Ngữ pháp ngữ nghĩa của câu

13 3 0
Ngữ pháp  ngữ nghĩa của câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành động ngôn trung: Là hành động nói được thực hiện bằng một lực thông báo của một phát ngôn (lực ngôn trung) thể hiện mục đích giao tiếp nhất định của lời (đích ngôn trung) như: Trần thuật, hỏi, cầu khiến làm nên ý nghĩa ngôn trung. Hành động cầu khiến: Bao gồm: Các hành động ngôn trung có ý nghĩa “cầu” (cầu, nhờ, mời, chúc, xin…). Các hành động ngôn trung có ý nghĩa “khiến” (yêu cầu, ra lệnh, cấm, cho phép...) nói chung. Lời cầu khiến: Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) có giải nghĩa: “Cầu khiến là yêu cầu làm hay không làm việc gì.” “Cầu khiến người nghe thực hiện hành động mà người nói cho là cần thiết” có giả định trước “sự đánh giá của người nói đối với sự tình được truyền đạt trong lời là nên hay không nên xảy ra”.

Hành động ngơn trung Là hành động nói thực lực thông báo phát ngôn (lực ngơn trung) thể mục đích giao tiếp định lời (đích ngơn trung) như: Trần thuật, hỏi, cầu khiến làm nên ý nghĩa ngôn trung Hành động cầu khiến Bao gồm: - Các hành động ngôn trung có ý nghĩa “cầu” (cầu, nhờ, mời, chúc, xin…) - Các hành động ngơn trung có ý nghĩa “khiến” (u cầu, lệnh, cấm, cho phép ) nói chung Lời cầu khiến - Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) có giải nghĩa: “Cầu khiến yêu cầu làm hay khơng làm việc gì.” - “Cầu khiến người nghe thực hành động mà người nói cho cần thiết” có giả định trước “sự đánh giá người nói tình truyền đạt lời nên hay không nên xảy ra” I Lời cầu khiến tường minh Mơ hình đầy đủ, khái qt lời cầu khiến chứa vị từ ngôn hành cầu khiến (Vnhck): K1 = (D1) + Vnhck + D2 + V(p) - Danh sách Vnhck tiếng Việt có khả hoạt động biểu thức gồm: Ra lệnh; cấm; cho; cho phép; yêu cầu; đề nghị; khuyên; nhờ; mời; chúc; cầu; xin; xin phép; van; lạy Ví dụ 1: Nhưng anh làm thế, phải mắng át đi: “Tôi cấm mẹ mày hở với ai, Sài người cho bỏ vợ…” (Trích từ tác phẩm “Thời xa vắng” tác giả Lê Lựu) Tôi cấm mẹ mày hở với D1 Vnhck D2 V p Đích ngơn trung: Người nói (tơi – người chồng) khơng cho phép người nghe (mẹ mày – người vợ) kể với người khác, Sài người cho bỏ vợ Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngôn, thứ nhất: “Tôi” D2 = tiếp ngôn, thứ hai: “Mẹ mày” Vị từ ngôn hành cầu khiến “cấm”, khơng có tính “cầu”, tính “khiến” mức độ cầu khiến cao Vị giao tiếp: Chủ ngôn (tôi) cao tiếp ngơn (mẹ mày) Ví dụ 2: Cúc Hương nhìn Vĩnh Xn với cặp mắt thân u ứa nước mắt mà nói: “Thơi, em chúc anh Xn học mạnh giỏi Nhớ lời em dặn hồi nghe Em nghe chị Hai” (Trích từ tác phẩm “Tơ hồng vương vấn” tác giả Hồ Biểu Chánh.) E chúc anh Xuân học mạnh giỏi m D1 Vnhck D2 V p Đích ngơn trung: Người nói (em – Cúc Hương) tỏ lời, mong ước người nghe (anh Xuân) học xa nhà mạnh khỏe Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngôn, thứ nhất: “Em” D2 = tiếp ngôn, thứ hai: “Anh Xuân” Vị từ ngôn hành cầu khiến “chúc”, khơng có tính “khiến” mà có tính “cầu”, lịch sự, mức độ cầu cao Vị