, hãnh diện truyền thống dân tộc việc làm cụ thể nào? + Mời đến HS đứng chỗ trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung – GV dựa vào kết thảo luận HS dựa vào phần kết luận SGK (tr.8) để hướng dẫn HS kết luận rút học cho thân LUYỆN TẬP Phần Luyện tập chia thành hoạt động nhỏ tương ứng với hoạt động phần hình thành kiến thức GV tổ chức thành hoạt động độc lập hình thức trả lời phiếu, chơi trò chơi (đố vui, triệu phú), đóng vai, tranh biện để thực hành cách biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam Dưới cách thiết kế để tổ chức hoạt động phần Luyện tập Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu HS thực việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc b) Cách thực hiện: Bài tập 1, 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: trả lời vào phiếu, trao đổi phiếu theo cặp (nhận xét điểm giống khác nhau) Gọi cặp có kết phiếu khác chia sẻ, sở hướng dẫn HS rút kết luận Sản phẩm: Câu trả lời/giải thích cho tập phiếu 59 A Đồng ý vì: Dân tộc ta chuẩn bị tốt điều kiện bảo vệ đất nước thời bình; chủ động ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột B Đồng ý vì: Các hoạt động ln truyền thống dân tộc Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển giá trị văn hố, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam C Đồng ý vì: Tổ tiên, dịng họ, gia đình phần đất nước Việt Nam D Không đồng ý vì: Hạn chế tun truyền, quảng bá truyền thống có ảnh hưởng đến việc kế thừa, phát huy giá trị văn hoá dân tộc – GV mời đến HS đứng chỗ trình bày kết phiếu, HS khác đối chiếu với kết đưa ý kiến nhận xét, trao đổi Bài tập 3: GV tổ cho HS tranh biện GV chia lớp thành đội, đội đại diện cho quan điểm, đội phải dùng lập luận để chứng minh quan điểm đội hợp lí Sản phẩm: Cách xử lí cho tình Tình a: Khơng đồng tình với ý kiến Q Vì Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình nghệ thuật dân tộc địa phương vinh danh di sản văn hố phi vật thể Việt Nam Tình b: Việc bạn Giang giải quốc tế không niềm tự hào cá nhân mà niềm tự hào đất nước Điều đồng nghĩa với việc giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam, bao gồm phát triển kiến thức khoa học, công nghệ phát triển tài người dân Việt Nam – GV dựa vào lập luận HS để gợi ý phương án, dẫn dắt HS đến kết luận: Những việc làm thể niềm tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam VẬN DỤNG 60 Trong này, dựa vào gợi ý phần Vận dụng SGK (tr.9), GV hướng dẫn HS thực hoạt động vận dụng nhà chọn loại hình để thiết kế (thơ, truyện, kịch, tranh) báo cáo kết học sau trải nghiệm theo chủ đề Với Vận dụng 2, GV tổ chức cho HS thi viết luận lớp sau tổ chức nhận xét, đánh giá,… Dưới cách thiết kế để tổ chức hoạt động phần Vận dụng Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu HS tìm hiểu truyền thống dân tộc, tích cực học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động để phát huy truyền thống dân tộc đời sống b) Cách thực Vận dụng 1: GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý Vận dụng để thực nhiệm vụ sau: – Chọn truyền thống dân tộc để tìm hiểu nội dung: + Tên truyền thống, biểu cụ thể truyền thống + Những giá trị mà truyền thống mang lại + Việc giữ gìn, phát huy truyền thống + Em làm để thể niềm tự hào truyền thống – Tập hợp nội dung biên soạn thành thơ/câu chuyện/vở kịch – Tổ chức thi đọc bình thơ/kể chuyện/nhà biên kịch tài ba/… sinh hoạt lớp theo chủ đề hoạt động trải nghiệm Vận dụng 2: Có thể triển khai hình thức thi viết thư UPU, bình chọn thư đặc sắc để thể trước lớp 61 GV giao nhiệm vụ cho HS sau: Mỗi HS dựa vào gợi ý tập vận dụng 2, SGK trang để tham gia thi viết thư UPU nhà trường tổ chức Sau tổ chức cho HS bình chọn thư đặc sắc để giới thiệu trước