giao tiếp: Chủ ngôn (em) thấp tiếp ngôn (anh Xuân) II Lời cầu khiến nguyên cấp Nhóm vị từ tình thái hãy/đừng, diễn đạt thức cầu khiến Biểu thức: K2 = Danh/đại từ + hãy/đừng, + vị từ (+ phụ tố) Nhóm tiểu từ tình thái cầu khiến có vị trí cuối lời: Các tiểu từ gồm từ điển hình là: Đi, với, xem, đã, thơi, nào, Ví dụ 1: Bà Son sực tỉnh Bà ngồi thẳng lên, lấy ống tay lau mặt, nói rì rầm: - Thơi dù phải lo phận Lo cho đứa tơi Thơi ơng ghét tơi Ơng khinh ông Hàm nhà tôi, ông rộng lòng với đứa tơi! Chúng chả làm nên tội… Ơng Phúc sững người ra… (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” tác giả Nguyễn Khắc Trường.) Ơn rộng lịng với đứa tơi g D2 Vtck V p Đích ngơn trung: Người nói (tơi – bà Son) đề nghị người nghe (ông – ông Phúc) bao dung mà tha cho Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngôn, thứ nhất: “Tôi” D2 = tiếp ngơn, ngơi thứ hai: “Ơng” Vị từ tình thái cầu khiến “hãy” đoạn văn mức thấp thang độ biểu thị tình thái cầu khiến, nghĩa đề nghị Kết hợp với vị từ trạng thái “rộng lịng” Vị giao tiếp: Chủ ngơn (tơi) thấp tiếp ngơn (ơng) Ví dụ 2: Phó chủ nhiệm trị gặp riêng Sài phịng mình: - Cậu uống nước Tình hình vợ nào? - Báo cáo cũ - Nghĩa nào? - Báo cáo thủ trưởng không chê Nhưng khó nói chuyện với - Thế khơng Cậu nhớ quan trị mà vơ trị khơng đâu Bây này, vừa chi họp thông qua lý lịch đơn xin vào Đảng cậu Vẫn vướng mắc chỗ vợ Nói thật, q cậu, anh em q cậu Đừng phụ lịng người ta… (Trích từ tác phẩm “Thời xa vắng” tác giả Lê Lựu.) Đừng phụ lịng người ta Vtck V p Đích ngơn trung: Người nói (mình – phó chủ nhiệm trị) yêu cầu người nghe (cậu – Sài) không nên phụ lòng vợ Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngơn, ngơi thứ nhất: “Mình” D2 = tiếp ngơn, ngơi thứ hai: “Cậu” Vị từ tình thái cầu khiến “đừng” mang tính chất khuyên bảo, nghiêng sắc thái “cầu” “khiến”, thể mức độ trung hịa Vị giao tiếp: Chủ ngơn (mình) cao tiếp ngôn (cậu) III Lời cầu khiến bán nguyên cấp Nhóm vị từ cầu khiến: Nên, cần, phải Mơ hình: D2/Dg + Vck + V(p) Ví dụ: Bấy quận Huy có Chúa nhìn Huy nói : - Sau cần giúp đỡ cung tử, yên lịng ta (Trích từ tiểu thuyết lịch sử “Hồng Lê thống chí” nhóm tác giả Ngơ gia văn phái) Ngươi cần giúp đỡ cung tử D2 Vck V p Đích ngơn trung: Người nói (Chúa) yêu cầu người nghe (ngươi – quận Huy) phải cố gắng bảo vệ cung tử để yên lòng Chúa Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngôn, thứ nhất: “Ta” D2 = tiếp ngôn, thứ hai: “Ngươi” Vị từ cầu khiến “cần” biểu thị cần thiết cao hơn, nên mức độ “khiến” cao Vị giao tiếp: Chủ ngôn (ta) cao tiếp ngôn (ngươi) Các vị từ hành động: Để, giúp, hộ, cho 2.1 Vị từ “để” Mơ hình: D2 + Vck + D1/D3 + V(p) Ví dụ: Anh Dậu xua tay rên khừ khừ: - Thôi, mệt Để tơi nằm nghỉ lát U mà ẵm con, để cụ (Trích từ tác phẩm “Tắt đèn” tác giả Ngô Tất Tố) Để Vck nằ m nghỉ lát D V p Đích ngơn trung: Người nói (tơi – anh Dậu) u cầu người nghe (u – chị Dậu) cho nằm nghỉ lát Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngôn, thứ nhất: “Tôi” D2 = tiếp ngơn, ngơi