lớp Tổng kết học: GV tổng kết nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá sau học I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học mơn GDCD Việc đánh giá kết học tập HS môn GDCD thực theo tinh thần đổi hướng tới đánh giá khả tư duy, lực HS theo yêu cầu cần đạt lực chung lực đặc thù môn học, đánh giá khả vận dụng kiến thức HS vào đời sống thực tiễn; đánh giá thái độ HS trước tượng, vấn đề đạo đức, pháp luật đời sống xã hội xung quanh Việc đánh giá không đánh giá kết mà tập trung vào đánh giá trình, đánh giá tiến HS Khi chuyển từ đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ sang đánh giá theo lực, GV cần nhận khả tiềm ẩn HS, không đánh HS “biết” mà cần đánh giá HS “làm”; quan tâm nhiều đến tiến mức độ lực cá nhân bộc lộ trình học tập, qua có điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học phù hợp Đánh giá theo định hướng phát triển lực lấy kết đầu phương diện biểu làm mục tiêu, làm cứ, ý đến nội dung đánh giá mang tính tổng hợp, gắn với việc giải tình thực tiễn 1.1 Mục đích đánh giá – Xác định mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập mơn GDCD HS theo yêu cầu cần đạt quy định Chương trình mơn học 62 – Cung cấp thơng tin xác, kịp thời để HS điều chỉnh hoạt động học tập GV điều chỉnh hoạt động dạy học 1.2 Yêu cầu đánh giá Đánh giá phải vào yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể Chương trình mơn GDCD) Đảm bảo tính xác, tồn diện, cơng bằng, trung thực khách quan đánh giá Đánh giá tiến HS, coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập HS, không so sánh HS với Đánh giá nhiều phương pháp, hình thức, công cụ khác Kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dạng trắc nghiệm, vấn đáp tự luận, tập thực hành, tiểu luận, thuyết trình, tập xây dựng kế hoạch, dự án nghiên cứu, ) với đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi HS trình tham gia hoạt động học tập tổ chức lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng sinh hoạt, giao tiếp ngày Chú trọng sử dụng tập tình xây dựng sở gắn kiến thức học với đời sống thực tiễn, đặc biệt tình huống, việc, vấn đề, tượng thực tế sống xung quanh, gần gũi với HS Tăng cường câu hỏi mở gắn với thực tiễn tập kiểm tra, đánh giá để HS thể phẩm chất năng lực Việc đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi ứng xử HS trình tham gia vào hoạt động học tập, sinh hoạt trường, nhà cộng đồng cần dựa phiếu nhận xét GV, HS, gia đình tổ chức xã hội Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng, đánh giá GV quan trọng nhất; coi trọng đánh giá tiến HS Kết đánh giá sau học kì năm học HS kết tổng hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT 1.3 Định hướng đánh giá 63 Do đặc thù môn GDCD, việc đánh giá kết học tập môn học học sinh lớp cần thực theo số định hướng sau: * Đánh giá nhận thức hành vi, thái độ HS Mục đích cuối mơn GDCD hình thành phát triển hành vi, đạo đức, pháp luật, kĩ sống thái độ HS trước tượng, vấn đề đời sống thực tiễn xã hội xung quanh Do vậy, đánh giá kết học tập môn GDCD HS lớp cần đánh giá nhận thức thái độ, biểu hành vi thực học giáo dục công dân HS sống ngày nhà trường, gia đình cộng đồng; đó, đặc biệt coi trọng việc đánh giá hành vi của HS * Kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá nhận xét đánh giá điểm số Đánh giá thường xuyên: Được thực thông qua hỏi – đáp, viết, thuyết trình, thực hành, sản phẩm học tập quan sát biểu thái độ, hành vi HS trình tham gia hoạt động học tập tổ chức lớp học, hoạt động tập thể sinh hoạt, giao tiếp hằng ngày Đánh giá định kì: Gồm đánh giá kì đánh giá cuối kì, thực thơng qua kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Đánh giá nhận xét: GV dùng hình thức nói viết để