thứ hai: “U nó” (đã rút gọn) Vị từ cầu khiến “để” Vị giao tiếp: Chủ ngơn (tơi) cao tiếp ngơn (u nó) 2.2 Vị từ “giúp/hộ/cho” Mơ hình: D2 + Vck + D1 + V(p) Ví dụ: Nỗi ám ảnh đêm thức trắng đeo bám ông suốt ngày Cho tới nửa đêm, tới gần 12 khuya, Ba Tỷ về, ơng túm lại, năn nỉ: “Cậu giúp tơi tóm ổ mèo hoang, đem chợ Cầu Mống cho người ta giùm tơi” (Trích từ tác phẩm “Chung cư” tác giả Trần Văn Tuấn.) Cậu giúp tóm ổ mèo hoang D2 Vck D1 V p Đích ngơn trung: Người nói (tơi) nhờ vả người nghe (cậu – Ba Tỷ) bắt hộ ổ mèo hoang mang cho người khác chúng kêu gào nghe ồn ào, khủng khiếp Hướng khớp lời: Từ thực đến lời D1 = chủ ngôn, thứ nhất: “Tôi” D2 = tiếp ngôn, thứ hai: “Cậu” Vị từ hành động “giúp” mang ý nghĩa cầu khiến, nhờ vả tiếp ngơn thực hành động “tóm” cho Vị giao tiếp: Chủ ngơn (tơi) cao tiếp ngôn (cậu) Kết cấu: Vị từ + vị từ phụ có nghĩa cầu khiến: Giúp, hộ, cho (ghi tắt: V + giúp/hộ/cho): Mơ hình: D2 – V + giúp/hộ/cho (p) – D1 Hoặc mơ hình: D2 – V(p) + giúp/hộ/cho – D1/D3 Ví dụ: Đến Đào người đàn bà làm thuê đẩy xe lúa về, bà Son dừng tay Bà bảo người đàn bà làm th: - Chị tuốt giúp tơi (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” tác giả Nguyễn Khắc Trường) Chị tuốt giúp D2 V giúp D1 Vị từ phụ “giúp” có ý nghĩa cầu khiến sau vị từ “tuốt” D1 = chủ ngơn, thứ nhất: “Tôi” D2 = tiếp ngôn, thứ hai: “Chị” Vị giao tiếp: Chủ ngôn (tôi) với tiếp ngôn (chị) IV Lời cầu khiến bán tường minh Vị từ cầu khiến bán tường minh (Vckđb): Mong, muốn Mơ hình cấu trúc: D1 + mong/muốn + D2 + V(p) Ví dụ: - …Và sâu xa nữa, em xấu hổ phải chịu nhiều ân huệ tiền nong Xấu hổ nào, em mong chị hiểu Chị thương em nhé, chị Nhã! (Trích từ tác phẩm “Cơ hội Chúa” tác giả Nguyễn Việt Hà) Em mong chị D1 mong D2 hiể u V Vị từ trạng thái “mong” chủ ngơn (em) biểu thị ý cầu khiến, mang tính áp đặt thấp, bày tỏ mong muốn tiếp ngôn (chị) hiểu thông cảm cho Vị từ cầu khiến bán tường minh: Cần Mơ hình cấu trúc: D1 + Vck + D2 + V(p) Ví dụ: Tơi cần điều tra việc Tôi cần cô điều việc tra D1 Vck D2 V p “Cần” vị từ cầu khiến bán tường minh giống mong/muốn V Lời cầu khiến gián tiếp/cầu khiến hàm ngôn Lời cầu khiến gián tiếp Lời cầu khiến gián tiếp lời có mục đích cầu khiến tạo biểu thức hành động ngôn trung khác với cầu khiến như: Hỏi, trần thuật cảm thán ngữ cảnh cấu trúc hạn định cho phép tiếp ngôn nhận mục đích cầu khiến thơng qua thao tác suy ý Các kiểu lời hỏi – cầu khiến: 2.1 Lời hỏi – cầu khiến đồng hướng  Mơ hình cấu trúc: Hay + P Ví dụ: Anh Dậu dơm dớm nước mắt: - Hay bán quách Tý cho cụ ấy? (Trích từ tác phẩm “Tắt đèn” tác giả Ngô Tất Tố) => Hay bán quách Tý cho cụ ấy? Cách hỏi yêu cầu tiếp ngôn (chị Dậu) trả lời “không” phản đối “ừ” đồng ý Đây kiểu lời hỏi chứa sẵn định hướng trả lời nhằm mục đích cầu khiến tiếp ngôn thực hành động nêu lời hỏi, thuộc kiểu lời hỏi – cầu khiến đồng hướng  Mơ hình cấu trúc: P + chứ? Ví dụ: - Các đồng chí khơng muốn có rắc rối Khi ơng rút đơn, tơi nói với người hai gia đình tự giải với Cụ thể nói với ơng lấy tinh