nhận xét việc thực nhiệm vụ học tập, tiến bộ, ưu điểm bật, hạn chế chủ yếu HS q trình học tập HS dùng hình thức nói viết để nhận xét việc thực nhiệm vụ học tập, tiến bộ, ưu điểm bật, hạn chế chủ yếu thân Cha mẹ học sinh, cá nhân, tổ chức có tham gia vào q trình giáo dục HS cung cấp thông tin phản hồi việc thực nhiệm vụ học tập HS Đánh giá điểm số: GV dùng điểm số để đánh giá kết học tập HS Việc đánh giá nhận xét đánh giá điểm số sử dụng đánh giá thường xuyên định kì phù hợp với đặc thù môn GDCD 64 Việc kết hợp hình thức đánh giá thực theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo văn đạo, hướng dẫn Bộ GD&ĐT Việc đánh giá phải bảo đảm nguyên tắc: Đánh giá tiến HS, coi trọng động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy nhiều lực sẵn có hình thành; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không so sánh HS với HS khác, không tạo áp lực cho HS, GV phụ huynh học sinh II ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MA TRẬN DÀNH CHO KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN – LỚP Mức độ nhận thức T T Mạch nội dung Yêu cầu cần đạt Nhận biết TN Giáo dục đạo đức Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam TL câu Tôn trọng đa dạng câu dân tộc Lao động cần cù, sáng tạo Thông hiểu TN TL TL Vận dụng cao TN TL 1/2 1.2 Vận dụng TN Tổng câu 1/2 65 1/2 Tỉ lệ Tổng điểm TN TL câu câu câu câu 4.0 câu câu 3.0 3.0 Tổng 12 Tỉ lệ % 30% Tỉ lệ chung 30% 1 30% 60% 10% 40% 12 30% 70% 100% 10 điểm BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN – LỚP Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung Giáo dục đạo đức Nội dung Mức độ đánh giá Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam Nhận biết: – Nêu số truyền thống dân tộc Việt Nam – Nhận biết giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Thông hiểu: Kể số biểu lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam 66 Nhận biết TN Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao ½ TL ½ TL Tơn trọng đa dạng dân tộc Vận dụng: Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm thân người xung quanh việc thể lòng tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam Vận dụng cao: Thực việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc Nhận biết: Nêu số biểu đa dạng dân tộc văn hoá giới Thơng hiểu: Giải thích ý nghĩa việc tôn trọng đa dạng dân tộc văn hoá thế giới Vận dụng: Phê phán hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc văn hoá Vận dụng cao: Thể lời nói việc làm thái độ tơn trọng đa dạng dân tộc văn hoá giới 67 TN TL Lao động cần cù, sán tạo Nhận biết: Nêu khái niệm cần cù, sáng tạo lao động số biểu cần cù, sáng tạo lao động Thông hiểu: Giải thích ý nghĩa cần cù, sáng tạo lao động Vận dụng: – Trân trọng thành lao động; quý trọng học hỏi gương cần cù, sáng tạo lao động; – Phê phán biểu chây lười, thụ động lao động Vận dụng cao Thể cần cù, sáng tạo lao động thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 68 TN ½ TL ½ TL 12 TN TL 30% 30% 60% TL 30% TL 10% 40% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ đứng trước phương án Câu Truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc Việt Nam truyền từ A gia đình sang gia đình khác C dân tộc sang dân tộc khác B dòng họ sang dòng họ khác D hệ sang hệ khác Câu Hành động sau biểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? A Kiên cường chống giặc ngoại xâm B Thường xuyên thay đổi theo thời đại C Loại trừ văn hoá dân tộc khác D Dựa dẫm phụ thuộc dân tộc khác Câu Hành vi sau thể kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? A Tìm hiểu phong tục tập quán địa phương B Sùng bái văn hoá dân tộc khác C Coi nhẹ hoạt động lao động chân tay D Chỉ quan tâm lợi ích Câu Khi