thần cán Đảng viên thoả thuận với nhau, nghĩa lớn bỏ qua việc vụn vặt Như ông tiếng tốt khơng mát Ơng đồng ý chứ? Ơng Phúc nói với giọng người bị mắc câu: - Sao anh khơng nói thẳng với tơi vậy? Việc phải bày trị nhí nhố này? (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” tác giả Nguyễn Khắc Trường.) => Ông đồng ý chứ? Ở câu này, “chứ” trợ từ, cuối lời, sau P, từ biểu thị ý nhiều khẳng định tiếp ngôn – ông Phúc đồng ý Lời hỏi với trợ từ “chứ” nhằm mục đích u cầu tiếp ngơn xác nhận điều mà chủ ngôn biết, dùng để bày tỏ đề nghị chủ ngôn cách gián tiếp 2.2 Lời hỏi – cầu khiến ngược hướng Lời hỏi mang nghĩa phủ định nhằm mục đích cầu khiến ngăn cấm hành động nêu lời hỏi yêu cầu thực hành động ngược lại hành động nêu lời hỏi  Mơ hình cấu trúc: Ai + P? Ví dụ: Mắt tơi quen dần với bóng tối Tơi nhận bóng mờ hình thù kỳ qi phù điêu đắp áp vào tường ngơi nhà Có nhiều qi vật đầu trâu mặt ngựa Chúng mổ bụng người, moi gan Chúng róc xương tay người Chúng đặt người lên thớt gỗ cắm đinh nhọn tua tủa Lại có hai tượng hai ông ác to lớn, mắt trợn ngược, mày xếch, tay cầm dao, dọa nạt - Này, ơng tướng, cho ngó vào đây, hở? (Trích từ tác phẩm “Côi cút mảnh đời” tác giả Ma Văn Kháng) => Ai cho ngó vào đây, hở? Khi dùng từ hỏi “Ai” có đối lập ngữ nghĩa lời hỏi “Ai cho ngó vào đây, hở?” (chính ngơn) với thực tế: Khơng cho ngó vào đây, tạo thành nghĩa hàm ý ngăn cấm hành động lời hỏi – cầu khiến khơng nhìn vào bên  Mơ hình cấu trúc: Sao/tại sao/vì + P? Ví dụ: Ông Phúc nói với giọng người bị mắc câu: - Sao anh khơng nói thẳng với tơi vậy? Việc phải bày trị nhí nhố này? (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” tác giả Nguyễn Khắc Trường.) => Sao anh khơng nói thẳng với tơi vậy? Chủ ngơn dùng lời hỏi “Sao” nhằm mục đích cầu khiến với định hướng nghĩa khơng ngun nhân tiếp ngơn phải thẳng thắn, khơng nên lịng vịng với VI Những hành động cầu khiến khơng có vị từ ngơn hành tường minh tương ứng biểu thị Hành động dặn - Hành động dặn/dặn dò Từ điển tiếng Việt giải thích: “Dặn bảo cho biết điều cần nhớ để làm; dặn dò dặn với thái độ quan tâm” Ví dụ: Bởi nhắc đến vợ, thầy nhớ điều - Tý quên! Con nhớ mua nén hương Hôm ngày cưới con, cỗ bàn chả có thơi, nén hương khơng có nốt phải tội (Trích truyện ngắn “Một đám cưới” “Tuyển tập Nam Cao” tác giả Nam Cao) => Con nhớ mua nén hương Đây lời dặn người bố với gái, yêu cầu gái mua nén hương thắp lên bàn thờ cho mẹ Lời dặn vừa có tính “khiến”, vừa có tính “cầu” nhẹ nhàng Vì lời dặn yêu cầu tiếp ngôn nhớ việc cần phải làm nên lời dặn có mặt vị từ “nhớ” Hành động rủ - Hành động rủ Từ điển tiếng Việt giải thích: “Bảo cho người khác nghe theo để làm với mình” Ví dụ: Bạn lên tiếng: - Buổi trưa bạn nhà đi! Bạn quay sang mẹ: - Được mẹ há? (Trích đoạn tác phẩm “Ngôi trường khi” tác giả Nguyễn Nhật Ánh) => Buổi trưa bạn nhà đi! - Hành động rủ lời hành động trực tiếp thực lời rủ có biểu thức ngơn hành cầu khiến ngun cấp K2 với có mặt tiểu từ cầu khiến đứng cuối: Đi - Đích ngơn trung: Người