trưởng thành chị B nhóm bạn thường thăm lại trường cũ tri ân thầy có dịp Việc làm chị B nhóm bạn thể phẩm chất sau đây? A Nâng cao vị cá nhân C Tôn trọng kỉ cương, nghi lễ B Đoàn kết phát triển D Kế thừa truyền thống dân tộc Câu Yếu tố sau không biểu cho đa dạng dân tộc văn hoá trên giới? 69 A Phong tục tập quán B Ngôn ngữ, chữ viết C Phân biệt, kì thị D Nghệ thuật, ẩm thực Câu Tôn trọng đa dạng dân tộc giới góp phần A làm cho văn hoá nhân loại thêm đặc sắc B hạn chế giao lưu học hỏi dân tộc C tạo nên cách biệt quốc gia dân tộc D thúc đẩy độc quyền kinh tế số nước Câu Tôn trọng đa dạng dân tộc văn hoá giới thể thái độ, việc làm sau đây? A Giao lưu văn hoá với bạn học sinh quốc tế B Đánh giá người khác dựa sở sắc C Ứng xử thân thiện với công dân quốc gia khác dân tộc D Tuân thủ quy tắc tham gia lễ hội tộc Câu Biểu sau thể đa dạng dân tộc văn hoá giới? A Giống phong cách ăn uống B Đồng trang phục truyền thống C Khác biệt tơn giáo tín ngưỡng D Nhất quán quan điểm hệ giá trị Câu Trong công việc, người lao động cần cù thường có biểu sau đây? A Bỏ qua quy trình tiến độ làm việc B Làm thật nhanh bỏ qua chi tiết D Thích đến muộn làm việc độc lập C Luôn tập trung không bị phân tâm Câu 10 Sáng tạo lao động biểu trường hợp đây? A Thích làm việc theo cách truyền thống B Chỉ làm công việc giao C Luôn thử nghiệm áp dụng ý tưởng D Trung thành với quy trình có sẵn Câu 11 Câu tục ngữ sau nói cần cù, sáng tạo học tập, lao động? 70 A Trăm hay không tay quen B Nhất nghệ tinh, thân vinh C Muốn nghề nề học hỏi D Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Câu 12 Để rèn luyện cần cù, sáng tạo học tập lao động, em cần tránh điều sau đây? A Tích cực tìm hiểu điều chưa biết B Tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà C Thực theo thời gian biểu ngày D Đợi bố mẹ nhắc nhở học PHẦN II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm) Hưởng ứng thi “Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam” Đoàn trường tổ chức vào dịp 22/12, học sinh lớp 8B họp bàn việc tham gia dự thi Bạn A đưa kế hoạch dự thi với nội dung tìm hiểu biểu truyền thống kiên cường chống giặc ngoại xâm thời kì phong kiến, bạn G lên tiếng phản đối cho thời đại 4.0 nay, không nên khơi gợi lại truyền thống xưa cũ, nên tìm truyền thống hợp thời hơn, số bạn lớp đồng tình với ý kiến bạn G a) Em nhận xét ý kiến bạn học sinh lớp 8B b) Nếu A, em thuyết phục G bạn lớp nào? Câu (3 điểm) Theo UNESCO, phần không nhỏ mâu thuẫn, xung đột xảy giới có liên quan tới khác biệt văn hoá Thu hẹp khoảng cách khác biệt văn hoá việc làm cấp thiết để hướng tới giới an tồn, hịa bình phát triển Chính vậy, việc chấp nhận đa dạng văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại quốc gia giới, tạo tảng để củng cố tôn trọng hiểu biết phát triển với 71 Em phân tích để làm rõ ý nghĩa việc tơn trọng đa dạng dân tộc văn hoá nhận định Câu (2 điểm) Bạn Y học về, thấy nhà chưa quét, bếp bát đĩa chưa rửa, Y nghĩ để mẹ làm dọn, có nhiệm vụ quan trọng chăm học tập để đạt kết cao cho bố mẹ vui lịng a) Em có đồng tình với suy nghĩ bạn Y khơng? Vì sao? b) Em nêu việc cần làm để rèn luyện phẩm chất lao động cần cù, sáng tạo 72 MỤC LỤC Trang Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Đặc điểm môn Giáo dục công dân II Quan điểm xây dựng chương trình III Mục tiêu môn GDCD THCS IV Yêu cầu cần đạt môn GDCD THCS V Nội dung môn GDCD lớp 12 VI Phương pháp dạy học môn GDCD lớp 13 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 33 I Hướng dẫn thực chương trình …………………………………………………………………………… 33 II Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy ……………………………………………………………………… 48 Phần thứ ba ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 61 73