nói (Bạn) bảo người nghe (mấy bạn) nhà với để nghỉ trưa - D1 = Chủ ngôn, thứ nhất: “Bạn” - D2 = Tiếp ngôn, thứ hai: “Mấy bạn” - Lời rủ có tính “cầu” Hành động nài - Hành động nài/nài xin Từ điển tiếng Việt giải thích là: Khẩn khoản xin, yêu cầu Ví dụ: - …Có trận bộc phá đặt xong có đám nít từ đâu kéo tới bày trò đá banh hẻm cạnh tòa nhà Vậy mẹ cháu khóc lên với chú: “Sao anh khơng tính trước chuyện đó?” Nhưng tính chuyện nít đá banh? - Rồi làm sao? - Cũng may hồi nhỏ biết đá banh, đá giỏi nữa, liền xông vào đá với chúng tìm cách lừa trái banh xa cho chúng đuổi theo Cháu bật máy ghi âm à? Viết chuyện à? - Chú kể mà (Trích từ tác phẩm “Một ngày đời” tác giả Lê Văn Thảo) => Người nói thắc mắc người nghe viết chuyện vào vấn à, nên người nghe thực hành động nài để thuyết phục người nói yên tâm kể tiếp với biểu thức ngôn hành nguyên cấp tường minh K2 = D2 + V + Tck (Tck = mà), kèm ngữ điệu cầu khiến nài nỉ Tiểu từ “mà” tiểu từ tình thái chuyên dụng hành động nài có tác dụng giúp cho ngữ điều nài nỉ thực hóa lời, giúp người nghe nhận phương tiện dẫn lực ngôn trung nài nỉ ngữ điệu Tóm lại, theo lý thuyết hành động nói, hành động nói gián tiếp hành động mà dùng hành vi lời hướng đến thực hành vi lời khác Trong thực tế giao tiếp, phát ngôn thường không thực hành động lời mà phát ngôn thực đồng thời nhiều hành động lời khác Từ ví dụ bên thực tiễn sử dụng cho thấy nhiều trường hợp, hành động hỏi không sử dụng với mục đích để hỏi mà cịn để thực mục đích khác yêu cầu, khuyên, trách, nài, nỉ, rủ,… Đó hành động nói gián tiếp thực hành động hỏi, muốn nhận diện hành động phải dựa vào ngữ cảnh, thao tác suy ý vi phạm quy tắc hội thoại Thông thường, hành động hỏi trực tiếp xuất nhiều hành động nói gián tiếp thực hành động hỏi Nhưng người hỏi không muốn tường minh hóa mục đích mình, muốn thể tính lịch sự, ý nhị tinh tế giao tiếp xã hội, hay không muốn chịu trách nhiệm 10 lời nói mình, muốn cạnh khóe, nói mát mẻ người khác, bộc lộ điều cần nói mà hồn cảnh giao tiếp khơng cho phép thực cách trực tiếp, người Việt hay có xu hướng sử dụng Đó lý lời hỏi (hoặc hành động hỏi) thường dùng để biểu thị hành động cầu khiến gián tiếp lời trần thuật lời cảm thán 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: PGS TS Đào Thanh Lan (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Lê Lựu (2021) Thời xa vắng Hà Nội: Nhà xuất Văn học Hồ Biểu Chánh Tơ hồng vương vấn Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa Văn nghệ Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Ngơ gia văn phái (2017) Hồng Lê thống chí Hà Nội: Nhà xuất Văn học Ngô Tất Tố (2015) Tắt đèn Hà Nội: Nhà xuất Văn học Trần Văn Tuấn (2005) Chung cư Nguyễn Việt Hà (2021) Cơ hội Chúa Nhà xuất Trẻ Ma Văn Kháng (2012) Côi cút mảnh đời Nhà xuất Hội Nhà văn 10 Nam Cao (2022) Tuyển tập Nam Cao Nhà xuất Văn học 11 Nguyễn Nhật Anh (2018) Ngôi trường Nhà xuất Trẻ 12 Lê Văn Thảo (1997) Một ngày đời 12

Ngày đăng: 28/10/2023, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan